Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

71 348 0
Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO DU LỊCH VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I Lý luận chung nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực II Sự cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 13 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2007 30 I Khái quát phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000-2007 30 II Thực trạng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam giai đoạn 2000-2007 37 III Đánh giá chung nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam giai đoạn 2000-2007 48 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO DU LỊCH ĐẾN NĂM 2020 53 I Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 53 II Phương hướng phát triển nguồn nhân lực cho Du lịch Việt Nam 57 III Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho du lịch Việt Nam 61 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện hội nhập kinh tế ngày nay, mà ngành dịch vụ dần lên theo quy luật phát triển vốn có Do mà nhiều nước giới tập trung vào phát triển du lịch, coi ngành “công nghiệp không khói” ngành kinh tế quan trọng để đưa kinh tế phát triển Tại báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng ta xác định “Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn…” Du lịch ngành phụ thuộc nhiều vào yếu tố người so với ngành kinh tế khác Năng lực phẩm chất đội ngũ ngành du lịch có tầm quan trọng đặc biệt việc khai thác có hiệu bảo tồn lâu dài nguồn tiềm du lịch đất nước tạo sản phẩm du lịch đặc sắc, có chất lượng, hấp dẫn khách Đội ngũ thể khả tiếp thu kinh nghiệm du lịch quốc tế, khả tham gia vào trình hội nhập quốc tế du lịch Do vậy, phát triển nguồn nhân lực du lịch nhằm đảm bào cho du lịch nước nhà phát huy nội lực, nắm bắt hội, vượt qua thách thức kỉ 21 thực thành công mục tiêu đề đại hội Đảng IX Nhận thức điều em chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Đề tài em gồm phần: Chương I: Sự cần thiết phát triển nguồn nhân lực cho Du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương II: Sự cần thiết phát triển nguồn nhân lực cho Du lịch Việt Nam Chương III: Định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành Du lịch đến năm 2020 Footer Page of 166 Header Page of 166 CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO DU LỊCH VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I Lý luận chung nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm Nguồn nhân lực (human resources): Là nguồn lực người, yếu tố quan trọng, động tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực xác định cho quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương (tỉnh, thành phố…) khác với nguồn lực khác (tài chính, đất đai, công nghê…) chỗ nguồn lực người với hoạt động sáng tạo, tác động vào giới tự nhiên, biến đổi giới tự nhiên trình lao động nảy sinh quan hệ lao động quan hệ xã hội Cụ thể hơn, nguồn nhân lực quốc gia biểu khía cạnh sau đây: - Trước hết với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, nghĩa rộng nguồn nhân lực bao gồm toàn dân cư có khả lao động, không phân biệt người phân bố vào ngành nghề, lĩnh vực, khu vực coi nguôn nhân lực xã hội - Với tư cách khả đảm đương lao động xã hội nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động (do pháp luật quy định) Hiện nay, lĩnh vực lao động có khái niệm “nguồn lao động” toàn dân số độ tuổi lao động có khả lao động Do khái niệm nguồn nhân lực tương đương với khái niệm nguồn lao động - Nguồn nhân lực thể toàn người cụ thể tham gia vào trình lao động, với cách hiểu nguồn nhân lực bao gồm người từ giới hạn Footer Page of 166 Header Page of 166 độ tuổi lao động trở lên có khả lao động (ở nước ta người đủ 15 tuổi trở lên có khả lao động) Như vậy, có khác nguồn nhân lực quốc gia phản ánh đặc điểm quan trọng sau đây: + Nguồn nhân lực nguồn lực người; + Nguồn nhân lực phận dân số, gắn với cung lao động; + Nguồn nhân lực phản ánh khả lao động xã hội Khái niệm nguồn nhân lực dùng thống kê thị trường lao động: Theo quy định Tổng cục Thống kê nguồn nhân lực gồm người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm (lao động làm việc) người độ tuổi lao động có khả lao động tình trạng sau đây: + Đang thất nghiệp; + Đang học; + Đang làm nội trợ gia đình mình; + Không có nhu cầu làm việc; + Những người thuộc tình trạng khác (những người nghỉ hưu sớm, đội xuất ngũ, lao động từ nước ngoài…) 1.2 Kết cấu nguồn nhân lực Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, quản lý mà người ta xem xét kết cấu nguồn nhân lực góc độ khác 1.2.1 Kết cấu nguồn nhân lực theo khả mức độ tham gia hoạt động kinh tế - Nguồn nhân lực độ tuổi lao động Nguồn nhân lực độ tuổi lao động bao gồm người nằm độ tuổi lao động có khả lao động, quy định pháp luật quốc gia (ở Việt Nam là: 15-60 tuổi nam 15-55 tuổi nữ) Footer Page of 166 Header Page of 166 - Nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế (lực lượng lao động) Đây phận động nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế quốc gia, vùng, địa phương bao gồm: + Những người độ tuổi lao động làm việc + Những người độ tuổi lao động làm việc + Những người độ tuổi lao động việc làm có nhu cầu làm việc, tìm việc (lao động thất nghiệp) Như vậy, nguồn nhân lực độ tuổi lao động nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế có khác Sự khác chỗ, nguồn nhân lực độ tuổi lao động toàn dân số độ tuổi lao động có khả lao động, nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế phận lao động độ tuổi lao động làm việc có người độ tuổi lao động làm việc lao động thất nghiệp lại không bao gồm người độ tuổi lao động không tham gia hoạt động kinh tế lý khác Bộ phận nguồn nhân lực dự trữ phần nguồn nhân lực độ tuổi lao động chưa tham gia hoạt động kinh tế cần huy động Bao gồm người làm công việc nội trợ gia đình mình; người độ tuổi lao động học sinh, sinh viên; người nhu cầu làm việc (thất nghiệp) 1.2.2 Kết cấu nguồn nhân lực vào vị trí phận nguồn nhân lực - Nguồn nhân lực chính: Đây nguồn nhân lực có lực lao động lớn nhất, đảm đương chủ yếu trình hoạt động kinh tế - xã hội đất nước Đây nguồn nhân lực độ tuổi lao động - Nguồn nhân lực phụ: Đây nguồn nhân lực tuỳ theo sức tham gia vào hoạt động kinh tế với thời gian định Đây phận dân cư nằm độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) - Nguồn nhân lực bổ sung: Đây phận nguồn nhân lực bổ sung từ nguồn khác, sẵn sàng tham gia làm việc, số người độ tuổi lao động Footer Page of 166 Header Page of 166 tốt nghiệp trường, số người hết hạn nghĩa vụ quân sự, số người lao động nước chuyển về, v.v… Như vậy, khái niệm nguồn nhân lực có khác tuỳ thuộc vào cách thức xác định quy mô nguồn nhân lực dân số, có đặc điểm chung nguồn nhân lực phản ánh khả năng, sức lao động xã hội, vùng, địa phương thời điểm định Đó phận dân số tạo cải vật chất, tinh thần chủ yếu cho xã hội, định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 1.3 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực nguồn lực người, nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Vai trò bắt nguồn từ vai trò yếu tố người 1.3.1 Con người động lực phát triển Bất phát triển phải có động lực thúc đẩy Phát triển kinh tế - xã hội dựa nhiều nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực… song có người tạo động lực cho phát triển, nguồn lực khác muốn phát huy phát huy thông qua nguồn lực người Vì vậy, xem xét nguồn lực tổng thể lực người huy động vào trình sản xuất, lực nội lực người Trong phạm vi xã hội nguồn nội lực quan trọng cho phát triển Đặc biệt nước có kinh tế phát triển nước ta dân số đông, nguồn nhân lực dồi trở thành nguồn nội lực quan trọng Nếu biết khai thác tạo nên động lực to lớn cho phát triển 1.3.2 Con người mục tiêu phát triển Phát triển kinh tế - xã hội suy cho nhằm mục tiêu phục vụ người, làm cho sống người ngày tốt hơn, xã hội ngày văn minh Nói khác đi, người lực lượng tiêu dùng cải vật chất tinh thần xã hội thể rõ nét mối quan hệ sản xuất tiêu dùng Mặc dù Footer Page of 166 Header Page of 166 mức độ phát triển sản xuất định mức độ tiêu dùng, song nhu cầu tiêu dùng người lại tác động mạnh mẽ tới sản xuất, định hướng phát triển sản xuất thông qua quan hệ cung cầu hàng hoá thị trường Nếu thị trường nhu cầu tiêu dùng loại hàng hóa tăng lên, thu hút lao động cần thiết để sản xuất hàng hóa ngược lại Nhu cầu người ngày phong phú, đa dạng thường xuyên tăng lên, bao gồm nhu cầu vầt chất, nhu cầu tinh thần, số lượng chủng loại hàng hóa ngày phong phú đa dạng, điều tác động tới trình phát triển kinh tế - xã hội 1.3.3 Yếu tố người phát triển kinh tế xã hội Con người không mục tiêu, động lực phát triển, thể mức độ chế ngự thiên nhiên phục vụ cho người, mà tạo điều kiện để hoàn thiện thân người Lịch sử phát triển loài người chứng minh trải qua trình lao động hàng triệu năm hình thành người ngày trình đó, giai đoạn phát triển người lại làm tăng thêm sức mạnh chế ngự tự nhiên, tăng thêm động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, động lực, mục tiêu phát triển tác động phát triển tới thân người nằm thân người Điều lý giải người coi nhân tố động nhất, định phát triển Phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) 2.1 Định nghĩa Nguồn nhân lực theo nghĩa rộng bao gồm số lượng chất lượng chất lượng dân số, PTNNL thực chất liên quan đến hai khía cạnh Tuy nhiên, giới đặc biệt nước phát triển vấn đề cộm chất lượng dân số nghiên cứu PTNNL thập kỉ gần chủ yếu nhằm vào chất lượng nguồn nhân lực Footer Page of 166 Header Page of 166 PTNNL, xét từ góc độ đất nước trình tạo dựng lực lượng lao động động có kỹ sử dụng chúng có hiệu quả, xét từ góc độ cá nhân việc nâng cao kỹ năng, lực hành động chất lượng sống nhằm nâng cao suất lao động thu nhập Một cách rõ ràng hơn, nói PTNNL hoạt động nhằm nâng cao khuyến khích đóng góp tốt kiến thức thể lực người lao động, đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất PTNNL khái niệm hẹp so với phát triển người PTNNL nhìn nhận người góc độ yếu tố sản xuất đặt mục đích nâng cao hiệu lợi ích thu từ nguồn lực cho trình phát triển kinh tế xã hội Phát triển người bao hàm phạm vi rộng hơn, coi người thân người phát triển người có mục đích tự thân người Do vậy, phát triển người nhìn nhận người không từ góc độ yếu tố đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội mà từ khía cạnh thoả mãn tiếp nhận nhu cầu phát triển, giải trí riêng cá thể Việc nhầm lẫn phát triển người PTNNL dẫn đến hậu tai hại trình độ phát triển người cao, song kinh tế trì trệ phát triển kinh tế chưa công nghiệp hóa nguồn nhân lực có trìn độ phát triển cao 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến PTNNL 2.2.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội - Trình độ kinh tế tác động đến PTNNL sở đễ xác định tiền lương, thu nhập, cải thiện mức sống nâng cao dân trí tầng lớp dân cư người lao động Khi thu nhập nâng cao hộ gia đình cải thiện chế độ dinh dưỡng, có điều kiện tài để chi trả cho dịch vụ giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế… Do mà sức khoẻ, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kĩ thuật, mối quan hệ xã hội dân cư nguồn nhân lực nâng cao suy cho nguồn nhân lực cải thiện mặt chất lượng, biểu PTNNL Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Ngoài ra, kinh tế trình độ cao cấu kinh tế hợp lý sử dụng phần lớn công nghệ đại, thành tựu khoa học công nghệ cập nhật đưa vào sống Chính vậy, nguồn nhân lực kinh tế trình độ cao đa số lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật; hệ thông giáo dục, đào tạo phải hướng tới không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu kinh tế - Tăng trưởng đầu tư Tăng trưởng đầu tư vào sản xuất xã hội có mối quan hệ với tăng số việc làm cho nguồn nhân lực Nếu với mức đầu tư cao cho chỗ làm việc với trang bị công nghệ cao, công nghệ đại tăng số lượng chỗ làm việc có thu nhập cao Khi việc làm, thu nhập người lao động đảm bảo không ngừng nâng cao tất nhiên có tác động tích cực đến đời sống vật chất, tinh thần dân cư người lao động tức góp phần cho phát triển nguồn nhân lực Ngoài ra, tăng trưởng đầu tư kéo theo đổi công nghệ tác động tích cực tới chất lượng nguồn nhân lực Sự phát triển kinh tế - xã hội với đằc trưng thực trình đổi công nghệ sản xuất - kinh doanh quản lý từ bắt buộc Nhà nước, quan, doanh nghiệp, hộ gia đình phải đầu tư tài nhiều vào việc nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn kĩ thuật cho nguồn nhân lực - Tác động chuyển dịch cấu kinh tế Tăng trưởng phát triển kinh tế có mối quan hệ mật thiết với thúc đẩy trình phân công lại lao động theo ngành nghề phạm vi toàn kinh tế quốc dân, vùng, địa phương Đây trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng GDP ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Đối với lao động chuyển dịch cấu kinh tế có tác động thúc đẩy tỷ trọng lao động nganh nông nghiệp giảm xuống tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Sự vận động, chuyển dịch có tác động sâu sắc tới phát triển nguồn nhân lực, biểu Footer Page 10 of 166 10 Header Page 57 of 166 USD; đưa tổng sản phẩm du lịch (GDP) năm 2010 đạt 5,3% năm 2015 đạt 6,5% đến năm 2020 đạt 7,8% tổng GDP nước Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kì 2005-2020 đạt 11,5-12%/năm Kết hợp chặt chẽ với ngành địa phương để đẩy mạnh xuất chỗ thông qua du lịch, tăng nguồn thu ngoại tệ - Xây dựng mới, trang bị lại sở vật chất kỹ thuật du lịch: Xây dựng khu du lịch tổng hợp quốc gia 16 khu du lịch chuyên đề quốc gia; chỉnh trang nâng cấp tuyến, điểm du lịch quốc gia quốc tế, khu du lịch có ý nghĩa vùng địa phương Đến năm 2010 cần có 130000 phòng khách sạn, đến năm 2020 272000 phòng Nhu cầu đầu tư đến năm 2010 2,5 tỷ USD đầu tư cho kết cấu hạ tầng khu du lịch 1,57 tỷ USD - Tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội: Đến năm 2010 cần 1.4 triệu việc làm trực tiếp gián tiếp cho xã hội, năm 2020 cần khoảng 2.4 triệu Bảng 6: Chỉ tiêu cụ thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 Chỉ tiêu 2010 2015 2020 Khách du lịch quốc tế (triệu lượt) 10 Khách du lịch nội địa (triệu lượt) 20 25 30 Doanh thu từ khách du lịch quốc tế (triệu USD) 3.900 6200 8400 Doanh thu từ khách du lịch nội địa (triệu USD) 640 950 1500 Tỷ trọng GDP từ du lịch GDP quốc gia (%) 5,3 6,5 7,8 Số phòng khách sạn (phòng) 130.000 170.000 272.000 Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam II Phương hướng phát triển nguồn nhân lực cho Du lịch Việt Nam Định hướng phát triển nguồn nhân lực cho Du lịch Việt Nam Xuất phát từ thực trạng nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam, cần có định hướng tầm vĩ mô vi mô nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch để đáp ứng với yêu cầu đề ngành du lịch giai đoạn mà Việt Nam thức thành viên WTO Footer Page 57 of 166 57 Header Page 58 of 166 Các định hướng trước hết phải vào mục tiêu phát triển nguồn nhân lực xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên du lịch có trình độ kỹ nghiệp vụ, phẩm chất vững vàng, cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành trong tiến trình hội nhập du lịch vào khu vực quốc tế Thứ hai, định hướng phát triển phải vào mục tiêu tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội Cuối cùng, định hướng cần phải vào dự báo phát triển du lịch thông qua số lượng khách du lịch để từ dự báo số lượng lao động du lịch cần thiết tương ứng Bảng 7: Dự báo số lượt khách du lịch số lượng lao động du lịch Các tiêu dự báo Đơn vị 2010 2015 2020 Khách nội địa Triệu lượt khách 20 25 30 Khách quốc tế -nt- 5.5-6 10 Lao động trực tiếp Nghìn lao động 350 600 750 Lao động gián tiếp -nt- 1050 1320 1650 Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam * Định hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch tầm vĩ mô: - Để thúc đẩy phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nguồn nhân lực du lịch phải đầy đủ số lượng, đảm bảo chất lượng cấu hợp lý - Phát triển nguồn nhân lực du lịch nhằm thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hoá kinh tế nói chung du lịch nói riêng; thúc đẩy hội nhập du lịch khu vực giới, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm du lịch Việt Nam - Phát triển nguồn nhân lực nhằm góp phần thúc đẩy hoàn thiện thị trường lao động xã hội nói chung thị trường lao động du lịch nói riêng; góp phần giải vấn đề công ăn việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp xã hội; nâng cao đời Footer Page 58 of 166 58 Header Page 59 of 166 sống người lao động đặc biệt phận lao động trực tiếp làm ngành du lịch * Định hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch doanh nghiệp du lịch: - Phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp với tư cách nhân lực đầu vào quan trọng - Phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch để thỏa mãn nhu cầu du khách nước quốc tế; nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch thị trường nước thị trường quốc tế - Phát triển nguồn nhân lực nhằm góp phần giải vấn đề kinh tế, trị xã hội địa phương phạm vi nước Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho Du lịch Việt Nam đến năm 2020 Với mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 trên, chắn nhu cầu lao động kinh doanh du lịch nước ta kinh doanh du lịch nước ta thời gian tới lớn Vì vậy, dự báo nhu cầu lao động kinh doanh du lịch mặt số lượng chất lượng theo ngành nghề, loại hình đào tạo nội dung cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc đề giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho du lịch Việt Nam thời gian tới Xuất phát từ nội dung kinh doanh du lịch, : hoạt động để giải quan hệ cung - cầu du lịch, cung người cung ứng du lịch cầu loại khách du lịch Cho nên, hiểu số lượng chất lượng lao động kinh doanh du lịch yếu tố thuộc “cung” Do đó, để dự báo nhu cầu lao động (số lượng chất lượng lao động) kinh doanh du lịch quan trọng phải xuất phát từ phía “khách du lịch”, cho biến đổi từ phía khách du lịch- “cầu” (số lượng khách, cấu khách, thời gian du lịch…) phải có “cung”- lao động (số lượng chất lượng lao động) để đáp ứng thoả mãn Với Footer Page 59 of 166 59 Header Page 60 of 166 này, để dự báo nhu cầu lao động kinh doanh du lịch cần phải vào chiến lược phát triển quốc gia, mục tiêu phát triển du lịch quốc gia Ở Việt Nam, vào tình hình phát triển du lịch, đồng thời sở đánh giá triển vọng phát triển du lịch Việt Nam: “Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, vào mục tiêu phát triển du lịch đến năm 2020, tính toán số lượt khách, số phòng khách sạn cần có…Dự báo nhu cầu lao động kinh doanh du lịch Việt Nam đến năm 2020 sau: Bảng 8: Nhu cầu lao động kinh doanh du lịch Việt Nam 2000-2020 Đơn vị tính: Nghìn người 2010 2015 2020 Lao động trực tiếp 350 600 750 Lao động gián tiếp 1050 1320 1650 Tổng cộng 1400 1920 2400 Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam Theo kinh ngiệm nước EU, cấu lao động du lịch theo trình độ chuyên môn là: - Lao động quản lý chiếm 5% - Lao động chuyên môn kỹ thuật, điều hành, giám sát du lịch chiếm 10 % - Lao động kĩ thuật lành nghề (công nhân) 85% Trong điều kiện nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, độI ngũ cán quản lý quản trị kinh doanh thiếu yếu Do vậy, nhu cầu đào tạo lao động cho du lịch lớn Cơ cấu đào tạo giai đoạn 2000-2020 theo tỷ lệ 6:10:84, có nghĩa 6% lao động cán quản lý quản trị kinh doanh, 10% lao động chuyên môn kĩ thuật du lịch, điều hành, giám sát du lịch 84% lao động theo ngành nghề khác Nếu theo tỷ lệ nhu cầu lao động theo cấu kinh doanh du lịch Việt Nam tớI năm 2020 bảng sau: Footer Page 60 of 166 60 Header Page 61 of 166 Bảng 9: Dự báo nhu cầu lao động theo trình độ chuyên môn đến năm 2020 Đơn vị tính: Nghìn người 2010 2015 2020 Lao động quản lý 21 36 45 Lao động chuyên môn kĩ thuật 35 60 75 Lao động trực nghề 294 504 630 Tổng cộng 350 600 750 Những dự báo cho thấy, nhu cầu lao động lĩnh vực kinh doanh Việt Nam thời gian tới lớn Nhu cầu tăng lên số lượng lao động, mà đòi hỏi phải có tăng lên trình độ chuyên môn, cấu lao động theo ngành nghề Vì vậy, để phát huy tính tích cực nâng cao hiệu sử dụng lao động kinh doanh du lịch, Nhà nước ngành du lịch cần phải đề sách biện pháp quản lý phù hợp với lao động kinh doanh du lịch III Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho du lịch Việt Nam: Giải pháp chung với toàn ngành Ngành du lịch cần xây dựng tổ chức thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực Thực đầy đủ nghiêm túc sách cán từ quy hoạch, tuyển dụng, xếp, sử dụng quản lý đến đãi ngộ…, trọng bước trẻ hoá đội ngũ cán bộ, kết hợp ưu tiên sử dụng cán có kiến thức, trình độ tay nghề kinh nghiệm cao Đặc biệt trọng đào tạo, sử dụng đãi ngộ trí thức, trọng dụng tôn vinh nhân tài, chuyên gia nghệ nhân hoạt động lĩnh vực du lịch Đặc biệt với công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch thời gian tới cần tập trung vào nhiệm vụ với giải pháp chủ yếu sau: Footer Page 61 of 166 61 Header Page 62 of 166 1.1 Tăng cường quản lý nhà nước đào tạo bồi dưỡng nhân lực du lịch Đây nhiệm vụ trọng tâm vừa để định hướng tăng cường lực hoạch định sách, vừa để hình thành khung pháp lý chế cho phát triển nhân lực du lịch Những giải pháp để thực nhiệm vụ bao gồm: (1) Phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch; xây dựng chế sách quy chế quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch Hình thành hệ thống đánh giá nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho vị trí công tác phù hợp với hệ thống đánh giá lĩnh vực du lịch khu vực giới để tăng tính hội nhập nhân lực du lịch (2) Nghiên cứu xây dựng đề án thành lập trường (hoặc trung tâm) đào tạo, bồi dưỡng cán ngành du lịch, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo định kì cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước, cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp cán quản lý doanh nghiệp du lịch thuộc thành phần kinh tế (3) Phối hợp với bộ, ngành địa phương liên quan để hình thành đội ngũ cán chuyên trách công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch quan quản lý nhà nước du lịch (4) Tăng cường phối hợp với quan quản lý Nhà nước du lịch Trung ương địa phương đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch Tổng cục du lịch cần gửi quan quản lý nhà nước du lịch địa phương kế hoạch định hướng hàng năm đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch Trên sở đó, vào điều kiện cụ thể, địa phương xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm, gửi Tổng cục Du lịch để phối hợp thực (5) Tăng cường kiểm tra, tra liên ngành chuyên ngành hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch toàn quốc Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo, bồi dưỡng du lịch Footer Page 62 of 166 62 Header Page 63 of 166 1.2 Tiêu chuẩn hoá chương trình đào tạo Đây nhiệm vụ mang tính quy chuẩn, tạo hệ thống chuẩn mực đánh giá trình độ tay nghề thống nước, sở chủ yếu để sở đào tạo, người sử dụng lao động người lao động phấn đấu Để thực nhiệm vụ cần: (1) Phối hợp với ngành liên quan xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh cấp bậc ngành nghề du lịch; áp dụng thí điểm, điều chỉnh bước nhân rộng hệ thống tiêu chuẩn nước (2) Thúc đẩy mở rộng hoạt động mô hình Hội đồng cấp chứng Nghiệp vụ Du lịch Việt Nam (VTCB) ngành nghề khách sạn dự án Luxembourg hỗ trợ hình thành toàn quốc mở ngành nghề khác; phối hợp với quan hữu quan Dự án EU phát triển nguồn nhân lực du lịch để hoà nhập hệ thống chứng VTCB hệ thống đào tạo quốc gia; lồng ghép hoạt động với chương trình hành động quốc gia du lịch (3) Phối hợp ngành liên quan sở đào tạo tổ chức thực chương trình khung chuyên ngành du lịch bậc trung học chuyên nghiệp; xây dựng, ban hành tổ chức thực chương trình khung đào tạo du lịch bậc cao đẳng, đại học để thống quản lý nước nâng cao chất lượng đào tạo Trong trình xây dựng chương trình, giáo trình môn học, trọng tham khảo, học tập kinh nghiệm quốc tế nhằm hướng tới mục tiêu thống tiêu chuẩn - lao động không rào cản mà tổ chức quốc tế Việt Nam tham gia tham gia đặt 1.3 Phát triển cân đối cấp bậc đào tạo, ngành nghề đào tạo phân bổ hợp lý vùng, miền Các giải pháp chủ yếu để thực nhiệm vụ bao gồm: (1) Phối hợp với Bộ, ngành địa phương liên quan xây dựng quy hoạch mạng lưới sở đào tạo du lịch toàn quốc; Footer Page 63 of 166 63 Header Page 64 of 166 (2) Chú trọng nâng cấp sở đào tạo có, cần tập trung đầu tư số sở đào tạo trọng điểm đạt tiêu chuẩn tiên tiến quốc tế địa phương trọng điểm du lịch nơi có xu hướng phát triển mạnh du lịch Hải phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang, Lâm Đồng….; hình thành phận đào tạo du lịch trường nghề địa phương khác; (3) Đồng thời khuyến khích việc mở sở đào tạo du lịch doanh nghiệp, sở đào tạo công lập sở có vốn đầu tư nước theo quy định pháp luật Việt Nam 1.4 Nâng cao điều kiện đào tạo, bồi dưỡng du lịch Những giải pháp chủ yếu cần triển khai đồng để thực thành công nhiệm vụ là: (1) Tập trung đầu tư sở vật chất sở đào tạo, bồi dưỡng; mở rộng quy mô nâng cao lực, chất lượng đào tạo sở đào tạo du lịch Phối hợp chặt chẽ sở đào tạo với quan quản lý nhà nước du lịch doanh nghiệp du lịch để tạo sở kiến tập, thực tập cho học sinh, sinh viên (2) Đào tạo đội ngũ giảng viên giáo viên cho sở đào tạo du lịch nhiều hình thức, nước; thu hút giảng viên từ quan quản lý nhà nước doanh nghiệp; tăng cường đào tạo kĩ huấn luyện cho đội ngũ giám sát; nâng cao trình độ tin học ngoại ngữ cho giảng viên, giáo viên, nhằm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy tạo điều kiện cho giảng viên, giáo viên tự nghiên cứu, trao đổi trực tiếp vấn đề chuyên môn với chuyên gia nước tham gia khoá học tập nước (3) Chuẩn hoá không ngừng đổi chương trình đào tạo du lịch từ dậy nghề, trung học, cao đẳng đến đại học; nội dung đào tạo cần tiếp cận nhu cầu thực tế lực làm việc lĩnh vực Ngành, đạt chuẩn cao quốc tế công nhận, đảm bảo tính liên thông bậc đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân Từng bước chuyển đổi việc xây dựng chương trình môn học theo niên Footer Page 64 of 166 64 Header Page 65 of 166 chế, môn học truyền thống sang chương trình modul, đào tạo theo tín chỉ, tạo điều kiện cho người lao động du lịch có khả nhu cầu học suốt đời để nâng cao trình độ nghề nghiệp 1.5 Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học-công nghệ tiên tiến vào công tác nghiên cứu, thống kê phục vụ đào tạo, bồi dưỡng du lịch Những giải pháp cần triển khai là: (1) Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học-công nghệ, phương pháp đào tạo triển khai nhân lực du lịch; (2) Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị bước ứng dụng, khai thác hiệu công nghệ thông tin để phát triển nguồn nhân lực du lịch; (3) Khuyến khích, thúc đẩy việc sử dụng internet để bước thiết lập chế thông tin qua mạng đầu mối đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch; (4) Mở rộng hình thức đào tạo đào tạo từ xa, đào tạo qua mạng (e-learning) Nghiên cứu, xây dựng giáo trình điện tử đào tạo du lịch, trước mắt bậc dậy nghề (5) Thiết lập vận hành sở liệu điện tử đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch để quản lý công tác đào tạo 1.6 Tăng cường huy động sử dụng hiệu nguồn lực nước phục vụ đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch Đây nhiệm vụ tạo kinh phí, kinh nghiệm công nghệ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch, thực thông qua việc: (1) Nghiên cứu ban hành sách để thực xã hội hoá công tác đào tạo du lịch tạo điều kiện cho người có nhu cầu học tập du lịch tiếp cận hưởng thụ thành mà đào tạo, bồi dưỡng du lịch mang lại; (2) Sử dụng hiệu ngân sách nhà nước cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch; (3) Khuyến khích trường từ dậy nghề đến cao đẳng du lịch lập sở sản xuất dịch vụ phù hợp nghành nghề đào tạo để học sinh thực hành; đề nghị nhà Footer Page 65 of 166 65 Header Page 66 of 166 nước cho thực thuuế suất ưu đãi với sở thực hành để tạo thêm kinh phí hoạt động cho sở đào tạo; (4) Tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hoá loại hình trường, lớp sở đào tạo, bồi dưỡng; (5) Tập trung sử dụng có hiệu kiến thức kinh nghiệm nhà khoa học đầu nghành nước, người Việt Nam nước người nước để phục vụ công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch; (6) Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư công nghệ tiên tiến nước phục vụ phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Nghiên cứu lập danh mục dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch để huy động hỗ trợ phát triển thức nước (ODA), đầu tư trực tiếp nước (FDI) hình thức đầu tư khác phục vụ phát triển nguồn nhân lực du lịch Khai thác sử dụng có hiệu dự án Luxembourg, dự án EU dự án khác phục vụ phát triển nguồn nhân lực du lịch; (7) Khuyến khích, tạo điều kiện cho sở đào tạo du lịch nước liên kết, hợp tác với nhau, hình thành câu lạc hiệp hội sở đào tạo du lịch Việt Nam; liên kết, hợp tác song phương với sở đào tạo quốc tế đa phương Mạng lưới sở đào tạo du lịch ASEAN(ATTEN), Mạng lưới sở đào tạo du lịch Châu Á – Thái Bình Dương (APETIT),… 1.7 Bảy tạo môi trường thuận lợi phục vụ đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch Những giải pháp chủ yếu để thực nhiệm vụ là: (1) Thông tin, tuyên truyền rộng rãi nhân dân băng nhiều hình thức vai trò, vị trí hiệu du lịch, trách nhiệm phát triển du lịch, cách ứng sử du lịch…, tạo môi trường tốt cho đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch, đặc biệt ý đến đối tượng cán quản lý thuộc lĩnh vực liên quan đến du lịch, đội ngũ giáo viên bậc đào tạo, cán quyền địa phương người tiếp xúc trực tiếp với khách; Footer Page 66 of 166 66 Header Page 67 of 166 (2) Lồng ghép chương trình giáo dục du lịch giảng dạy sở đào tạo hệ thống giáo dục phổ thông, trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trường đảng, đoàn thể hành trung ương phù hợp với tính chất sở đào tạo; (3) Mở rộng tăng cường liên kết sở đào tạo với nghành, địa phương, điểm, khu du lịch, doanh nghiệp du lịch; (4) Tạo điều kiện để xã hội đóng góp xây dựng sở vật chất, trang thiệt bị dạy học, góp ý kiến cho chủ trương, sách, trương trình, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch, tiêu chuẩn kỹ năng, nội dung chương trình đào tạo, cấu trình độ đào tạo, hỗ trợ kinh phí cho người học, tiếp nhận sinh viên đến thực tập tiếp nhận học sinh tốt nghiệp vào làm việc; (5) Nâng cao hình ảnh nghề nghiệp du lịch thông qua đẩy mạnh tuyên truyền phương tiện truyền thông; xây dựng chương trình quảng bá nhằm mục đích khuyến học định hướng nghề du lịch Bẩy nhiệm vụ chủ yếu với giải pháp nêu triển khai thực đồng tạo chuyển biến mạnh mẽ đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch, góp phần tích cực tạo nguồn nhân lực người, yếu tố định nghiệp phát triển du lịch Việt Nam nhanh bền vững, sớm xếp vào nhóm nghành du lịch phát triển hàng đầu khu vực Giải pháp doanh nghiệp - Xây dựng chiến lược hoàn thiện sách: Từng doanh nghiệp du lịch cần có chiến lược phát triển người tập trung vào số vấn đề chủ yếu như: Đặt người lao động vào vị trí trung tâm; chế tuyển dụng phù hợp với đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp; phát triển chương trình nhân chương trình định hướng công việc phát triển nhân viên mới, chương trình đào tạo bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhân viên, chương trình đề bạt, thăng tiến; hệ thống nội quy lao động Hoàn thiện sách đãi ngộ, khen thưởng kỷ luật doanh nghiệp người lao động nhằm trì, củng cố phát triển đội Footer Page 67 of 166 67 Header Page 68 of 166 ngũ lao động số lượng chất lượng Cùng với doanh nghiệp cần phải tạo môi trường làm việc thuận lợi để cá nhân có điều kiện phát huy hết lực họ bổ sung hỗ trợ cho trình làm việc - Giải pháp tổ chức quản lý: Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý lao động doanh nghiệp xây dựng cấu tổ chức doanh nghiệp phu hợp nhằm tổ chức quản lý lao động cách chặt chẽ, có hiệu quả, củng cố phận quản lý nhân doanh nghiệp - Giải pháp kinh tế - kỹ thuật: Hoàn thiện hình thức trả lương, thưởng nghiên cứu áp dụng hình thức trả lương khoán cách thích hợp, hình thức tiền thưởng phù hợp với đặc điểm điều kiện kinh doanh Giải mối quan hệ lợi ích doanh nghiệp, lợi ích người lao động lợi ích xã hội Hoàn thiện quy trình phục vụ tuỳ theo đặc điểm kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ sử dụng lao động cách có hiệu - Giải pháp đào tạo bồi dưỡng: Khuyến khích nhân viên học thêm đê nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ cách hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện thời gian Mở lớp đào tạo nâng cao tay nghề, nâng bậc, nâng cao ngoại ngữ doanh nghiệp Phát triển hình thức kèm cặp khuyến khích nhân viên tự học hỏi nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ - Với việc tuyển dụng: Thách thức để tuyển dụng nhân có khả đạt tiêu chuẩn chất lượng Các tiêu chí thái độ, cam kết, phong thái, khả ngoại ngữ trung thực phụ thuộc vào lực ứng viên Tuy nhiên lĩnh vực du lịch - dịch vụ, nên ứng viên muốn làm việc ngành cần nắm bắt 08 kỹ hay thói quen sau: Mỗi bạn thấy khách hàng, đón họ với nụ cười thật ấm áp nhìn thẳng vào mắt họ Chủ động lấy số liên hệ khách Footer Page 68 of 166 68 Header Page 69 of 166 Khi giao tiếp với khách, sử dụng ngôn ngữ cử với giọng nói thân mật, thái độ tích cực thân thiện Hãy dùng ngôn từ lịch người làm dịch vụ Và nhớ gọi tên gọi khách Đối xử với khách với tôn trọng lịch sự, chu đáo với nhu cầu cần thiết khách Hãy nhớ bạn không làm việc theo bổn phận Hãy người có trách nhiệm giải đáp câu hỏi khách hàng, cố gắng giải vấn đề nhanh xác Nếu bạn giải đáp hay đưa giải pháp cho vấn đề, chủ động tìm giúp khách hàng Đoán trước nhu cầu khách hàng, chủ động giải trước khách phải yêu cầu Có kiến thức sâu rộng sản phẩm dịch vụ Hãy chủ động giới thiệu hay quảng bá sản phẩm, dịch vụ đến du khách Tiếp nhận ý kiến góp ý khách hàng Điều quan trọng Hãy cám ơn họ, chân tình mời họ quay lại Thiện cảm yếu tố tích cực làm việc ngành Thành công ngành du lịch dịch vụ nói chung doanh nghiệp du lịch nói chung dựa người, với điều kiện họ phải nhận thức tác động cách họ làm việc Tổng cục Du lịch Việt Nam phải chuẩn bị cho chương trình hay kế hoạch ngành tập chung vào chất lượng; phải xây dựng chương trình giảng dạy phục vụ cho ngành bao gồm tất công việc liên quan đến du lịch - dịch vụ, từ hàng không, đại lý du lịch, khách sạn, hệ thống bán lẻ ngành công nghiệp giải trí Còn doanh nghiệp phải dựa vào quy mô lực để xây dựng chiến lược sử dụng, đào tạo tuyển dụng nhân phù hợp để nâng cao lực cạnh tranh điều kiện nước ta dần hội nhập sâu kinh tế quốc tế Footer Page 69 of 166 69 Header Page 70 of 166 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực, yếu tố người đóng vai trò yếu tố đầu vào trình sản xuất Nhân tố lại quan trọng ngành du lịch, định đến việc nâng cao đến chất lượng phục vụ ngành nhằm thu hút nhiều khách du lịch Không vậy, lực phẩm chất đội ngũ ngành du lịch có tầm quan trọng đặc biệt việc khai thác có hiệu bảo tồn lâu dài nguồn tiềm du lịch đất nước tạo sản phẩm du lịch đặc sắc, có chất lượng, hấp dẫn khách Đội ngũ thể khả tiếp thu kinh nghiệm du lịch quốc tế, khả tham gia vào trình hội nhập quốc tế du lịch Footer Page 70 of 166 70 Header Page 71 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình nguồn nhân lực - Trường đại học lao động - xã hội - Hoàn thiện quản lý Nhà nước lao động kinh doanh du lịch Việt NamChủ biên: Hoàng Văn Hoa - NXB Thống kê năm 2006 - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước - Chủ biên: PTS Mai Quốc Chánh - Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo, kinh nghiệm Đông Á - Chủ biên: Lê Thị Ái Tâm - Tạp chí du lịch Việt Nam, 2002-Số 11-Trang 10-11 - Tạp chí du lịch Việt Nam, 2003- Số 2- Trang 20-21 - Tạp chí du lịch Việt Nam, 2005- Số 4,5,6 - Trang WEB Tổng cục Du lịch Việt Nam Footer Page 71 of 166 71 ... THIẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO DU LỊCH VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I Lý luận chung nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm Nguồn nhân lực. .. THIẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO DU LỊCH VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I Lý luận chung nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực II Sự cần thiết phải phát triển nguồn. .. cho xã hội, định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 1.3 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực nguồn lực người, nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế- xã hội Vai

Ngày đăng: 22/03/2017, 06:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương II: Sự cần thiết phát triển nguồn nhân lực cho Du lịch Việt Nam.

  • I. Lý luận chung về nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực

    • 1. Nguồn nhân lực

      • 1.1. Khái niệm

      • 1.2. Kết cấu nguồn nhân lực.

      • 1.2.1. Kết cấu nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế.

      • 1.2.2. Kết cấu nguồn nhân lực căn cứ vào vị trí của bộ phận nguồn nhân lực

        • 1.3. Vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội.

        • 1.3.1. Con người là động lực của sự phát triển.

        • 1.3.2. Con người là mục tiêu của sự phát triển.

        • 1.3.3. Yếu tố con người trong phát triển kinh tế xã hội.

          • 2. Phát triển nguồn nhân lực (PTNNL).

            • 2.1. Định nghĩa.

            • 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến PTNNL.

            • 2.2.1. Sự phát triển kinh tế - xã hội.

            • 2.2.2. Tình trạng dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe ảnh hưởng đến PTNNL.

            • 2.2.3 Phát triển của giáo dục, đào tạo tác động đến PTNNL.

              • II. Sự cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

              • 1. Đặc trưng và vai trò của ngành du lịch.

                • 1.1. Khái niệm

                  • 1.2. Đặc trưng của ngành du lịch:

                  • 1.3. Vai trò của Du lịch với sự phát triển kinh tế-xã hội và môi trường.

                  • 1.3.1. Với kinh tế

                  • 1.3.2 Đối với xã hội

                  • 1.3.3. Với môi trường:

                    • 2. Đặc điểm lao động trong kinh doanh du lịch.

                      • 2.1. Đặc điểm lao động quản lý chung:

                      • 2.2. Đặc điểm lao động thuộc các bộ phận quản lý chức năng:

                      • 2.3. Đặc điểm lao động thuộc khối bảo đảm điều kiện kinh doanh du lịch.

                      • 2.4. Đặc điểm lao động trực tiếp kinh doanh du lịch:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan