Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

185 445 2
Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ VĂN HỮU TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ QUẢNG YÊN, QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ VĂN HỮU TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ QUẢNG YÊN, QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỒNG QUANG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Văn Hữu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Tổ chức bồi dưỡng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên mơn cho giáo viên THCS thị xã Quảng n, Quảng Ninh”, đến tơi hồn thành phép bảo vệ luận văn Với tình cảm chân thành, xin cảm ơn giúp đỡ thầy, cô khoa Tâm lý - GD trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tận tình cho tơi q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn phận quản lý, lãnh đạo trường Đại học Sư phạm, đặc biệt khoa sau đại học, dẫn, quản lý chặt chẽ thủ tục, thời gian điều kiện cần thiết cho việc hoàn thành luận văn thạc sĩ Với lịng biết ơn chân thành tơi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: PGS.TS Phạm Hồng Quang - người giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian làm luận văn Mặc dù thân tơi có nhiều cố gắng trình nghiên cứu song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn q thầy bạn đồng nghiệp Quảng Ninh, tháng năm 2015 Tác giả Lê Văn Hữu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐÂU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHO GIÁO VIÊN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vấn đề bồi dưỡng giáo viên 1.1.2 Vấn đề phát triển chương trình 1.1.3 Vấn đề dạy học tích hợp liên mơn 1.1.4 Dạy học theo chủ đề 1.2 Những khái niệm công cụ 11 1.2.1 Năng lực phát triển chương trình 11 1.2.2 Bồi dưỡng lực phát triển chương trình 14 1.2.3 Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn 15 1.3 Những vấn đề chương trình - sách giáo khoa sau 2015 yêu cầu đặt lực phát triển chương trình giáo viên 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3.1 Những định hướng chương trình - sách giáo khoa sau 2015 18 1.3.2 Những yêu cầu lực dạy học, GD giáo viên sau 2015 20 1.4 Những vấn đề bồi dưỡng lực phát triển chương trình 21 1.4.1 Vai trị cơng tác bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên THCS 21 1.4.2 Mục tiêu bồi dưỡng 23 1.4.3 Nội dung bồi dưỡng lực phát triển chương trình cho giáo viên THCS 23 1.4.4 Phương pháp, hình thức bồi dưỡng lực phát triển chương trình cho giáo viên THCS 24 1.4.5 Các lực lượng tham gia bồi dưỡng lực phát triển chương trình cho giáo viên THCS 25 1.4.6 Các điều kiện bồi dưỡng lực phát triển chương trình cho giáo viên THCS 25 1.5 Nội dung công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng lực phát triển chương trình cho giáo viên THCS Phòng GD&ĐT 27 1.5.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 27 1.5.2 Tổ chức triển khai thực kế hoạch bồi dưỡng 28 1.5.3 Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng 29 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 30 1.6 Chức phòng GD đào tạo công tác bồi dưỡng lực phát triển chương trình cho giáo viên THCS 30 Kết luận chương 33 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH 34 2.1 Khái quát giáo dục THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 34 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 34 2.1.2 Một vài nét hệ thống trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2 Thực trạng trình độ đào tạo giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 37 2.3 Thực trạng dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn chương trình nhà trường 38 2.3.1 Mục đích, nội dung khảo sát 38 2.3.2 Đối tượng khảo sát 38 2.3.3 Phương pháp khảo sát 38 2.3.4 Quy trình kết khảo sát 38 Kết thu sau: 39 - Công tác đạo dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn chương trình nhà trường nay: 39 2.4 Nhận thức CBQL GV mức độ cần thiết vai trị việc phát triển chương trình theo hướng tích hợp 41 2.4.1 Mục đích khảo sát 41 2.4.2 Đối tượng khảo sát 41 2.4.3 Phương pháp khảo sát 41 2.4.4 Quy trình, nội dung kết khảo sát 41 2.5 Thực trạng tổ chức hội thảo, chuyên đề giảng dạy tích hợp liên mơn 44 2.5.1 Mục đích khảo sát 44 2.5.2 Đối tượng khảo sát 45 2.5.3 Phương pháp khảo sát 45 2.5.4 Quy trình, nội dung kết khảo sát 45 2.5.5 Kết luận tổ chức Hội thảo, chuyên đề 47 2.6 Thực trạng dạy học tích hợp thơng qua giảng dạy Sinh học trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 50 2.6.1 Mức độ tích hợp số nội dung thơng qua giảng dạy môn sinh học trường THCS 50 2.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc dạy học tích hợp thơng qua giảng dạy Sinh học 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.7 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng lực phát triển chương trình cho giáo viên thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 54 2.7.1 Công tác tổ chức bồi dưỡng lực phát triển chương trình dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn cho giáo viên sinh học Phòng GD&ĐT thị xã Quảng Yên 54 2.7.2 Thực trạng đạo hoạt động bồi dưỡng lực phát triển chương trình dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn cho giáo viên sinh học PhòngGD&ĐT thị xã Quảng Yên 59 Kết luận chương 66 Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHO GIÁO VIÊN BỘ MÔN SINH HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH 68 3.1 Định hướng số nguyên tắc đạo việc đề xuất biện pháp 68 3.1.1 Định hướng công tác tổ chức bồi dưỡng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên mơn cho giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh 68 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 70 3.2 Các biện pháp 72 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên THCS phát triển chương trình 72 3.2.2 Thiết kế xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp liên mơn cho giáo viên mơn Sinh học 77 3.2.3 Triển khai thực số giáo án điển hình dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn 82 3.2.4 Tham mưu ban hành hệ thống văn để triển khai thực chương trình dạy học tích hợp liên môn 83 3.2.5 Tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học khuyến khích, động viên tinh thần để GV tích cực tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp bồi dưỡng lực phát triển chương trình cho giáo viên mơn sinh học cấp THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 88 3.3 Khảo nghiệm thực nghiệm sư phạm 88 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vii http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CT : Chương trình GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn - Các trường THCS chủ động lập kế hoạch tổ chức hội nghị chuyên đề bồi dưỡng giáo viên đổi phương pháp, đổi kiểm tra đánh giá, nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học - Các hoạt động chuyên đề cần tập trung vào đổi phương pháp, tháo gỡ khó khăn cơng tác giảng dạy, nâng cao hiệu đổi kiểm tra, đánh giá học sinh Một số chuyên đề lựa chọn sinh hoạt chuyên môn: + Trao đổi việc thực dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực; + Cách thức tiến hành, khai thác thí nghiệm để đạt kết giáo dục; + Trao đổi phương pháp giải tập chương cụ thể; + Trao đổi phương pháp dạy học: “Bàn tay nặng bột”, dạy học theo dự án, phương pháp khăn trải bàn, phương pháp thảo luận nhóm ; +Dạy lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học; + Phương pháp tổ chức cho học sinh tiết dạy… + Khai thác phần mềm máy tính nhằm ứng dụng vào dạy học Sinh học; + Kinh nghiệm dạy tiết học tự chọn; + Kinh nghiệm tiến hành tiết thực hành Sinh học; + Xây dựng nội dung bồi dưỡng thường xun - Cơng tác sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn thông qua nghiên cứu học tổ chức chuyên đề thông qua tiết dạy Tiết dạy không đánh giá xếp loại, chủ yếu trao đổi với phương pháp cách thức tổ chức hoạt động dạy học giáo viên, đánh giá tiếp thu học học sinh thông qua hành vi, thái độ, cử chỉ, nét mặt… nhằm phát học sinh cần giúp đỡ học tập để không bỏ rơi học sinh đặc biệt học sinh yếu - Thơng qua sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn, tổ/nhóm cần có kế hoạch biện pháp nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm giáo viên tổ Đẩy mạnh dự giờ, góp ý, tổ chức chuyên đề tổ chuyên môn Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học, coi nhiệm vụ chung tất nhà trường, đặc biệt trường trọng điểm chất lượng thị xã: THCS Lê Qúy Đôn - Kiến thức bao trùm toàn cấp học tập trung chủ yếu vào chương trình lớp - Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học năm học 2014 - 2015 cấp chủ yếu theo dạng đề tự luận Về việc soạn giảng - Thiết kế giảng ngắn gọn, đầy đủ bước lên lớp quy định, xếp hợp lý hoạt động giáo viên học sinh (đặc biệt cần có hoạt động dẫn dắt vào bài, chuyển hoạt động để tạo hứng thú học tập cho học sinh) Ở học sở chuẩn kiến thức kỹ (KT-KN) cần xác định rõ lực cần đạt để từ xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh nội dung học, tăng cường loại câu hỏi kích thích tư để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo lực học sinh trình học tập - Khuyến khích giáo viên việc thiết kế dạy, tiết dạy có tính sáng tạo Bám sát yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, lực cần đạt để làm bật trọng tâm tiết dạy thể rõ việc đổi phương pháp dạy học theo tinh thần đạo Bộ Giáo dục Đào tạo * Chú ý: Trong phần Mục tiêu dạy, giáo viên phải xác định rõ trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ lực cần đạt; phần Dạy phải thể rõ hoạt động dạy (gồm công việc cụ thể giáo viên, học sinh) yêu cầu cần đạt; phần Chuẩn bị Dặn dò học sinh: phải nêu rõ yêu cầu thật cụ thể để học sinh chuẩn bị học, công việc cần làm nhà; phần Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ghi rõ điều chưa làm để phát huy khắc phục lần dạy sau, phân tiết phải hợp lý Làm để học sinh đạt mục tiêu học tất mặt kiến thức, kỹ thái độ phát huy lực trình học tập Trên số hướng dẫn thực việc giảng dạy môn Sinh học năm học 2014 - 2015 Trong q trình thực có kiến nghị đề xuất liên quan đến môn báo cáo tổ chun mơn cấp học Phịng Giáo dục Đào tạo Quảng Yên Nhận Công văn yêu cầu đơn vị triển khai thực hiện./ Nơi nhận : KT TRƯỞNG PHÒNG - Sở GD&ĐT (b/cáo); PHĨ TRƯỞNG PHỊNG - Lãnh đạo PGD& ĐT (chỉ đạo); - Như kính gửi (t/hiện); - Lưu: VT, GDTrH (Đã ký đóng dấu) Nguyễn Hồng Thái UBND THỊ XÃ QUẢNG YÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 596/PGD&ĐT-GDTrH Quảng Yên, ngày 02 tháng 10 năm 2014 V/v hướng dẫn việc rà sốt chương trình định hướng nội dung tích hợp, xây dựng mô ̣t số chủ đề cho bô ̣ mơn Sinh ho ̣c Kính gửi: Các trường THCS, TH & THCS toàn thị xã Thực theo đạo Công văn 4099/BGDĐT-GDTrH ngày 05/8/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo, Căn công văn số 1957/SGD&ĐT-GDTrH ngày 12/8/2014 Sở Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) việc “Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2014-2015” Phòng GD&ĐT Quảng Yên hướng dẫn việc rà sốt chương trình định hướng nội dung tích hợp, xây dựng mơ ̣t sớ chủ đề cho bô ̣ môn Sinh ho ̣c sau: I QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Trên sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ thái độ cấp học chương trình giáo dục phổ thơng, trường THCS chủ động xây dựng phân phối chương trình chi tiết mơn Sinh học theo định hướng phát triển lực học sinh cho phù hợp với địa phương, phù hợp với trường sở Khung phân phối chương trình mơn Sinh học toàn cấp học Bộ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 điều chỉnh nội dung dạy học công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (khung thời gian 37 tuần thực học; đó: học kỳ I-19 tuần, học kỳ II-18 tuần), đảm bảo thời gian kết thúc học kỳ I, kết thúc năm học theo kế hoạch năm học Phòng - Kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường phải phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học tập học sinh theo tinh thần Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o - Trong học kỳ khối lớp biên soạn giảng dạy đến chủ đề định hướng phát triển lực học sinh theo nội dung tập huấn hè 2014, (Các trường THCS có giáo viên xây dựng 01 chun đề/01 giáo viên) - Phân phối chương trình kế hoạch dạy học tổ/nhóm chun mơn, giáo viên phải lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước thực để tra, kiểm tra - BGH trường đạo hướng dẫn tổ/nhóm chun mơn, giáo viên chủ động điều chỉnh nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, xây dựng chủ đề dạy học mơn học chủ đề tích hợp, liên mơn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ thái độ cấp học; có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ơn tập, thí nghiệm, thực hành, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo kiểm tra định kỳ, trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, tăng cường hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn - Thực việc giảng dạy kết hợp với ôn tập chiếu, xây dựng hoàn thiện đề cương ôn tập học kỳ I, khối lớp cuối cấp, tổ/nhóm chun mơn cần rút kinh nghiệm năm học trước nên điều chỉnh lại kế hoạch ôn tập đề cương ôn tập theo giai đoạn cụ thể, nội dung cụ thể phân loại mức độ kiến thức đề cương ơn tập cho phù hợp với tình hình trường đối tượng học sinh trường, tìm giải pháp để nâng cao chất lượng đơn vị II CÁC NỘI DUNG CĨ THỂ TÍCH HỢP, XÂY DỰNG THÀNH CÁC CHỦ ĐỀ GIỮA MÔN SINH VỚI CÁC MƠN GDCD, ĐỊA LÝ, HĨA HỌC, VẬT LÝ, CƠNG NGHỆ: Môn Sinh học môn Giáo dục công dân: Môn Sinh - Tiết 25- Bài 22 ( Sinh 6): Mơn GDCD Vấn đề tích hợp - Tiết 8- Bài ( GDCD 6) : * Tích hợp giáo dục môi Ảnh hưởng điều kiện bên Yêu thiên nhiên, sống hịa trường ngồi đến hợp với thiên nhiên (1 tiết) quang hợp Ý nghĩa quang hợp - Tiết 11, 12- Bài (GDCD môi trường tự nhiên - Tiết 29- Bài tập ( Sinh 6): Sưu tầm 7): XD GĐ văn hoá (2 tiết) mẫu vật, tìm hiểu ảnh hưởng - Thiên nhiên phận - Các yếu tố thiên - Tiết 10- Bài ( GDCD 8): nhiên điều kiện tự nhiên đến quang Góp phần XD nếp sống văn - Vai trị quan trọng hợp hố cộng đồng dân cư (1 thiên nhiên địa phương tiết) sống CN Chương IX: Vai trò thực vật ( - Tiết 17, 18( GDCD 7): - Tác hại việc phá hoại Sinh 6) Thực hành ngoại khoá thiên nhiên mà CN phải - Tiết 56 Bài 46: Thực vật góp phần vấn đề địa phương gánh chịu Mơn Sinh Vấn đề tích hợp Mơn GDCD điều hịa khí hậu ND học: BV mơi trường: - Những việc làm bảo vệ - Tiết 57 Bài 47: Thực vật bảo vệ đất Chú ý tính chất địa phương nguồn nước thiên nhiên cần phát huy; - Tiết 22, 23- 14 (GDCD việc làm phá hoại - Tiết 58 Bài 48: Vai trò thực vật 7):Bảo vệ môi trường tài thiên nhiên cần lên án, khắc động vật đời sống nguyên thiên nhiên (2 tiết) người phục - Tiết 24, 25- Bài 15 (GDCD - HS góp phần XD GĐ văn - Tiết 59 Bài 48: Vai trò thực vật 7):Bảo