Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
566,44 KB
Nội dung
Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HUYỀN NGỌC QUẢNLÝĐỘINGŨGIẢNGVIÊN TRƢỜNG CAOĐẲNGCÔNGNGHIỆPCẨM PHẢ, TỈNHQUẢNGNINHTHEOQUANĐIỂMPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HUYỀN NGỌC QUẢNLÝĐỘINGŨGIẢNGVIÊN TRƢỜNG CAOĐẲNGCÔNGNGHIỆPCẨM PHẢ, TỈNHQUẢNGNINHTHEOQUANĐIỂMPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : QUẢNLÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Nguyễn Trọng Hậu HÀ NỘI – 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa Quảnlý giáo dục, Phòng Đào ta ̣o, Trung tâm Thông tin thư viê ̣n T rường Đại học Giáo dục, Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS Nguyễn Trọng Hậu, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán Giảng viên, côngnhânviên chức TrườngCaođẳngCôngnghiệpCẩm Phả, đặc biệt Ban Giám hiệu Ban chấp hành Đảng N hà trường tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn bạn đồng nghiệp, đồng môn cổ vũ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian ôn tập, học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài, điều kiện nghiên cứu khả nhiều hạn chế nhiều lý khác mà luận văn tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Tôi mong nhận góp ý quý báu Quý thầy, cô bạn đồng nghiệp để tiếp tục học tập, nghiên cứu sau Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 TÁC GIẢ Nguyễn Huyền Ngọc Footer Page of 166 i Header Page of 166 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký kiệu chữ viết tắt Nghĩa ký hiệu chữ viết tắt CBQL Cán quảnlý CNH, HĐH Côngnghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CSVC Cơ sở vật chất ĐH, CĐ Đại học, caođẳng ĐNGV Độingũgiảngviên ĐNNG Độingũ nhà giáo ĐT & BD Đào tạo bồi dưỡng GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảngviên GVC Giảngviên GVCC Giảngviêncao cấp HSSV Học sinh, sinh viên KH-CN Khoa học công nghệ KH-KT Khoa học, kỹ thuật KT-XH Kinh tế, xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NNL Nguồnnhânlực QLGD Quảnlý giáo dục Footer Page of 166 ii Header Page of 166 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝĐỘINGŨGIẢNGVIÊN Ở TRƢỜNG CAOĐẲNG NGHỀ THEOQUANĐIỂMPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC ……………….………………………………………6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Những khái niệm 1.2.1 Giảng viên, độingũgiảngviên 1.2.2 Quản lý, quảnlý giáo dục 10 1.2.3 Quảnlýđộingũgiảngviên 15 1.2.4 Một vài vấn đề quảnlýnguồnnhânlực giáo dục 15 1.2.5 Quảnlý nhà trường 17 1.3 Nhiệm vụ TrườngCaođẳng Nghề 19 1.4 Nội dung quảnlýđộingũgiảngviênTrườngCaođẳng Nghề 23 1.4.1 Quy hoạch độingũgiảngviên 23 1.4.2 Thu hút tuyển chọn độingũgiảngviên 24 1.4.3 Sử dụng độingũgiảngviên 25 1.4.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng độingũgiảngviên 26 1.4.5 Đánh giá kết lao động độingũgiảngviên 27 1.4.6 Chính sách đãi ngộ độingũgiảngviên 29 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới quảnlýđộingũgiảngviên 29 1.5.1 Nhận thức trình độ, lựcquảnlýđộingũ cán quảnlý nhà trường 29 1.5.2 Ý thức, ý chí động làm việc độingũgiảngviên 30 Footer Page of 166 iii Header Page of 166 1.5.3 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác pháttriểnđộingũgiảngviên 31 Kết luận chương 103 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘINGŨGIẢNGVIÊN TRƢỜNG CAOĐẲNGCÔNGNGHIỆPCẨM PHẢError! Bookmark not defined 2.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế- Xã hội tỉnhQuảngNinh vài nét TrườngCaođẳngCôngnghiệpCẩmPhả Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, Kinh tế- Xã hội TỉnhQuảngNinh Error! Bookmark not defined 2.1.2 Vài nét TrườngCaođẳngCôngnghiệpCẩm PhảError! Bookmark not defined 2.1.3 Định hướng pháttriểnTrườngCaođẳngCôngnghiệpCẩmPhả đến năm 2020 Error! Bookmark not defined Chức nhiệm vụ trường Error! Bookmark not defined Cơ cấu tổ chức máy nhà trường Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng độingũgiảngviêntrườngCaođẳngCôngnghiệpCẩmPhả Error! Bookmark not defined 2.2.1 Số lượng độingũgiảngviên Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cơ cấu độ tuổi Error! Bookmark not defined 2.2.3 Trình độ chất lượng độingũgiảng viênError! