Nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Lê Chân, Hải Phòng (LV thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Lê Chân, Hải Phòng (LV thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Lê Chân, Hải Phòng (LV thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Lê Chân, Hải Phòng (LV thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Lê Chân, Hải Phòng (LV thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Lê Chân, Hải Phòng (LV thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Lê Chân, Hải Phòng (LV thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Lê Chân, Hải Phòng (LV thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Lê Chân, Hải Phòng (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH SƠN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LÊ CHÂN, HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH SƠN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LÊ CHÂN, HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH MINH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu kết luận văn trung thực, đƣợc tổng hợp từ nguồn số liệu đáng tin cậy Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 10 tháng 12 năm 15 Tác giả Nguyễn Thanh Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, đƣợc tận tình giúp đỡ thầy cô giáo, nhà khoa học, nhà quản lý, hoàn thành xong chƣơng trình học tập nghiên cứu luận văn với đề tài “Nâng cao hiệu tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Lê Chân, Hải Phòng” Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng đào tạo phận sau đại học Trƣờng Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thanh Minh tạo điều kiện tận tình giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Quản lý kinh tế góp ý cho hoàn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ngân hàng TMCP CT Việt Nam - Chi nhánh Lê Chân, Hải Phòng cung cấp số liệu hƣớng dẫn cách xử lý Hải Phòng, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thanh Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cách thức nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm, phân loại ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Chức ngân hàng thƣơng mại 1.2 Tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm phân loại tín dụng 1.2.2 Một số vấn đề tín dụng ngân hàng 1.2.3 Quy trình tín dụng 1.3 Hiệu tín dụng trung dài hạn ngân hàng thƣơng mại 11 1.3.1 Quan điểm hiệu tín dụng trung dài hạn Ngân hàng 11 1.3.2 Nội dung đánh giá hiệu tín dung trung dài hạn 12 1.3.3 Hiệu tín dụng qua việc đánh giá thẩm định tín dụng 15 1.3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu tín dụng trung dài hạn 23 1.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu tín dụng trung dài hạn số ngân hàng 29 1.4.1 Kinh nghiệm NHCP TMCT Việt Nam chi nhánh Hồng Bàng, Hải Phòng 29 1.4.2 Kinh nghiệm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Cầu Giấy, Hà Nội 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.4.5 Bài học rút cho NH TMCP CT Việt Nam - Chi nhánh Lê Chân, Hải phòng 30 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 35 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu, số liệu, thông tin 35 2.2.2 Phƣơng pháp tổng hợp số liệu 36 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích thông tin 36 2.3 Hệ thống tiêu 37 2.3.1 Các tiêu tài 37 2.3.2 Các tiêu phản ánh tốc độ tăng trƣởng mức sinh lời 41 2.3.3 Các tiêu phản ánh mức độ an toàn vốn 41 Chƣơng THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LÊ CHÂN, HẢI PHÒNG 42 3.1 Khái quát ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Lê Chân 42 3.1.1 Tổng quan NHTMCP CT Việt Nam 42 3.1.2 Tổng quan NHTMCP CT Việt Nam - Chi nhánh Lê Chân 44 3.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Chi Nhánh Lê Chân 48 3.2.1 Hoạt động huy động vốn 48 3.2.2 Hoạt động tín dụng 51 3.2.3 Hiệu suất sử dụng vốn 54 3.2.4 Hoạt động dịch vụ 55 3.2.5 Kết hoạt động kinh doanh 56 3.3 Thực trạng hiệu tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Lê Chân - Hải Phòng 57 3.3.1 Phân tích hiệu tín dụng trung chi nhánh Viettinbank Lê Chân 57 3.3.2 Phân tích hiệu qua tín dụng trung dài hạn qua việc đánh giá công tác thẩm định tín dụng NHCT Việt Nam Chi nhánh Lê Chân 62 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Lê Chân, Hải Phòng 78 3.4.1 Từ phía Ngân hàng 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.4.2 Từ phía khách hàng 79 3.5 Đánh giá hiệu tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Lê Chân, Hải Phòng 81 3.5.1 Những mặt đạt đƣợc 81 3.5.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 83 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÊ CHÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG .87 4.1 Định hƣớng phát triển mục tiêu đạt đƣợc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam giai đoạn 2010-2014 87 4.1.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh chi nhánh 88 4.1.2 Phƣơng hƣớng hoạt động tín dụng chi nhánh 89 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Lê Chân, Hải Phòng 90 4.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực nội sinh Vietinbank Lê Chân 90 4.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến khách hàng 97 4.2.3 Nhóm biện pháp nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng 101 4.3 Kiến nghị 108 4.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam 108 4.3.2 Đối với Chính Phủ 109 4.3.3 Đối với doanh nghiệp, tổ chức cá nhân vay 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng CBTĐ Cán thẩm định NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại PA SXKD Phƣơng án sản xuất kinh doanh SXKD Sản xuất kinh doanh TSĐB Tài sản đảm bảo TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động Chi nhánh giai đoạn 2010-2014 48 Bảng 3.2 Tình hình dƣ nợ Chi nhánh Lê Chân giai đoạn 2010-2014 51 Bảng 3.3 Hiệu suất sử dụng vốn Chi nhánh giai đoạn 2010-2014 55 Bảng 3.4 Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh giai đoạn 2010-2014 56 Bảng 3.5 Tốc độ tăng trƣởng tín dụng Viettinbank chi nhánh Lê Chân 58 Bảng 3.6 Tỷ lệ lãi treo tổng lãi 58 Bảng 3.7 Tình hình vòng vay vốn tín dụng 59 Bảng 3.8 Tình hình nợ hạn chi nhánh Lê Chân giai đoạn 2012-2014 60 Bảng 3.9 Tỷ lệ nợ đóng theo nhóm Viettinbank Lê Chân giai đoạn 2012-2014 61 Bảng 3.10 Bảng thông tin khách hàng vay cần thu thập 65 Bảng 3.11 Tình hình nợ xấu Chi nhánh giai đoạn 2010-2014 74 Bảng 3.12 Tỷ lệ nợ xấu có nguồn thu nhập từ SXKD / tổng nợ xấu Chi nhánh vòng 05 năm 75 Bảng 3.13 Bảng đội ngũ CBTĐ Chi nhánh giai đoạn 2010-2014 77 Bảng 4.1 Các tiêu kinh doanh chi nhánh đến 31/12/2014 kế hoạch năm 2014 88 Bảng 4.2 Thời gian bình quân xử lý vay 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức nhân Ngân hàng TMCP CT Việt Nam Chi nhánh Lê Chân 46 Hình 3.2 Biểu đồ nguồn vốn huy động chi nhánh giai đoạn 2010-2014 49 Hình 3.3 Biểu đồ dƣ nợ chi nhánh giai đoạn 2010-2014 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 100 Trong kinh tế thị trƣờng nay, mà cạnh tranh diễn gay gắt hoạt động marketing trở nên quan trọng Tuy nhiên, công tác Chi nhánh Lê Chân chƣa đƣợc quan tâm mức Các khách hàng đến với Vietinbank - Chi nhánh Lê Chân chủ yếu từ hai đƣờng: Nhân viên tín dụng trực tiếp tiếp thị khách hàng quen Vietinbank - Chi nhánh Lê Chân giới thiệu Thực tế khiến Vietinbank - Chi nhánh Lê Chân chƣa mở rộng tối đa số lƣợng khách hàng, từ nhiều hội để lựa chọn khách hàng vay tốt nhất, đủ khả trả nợ đầy đủ hạn Vì vậy, để giải vấn đề Vietinbank Chi nhánh Lê Chân cần nhanh chóng có đầu tƣ, quan tâm tới hoạt động marketing ngân hàng, tiến tới hình thành phận marketing mạnh Ngân hàng, đồng thời khẩn trƣơng mở rộng mạng lƣới nhằm quảng bá thƣơng hiệu, chiếm lĩnh thị trƣờng mở rộng thị phần đồng thời nhằm phục vụ khách hàng cách tốt Tiến hành cải cách hoạt động giới thiệu sản phẩm, quảng bá hình ảnh Chi nhánh thƣờng xuyên chất lƣợng địa bàn hoạt động Hoạt động quảng bá hình ảnh phải làm bật ƣu điểm dịch vụ ngân hàng, hình ảnh quảng bá xuất phát từ cán ngân hàng từ phong cách chất lƣợng phục vụ, văn hóa ứng xử, cách thức xử lý công việc linh hoạt…tổ chức hội thảo, đối thoại trực tiếp với khách hàng nhằm nắm bắt đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng 4.2.2.3 Quan tâm trọng mở rộng cho vay đối tượng khách hàng bán lẻ Hoạt động cho vay bán lẻ trƣớc không mục tiêu hệ thống Vietinbank, kinh nghiệm tổng kết Nghị số 155/HĐQT ngày 21/01/2013 Vietinbank Việt Nam tổng kết hoạt động bán lẻ giai đoạn 2010-2012 cho thấy lợi nhuận mang lại từ hoạt động cho vay bán lẻ khả quan Xác định mục tiêu trở thành Ngân hàng cung cấp sản phẩm ngân hàng bán lẻ tốt nhất, đại địa bàn thành phố Hải Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 101 Phòng, Vietinbank Lê Chân cần chuyển dịch nâng cao cấu tín dụng bán lẻ tổng dƣ nợ tín dụng với công tác phát triển sản phẩm ngân hàng bán lẻ đối tƣợng tập chung chủ yếu cá nhân, hộ kinh doanh, hộ gia đình… phát triển sản phẩm bán lẻ theo hƣớng thân thiện, tin cậy, dễ tiếp cận triển khai sản phẩm dễ sử dụng, nhiều tiện ích, đa dạng phù hợp với phân đoạn khách hàng, lấy sản phẩm huy động vốn, tín dụng, thẻ sản phẩm ngân hàng điện tử mũi nhọn 4.3.3 Nhóm biện pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 4.3.3.1 Tổ chức hướng dẫn thực công tác thẩm định tín dụng Chi nhánh nên thƣờng xuyên tổ chức buổi hội nghị, tọa đàm, trao đổi khó khăn, vƣớng mắc trình thẩm định tín dụng hay chia sẻ kinh nghiệm quý báu, học thiết thực việc thực quy chế cho vay, việc tuân thủ quy định thẩm định tín dụng Ngân hàng Từ đó, cấp lãnh đạo cập nhật đƣợc tồn hoạt động Chi nhánh; ý kiến đề xuất, giải pháp kịp thời nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo đảm tiền vay tài sản, nâng cao chất lƣợng quản lý tài sản hiệu công tác thẩm định 4.3.3.2 Nâng cao công tác thu thập xác minh thông tin Việc ứng dụng công nghệ thông tin, đơn giản hóa hoạt động ngân hàng khâu, đặc biệt với việc thu thập thông tin phục vụ cho vay bảo đảm tiền vay đƣợc hệ thống ngân hàng trọng NHNN Việt Nam có trung tâm thông tin tín dụng, nhƣng vị trí chức mờ nhạt, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu hệ thống.Vì vậy, việc thiết lập hệ thống thông tin riêng Ngân hàng cần thiết Thứ nhất, Ngân hàng cần tích cực hoàn thiện hệ thống thông tin khách hàng bên có liên quan Việc thẩm định tín dụng không đơn thẩm định bên vay cần phải quan tâm đến bên liên quan nhƣ: ngƣời Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 102 thân khách hàng, bên bảo lãnh Ngân hàng cần phải tập hợp, nắm bắt thông tin để đánh giá bên bảo lãnh thiện chí, ý thức bảo đảm bên bảo lãnh Thứ hai, trình thẩm định tín dụng, CBTĐ cần chủ động, không ngần ngại cố gắng tiếp cận tới thông tin mang lại hiệu cao nhƣng khó khăn việc thu thập Thông tin sát với thực tế khó tìm lý việc thành lập hoạt động doanh nghiệp, thị trƣờng tài sản nƣớc ta chƣa thực minh bạch nhiều phức tạp Mỗi cán cần giúp đỡ trình này, học tập kinh nghiệm trƣờng hợp xảy ra, tiếp cận với nguồn thông tin thay đổi nhanh chóng nhƣ website, forum uy tín,… Có xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác CBTĐ xác định xác tính chất pháp lý, hợp lý hồ sơ vay Một nguồn thông tin khác đƣợc đánh giá khách quan có chất lƣợng từ quan chức có liên quan nhƣ quan địa chính, công an, phòng đăng lý giao dịch bảo đảm trung tâm thông tin tín dụng NHNN Tuy nhiên, trình tự thủ tục quan chức tƣơng đối phức tạp thời gian, hoạt động trung tâm tín dụng NHNN thực tế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nguồn thông tin hạn chế Vì vậy, thiết nghĩ, Chi nhánh nên chủ động thành lập hệ thống thông tin thẩm định cho riêng 4.3.3.3 Nâng cao công tác phân tích tình hình tài doanh nghiệp Cơ sở đề xuất biện pháp do: - Hạn chế thứ nhất, mức độ tin cậy số liệu báo cáo tài + Việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp đa phần dựa số liệu báo cáo tài doanh nghiệp Tuy nhiên, nay, không doanh nghiệp cố ý “làm đẹp” báo cáo tài nhằm vay vốn ngân hàng Vì vậy, Chi nhánh cần chủ động tìm hiểu, thẩm định cách xem xét kỹ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 103 lƣỡng mức độ tin cậy báo cáo tài hình thức điều tra thực tế số lƣợng hàng tồn kho, doanh thu, nguồn hàng nhiều tiêu khác + Nhằm nâng cao mức độ tin cậy số liệu báo cáo tài thay lấy BCTC chung chung Chi nhánh lấy BCTC kỳ gần khách hàng BCTC đƣợc kiểm toán Đối với BCTC chƣa đƣợc kiểm toán nhƣng xét thấy số liệu minh bạch, kiểm tra, kiểm chứng có chứng từ chứng minh lấy số liệu sai số