vệ di sản văn hoá (2 hoá, nếp sống văn hoá động vật đời sống tiết) người (tiếp theo) cộng đồng dân cư - Tiết 22- Bài 15 ( GDCD 8): cách giữ gìn nhà ngăn - Tiết 60 Bài 49: Bảo vệ đa dạng Phòng ngừa tai nạn vũ khí, nắp, đẹp tham gia thực vật cháy, nổ chất độc hại hoạt động bảo vệ môi Chương III:Con người, dân số (1 tiết) trường khu dân cư (làm môi trường ( Lớp 9) vệ sinh, trồng xanh, hạn - Tiết 56 Bài 53: Tác động chế chất thải gây hại người môi trường cho môi trường, gây đột - Tiết 57 biến có hại ) Bài 54: Ơ nhiễm mơi trường - Một số quy định - Tiết 58 Bài 55: Ơ nhiễm mơi trường PL nước ta bảo vệ (tiếp theo) môi trường, TNTN - Tiết 59&60- Bài 56&57: Thực - Di sản văn hoá vật thể (di hành:Tìm hiểu tình hình mơi trường tích LS - văn hoá, danh lam địa phương thắng cảnh, ) phận Chương IV: Bảo vệ môi trường ( mơi trường bảo vệ di Lớp 9) tích LS - văn hoá, danh lam - Tiết 61 Bài 58: Sử dụng hợp lí tài thắng cảnh bảo vệ môi nguyên thiên nhiên trường - Tiết 62 Bài 59: Khôi phục môi - Quy định PL nước ta trường giữ gìn thiên nhiên hoang bảo vệ di sản văn hoá dã liên quan đến vấn đề bảo vệ - Tiết 63 Bài 60: Bảo vệ đa dạng môi trường hệ sinh thái - Tiết 65 Bài 61&62 Thực hành:Luật bảo vệ môi trường& Vận dụng luật bảo vệ môi trường Môn Sinh Vấn đề tích hợp Mơn GDCD - Tiết 64&65-Bài 61&62 ( Sinh 7): - Tiết 11, 12- Bài (GDCD - Tiêu chuẩn đạt gia đình Tìm hiểu số động vật có tầm kinh 7): XD GĐ văn hố (2 tiết) tế địa phương văn hóa: xây dựng kinh tế - Tiết 10- Bài ( GDCD 8): vững vàng - Tiết 68&69&70- Bài 64, 65, 66 ( Góp phần XD nếp sống văn Sinh 7): Thực hành:Tìm hiểu số hoá cộng đồng dân cư (1 động vật có tầm quan trọng kinh tế tiết) địa phương &Tham quan thiên nhiên Chương XI: Sinh sản ( Sinh 8): - Tiết 6- ( GDCD 8): * Tích hợp phịng chống tệ - Tiết 64 Bài 60: Cơ quan sinh dục XD tình bạn sáng, lành nạn xã hội mạnh (1 tiết) nam - Tiết 65 Bài 61: Cơ quan sinh dục - Tiết 19, 20- Bài 13 ( GDCD nữ 8) : Phòng, chống tệ nạn XH - Tiết 66 Bài 62: Thụ tinh, thụ thai (2tiết) phát triển thai - Tiết 21- Bài 14 ( GDCD 8): - Tiết 67 Bài 63: Cơ sở khoa học Phòng chống nhiễm HIV/ biện pháp tránh thai AIDS (1tiết) - Tiết 68-Bài 64&65: Các bệnh lây - Tiết 34, 35( GDCD 8): qua đường sinh dục & đại dịch AIDS Thực hành ngoại khố thảm họa lồi người vấn đề địa phương ND học: Tệ nạn xã hội nói chung; HIV/ AIDS Chương IV: Biến dị ( Sinh 9) - Tiết 22- Bài 15 ( GDCD 8): * Tích hợp: - Tiết 22 Bài 21: đột biến gen Phịng ngừa tai nạn vũ khí, - Hậu thuốc việc sử - Tiết 23 Bài 22 đột biến cấu trúc cháy, nổ chất độc hại dụng chất hóa học, nhiễm sắc thể (1 tiết) thuốc sâu, chất bảo vệ thực - Tiết 24 Bài 23: đột biến số lượng vật bữa bãi, khôngđúng NST cách - Tiết 25 Bài 24: đột biến số lượng - Hạn chế sử dụng hạn NST chế thải môi trường - Tiết 26 Bài 25: Thường biến tác nhân gây đột biến có hại - Tiết 27&28 Bài 26& 27 Thực hành:Nhận biết vài dạng đột biến & Quan sát thường biến Môn Sinh học môn Địa lý: Môn Sinh học mơn Vật lý: Mơn Sinh học mơn Hóa học: Môn Sinh học môn Công nghệ: III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các trường THCS, TH & THCS hướng dẫn để xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2014-2015, đồng thời tổ chức phổ biến, nghiên cứu kỹ quán triệt đầy đủ nội dung hướng dẫn tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Trong q trình thực hiện, có vướng mắc cần báo cáo kịp thời để Phòng GD&ĐT đạo giải quyết./ Nơi nhận : KT TRƯỞNG PHÒNG - Sở GD&ĐT (b/cáo); PHĨ TRƯỞNG PHỊNG - Lãnh đạo PGD& ĐT (chỉ đạo); - Cơng đồn ngành (p/hợp đạo); - Như kính gửi (t/hiện); (Đã ký đóng dấu) - Lưu: VT, GDTrH Nguyễn Hồng Thái UBND THỊ XÃ QUẢNG YÊN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 532 /PGD&ĐT-GDTrH Quảng Yên, ngày 12 tháng năm 2014 V/v tổ chức thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn thi Dạy học theo chủ đề tích hợp Kính gửi: Các trường THCS, TH & THCS toàn thị xã Thực công văn số 4188/BGDĐT-GDTrH ngày 07/8/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) việc tổ chức thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn thi Dạy học theo chủ đề tích hợp; cơng văn 1957/SGD&ĐT-GDTrH ngày 12/8/2014 Sở GD&ĐT Quảng Ninh việc hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2014-2015; Thực chủ trương đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; gắn liền giáo dục nhà trường với thực tiễn sống; góp phần hình thành lực giải vấn đề học sinh trung học; Căn công văn số 2090/SGD&ĐT-GDTrH ngày 22/8/2014 Sở Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) việc tổ chức thi Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn thi Dạy học theo chủ đề tích hợp, Phịng GD&ĐT Quảng Yên hướng dẫn trường Trung học sở (THCS), Tiểu học Trung học sở (TH& THCS) triển khai thi sau: I Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học Mục đích thi - Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức môn học khác để giải tình thực tiễn; tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu học sinh - Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực tiễn dạy học theo phương châm "học đôi với hành" - Góp phần đổi hình thức, phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập; thúc đẩy tham gia gia đình, cộng đồng vào cơng tác giáo dục - Định hướng tuyển chọn sản phẩm có chất lượng tốt tham gia dự thi cấp tỉnh, cấp quốc gia Nội dung Cuộc thi: Học sinh phát vấn đề đưa giải pháp để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn chủ đề sau: hiểu biết pháp luật, an toàn giao thơng; phịng chống tham nhũng; bảo vệ chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; bảo vệ môi trường; bảo tồn thiên nhiên, tài nguyên môi trường biển, đảo; ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Đố i tượng dự thi: Thí sinh học sinh trung học sở Sản phẩm dự thi: Sản phẩm dự thi viết 01 thí sinh nhóm 02 thí sinh, chưa cơng bố, dài khơng q 3000 từ, dung lượng không 10MB Cấu trúc viết dự thi mô tả Phụ lục I kèm theo Tổ chức thi 5.1 Các trường có cấp THCS - Phát động thi tới tồn thể học sinh trường - Dựa tiêu chí chấm thi (tại mục 6) trường tổ chức chấm sơ khảo lựa chọn sản phẩm dự thi cấp thị xã - Phòng GD&ĐT giao tiêu số lượng sản phẩm tham gia dự thi cấp thị xã cho trường quy định biểu mẫu kèm theo công văn 5.2 Quy định mốc thời gian nộp sản phẩm dự thi cấp thị xã - Các trường có cấp THCS nộp sản phẩm dự thi cấp thị xã Phòng GD&ĐT (qua tổ chuyên môn Đ/c Hữu nhận) trước ngày 20/01/2015 gồm: + Danh sách thí sinh đăng kí dự thi (theo biểu mẫu 1a); + Bài thi thí sinh (theo phụ lục I) - Phịng GD&ĐT dựa tiêu chí chấm thi (tại mục 6) tổ chức chấm sơ khảo lựa chọn sản phẩm dự thi cấp tỉnh Tiêu chí chấm thi - Tình đặt phải tình thực tiễn; gần gũi, thiết thực; giải kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thí sinh dự thi - Bài viết xác định rõ vấn đề, mục tiêu cần giải quyết; nêu bật ý nghĩa tác dụng việc giải tình huống; - Nêu phương án với cách thức khác việc giải tình huống, ưu tiên giải pháp cách thức độc đáo, giàu tính sáng tạo khả thi - Bài viết thể tư chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, khéo léo việc nêu lên phương hướng vận dụng, kết hợp kiến thức, kĩ mơn học khác để giải tình Xếp giải thi Các giải dành cho thí sinh tham dự thi gồm có: Nhất, Nhì, Ba Khuyến khích; Học sinh đoạt giải thi nhận Giấy chứng nhận Phòng GD&ĐT phần thưởng Ban tổ chức theo quy chế thi đua khen thưởng hành II Cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học Mục đích thi - Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều mơn học gắn liền với thực tiễn - Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường hiệu sử dụ ng thiết bị dạy học - Tạo hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giáo viên trung học toàn quốc giới - Định hướng tuyển chọn sản phẩm có chất lượng tốt tham gia dự thi cấp tỉnh, cấp quốc gia Nội dung thi: Xây dựng chủ đề dạy học có nội dung kiến thức liên quan trực tiếp đến hai hay nhiều môn học; thiết kế tiến trình dạy học chủ đề xây dựng theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; chuẩn bị thiết bị dạy học học liệu để hỗ trợ hoạt động học người học; thử nghiệm tiến trình dạy học thiết kế Đố i tượng dự thi: Thí sinh giáo viên THCS Sản phẩm dự thi Sản phẩm dự thi hồ sơ dạy học (dung lượng không 30MB), bao gồm: - Tiến trình dạy học chủ đề xây dựng tổ chức thành hoạt động học học sinh theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; - Thiết bị dạy học học liệu hỗ trợ hoạt động học học sinh theo tiến trình dạy học thiết kế: mơ tả dụng cụ thí nghiệm, mơ hình, vật thật; video clips, âm thanh, tranh, ảnh, đồ, sơ đồ, biểu đồ, sách, báo, tài liệu khoa học ; - Báo cáo việc thử nghiệm tiến trình dạy học thiết kế, kèm theo minh chứng hoạt động dạy học tiến hành: đoạn video clip minh họa hoạt động dạy học điển hình; sản phẩm hoạt động kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Hồ sơ dự thi Hồ sơ dự thi bao gồm: - Phiếu thơng tin giáo viên nhóm 02 giáo viên dự thi (Phụ lục II); - Phiếu mô tả hồ sơ dạy học (Phụ lục III); - Hồ sơ dạy học (dung lượng không 30MB) Tổ chức thi 6.1 Các trường THCS - Phát động thi tới toàn thể giáo viên trường; - Dựa tiêu chí chấm thi (tại mục 7) trường tổ chức chấm sơ khảo lựa chọn sản phẩm dự thi cấp thị xã; - Phòng GD&ĐT giao tiêu số lượng sản phẩm tham gia dự thi cấp thị xã cho trường quy định biểu mẫu kèm theo công văn 6.2 Quy định mốc thời gian nộp sản phẩm dự thi cấp thị xã - Các trường THCS nộp sản phẩm dự thi cấp thị xã Phòng GD&ĐT (qua tổ chuyên môn Đ/c Hữu nhận) trước ngày 20/01/2015 gồm: + Danh sách giáo viên đăng kí dự thi (theo mẫu số 1b); + Phiếu thông tin giáo viên dự thi (theo phụ lục II); + Sản phẩm phiếu mô tả dự án dự thi giáo viên (theo phụ lục III) - Phòng GD&ĐT Dựa tiêu chí chấm thi (tại mục 7) phịng GD&ĐT tổ chức chấm sơ khảo lựa chọn sản phẩm dự thi cấp tỉnh Tiêu chí chấm sản phẩm dự thi - Mục tiêu dạy học: Mục tiêu học xác định rõ ràng, gắn liền với yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh - Thể rõ tính liên mơn thơng qua mục tiêu nội dung dạy học kiến thức, kĩ môn học khác mà học sinh đạt qua dự án dạy học - Bảo đảm tính thực tiễn tính khả thi: Nội dung, hình thức, bối cảnh xây dựng học gắn liền với thực tiễn sống, thực tiễn dạy học, phù hợp với điều kiện nhà trường Việt Nam - Cách tổ chức dạy học: Các hoạt động dạy học thiết kế hướng tới người học, động viên người học huy động nhiều lĩnh vực kiến thức kĩ khác nhau; thúc đẩy tìm tịi, khám phá, tự học học sinh - Phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá: Vận dụng phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá hướng tới người học tích cực, hình thành phát triển lực học sinh lực vận dụng tổng hợp, lực hợp tác, lực phát giải vấn đề… - Sử dụng thiết bị dạy học: Thiết bị dạy học sử dụng cách hợp lí, sáng tạo để hỗ trợ hoạt động dạy, học nâng cao hiệu dạy học - Kết dạy học: Các kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông lực vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn học sinh Giải thưởng thi Các giải dành cho giáo viên tham dự thi gồm có: Nhất, Nhì, Ba Khuyến