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng quảnlýđộingũgiảngviênTrườngCaođẳngCôngnghiệpCẩmPhả Error! Bookmark not defined 2.3.1 Quy hoạch, kế hoạch pháttriểnđộingũGiảng viênError! Bookmark not defined 2.3.2 Tuyển chọn, bố trí, sử dụng độingũGiảng viênError! Bookmark not defined Footer Page of 166 iv Header Page of 166 2.3.3 Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng độingũGiảng viênError! Bookmark not defined 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá giảngviên Error! Bookmark not defined 2.3.5 Chế độ, sách đãi ngộ giảngviên thu hút giảngviên giỏi trình độ cao Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá chung thực trạng công tác quảnlýđộingũgiảngviêntrườngCaođẳngCôngnghiệpCẩmPhả Error! Bookmark not defined 2.4.1 Mặt mạnh Error! Bookmark not defined 2.4.2 Mặt yếu Error! Bookmark not defined 2.4.3 Thuận lợi Error! Bookmark not defined 2.4.4 Khó khăn Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢNLÝĐỘINGŨGIẢNGVIÊN TRƢỜNG CAOĐẲNGCÔNGNGHIỆPCẨMPHẢTHEOQUANĐIỂMPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC Error! Bookmark not defined 3.1 Các nguyên tắc chọn lựa biện pháp quảnlýđộingũgiảngviên Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nguyên tắc tính thực tiễn Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính chất lượng, hiệu quảError! Bookmark not defined 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính bền vững Error! Bookmark not defined 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng bộError! Bookmark not defined 3.2 Các biện pháp quảnlýđộingũgiảngviênTrườngCaođẳngCôngnghiệpCẩmPhả giai đoạn Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tổ chức hoạt động nâng caonhận thức vị trí, vai trò độingũgiảngviêncông tác quảnlýđộingũgiảng viênError! defined Footer Page of 166 v Bookmark not Header Page of 166 3.2.2 Quy hoạch độingũgiảngviên phù hợp với yêu cầu pháttriển Nhà trường Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đổicông tác tuyển chọn độingũgiảngviêntheo chuẩn trình độ đào tạo Error! Bookmark not defined 3.2.4 Sử dụng độingũgiảngviên hợp lý, đảm bảo phát huy tối đa khả chuyên môn nghiệp vụ giảngviên Error! Bookmark not defined 3.2.5 Nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng trình độ độingũgiảngviên Error! Bookmark not defined 3.2.6 Đổi hoạt động kiểm tra đánh giá giảngviên cách khoa học, khách quan Error! Bookmark not defined 3.2.7 Đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần cho độingũgiảngviêntheo chế độ sách ban hành Error! Bookmark not defined 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quảnlýđộingũgiảngviênTrườngCaođẳngCôngnghiệpCẩm Phả.Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Footer Page of 166 vi Header Page of 166 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu độ tuổi GV Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Thống kê GV nhà trường phân chia theo thâm niên giảng dạy Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Thống kê trình độ đào tạo chuyên mônError! Bookmark not defined độingũ GV nhà trường Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Thống kê trình độ sư phạm GV nhà trường Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Thống kê trình độ ngoại ngữ tin học GV nhà trường Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Thống kê trình độ trị GV nhà trường Error! Bookmark not defined Bảng 2.7 Kết khảo sát thực trạng công tác quy hoạch pháttriển ĐNGV Error! Bookmark not defined Bảng 2.8 Kết khảo sát thực trạng tuyển chọn, sử dụng ĐNGV Error! Bookmark not defined Bảng 2.9 Số lượng giảngviên tuyển dụng hàng nămError! Bookmark not defined Bảng 2.10 Kết khảo sát thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng GV Error! Bookmark not defined Bảng 2.11: Tổng hợp đào tạo bồi dưỡng giảng viênError! Bookmark not defined Bảng 2.12 Kết khảo sát thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá ĐNGV Error! Bookmark not defined Bảng 2.13 Kết khảo sát thực trạng thực chế độ, sách, đãi ngộ GV Error! Bookmark not defined Bảng 2.14 Bảng tổng hợp kết khảo sát đánh giá thực trạng quảnlý ĐNGV Error! Bookmark not defined Footer Page of 166 vii Header Page 10 of 166 Bảng: 3.1: Kết thăm dò ý kiến cán Nhà trường cần thiết biện pháp quảnlý ĐNGV trườngCaođẳngCôngnghiệpCẩmPhả Error! Bookmark not defined Bảng: 3.2 Kết thăm dò ý kiến cán Nhà trườngtính khả thi biện pháp quảnlý ĐNGV trườngCaođẳngCôngnghiệpCẩmPhả Error! Bookmark not defined Footer Page 10 of 166 viii Header Page 31 of 166 (10) Tổ chức cho giáo viên, cán bộ, nhânviên người học nghề tham gia hoạt động xã hội (11) Thực dân chủ, công khai việc thực nhiệm vụ dạy nghề, nghiên cứu, ứng dụng KH-CN vào dạy nghề hoạt động tài (12) Đưa nội dung giảng dạy ngôn ngữ, phong tục tập quán, pháp luật có liên quan nước mà người lao động đến làm việc pháp luật có liên quan Việt Nam vào chương trình dạy nghề tổ chức dạy nghề cho người lao động làm việc nước theo quy định Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (13) Quản lý, sử dụng đất đai, CSVC, thiết bị tài trườngtheo quy định pháp luật (14) Thực chế độ báo cáo định kỳ đột xuất theo quy định (15) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều lệ xác định quyền hạn cần thiết đặc biệt quyền hạn đề cao vai trò chủ động nhà trường việc tổ chức thực nhiệm vụ trị nhà trường việc đào tạo NNL cho ngành địa phương Quyền hạn nhà trường qui định Điều Điều lệ sau: (1) Được chủ động xây dựng tổ chức thực kế hoạch pháttriển nhà trường phù hợp với chiến lược pháttriển dạy nghề quy hoạch pháttriển mạng lưới trườngcaođẳng nghề (2) Được huy động, nhận tài trợ, quản lý, sử dụng nguồnlựctheo quy định pháp luật nhằm thực hoạt động dạy nghề (3) Quyết định thành lập đơn vị trực thuộc trườngtheo cấu tổ chức phê duyệt Điều lệ trường; định bổ nhiệm chức vụ từ cấp trưởng phòng, khoa tương đương trở xuống (4) Được thành lập doanh nghiệp tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định pháp luật Footer Page 31 of 166 20 Header Page 32 of 166 (5) Phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoạt động dạy nghề lập kế hoạch dạy nghề, xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề, tổ chức thực tập nghề Liên doanh, liên kết với tổ chức kinh tế, giáo dục, NCKH nước nước nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề, gắn dạy nghề với việc làm thị trường lao động (6) Sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng CSVC trường, chi cho hoạt động dạy nghề bổ sung nguồn tài trường (7) Được Nhà nước giao cho thuê đất, giao cho thuê CSVC; hỗ trợ ngân sách thực nhiệm vụ Nhà nước giao theo đơn đặt hàng; hưởng sách ưu đãi thuế tín dụng theo quy định pháp luật (8) Thực quyền tự chủ khác theo quy định pháp luật ĐNGV trườngcaođẳng nghề lực lượng chủ chốt thực chương trình đào tạo lực lượng góp phần định tạo lên chất lượng người lao động xã hội Tại Điều 28 Điều lệ quy định tiêu chuẩn trình độ chuẩn GV dạy nghề sau: (1) Các tiêu chuẩn: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn quy định khoản Điều này; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch thân rõ ràng (2) Trình độ chuẩn: a) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ sơ cấp nghề phải có tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên; giáo viên dạy thực hành phải người có tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên nghệ nhân, người có tay nghề cao; b) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ trung cấp nghề phải có tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật đại học chuyên ngành; giáo viên dạy thực hành phải người có tốt nghiệpcaođẳng nghề nghệ nhân, người có tay nghề cao; Footer Page 32 of 166 21 Header Page 33 of 166 c) GV dạy lý thuyết trình độ caođẳng nghề phải có tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật đại học chuyên ngành trở lên; giáo viên dạy thực hành phải người có tốt nghiệpcaođẳng nghề nghệ nhân, người có tay nghề cao; d) Trường hợp giáo viên dạy nghề quy định điểm a, b c khoản tốt nghiệpcaođẳng sư phạm kỹ thuật đại học sư phạm kỹ thuật phải có chứng sư phạm dạy nghề; đ) Các chuẩn nghề nghiệp khác giáo viên dạy nghề thực theo quy định Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tại Điều 29 Điều 30 Điều lệ TrườngCaođẳng Nghề quy định nhiệm vụ quyền hạn GV sau: Nhiệm vụ: Giảng dạy theo nội dung, chương trình quy định kế hoạch giao Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật; chấp hành quy chế, nội quy trường; tham gia hoạt động chung trường với địa phương nơi trường đặt trụ sở Thường xuyên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; rèn luyện phẩm chất đạo đức; giữ gìn uy tín, danh dự nhà giáo Tôn trọng nhân cách đối xử công với người học nghề; bảo vệ quyền lợi ích đáng người học nghề Chịu giám sát nhà trường nội dung, chất lượng phương pháp giảng dạy NCKH Hoàn thành công việc khác trường, khoa môn phân công Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Quyền hạn: (1) Được bố trí giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo (2) Được lựa chọn phương pháp, phương tiện giảng dạy nhằm phát huy lực cá nhân, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Footer Page 33 of 166 22 Header Page 34 of 166 (3) Được sử dụng giáo trình, tài liệu, học liệu dạy nghề, CSVC kỹ thuật trường để thực nhiệm vụ giảng dạy (4) Được ĐT & BD nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định pháp luật (5) Được bảo vệ danh dự, nhân phẩm Được tham gia bàn bạc, thảo luận, góp ý chương trình, nội dung, phương pháp dạy nghề Được thảo luận, góp ý chủ trương, kế hoạch pháttriển dạy nghề, tổ chức quảnlýtrường vấn đề liên quan đến quyền lợi nhà giáo (6) Được nghỉ hè, nghỉ học kỳ, nghỉ tết âm lịch, nghỉ lễ, nghỉ hàng tuần ngày nghỉ khác theo quy định pháp luật (7) Được hợp đồng thỉnh giảng thực nghiệm khoa học sở dạy nghề, sở giáo dục khác, phải bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ quy định Điều 29 Điều lệ mẫu (8) Được hưởng sách quy định Điều 80, 81 82 Luật giáo dục; khoản Điều 62 Điều 72 Luật Dạy nghề (9) Được hưởng quyền khác theo quy định pháp luật 1.4 Nội dung quảnlýđộingũgiảngviên Trƣờng Caođẳng Nghề 1.4.1 Quy hoạch độingũgiảngviên Xây dựng quy hoạch pháttriển ĐNGV thực chất việc xây dựng pháttriển ĐNGV số lượng, chất lượng cấu nhằm đạt mục tiêu đề thực yếu tố đảm bảo chất lượng GD & ĐT nhà trường Xây dựng quy hoạch pháttriển ĐNGV trường bao gồm: - Đánh giá nhu cầu pháttriển KT-XH định hướng pháttriển ngành, nghề kỹ thuật thực tế để hội thách thức công tác pháttriển ĐNGV nhà trường - Đánh giá thực trạng ĐNGV trường để nhận biết khó khăn thuận lợi công tác pháttriển ĐNGV, dựa thực tế số lượng, cấu, trình độ đào tạo, lực phẩm chất ĐNGV Footer Page 34 of 166 23 Header Page 35 of 166 - Dự báo quy mô pháttriển đào tạo trường, để nhận biết nhu cầu độingũ tại, tương lai gần (5 năm) tương lai xa (10 15 năm) - Đề mục tiêu quy hoạch, có mục tiêu số lượng, cấu, trình độ đào tạo, lực phẩm chất ĐNGV giai đoạn (5, 10, 15 năm…) phù hợp với quy mô đào tạo - Xây dựng kế hoạch thực xác định biện pháp thực quy hoạch, có biện pháp nhận thức, tuyển dụng, ĐT & BD, xây dựng sách chế hoạt động để pháttriển - Chỉ điều kiện thực mục tiêu - Đưa đề nghị kiến nghị cần thiết để thực quy hoạch 1.4.2 Thu hút tuyển chọn độingũgiảngviên Đây quy trình sử dụng phương pháp để thu hút tuyển chọn GV có đủ tiêu chuẩn Quy trình nhà trường sử dụng phương pháp nhằm thu hút, lựa chọn định xem người có đủ tiêu chuẩn làm việc khoa, phòng môn nhà trường Sau có kế hoạch tuyển mộ, tiến hành lựa chọn GV phù hợp với nhu cầu tổ chức, đơn vị, phù hợp với cá nhân, môi trường bên bên Tuyển chọn trình sử dụng phương pháp nhằm lựa chọn, định xem số người tuyển xem người có đủ tiêu chuẩn làm việc tổ chức Thực chất trình tuyển chọn lựa chọn người cụ thể theo tiêu chuẩn cụ thể rõ ràng tổ chức đặt để đạt mục đích: đủ số lượng, chất lượng Nhà trường cần đề tiêu chuẩn cụ thể đặc biệt trình phải tiến hành công khai Theo quy định Luật Giáo dục 2009: “Việc tuyển chọn nhà giáo cho trườngCao đẳng, trường Đại học thực theo phương thức ưu tiên tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi, có phẩm chất tốt người có trình độ đại học, sau đại học có kinh nghiệm hoạt động thực Footer Page 35 of 166 24 Header Page 36 of 166 tiễn giảng dạy NCKH, có nguyện vọng trở thành GV, giáo viên để tiếp tục đào tạo chuyên môn nghiệp vụ phạm” [20] 1.4.3 Sử dụng độingũgiảngviên Sử dụng việc xếp, bố trí GV thực nhiệm vụ GD & ĐT theo chuyên môn đào tạo, sử dụng bao hàm đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng sàng lọc, luân chuyển để đạt hiệu cao GV phải sử dụng đãi ngộ giá trị đào tạo, giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo Trong sử dụng phải biết trọng dụng người tài, đồng thời phải thường xuyên sàng lọc, chuyển người không đủ lực sang làm việc khác Khuyến khích ĐNGV say mê học tập tu dưỡng để pháttriển nghề nghiệp thân nghiệp đào tạo nhà trường, đất nước Để phát huy có hiệu lực ĐNGV, cần phải tiếp tục bổ sung, sửa đổi thực sách ưu đãi GV , khuyến khích GV nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đẩy mạnh gắn kết chặt chẽ giảng dạy với NCKH chuyển giao công nghệ; đổicông tác quản lý, phân công hợp lýgiảng dạy trình độ chuyên môn cá nhân GV công tác giảng dạy, NCKH, quảnlý đào tạo nhà trường Nâng cao quyền trách nhiệm ĐNGV, tạo môi trường thuận lợi bình đẳng loại hình sở GD & ĐT Tiến hành điều chỉnh, xếp, luân chuyển cán bộ, kết hợp với bổ sung ĐNGV từ nguồn khác Trong đó, nguồn bổ sung số sinh viên tốt nghiệp loại giỏi cán đơn vị quảnlý sinh viên, hoàn thành tốt nhiệm vụ, có khiếu sư phạm Ngoài ra, trọng tuyển dụng sinh viên tốt nghiệptrường Đại học có uy tín khác, có đủ tiêu chuẩn phẩm chất, lực, trình độ sức khỏe… để BD & ĐT trở thành GV Đánh giá giáo dục hoạt động mang tính xã hội, có tầm quan trọng hàng đầu vấn đề chất lượng Nhiều nghiên cứu Footer Page 36 of 166 25 Header Page 37 of 166 thừa nhận việc đánh giá thường xuyên có tác động tích cực tới việc nâng cao không ngừng chất lượng trình dạy học Do chất lượng trách nhiệm tất người, đặc biệt người có liên quan trực tiếp tới hoạt động giảng dạy, GV trở thành người đóng vai trò chủ chốt việc đánh giá công việc họ Vấn đề cho GV tham gia vào việc đánh giá cách hợp lý có hiệu , họ vừa người đánh giá vừa người hỗ trợ cho việc đánh giá 1.4.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng độingũgiảngviên Đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV hoạt động để pháttriển ĐNGV hướng tiếp cận pháttriển cá nhân GV Hoạt động ĐT & BD GV bao gồm hoạt động đào tạo đào tạo lại, bồi dưỡng tự bồi dưỡng GV Tự bồi dưỡng hoạt động thiếu GV Nhà trường cần có sách đảm bảo ĐNGV chủ động nâng cao lực, chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu pháttriển đơn vị Quá trình ĐT & BD ĐNGV phải phù hợp với chiến lược pháttriểnnhânlựctrườngQuảnlý xếp ĐNGV theo chức danh, trình độ đào tạo; coi tự bồi dưỡng tiêu chí đánh giá GV Hoạt động ĐT & BD GV thực nhiều hình thức khác nhau: tổ chức khóa đào tạo dài hạn, ngắn hạn trường; cử GV học tập đơn vị đào tạo khác; tạo điều kiện chế sách để GV tự học tập nâng cao trình độ khuyến khích tham gia đề tài khoa học, hội thảo, hội nghị khoa học Đào tạo: Được coi trình trang bị kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ phẩm chất đạo đức Đào tạo đưa từ trình độ có lên trình độ mới, có chất lượng mới, cấp bậc theo tiêu chuẩn định trình giảng dạy, huấn luyện có hệ thống (được cấp bằng) Footer Page 37 of 166 26 Header Page 38 of 166 Với quan niệm đào tạo phải có thời gian kinh nghiệm định, phải có kế hoạch tiêu chuẩn cụ thể Đào tạo lại: Sau đào tạo có trình độ định, lý lại tham gia trình đào tạo để đạt trình độ khác cao hơn, hơn/nghề khác Bồi dưỡng: UNESCO định nghĩa: Bồi dưỡng có ý nghĩa nâng cao nghề nghiệp Quá trình diễn cá nhân tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức kỹ chuyên môn nghiệp vụ thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệpTheoquan niệm cho thấy: + Chủ thể bồi dưỡng người lao động đào tạo có trình độ định + Bồi dưỡng thực chất trình bổ sung kiến thức, kỹ để nâng cao trình độ lĩnh vực hoạt động chuyên môn định + Mục đích nhằm nâng cao phẩm chất lực chuyên môn để người lao động có hội củng cố, mở rộng nâng cao hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn nghiệp vụ sẵn có nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công việc làm Đối với GV cao đẳng, đại học, mục tiêu bồi dưỡng là: + Cập nhật, đổi nâng cao kiến thức chuyên ngành cho GV + Bổ sung tri thức nghiệp vụ: Phương pháp giảng dạy, kỹ giảng dạy, phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh + Cung cấp tri thức phương tiện, công cụ cho hoạt động chuyên môn, NCKH, hoạt động xã hội, tin học, ngoại ngữ Việc bồi dưỡng cho đối tượng GV khác đặt mục tiêu khác tùy theo nhu cầu GV điều kiện đáp ứng nhu cầu 1.4.5 Đánh giá kết lao động độingũgiảngviên Đánh giá GV đánh giá cán thuộc chuyên môn khác phải thỏa mãn hai nhóm lợi ích: lợi ích cá nhân lợi ích tập thể Việc Footer Page 38 of 166 27 Header Page 39 of 166 đánh giá GV phải nhằm ủng hộ, thúc đẩy cho pháttriển cá nhân GV; việc đánh giá phải khách quan, công phải có phương hướng, biện pháp pháttriển cán Đánh giá GV phải giúp cho pháttriển tiến nhà trường, từ kết đánh giá có kế hoạch, giải pháp xếp, cấu, pháttriểnnguồnlực cách phù hợp Kiểm tra, đánh giá CBQL hoạt động thiếu công tác quảnlý ĐNGV Đánh giá ĐNGV hiểu việc đánh giá thẩm định nhằm so sánh kết hoàn thành công việc cá nhân với tiêu chuẩn quy định cho vị trí làm việc Trong đánh giá thẩm định có hai dạng: đánh giá không thức thức Đánh giá không chinh thức: Là trình liên tục chuyển thông tin từ thành viên cho người cấp biết thành công việc họ Quá trình thực hàng ngày người quảnlýnhận xét tức thời phần công việc hoàn thành tốt hay yêu cầu, hướng dẫn người quảnlý nhằm làm cho người cấp thực tốt công việc Tất nhiên, thành viên tổ chức phải chấp nhận hình thức đánh giá không thức Đánh giá thức: Là việc đánh giá có hệ thống tính định kỳ (nửa năm năm) với mục đích cho người cấp biết thức thành công việc họ, khẳng định cho họ thưởng, cất nhắc đề bạt; bị phạt; người bồi dưỡng thêm… Có cách tiếp cận đánh giá thức, là: + Người quảnlý cấp gần thức xếp hạng, phân loại cấp cách độc lập; + Một nhóm người quảnlý thực việc đánh giá xếp loại; + Một nhóm đồng nghiệp đánh giá thành tựu đồng nghiệp; + GV tự đánh giá đánh giá người quảnlý để người quảnlý biết hiệu lực, hiệu quảnlý họ Footer Page 39 of 166 28 Header Page 40 of 166 Việc đánh giá, thẩm định hiệu lao động người giúp cho họ tự hoàn chỉnh, đồng thời giúp ích cho nhà quảnlý đưa định chế độ đãi ngộ, đề bạt, sa thải, thuyên chuyển Đây hoạt động cần thiết bổ ích ĐNGV 1.4.6 Chính sách đãi ngộ độingũgiảngviên Chính sách đãi ngộ ĐNGV hoạt động quan trọng nội dung quảnlý ĐNGV Cần có sách nhằm thu hút GV có trình độ lựccông tác đơn vị; cần có hình thức khen thưởng, động viên có sách đãi ngộ kịp thời GV có kết lao động tốt tạo điều kiện cho GV có điều kiện pháttriểnlực Những người đạt thành tích thấp cần có chế tài hình thức kỷ luật tương xứng Ngoài nhà trường cần tạo môi trường làm việc thuận lợi phù hợp với nhu cầu GV để GV có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận với sinh viên, đồng nghiệpcông nghệ, tri thức Dựa quyền tự chủ tài nhà trường cần xây dựng quy chế chi tiêu nội thuận lợi cho việc ban hành sách đãi ngộ ĐNGV 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng tới quảnlýđộingũgiảngviênCông tác quảnlý ĐNGV chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, cụ thể là: 1.5.1 Nhận thức trình độ, lựcquảnlýđộingũ cán quảnlý nhà trường Hiệu trưởng nhà trường có nhiệm vụ trách nhiệm caoquảnlý ĐNGV nhà trường, đó, hiệu lực hiệu quảnlý ĐNGV phụ thuộc chủ yếu vào nhận thức trình độ quảnlý người hiệu trưởngđộingũ cán quảnlý khác nhà trườngTheo Điều 15 Luật Giáo dục: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học Footer Page 40 of 166 29 Header Page 41 of 166 Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có sách sử dụng, đãi ngộ, đảm bảo điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trò, trách nhiệm mình; giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học” Với nhận thức vậy, hiệu trưởng nhà trường cần tạo điều kiện cho ĐNGV thể vai trò trình thực chương trình đào tạo nhà trường thông qua việc thực đầy đủ hoạt động quảnlýđộingũtheolý thuyết quảnlýpháttriển NNL, trọng tới việc tổ chức ĐT & BD ĐNGV, có sách thu hút người tài, sử dụng người tài, tạo điều kiện cần thiết vật chất cho ĐNGV thực hiên đầy đủ nhiệm vụ giảng dạy, NCKH, chuyển giao KH-CN … Đồng thời, hoạt động quản lý, hiệu trưởng cần thực trình phân cấp quản lý, tạo điều kiện chủ động cho cấp quảnlý trường, khoa, môn ĐNGV trình giảng dạy NCKH 1.5.2 Ý thức, ý chí động làm việc độingũgiảngviên ĐNGV có ý thức vị trí, vai trò trách nhiệm việc đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường sở họ phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học Đây yếu tố tạo lên đồng hoạt động ĐT & BD nhà trường với hoạt động tự bồi dưỡng nâng cao trình độ GV để đảm bảo thực thành công mục tiêu pháttriển số lượng, chất dượng đồng cấu ĐNGV nhà trường để thực tốt chương trình đào tạo nhà trường Chiến lược pháttriển kinh tế đến năm 2020 nước ta rõ pháttriển nhanh NNL, NNL chất lượng cao, tập trung vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục, đẩy mạnh dạy nghề tạo việc làm cho vùng nông thôn vùng đô thị hóa, chủ trương sách pháttriển đào tạo nghề việc làm chuyển hóa thành ý chí vươn lên ĐNGV tạo động lực lao động tích cực họ vấn đề nhà Footer Page 41 of 166 30 Header Page 42 of 166 trường đón nhận tổ chức cho ĐNGV nghiên cứu, tìm tòi pháttriển hội để pháttriển ĐNGV tới trình độ cao 1.5.3 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác pháttriểnđộingũgiảngviên “Cán gốc cách mạng”, ĐảngCộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam quan tâm xây dựng độingũ nhà giáo CBQLGD Trong thời kỳ đổi giáo dục liên tiếp có thị lĩnh vực quan trọng Nghị hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa VIII khẳng định: “Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với mệnh Đảng, đất nước chế độ” Trong nhiều năm qua, Đảng ta thường xuyên quan tâm đến công tác cán bộ, trọng ĐT & BD độingũ cán đáp ứng yêu cầu pháttriểnnghiệp cách mạng thời kỳ Hiện nay, đất nước ta tiến hành đẩy mạnh CNH, HĐH, việc pháttriểnđộingũ cán bộ, mà trung tâm người CBQL với yêu cầu thời đại cấp thiết Cán phải đủ đức, đủ tài đồng Ban bí thư TW Đảng ban hành Chỉ thị số 40 xây dựng độingũ nhà giáo CBQL giáo dục Từ Chỉ thị này, ngày 11-1-2005 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 09/2005/QĐ- TTg phê duyệt Đề án Xây dựng, nâng cao chất lượng độingũ nhà giáo CBQL giáo dục giai đoạn 20052010, với mục tiêu tổng quát là: “Xây dựng độingũ nhà giáo CBQL giáo dục theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chuyên môn nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày caonghiệp giáo dục công đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” Đặc biệt Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “phát triểnđộingũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo” khâu then chốt nhằm đạt mục tiêu đổi Footer Page 42 of 166 31 Header Page 43 of 166 Kết luận chƣơng Để làm rõ sở lý luận nghiên cứu sở khoa học quảnlý ĐNGV trườngcao đẳng, đề tài phân tích nội dung số khái niệm liên quan đến đề tài: GV, ĐNGV, Quản lý, Quảnlý giáo dục, Quảnlý ĐNGV, Quảnlý NNL, Quảnlý Nhà trường Đề tài làm sáng tỏ mục đích, yêu cầu, ý nghĩa nguyên tắc quảnlý ĐNGV, phân tích cách rõ ràng, toàn diện nhân tố ảnh hưởng đến quảnlý ĐNGV trườngcaođẳng Việc quảnlý ĐNGV nhiệm vụ trọng tâm hệ thống GD & ĐT nói chung trườngCaođẳng nói riêng Vì xem xét chất lượng ĐNGV điều cần thiết phải xem xét toàn diện mặt cấu thành nên chất lượng độingũ Chất lượng độingũ bao hàm số lượng, cấu trúc đội ngũ… hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo cho pháttriển nhà trường Thông qua việc quảnlý chuyên môn, nghiệp vụ… quan tâm đãi ngộ ĐNGV để họ phát huy tốt khả phục vụ cho nhiệm vụ trị nhà trường Đồng thời hợp tác lâu dài GV độingũ với nhà trường để thực mục tiêu, nội dung đào tạo xác định nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Đây sở khoa học quan trọng để thực biện pháp quảnlýpháttriển ĐNGV trườngcaođẳng chuyên nghiệp Vì sở lý luận chung mà cần phải có sở thực tiễn để xây dựng biện pháp quảnlý Đó thực trạng đội ĐNGV TrườngCaođẳngCôngnghiệpCẩmPhả nghiên cứu chương Footer Page 43 of 166 103 Header Page 44 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quảnlý tổ chức, Nxb Thồng kê, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2005) “Kinh tế học giáo dục”, giảng cho lớp cao học Quảnlý giáo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội (20) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quy chế đào tạo Đại học Caođẳng hệ quy (Ban hành kèm theo định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28/6/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) C.Mac Anghen toàn tập (Tập 23) (1993) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban chấp hành Trung ương việc xây dựng, nâng cao chất lượng độingũ nhà giáo cán quảnlý giáo dục Cổng thông tin điện tử TỉnhQuảngNinhĐảngCộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đạo (2006), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Điều lệ trƣờng caođẳng (ban hành theo định số 56/2003/QĐBGD&ĐT ngày 10 tháng 12 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 11 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục pháttriểnnguồnnhânlực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (1999) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Harold Koontz tác giả khác (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kinh tế Footer Page 44 of 166 106 Header Page 45 of 166 14 Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quảnlý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Phan Văn Kha (2007), Giáo trình Quảnlý Nhà nước giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Kiểm (2006), Khoa học quảnlý giáo dục, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quảnlý nhà trường, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trong Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quảnlý giáo dục: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Vũ Xuân Lƣơng, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2015), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 20 Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm quảnlý giáo dục, Trường Cán quảnlý giáo dục Trung ương I, Hà Nội 21 Quốc hội (2006), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2009), Luật Sửa đổi bổ sung số Điều Luật Giáo dục, Nxb Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục Đại học, Nxb Lao động 24 Mạc Văn Trang (2002), “Quản lýnhân lực”, Đề cương giảng cho học viên lớp Cao học Quảnlý Giáo dục - Viện nghiên cứu pháttriển giáo dục 25 Mạc Văn Trang (2003), Quảnlýnguồnnhân lực, Viện nghiên cứu pháttriển giáo dục 26 Trƣờng Trung học CôngnghiệpCẩm Phả, Dự án quy hoạch tổng thể pháttriểntrường Trung học CôngnghiệpCẩmPhả giai đoạn 2005-2020 27 Văn phòng TW Đảng (2016), “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII” 28 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Footer Page 45 of 166 107 ... sở lý luận quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Nghề theo quan điểm phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả. .. để phát thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh theo quan điểm phát triển nguồn nhân lực - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động quản lý đội. .. HUYỀN NGỌC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO