1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển và phát huy tiềm lực của các DNVVN trên địa bàn tỉnh Bình Định

113 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Header Page of 166 LUẬN VĂN: Phát triển phát huy tiềm lực DNVVN địa bàn tỉnh Bình Định Footer Page of 166 Header Page of 166 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển nước, doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) luôn có vai trò tác dụng quan trọng Gần đây, với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ xu hướng toàn cầu hóa kinh tế diễn sôi nổi, thực tiễn quản lý kinh tế quản lý doanh nghiệp (DN) có chuyển biến sâu sắc, DNVVN lại trọng nước ta, DNVVN có vai trò quan trọng, phát triển thấp kinh tế quốc dân, tiềm lớn nội lực dân tộc, yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Trong 16 năm đổi vừa qua, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng: cấu kinh tế có chuyển biến theo hướng tiến bộ, tăng trưởng kinh tế ổn định thời gian dài, Kết có đóng góp DNVVN Vì vậy, DNVVN ngày coi trọng Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đại hội lần thứ IX Đảng lần rõ: "Chú trọng phát triển DNVVN " Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 nhấn mạnh: "Phát triển mạnh DNVVN " Quảng Ngãi tỉnh tái lập từ năm 1989 sau gần 14 năm hợp với tỉnh Bình Định (từ 11/1975 đến 7/1989), tỉnh nghèo, với gần 90% dân số sống nông thôn, lại chủ yếu sống nghề nông mức sống thấp, lao động nhàn rỗi dư thừa nhiều (tỷ lệ thất nghiệp chung khoảng 2,64%, tỷ lệ thất nghiệp thành thị: 5,74%) Song bên cạnh Quảng Ngãi lại có nhiều lợi để phát triển kinh tế: điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, có nhiều làng nghề truyền thống, có khu công nghiệp Dung Quất, có nhiều nhà máy lớn, có lực lượng lao động dồi dào, Vì vậy, việc phát triển phát huy tiềm lực DNVVN địa bàn tỉnh cần thiết đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Muốn vậy, đòi hỏi cần phải nghiên cứu cách bản, có hệ thống thực trạng DNVVN địa bàn tỉnh để từ tìm định hướng, giải pháp phát triển DNVVN địa bàn, góp phần thực mục tiêu Footer Page of 166 Header Page of 166 tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ngãi năm tới Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề liên quan đến mô hình DNVVN nhiều tổ chức cá nhân quan tâm nghiên cứu Điều thấy rõ qua khối lượng tài liệu chuyên đề dồi dào, đa dạng công bố hàng ngày, hàng tuần, từ luật lệ Chính phủ, chiến lược, chương trình phát triển DNVVN quốc gia, đến sách hướng dẫn, công trình nghiên cứu báo DNVVN Có thể nêu số công trình tài liệu chủ yếu sau: - Định hướng chiến lược sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đến năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Nghị định 90/2001/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ - Dự án US/VIE/95/007 "Hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ Việt Nam" UNIDO tài trợ - Dự án "Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam" PGS.TS Nguyễn Cúc - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh làm chủ dự án - PGS.TS Nguyễn Cúc (chủ biên), Đổi chế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đến năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - Vương Liêm - Doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội, 2000 - Vũ Quốc Tuấn - Hoàng Thu Hà, Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa: Kinh nghiệm nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2001 v.v Tuy vậy, vấn đề DNVVN nước ta tỉnh Quảng Ngãi vấn đề mới, đặc biệt xu toàn cầu hóa kinh tế, thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2010 thực đường lối CNH, HĐH Đại hội Đảng Footer Page of 166 Header Page of 166 lần thứ IX đề việc nghiên cứu DNVVN vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn Đối với địa bàn tỉnh Quảng Ngãi chưa có tác giả, chưa có công trình đặt vấn đề nghiên cứu DNVVN Đây vấn đề lớn, mẻ có ý nghĩa thiết thực tỉnh, đòi hỏi cần có đầu tư nghiên cứu cụ thể, có hệ thống Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, lựa chọn đề tài với mong muốn sâu nghiên cứu, học hỏi vấn đề lý luận, đồng thời tiến hành tổng hợp số liệu kết hợp với trình khảo sát thực tiễn địa bàn, để từ đề xuất ý kiến phát triển DNVVN tỉnh Quảng Ngãi Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Luận văn hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn trình hình thành phát triển DNVVN, luận giải rõ vai trò DNVVN kinh tế Việt Nam thời kỳ mới, đẩy mạnh CNH, HĐH chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Trên sở đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát triển DNVVN có hiệu quả, đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi - Nhiệm vụ: Thứ nhất, hệ thống hóa số vấn đề lý luận DNVVN kinh tế Việt Nam, đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, phân tích thực trạng DNVVN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Thứ ba, nêu quan điểm đề xuất giải pháp cụ thể nhằm phát triển DNVVN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề DNVVN vấn đề rộng phức tạp, tồn lĩnh vực kinh tế quốc dân Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, luận văn tập trung chủ yếu phân Footer Page of 166 Header Page of 166 tích thực trạng DNVVN công nghiệp - dịch vụ địa bàn tỉnh, từ đề xuất giải pháp để phát triển DNVVN địa bàn Luận văn không đề xuất giải pháp để phát triển DNVVN ngành cụ thể DN cụ thể Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 1996 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; kế thừa cách có chọn lọc, hợp lý công trình nghiên cứu có liên quan - Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, để phân tích đối tượng nhằm đạt mục đích luận văn đề Đóng góp khoa học đề tài Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận DNVVN, sở phân tích rõ thực trạng DNVVN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nhiều khía cạnh, luận văn mang lại tranh tổng quát, toàn diện DNVVN địa bàn, kết đạt được, hạn chế, yếu nguyên nhân Từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển DNVVN trình CNH, HĐH địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, giúp quan nghiên cứu, ban ngành liên quan tỉnh Quảng Ngãi tham khảo để hoạch định sách đạo thực tiễn việc khuyến khích phát triển DNVVN địa bàn tỉnh Luận văn làm tài liệu tham khảo cho trường đào tạo lớp tập huấn cho cán quản lý kinh tế tỉnh Footer Page of 166 Header Page of 166 Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương, tiết Footer Page of 166 Header Page of 166 Chương Doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 1.1 Sự phát triển lý luận quan điểm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 1.1.1 Quá trình nghiên cứu DNVVN Việt Nam - Tính tất yếu khách quan phát triển DNVVN Việt Nam Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, DNVVN đời sớm DN lớn Tiền thân DNVVN hộ gia đình sản xuất tự cung tự cấp DNVVN không phạm trù phản ánh độ lớn DN mà phạm trù bao hàm nội dung tổng hợp kinh tế tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, tiến khoa học công nghệ DNVVN tồn phát triển tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ, tính chất phát triển lực lượng sản xuất Lịch sử đời phát triển sản xuất hàng hóa gắn với hình thành phát triển DN Nền sản xuất hàng hóa xuất phân công lao động đạt đến trình độ định, với chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xác lập Trong giai đoạn tiền sử (Các Mác gọi sản xuất hàng hóa giản đơn) phân biệt giới chủ giới thợ Người sản xuất hàng hóa vừa người chủ sở hữu tư liệu sản xuất, vừa người lao động trực tiếp, vừa người điều khiển (quản lý) công việc (gia đình mình), vừa người trực tiếp mang sản phẩm trao đổi thị trường Đó loại DN cá thể, DN gia đình Trong trình sản xuất kinh doanh (SXKD), có số người gặp số vận may đặc biệt nhờ tài ba, biết chớp thời cơ, có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, biết cách điều hành tổ chức công việc, để thành đạt, ngày giàu lên, tích lũy vốn, mở rộng quy mô SXKD cần phải thuê thêm người làm trở thành ông chủ Ngược Footer Page of 166 Header Page of 166 lại, phận lớn người sản xuất hàng hóa nhỏ khác thua lỗ triền miên, buộc phải bán tư liệu sản xuất, làm thuê cho người khác Theo nhà kinh tế học đại, thông thường đại đa số người trưởng thành muốn thử sức nghề kinh doanh Bắt đầu nghiệp với số vốn ỏi phần lớn họ thành lập DN nhỏ riêng mình, tự SXKD Trong trình kinh doanh mình, số người thành đạt phát triển DN cách mở rộng quy mô SXKD vậy, nhu cầu vốn đòi hỏi nhiều Từ đó, thúc nhà DN vài ba người góp vốn liên doanh thành lập xí nghiệp liên doanh, phát hành cổ phiếu thành lập công ty cổ phần (CTCP), cách thành lập "liên kết dọc", "liên kết ngang" để phát triển DN Các DN lớn đời phát triển từ DNVVN thông qua liên kết với DNVVN Nền kinh tế quốc gia tổng thể DN lớn, nhỏ tạo thành Ngày nay, cách mạng khoa học - công nghệ diễn vũ bão tác động sâu sắc tới thay đổi sản xuất, quản lý đời sống DNVVN có thay đổi chất so với DNVVN kỷ trước: có kỹ thuật công nghệ đại, sản xuất sản phẩm đạt chất lượng cao, DNVVN không phát triển rời rạc mà gắn bó "nấp bóng" DN lớn Cùng với phát triển kinh tế thị trường, mô hình DNVVN ngày mở rộng phổ biến không nước công nghiệp phát triển mà nước phát triển phát triển Vì thế, dù mang tên khiêm tốn "vừa nhỏ" song sức sống vai trò thật không nhỏ - Sự đời DNVVN Việt Nam Theo tài liệu lịch sử, DNVVN Việt Nam hình thành với trình đời nghề thủ công làng nghề truyền thống nông thôn Những nghề làng nghề thủ công truyền thống quan trọng, tiếng phần lớn đời từ lâu, vài trăm đến hàng nghìn năm đồng sông Hồng sau lan nước Hình thành tổ chức SXKD nghề thủ công làng nghề truyền thống trước chủ yếu kinh tế hộ gia đình liên gia đình làng xã, vừa mang tính chất sản xuất hàng hóa, vừa Footer Page of 166 Header Page of 166 mang tính chất sáng tạo nghệ thuật Trong thời kỳ bị thực dân Pháp đô hộ, nghề thủ công truyền thống tiếp tục tồn phát triển Dưới tác động tiến khoa học kỹ thuật phương thức kinh doanh tư chủ nghĩa (TBCN), DNVVN hình thành Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đất nước bước vào trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, DNVVN phát triển Vùng bị tạm chiếm, nhiều chủ DN chủ yếu thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn bỏ vốn kinh doanh Trong vùng tự do, quyền cách mạng thành lập DN để sản xuất mặt hàng phục vụ kháng chiến đáp ứng nhu cầu nhân dân, đồng thời khuyến khích nhân dân lập xưởng sản xuất sản phẩm phục vụ tiêu dùng Các DNVVN vùng tự có tác dụng to lớn việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đội, nhân dân phục vụ kháng chiến trường kỳ chống Pháp đến thắng lợi vẻ vang Từ năm 1954 đến năm 1975, DNVVN hai miền Bắc - Nam phát triển theo hai đường lối, chế khác miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH), hàng loạt xí nghiệp quốc doanh có quy mô lớn đời, đồng thời xí nghiệp quốc doanh cấp huyện phát triển mạnh, DNVVN tư nhân bị cải tạo, xóa bỏ miền Nam, mặt sở công nghiệp lớn, chủ yếu tập trung thành phố lớn Đà Nẵng, Sài Gòn, phát triển, mặt khác DNVVN chủ yếu thuộc sở hữu tư nhân đời phát triển mạnh Từ năm 1975 - 1985, DNVVN miền Nam bị quốc hữu hóa, cải tạo, xóa bỏ DNVVN quốc doanh không khuyến khích phát triển, phải hoạt động hình thức hộ gia đình, tổ hợp, hợp tác xã (HTX), công tư hợp doanh, Nói chung, thời kỳ DNVVN hai miền phát triển theo chế kế hoạch hóa tập trung, số lượng DNVVN chưa nhiều tồn hai loại hình: xí nghiệp quốc doanh, HTX Sau năm 1986, nhờ tác động chủ trương sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thừa nhận tồn lâu dài hình thức sở hữu Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 khác nhau, tạo điều kiện cho hàng loạt sở sản xuất tư nhân, cá thể, hộ gia đình đời, phát triển - Quá trình nghiên cứu DNVVN Việt Nam Nhìn lại khứ, nhận thấy, thực tế DNVVN nước ta đời, tồn cách hàng trăm, nghìn năm Song trước quan niệm vận dụng máy móc chế độ sở hữu, trọng phát triển kinh tế quốc doanh, coi nhẹ việc sử dụng kinh tế quốc doanh, muốn xóa bỏ nhanh kinh tế tư nhân, cá thể (hầu hết DNVVN) nên Chính phủ áp dụng nhiều sách biện pháp nhằm hạn chế tối đa phát triển khu vực kinh tế tư nhân Có thể nói, mặt nhận thức, không thức thừa nhận tồn kinh tế tư nhân Từ làm cho phận kinh tế quốc doanh phát triển thấp, không tương xứng với tiềm kinh tế, làm cho kinh tế Việt Nam liên tục rơi vào khủng hoảng trầm trọng Để khắc phục khủng hoảng kinh tế, bắt nguồn từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam tiến hành công đổi toàn diện, phạm vi toàn quốc, đổi kinh tế trọng đặc biệt, đổi kinh tế tạo sở pháp lý, trị kinh tế cho phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam, bao gồm khu vực kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân) Nhờ đó, hàng loạt DN (chủ yếu DNVVN) hình thành, phát triển đóng góp phần đáng kể cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, theo nhận định nhà kinh tế DNVVN gặp nhiều khó khăn SXKD, chưa phát huy hết tiềm nhiều nguyên nhân: thân DN, hiểu biết loại hình DN nhiều hạn chế, Mặt khác, chuyên gia nhận định, khu vực DNVVN Việt Nam trở thành động lực quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước Chính vậy, đòi hỏi cần phải tiến hành nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện DNVVN, để từ tạo điều kiện cho DNVVN phát huy hết khả cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Việc nghiên cứu loại hình DNVVN Nhà nước quan tâm tổ chức nhiều nước giới ủng hộ, hỗ trợ Nhiều quan khoa học, quan quản lý Footer Page 10 of 166 Header Page 99 of 166 + Mở rộng hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh người lao động, nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên dịch vụ việc làm để hướng nghiệp, đào tạo giới thiệu việc làm cho người lao động Mỗi huyện phải có trung tâm dạy nghề + Phải có sách sử dụng hợp lý đãi ngộ thỏa đáng, khai thác cách có hiệu nguồn nhân lực để phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn sách thu hút nhân tài, sách ưu đãi, trọng dụng nghệ nhân làng nghề truyền thống để phục vụ phát triển nghề, khuyến khích họ sáng tạo, truyền nghề cho cháu, sách khuyến khích vật chất tinh thần cho người lao động có tay nghề cao, cán quản lý giỏi có đóng góp nhiều cho DN, tạo nên phong trào thi đua rộng khắp DN + Tạo điều kiện giúp đỡ DN rà soát, đánh giá thực trạng lao động từ lập kế hoạch đào tạo cụ thể, hợp lý; thực việc hỗ trợ phần vốn đào tạo phát triển tay nghề lực lượng lao động DNVVN, vùng nông thôn + Tiếp tục đạo ngành chức tập huấn triển khai Luật Lao động đến DN quốc doanh nhằm giúp DN thực Luật Lao động + Quy định chế độ nâng bậc lương cho người lao động DN cổ phần hóa từ DNNN + Khuyến khích DN lớn: Công ty Đường, Công ty Hóa chất liên kết giúp đỡ DNVVN đào tạo công nhân lành nghề, truyền đạt kinh nghiệm quản lý cho đội ngũ cán quản lý DN + Mở lớp đào tạo phổ cập kiến thức kinh doanh pháp luật cho chủ DN, lớp đào tạo chuyên sâu cho chủ DN lĩnh vực gắn liền với hoạt động SXKD DN mà họ chủ với hình thức đào tạo đa dạng Thường xuyên phổ biến chủ trương, sách mới, tình hình biến động thị trường tỉnh, nước, quốc tế để họ có đủ thông tin, định phương án SXKD có hiệu Tổ chức khảo sát thực tế Footer Page 99 of 166 Header Page 100 of 166 để học hỏi kinh nghiệm DN tỉnh, nước, để họ có thêm kiến thức tổ chức sản xuất, phong cách quản lý + Thực chế độ tuyển chọn, bổ nhiệm, gắn liền quyền lợi nghĩa vụ đội ngũ lãnh quản lý DN với kết hoạt động SXKD Với giám đốc DNNN điều hành DN năm liền làm ăn thua lỗ cần dứt khoát thay 3.2.4 Cải tiến đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho việc gia nhập rút khỏi thị trường DN đảm bảo quyền tự kinh doanh theo pháp luật Trước có Luật DN, thủ tục ĐKKD nhiều hạn chế: bị hạn chế ngành nghề kinh doanh, việc thành lập DN Nhà nước, chế "xin cho" thể rõ Thực tế cho thấy nhà đầu tư tỉnh không muốn ĐKKD theo Luật DNTN, Luật Công ty mà cố tìm cách lách luật, xin ĐKKD hộ kinh tế nhỏ, điều góp phần tăng thêm tình trạng kinh tế ngầm, vừa cản trở phát triển kinh tế tỉnh nói chung DN nói riêng Trong hai năm gần có Luật DN ban hành, quyền thành lập DN giao lại cho nhà đầu tư (cá nhân), ngành nghề ĐKKD không bị hạn chế (trừ ngành nghề pháp luật cấm kinh doanh) Thực cải cách hành chính, thủ tục thành lập DN ĐKKD đơn giản nhiều, từ tạo luồng sinh khí vào kinh tế tỉnh nhà Song để tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành, phát triển DNVVN cần phải tiếp tục cải tiến đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho việc gia nhập rút khỏi thị trường DN, đảm bảo quyền tự kinh doanh theo pháp luật Cụ thể: + Xác định rõ ràng lĩnh vực kinh doanh có điều kiện, xác định rõ ràng cụ thể điều kiện kinh doanh đảm bảo tính cần thiết, tính hợp lý, tính khả thi điều kiện này, tránh tình trạng văn quy định nhiều, phân tán, không rõ ràng, chồng chéo (được quy định 300 văn loại) Kiên hủy bỏ giấy phép kinh doanh không phù hợp với Luật DN [32, tr.112] + Xây dựng máy ĐKKD có đủ lực để phục vụ tốt cho DN Footer Page 100 of 166 Header Page 101 of 166 + Cần sớm thành lập phòng ĐKKD cấp huyện sở giao cho Phòng Kế hoạch Đầu tư huyện, thị xã thực chức ĐKKD, phối hợp xác minh DN đóng địa bàn huyện, thị báo cáo tình hình ĐKKD hộ kinh doanh cá thể cho phòng ĐKKD cấp tỉnh hàng tháng, hàng quí theo quy định Nghị định số 02/2000/NĐCP + Tiếp tục đơn giản hóa thủ tục ĐKKD để DN tham gia vào hoạt động SXKD cách rõ ràng hơn, phải sở quy hoạch định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, ngành giai đoạn Theo quy định Nghị định số 02/2000/NĐCP, chủ DN có quyền ĐKKD theo pháp luật, quan ĐKKD không hạn chế, để tránh tình trạng đăng ký tràn lan thiếu cứ, hiệu tỉnh cần tổ chức quan tư vấn Xây dựng hệ thống thông tin DNVVN, cung cấp thông tin cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có yêu cầu theo quy định pháp luật; hỗ trợ DN việc tìm kiếm thông tin sách Nhà nước, hướng dẫn DN giải vướng mắc việc ĐKKD Nhờ đó, mặt giúp cho công chúng, người có liên quan nắm bắt thông tin DN đăng ký để qua kiểm soát lẫn thực giao dịch, ký kết hợp đồng Mặt khác góp phần giảm nhẹ khối lượng công việc quan nhà nước có thẩm quyền góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng giám sát quản lý Nhà nước DN + Yêu cầu tất DN công ty đăng ký phải thông báo cho quan ĐKKD thay đổi liên quan tới thông tin đăng ký nộp báo cáo định kỳ, hàng năm cho quan ĐKKD, công cụ quản lý nhà nước việc nắm thông tin DN đăng ký hoạt động + Ngoài giải pháp tạo điều kiện cho DN gia nhập thị trường, cần ý số giải pháp để tạo điều kiện cho DN dễ dàng rút khỏi thị trường (bán DN, đóng cửa DN, phá sản theo luật định) để giúp cho họ có hội thị trường mới, tạo động kinh tế đưa quy định cụ thể hướng dẫn việc mua bán DN, kiên trừng trị tổ chức, cá nhân xử lý vay nợ theo "luật rừng", nâng cao lực máy tòa án xử lý phá sản DN Footer Page 101 of 166 Header Page 102 of 166 + Quán triệt quan điểm: chức quan công quyền hỗ trợ cản trở phát triển DNVVN mà đặc biệt phát triển khu vực kinh tế tư nhân Quan điểm thể Nghị đảng, sách Nhà nước mà quan trọng hành vi cán bộ, công chức để từ đổi tư quan công quyền theo quan điểm 3.2.5 Phát triển tổ chức đại diện, tổ chức tư vấn tổ chức quản lý DNVVN Nhằm củng cố thúc đẩy DNVVN phát triển có hiệu quả, lâu dài, bền vững theo định hướng chung, thông qua nghiên cứu thực trạng DNVVN yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước, thực tiễn đòi hỏi cần tổ chức đầu mối với mạng lưới hỗ trợ nhằm phát triển DNVVN Việc xác lập tổ chức đầu mối đòi hỏi phải khẳng định chức chủ yếu tham mưu giúp Chính phủ quyền địa phương tạo môi trường thuận lợi cho phát triển DNVVN, điều phối hoạt động giúp DNVVN từ việc đào tạo, tiếp thị, làm cầu nối DNVVN với quan quản lý Nhà nước, ngành, hiệp hội, nhằm phát triển SXKD, chuyển giao công nghệ có hiệu Chính theo NĐ 90/2001 quy định thành lập hai tổ chức để xúc tiến phát triển DNVVN Đó là: Cục phát triển DNVVN Hội đồng khuyến khích phát triển DNVVN Trên địa bàn tỉnh, để hỗ trợ khuyến khích phát triển DNVVN cần: - Thành lập tổ chức xúc tiến phát triển DNVVN tỉnh để chuyên trách theo dõi, tổng hợp, đề xuất thể chế, sách khuyến khích DNVVN thời kỳ cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phối hợp với sở, ban, ngành việc tổ chức thực - Tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động Trung tâm hỗ trợ đầu tư phát triển HTX&DNVVN tỉnh - Khuyến khích thành lập tổ chức trợ giúp DNVVN hiệp hội, Câu lạc DN (gọi tắt hiệp hội DN) Đó tổ chức xã hội - nghề nghiệp nhằm khai thác nguồn lực xã hội, kể thu hút tài trợ từ bên ngoài, để phát triển hoạt động trợ Footer Page 102 of 166 Header Page 103 of 166 giúp cách trực tiếp, có hiệu thiết thực cho DNVVN Các hiệp hội DN tổ chức theo địa bàn địa phương, theo ngành nghề để thương thảo giải vấn đề mà DN riêng lẻ không tự giải quyết, để hỗ trợ kinh doanh, đồng thời làm vai trò cầu nối hội viên với quan Chính phủ, đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp DNVVN - Tăng cường cán quản lý DNVVN sở, ban, ngành cấp tỉnh, cấp huyện, đặc biệt phận ĐKKD Sở Kế hoạch Đầu tư, phận quản lý DNVVN Sở Công nghiệp, Sở Thương mại - Tăng cường chức máy quản lý nhà nước DNVVN theo hướng tăng thêm chức cho số quan, phận có như: chức kiểm tra sau ĐKKD cho Phòng ĐKKD, chức quy hoạch định hướng phát triển cho Sở chuyên ngành, chức cung cấp thông tin Ngoài ra, cần phối hợp chặt chẽ việc thực chức giao quan hữu quan việc quản lý hỗ trợ DNVVN - Thực tốt chức kiểm soát DN nhằm ngăn ngừa hạn chế vi phạm, việc kiểm tra hoạt động SXKD DNVVN phải thực theo chức năng, thẩm quyền, quy định pháp luật, tăng cường phối hợp quan chức để tránh trùng lắp, tránh gây phiền hà không đáng có cho DN Footer Page 103 of 166 Header Page 104 of 166 Kết luận Phát triển DNVVN kinh tế quốc dân có ý nghĩa chiến lược quan trọng mang tính lâu dài Việc thúc đẩy phát triển DNVVN góp phần quan trọng vào nghiệp CNH, HĐH đất nước, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần quan trọng vào chuyển dịch cấu kinh tế, tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo… Cũng nhiều địa phương khác nước, Quảng Ngãi tỉnh nông nghiệp, dân số chủ yếu sống nông thôn làm nghề nông Đây tỉnh có nhiều tiềm để phát triển kinh tế - xã hội, có tiềm quan trọng vị trí địa lý, có nhiều làng nghề truyền thống, có khu công nghiệp Dung Quất, có lực lượng lao động dồi dào, người dân động, sáng tạo, cần cù Tuy nhiên, tỉnh có không khó khăn việc phát triển kinh tế nói chung DNVVN nói riêng Từ thực công đổi đến nay, tỉnh Quảng Ngãi đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh tế - xã hội Trong thành công có đóng góp đáng kể DNVVN Các DN với lợi góp phần không nhỏ việc giải việc làm, tăng thu nhập dân cư, góp phần tăng trưởng kinh tế giải có hiệu nhiều vấn đề xã hội tỉnh hiệu Trong thời gian qua, cấp, ngành tỉnh tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tích cực cho DNVVN hoạt động kinh doanh nhiều hình thức, đặc biệt thông qua chế, sách hỗ trợ Tuy vậy, đến DNVVN địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, trở ngại thiếu vốn, trình độ tay nghề thấp, công nghệ lạc hậu, thiếu thông tin, môi trường kinh doanh chưa bình đẳng… Để hỗ trợ DNVVN phát triển SXKD, tăng cường vai trò DN nghiệp CNH, HĐH, tỉnh cần tích cực việc giúp đỡ có biện pháp hỗ trợ thiết thực Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả đưa số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát triển DNVVN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đồng thời, tác giả đưa số kiến nghị sau đây: Footer Page 104 of 166 Header Page 105 of 166 Một là, địa phương muốn thúc đẩy phát triển DNVVN phụ thuộc lớn vào pháp luật, đường lối, sách Trung ương, kiến nghị Trung ương tiếp tục hoàn thiện chế, sách sách đất đai, sách thuế, sách vốn - tín dụng, để tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương triển khai thực tốt nhằm khuyến khích, hỗ trợ tích cực cho DNVVN phát triển Hai là, Trung ương cần xây dựng thực chế, kế hoạch cung cấp thông tin DN ĐKKD để quan nhà nước công chúng dễ dàng thu thập thông tin DN nhằm tạo tin tưởng, ngăn ngừa trình trạng lừa đảo quan hệ kinh doanh Ba là, Quảng Ngãi tỉnh nghèo, việc phát triển DNVVN địa bàn tỉnh gặp phải nhiều khó khăn Do mong quan tâm, hỗ trợ tích cực Trung ương tỉnh Quảng Ngãi, đặc biệt hỗ trợ vốn Đánh giá thực trạng đề giải pháp hữu hiệu để phát triển DNVVN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi vấn đề phức tạp Sự phức tạp thể chỗ mô hình DNVVN tồn nhiều thành phần kinh tế, nhiều lĩnh vực kinh doanh, liên quan đến nhiều quan, sở, ban, ngành tỉnh Trong tỉnh chưa có thống nhất, chưa có quy định cụ thể tiêu chí DNVVN (mặc dù Nghị định 90/2001/NĐ-CP quy định rõ), chưa có sách riêng biệt cụ thể cho loại hình DNVVN, chưa có công trình, đề án nghiên cứu đầy đủ mô hình DN (chỉ có số báo cáo chuyên đề kinh tế tư nhân) nên luận văn gặp nhiều khó khăn trình nghiên cứu, đặc biệt vấn đề tìm hiểu tổng hợp số liệu Mặc dù tác giả luận văn có nhiều cố gắng chắn luận văn có sai sót, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, giáo quý báu nhà khoa học, đồng nghiệp Hy vọng sau hoàn thành, luận văn mang tính khả thi, đóng góp phần nhỏ vào phát triển DNVVN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, góp phần chung vào phát triển Quảng Ngãi trở thành tỉnh giàu đẹp, văn minh, đại tương lai Footer Page 105 of 166 Header Page 106 of 166 Danh mục tàI liệu tham khảo Vũ Đình Bách (2001), Đổi mới, tăng cường thành phần kinh tế Nhà nước - Lý luận, sách giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban cán Đảng Chính phủ (2001), Đề án tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển DNNN, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (1999), Báo cáo nghiên cứu hoàn thiện sách kinh tế vĩ mô đổi thủ tục hành nhằm thúc đẩy phát triển DNVVN Việt Nam, Hà Nội Trần Minh Châu (2000), "Hỗ trợ DNVVN lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực", Nghiên cứu lý luận, (3), tr 29-31 Nguyễn Cúc (2000), Đổi chế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đến năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục thống kê Quảng Ngãi (2000), Quảng Ngãi: Tiềm động thái kinh tế 1990 1999, Xí nghiệp in Quảng Ngãi, Quảng Ngãi Cục thống kê Quảng Ngãi (2001), Niên giám thống kê 1996 - 2000, Công ty in Thống kê sản xuất bao bì Huế, Huế Cục thuế Quảng Ngãi (2002), Báo cáo tổng kết công tác thu thuế năm 2001, Quảng Ngãi Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Footer Page 106 of 166 Header Page 107 of 166 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XVI, Xí nghiệp in Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 14 Vũ Bá Định (2001), "Từ kinh nghiệm sách hỗ trợ vốn DNVVN", Thương mại, (1), tr 31-32 15 Trịnh Quang Hạo (2002), "Kinh tế tư nhân Quảng Ngãi Thực trạng định hướng phát triển ", Báo Quảng Ngãi, (1175), tr 1-2 16 Hoàng Văn Hoa (2002), "Tạo điều kiện để DNVVN phát triển", Báo Nhân dân, (17.128), tr 17 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Báo cáo kết nghiên cứu dự án sách hỗ trợ phát triển DNVVN nông thôn Việt Nam, Hà Nội 18 Hội đồng Liên minh HTX Quảng Ngãi (2001), Báo cáo tổng kết kinh tế hợp tác HTX phi nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 19 Đỗ Mạnh Khởi (2000), "Một số kiến nghị hoàn thiện sách kinh tế vĩ mô, nhằm thúc đẩy phát triển DNVVN Việt Nam", Kinh tế dự báo, (3), tr 1718 20 Vương Liêm (2000), Doanh nghiệp vừa nhỏ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 21 Lương Tấn Luận (2002), "Để tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân Cơ chế tài cần trước bước", Thuế nhà nước, (8), tr 62-63 22 Dương Bá Phượng (1996), Phát triển DNVVN nông thôn trình công nghiệp hóa chuyển sang kinh tế thị trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Quảng Ngãi (2000), Báo cáo kết khảo sát đánh giá thực trạng máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất DNNN tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 24 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Quảng Ngãi (2001), Thực trạng giải pháp Footer Page 107 of 166 Header Page 108 of 166 giải lao động việc làm nông thôn Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 25 Sở Công nghiệp Quảng Ngãi (2001), Công nghiệp Quảng Ngãi thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển ngành giai đoạn 2001 - 2005, Quảng Ngãi 26 Sở Thủy sản Quảng Ngãi (2001), Đề án phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2005 2010, Quảng Ngãi 27 Sở Tài vật giá Quảng Ngãi (1999), Chiến lược tài giai đoạn 2000-2010, Quảng Ngãi 28 Sở Tài vật giá Quảng Ngãi (2002), Tổng hợp báo cáo kết hoạt động kinh doanh DNNN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi năm 2001, Quảng Ngãi 29 Sở Tài vật giá Quảng Ngãi (2002), Tổng hợp báo cáo tài DNNN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi năm 2001, Quảng Ngãi 30 Nguyễn Thanh Sơn (2002), "Cơ chế tài kinh tế tư nhân: Nắm thả gì?", Tài chính, (451), tr 91-92 31 Schumacher (1994), "Nhỏ đẹp Về lợi quy mô vừa nhỏ kinh tế", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Lê Viết Thái, Trần Đình Hào, Nguyễn Đình Cung, Tô Đình Thái, Hoàng Văn Thành (2000), Báo cáo nghiên cứu DNVVN - Hiện trạng kiến nghị giải pháp, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 33 Hoàng Công Thi, Phạm Thị Hồng Vân (2000), Tạo lập môi trường tài bình đẳng loại hình doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 34 Phạm Ngọc Thước (1999), "DNVVN địa bàn tỉnh Phú Thọ - Thực trạng giải pháp", Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2001), Báo cáo kết khảo sát kinh tế tư nhân (loại hình DNTN, công ty TNHH, CTCP, Quảng Ngãi 36 Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2001), Thực trạng tình hình số giải pháp thực công Footer Page 108 of 166 Header Page 109 of 166 tác cán tỉnh thời gian đến, Quảng Ngãi 37 Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2002), Chương trình hoạt động thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa IX việc tiếp tục đổi chế sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, Quảng Ngãi 38 Nguyễn Mỹ Trinh (2000), "DNVVN nước ta Tiềm hạn chế", Phát triển kinh tế , (114), tr 23-24 39 Trung tâm hỗ trợ, phát triển HTX- DNVVN Quảng Ngãi (2001), Những văn hành cần thiết dành cho cán quản lý: HTX, DNVVN, Xí nghiệp in Quảng Ngãi , Quảng Ngãi 40 Nguyễn Minh Tú (2001), Một số vấn đề đổi kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Vũ Quốc Tuấn, Hoàng Thái Hòa (2001), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa: Kinh nghiệm nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Vũ Quốc Tuấn (2001), "Khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa", Thời báo kinh tế Việt Nam, (147), tr 12 43 Vũ Quốc Tuấn (2001), Doanh nghiệp doanh nhân kinh tế thị trường, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 44 Đỗ Minh Tuấn (2002), "Sử dụng sách tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ", Tài chính, (7), tr 24-27 45 UBND tỉnh Quảng Ngãi (1995), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 1996-2010, Xí nghiệp in Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 46 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2002), Đề án xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2002-2005, Quảng Ngãi 47 UBND tỉnh Sơn La (2000), Phát triển DNVVN để thực CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Sơn La, Sơn La Footer Page 109 of 166 Header Page 110 of 166 48 Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phụ lục khảo sát tình hình SXKD doanh nghiệp (Số lượng: 27 DN) Tính đến TT Các tiêu ĐVT Năm 2000 tháng 6/2001 Tổng giá trị sản phẩm Tr đồng 159.841,4 82.786,7 Trong đó: Giá trị sản phẩm xuất Tr USD 0,668 0,274 - Tổng vốn đăng ký Tr đồng 38.737 48.335 - Tổng vốn đăng ký thực Tr đồng 32.438 43.168 - Tổng vốn đầu tư kinh doanh Tr đồng 46.476,1 56.328,1 Trong đó: Vốn vay Tr đồng 13.997 25.399 - Tổng vốn cố định Tr đồng 31.334 38.433 Người 802 813 Tổng vốn kinh doanh Số lao động Tổng số lao động Footer Page 110 of 166 Header Page 111 of 166 Trong đó: - Số có ký hợp đồng lao động Người 128 174 - Số có bảo hiểm xã hội Người 57 94 - Số qua đào tạo Người 177 244 - Số hưởng phúc lợi tập thể Người 14 24 DN DN 19 18 DN Tr.đồng 636,465 645,3 18,9 13,4 Tự đánh giá trình độ trang thiết bị, công nghệ doanh nghiệp - Khá - Trung bình - Kém Tổng số thuế nộp Đóng góp vào hoạt động đền ơn, đáp Tr.đồng nghĩa, nhân đạo từ thiện Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Ngãi Footer Page 111 of 166 Header Page 112 of 166 Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa, đại hóa 1.1 Sự phát triển lý luận quan điểm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 1.2 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ thời kỳ công 17 nghiệp hóa, đại hóa nước ta 1.3 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 26 Chương 2: thực trạng Doanh nghiệp vừa nhỏ địa 34 bàn tỉnh Quảng Ngãi 2.1 Những đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Quảng 34 Ngãi 2.2 Tình hình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh 41 Quảng Ngãi Chương 3: Quan điểm giảI pháp chủ yếu nhằm Footer Page 112 of 166 76 Header Page 113 of 166 phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Quảng NgãI 3.1 Những quan điểm số tiêu chủ yếu phát triển 76 doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa 80 nhỏ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi kết luận 106 danh mục tàI liệu tham khảo 109 phụ lục 113 Footer Page 113 of 166 ... thực trạng DNVVN địa bàn tỉnh để từ tìm định hướng, giải pháp phát triển DNVVN địa bàn, góp phần thực mục tiêu Footer Page of 166 Header Page of 166 tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh Quảng... việc phát triển phát huy tiềm lực DNVVN địa bàn tỉnh cần thiết đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Muốn vậy, đòi hỏi cần phải nghiên cứu cách bản, có hệ... trọng phát triển DNVVN " Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 nhấn mạnh: "Phát triển mạnh DNVVN " Quảng Ngãi tỉnh tái lập từ năm 1989 sau gần 14 năm hợp với tỉnh Bình Định

Ngày đăng: 22/03/2017, 06:33

Xem thêm: Phát triển và phát huy tiềm lực của các DNVVN trên địa bàn tỉnh Bình Định

w