khích; giáo viên đoạt giải thi nhận Giấy chứng nhận Phòng GD&ĐT phần thưởng Ban tổ chức chức theo quy chế thi đua khen thưởng hành Các trường THCS, TH & THCS hướng dẫn để xây dựng kế hoạch thực hiện, đồng thời tổ chức phổ biến, nghiên cứu kỹ quán triệt đầy đủ nội dung hướng dẫn tới toàn thể cán bộ, giáo viên, học sinh trường Trong trình thực hiện, có vướng mắc cần báo cáo kịp thời để Phòng GD&ĐT đạo giải quyết./ Nơi nhận : KT TRƯỞNG PHÒNG - UBND thị xã (b/cáo); PHĨ TRƯỞNG PHỊNG - Sở GD&ĐT (b/cáo); - Lãnh đạo PGD& ĐT (chỉ đạo); - Cơng đồn ngành (p/hợp đạo); (Đã ký đóng dấu) - Như kính gửi (t/hiện); - Lưu: VT, GDTrH Nguyễn Hồng Thái Phụ lục I Cấu trúc viết dự thi Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học (Kèm theo công văn số 532/SGDĐT-GDTrH ngày 12 tháng năm 2014 Phòng Giáo dục Đào tạo Quảng Yên) A/ Trang bìa - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh/thành phố: - Phòng Giáo dục Đào tạo: - Trường - Địa chỉ: - Điện thoại: - Email: - Thông tin thí sinh (hoặc nhóm khơng q 02 thí sinh): Họ tên Ngày sinh Lớp: Họ tên Ngày sinh Lớp: B/ Các trang Tên tình Mục tiêu giải tình Tổng quan nghiên cứu liên quan đến việc giải tình Giải pháp giải tình Thuyết minh tiến trình giải tình Mơ tả trình thực hiện, tư liệu sử dụng, thiết bị sử dụng việc giải tình Ý nghĩa việc giải tình Mơ tả ý nghĩa, vai trị việc giải tình lựa chọn thực tiễn học tập thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội./ Phụ lục II Phiếu thông tin giáo viên (hoặc nhóm giáo viên) dự thi (Kèm theo cơng văn số 532 /PGDĐT-GDTrH ngày 12 tháng năm 2014 Phòng Giáo dục Đào tạo QuảngYên) - Sở giáo dục đào tạo tỉnh/thành phố: - Phòng giáo dục đào tạo (nếu giáo viên THCS): - Trường - Địa chỉ: Điện thoại: ; Email: - Thông tin giáo viên (hoặc nhóm khơng q 02 giáo viên): Họ tên Ngày sinh Môn : Điện thoại: ; Email: Họ tên Ngày sinh Môn: Điện thoại: ; Email: Phụ lục III Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi giáo viên (Kèm theo công văn số 532 /PGDĐT-GDTrH ngày 12 tháng năm 2014 Phòng Giáo dục Đào tạo QuảngYên) Tên hồ sơ dạy học Mục tiêu dạy học - Cần mô tả kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học nào, học đạt học - Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề học đặt Đối tượng dạy học học Mô tả đối tượng học sinh: số lượng, lớp, khối lớp đặc điểm cần thiết khác học sinh học theo học Ý nghĩa học Mơ tả ý nghĩa, vai trị học thực tiễn dạy học, thực tiễn đời sống xã hội Thiết bị dạy học, học liệu Mô tả thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng dạy học Mô tả ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy học học Hoạt động dạy học tiến trình dạy học Mơ tả hoạt động dạy học (mục tiêu, nội dung, cách tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, hoạt động học sinh, hoạt động giáo viên) theo tiến trình dạy học thực với học sinh thực tiễn Kiểm tra đánh giá kết học tập Mơ tả cách thức, tiêu chí đánh giá kết học tập học sinh Các sản phẩm học sinh Mô tả sản phẩm học sinh, minh chứng kết học tập học sinh qua học./ ... trạng tổ chức bồi dưỡng lực phát triển chương trình cho giáo viên thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 54 2.7.1 Công tác tổ chức bồi dưỡng lực phát triển chương trình dạy học theo chủ đề tích hợp. .. chức bồi dưỡng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên mơn cho giáo viên Chương 2: Thực trạng tổ chức bồi dưỡng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên mơn cho giáo viên. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ VĂN HỮU TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ QUẢNG YÊN, QUẢNG NINH

Ngày đăng: 22/03/2017, 07:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan