1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề tài: Sự phân công lao động giữa vợ và chồng với công việc nội trợ trong gia đình vùng ven đô. (Nghiên cứu trường hợp: xã Tả Thanh Oai – Huyện Thanh Trì Hà Nội)

7 1K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 155,36 KB

Nội dung

Sự phân công lao động vợ chồng gia đình với công việc nội trợ Công việc nội trợ khái niệm chưa có định nghĩa thật rõ ràng Theo tính toán chuyên gia người nội trợ phải thực 216 dạng hoạt động khác từ đính khuy áo, chăm sóc nguời ốm đến dạy học Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài quan tâm nghiên cứu công việc nội trợ khía cạnh sau: nấu nướng, chợ, giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa Công việc nội trợ gia đình hay coi hoạt động tái sản xuất liên quan đến việc trì gia đình Mặc dù coi hoạt động htiết yếu để trì tồn người song lại không thường khó qui đổi thành giá trị kinh tế, công việc nội trợ gia đình (còn gọi lao động gia đình) xem loại hình lao động không trả công Ở nước ta nhiếu quốc gia giới xếp công việc nội trợ vào lĩnh vực "phi kinh tế" coi công việc dành riêng cho phụ nữ điều kiện liệu quan niệm phân công thay đổi? Trong gia đình, hoạt động tái sản xuất sứ lao động cho thành viên hay gọi công việc nội trợ gia đình xem hình thức hoạt động diễn hàng ngày, công việc cần thiết để trì sống cho thành viên tồn gia đình Gia đình không gia đình nguyên nghĩa hoạt động không diễn mà thay vào chen lấn loại hình dịch vụ Ngày nay, việc chăm lo cho thành viên gia đình coi công việc quan trọng theo nghĩa nó, vai trò nguời phụ nữ đặc biệt đề cao Nhưng điều nghĩa phụ nữ người phải chịu trách nhiệm công việc gia đình Phụ nữ Việt Nam ngày có mặt khắp lĩnh vực kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế mang lại động lực hội để phá vỡ vai trò ăn sâu giới cho phép phụ nữ tham gia vào kinh tế thị trường giống nam giới khiến nam giới phải chia sẻ trách nhiệm chăm sóc gia đình Phát triển kinh tế giảm nhẹ gánh nặng việc nhà phụ nữ, tạo cho họ nhiều thời gian rỗi để tham gia vào hoạt động thị trường Cùng với trình học tập làm việc, trình độ lao động nữ ngày tăng lên rõ rệt Nhưng người phụ nữ không mong muốn bình đẳng hoạt động nghề nghiệp mà công việc gia đình Do cần có phân công lao động cách hợp lý vợ chồng công việc gia đình sở hợp tác gánh vác trách nhiệm, công việc gia đình mang ý nghĩa sâu xa tình cảm cố kết thành viên Sự chia sẻ không đơn trách nhiệm mà 1.1 đánh giá đời sống hôn nhân tích cực Nói cách khác, bình đẳng công việc gia đình vợ chồng tạo hội thuận lợi không riêng nữ giới mà nam giới việc hoàn thành tốt vai trò gia đình hội Nhằm tìm hiểu mức độ tham gia thành viên hoạt động thiết yếu gia đình, sử dụng câu hỏi " gia đình ông (bà) người đảm nhiệm công việc sau: lao động sản xuất, chợ, nấu nướng, gịăt giũ, dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc trẻ em ” Kết thu sau: Bảng 1: Sự tham gia công việc nội trợ gia đình (Đơn vị:%) Công việc Đi chợ Nấu nướng Giặt giũ Dọn dẹp nhà cửa Vợ 90,5 85,9 85,8 78,0 Chồng 3,2 4,4 3,2 4,6 Cả hai 6,3 9,7 11,0 17,4 *Sự phân công lao động theo giới gia đình việc chợ Trong số công việc gia đình việc chợ có tỉ lệ nam giới tham gia nhất: có 3,2% nam giới đảm nhiệm công việc tỉ lệ tương ứng nữ giới 90,5% Điều cho thấy thực tế việc chợ quan niệm công việc dành riêng cho phụ nữ nên nam giới tham gia vào Khi hỏi vấn đề có ý kiến cho rằng: PVS: Nam- 27 tuổi- kinh doanh- PTTH “Anh giúp chị làm việc nhà, nấu nướng, giặt giũ, riêng khoản chợ anh chịu, có lẽ đàn ông nên hay bị mua đắt Vợ anh không để anh chợ cả.” PVS: Nam- 32 tuổi- Giáo viên- Đại học ”Đi chợ anh lắm, nhà có việc, khách khứa chị, lai chị vào chợ, anh theo xách đồ Con trai bọn anh mặc đâu.” Như vậy, hiểu phân công lao động theo giới gia đình việc chợ bị ảnh hưởng nhiều đặc tính giới Theo đó, quan niệm chung đặc điểm tính cách nữ giới nhấn mạnh đến dịu dàng, khéo léo, phụ thuộc; vai trò người phụ nữ quan niệm gắn liền với vai trò người vợ, người mẹ, người nội trợ, người phụ thuộc vào chồng gia đình, dù thân người phụ nữ làm để kiếm thu nhập ;Về đặc tính nam giới quan niệm có đặc điểm mạnh mẽ, đoán; vai trò người chồng gia đình trụ cột kinh tế, gương đạo đức, chỗ dựa cho vợ tình cảmvà hết người chủ gia đình, đại diện cho gia đình quan hệ hội cộng đồng Qua nội dung vấn sâu, thấy không riêng nam giới mà người phụ nữ mang quan điểm việc chợ dành cho giới Tỉ lệ hai người- vợ chồng- đảm nhiệm vai trò chiếm 6,3%, người chồng chưa tham gia, chia sẻ nhiều với vợ công việc Mặc dù ngày tất phương tiện truyền thông, sách Đảng Nhà nước nhấn mạnh tầm quan trọng việc tạo bình đẳng nam nữ Song thực tế vấn đề phức tạp, trình vận hành hệ thống quan hệ tinh tế không đơn giản Nó chịu điều tiết phấp luật lẫn đạo đức, nhận thức ý thức lẫn tập quán thói quen Các thể chế hội- chuẩn mực, tập quán hội, quyền hạn, luật lệ- thể chế kinh tế thị trường, chẳng hạn thị trường định hình cho vai trò mối quan hệ nam nữ, tác động đến loại nguồn lực mà họ tiếp cận đến, hoạt động mà họ phép hay không phép tham gia, họ tham gia vào kinh tế hội hình thức Chúng quy định động khuyến khích không khuyến khích thành kiến Ngay chúng không công khai phân biệt nam nữ thể chế thức không thức thường chịu tác động chuẩn mực hội (hoặc công khai ngấm ngầm) vai trò thích hợp theo giới công việc chợ xem vai trò thích hợp nữ giới *Sự phân công lao động gia đình với công việc nấu nướng Cũng giống công việc chợ việc nấu nướng gia đình hầu hết phụ nữ đảm nhiệm Nam giới tham gia với tỉ lệ nhỏ, không đáng kể.Theo kết nghiên cứu thu tỉ lệ tương ứng nữ giới 85,9% đảm nhiệm việc nấu nướng, tỉ lệ nam giới 4,4% Ta thấy ”Vai trò truyền thống giới chưa thay đổi bao nhiêu” (Desai,1995), theo quan niệm truyền thống gái thường làm việc nhà nhiều trai nam giới trụ cột kinh tế , người kiếm cơm nuôi thành viên gia đình ý thức cộng đồng quan niệm có việc dành riêng cho phụ nữ nam giới Điều chứng tỏ người đàn ông phụ nữ chưa có chuyển biến quan niệm truyền thống nghề nghiệp Vai trò giới không bị chi phối đặc điểm tính chất công việc mà bị chi phối mạnh mẽ định kiến nghề nghiệp Trong gia đình thường quan niệm rằng, phụ nữ người chăm lo quán xuyến công việc gia đình, từ việc giữ tay hòm chìa khoá việc lo liệu chợ búa, cơm nước, đồng thời lo việc phân bổ chất dinh dưỡng bữa ăn gia đình nhằm chăm sóc sức khoẻ cho thành viên gia đình Nó xuất phát từ quan niệm, tập quán dân tộc cho bếp núc ”thiên chức” riêng phụ nữ Bởi từ xa xưa ông cha ta có câu: Vắng đàn ông quạnh nhà Vắng đàn bà quạnh bếp Cho đến tận vấn đề tồn tất yếu hội Cho dù phụ nữ nông thôn hay đô thị, có học vấn cao hay thấp người đảm nhiệm vai trò PVS: Nữ- 44tuổi- kinh doanh- PTTH ” Cô bán hàng lúc bán phải lo chuyện cơm nước, chợ, giặt giũ Ngoài ra, cô phải lo chuyện cám bã lợn gà Con gái cô giúp mẹ làm việc nhà rồi, cô nghĩ gái phải biết nấu nướng không khó mà lấy chồng” PVS: Nam- 24 tuổi- nông dân-THCS “Tình yêu người trai dày mà, vợ nấu nướng chăm sóc cho gia đình nuôi dạy cái, lúc thân người chồng cảm thấy không hài lòng, chi gia đình bên chồng nữa” Có lẽ suy nghĩ vậy, mà kinh tế phát triển, đời sống nâng cao, phụ nữ có hội để phát triển, để thăng tiến vươn lên vị trí cao hội thiết phải gắn liền với “thiên chức riêng mình” Đôi khi, có trường hợp người phụ nữ bận bịu với công việc hội hay lí hay lí khác mà không hoàn thành vai trò bếp núc gia đình nên gây xung đột mâu thuẫn với thành viên khác gia đình Như vậy, công việc bếp núc quan niệm chìa khoá hạnh phúc, êm ấm mà người phụ nữ có tay Nó trở thành thứ vũ khí ngầm bảo vệ ổn định hạnh phúc gia đìnhgia đình cho việc nấu nướng công việc cần chia sẻ nam nữ Tỉ lệ gia đình mà hai vợ chồng tham gia vào công việc nấu nướng chiếm 9,7% PVS: Nữ- 32 tuổi- nông dân- PTTH “Anh nhà nấu nướng nhà có khách khứa cỗ bàn thôi, mà thực anh nấu khéo chị Bình thường chị làm hết.” PVS: Nam- 27tuổi- kinh doanh- PTTH “Anh thấy công việc nội trợ vất vả nên anh muốn chia sẻ với vợ lúc rảnh rỗi.” Qua đó, nhận thấy mức độ tham gia người chồng công việc nấu nướng nói riêng công việc nội trợ nói chung thường xuyên, dù saođó dấu hiệu đáng mừng việc nhận thức thân giới Bởi vậy, việc phụ nữ nam giới bình đẳng trình phân công lao động không họ thực công việc nhau, mà quan trọng việc nam giới với phụ nữ tham gia vào công việc gia đình thay đổi lớn nếp nghĩ tồn lâu đời tâm tưởng người dân *Sự phân công lao động theo giới gia đình với việc giặt giũ Trong hội học truyền thống, theo cách tiếp cận chức năng, bất bình đẳng phân công lao động theo giới gia đình thường bị bỏ qua người ta cho việc phụ nữ sinh đẻ, làm việc nhà, nuôi con, chăm sóc thành viên gia đình; nam giới làm việc bên , kiếm tiìen nuôi sống gia đình điều “hợp lý”, không cần phải bàn cãi, hay theo cách diễn đạt T.Parson, đàn ông có vai trò công cụ, đàn bà có vai trò biểu cảm Điều cần thiết để hai giới thực vai trò cách hoàn hảo AnnOakley- nhà hội học người Anh nghiên cứu lao động nội trợ phụ nữ có ý kiến “ Một số mặt công việc nội trợ,rửa ráy, quần áo lau chùi , chẳng khác công nhân dây chuyền lắp ráp Trên thực tế họ phải chịu đựng đơn điệu, vụn vặt nhanh chóng mức công việc mình”.Công việc nội trợ tốn nhiều thời gian đòi hỏi nhiều công sức,bà cho chứng bệnh tâm thần, buồn chán, thất vọng cô đơn trải nghiệm người vợ nội trợ gia đình Như Gavron đưa khái niệm “người vợ bị giam cầm” Đối với công việc giặt giũ, tỉ lệ nam giới đảm nhiệm vai trò cung khiêm tốn có3,2%, tỉ lệ tương ứng nữ giới 85,8% Do trình hội hoá vai trò giới gia đình, từ nhỏ, bé gái dạy bảo tuân theo giá trị, chuẩn mực truyền thống Do đó, người phụ nữ từ nhỏ tỏ vượt trội nam giới khoản bếp núc, thêu thùa, may vá, giặt giũ, nên họ làm công việc nhà dễ dàng chuyện đương nhiên Quan niệm cũ ăn sâu vào nếp nghĩ đại đa số gia đình Việt Nam điều tất yếu phụ nữ lo việc nội trợ nam giới lo việc kiếm tiền Nếp nghĩ không tồn nam giới mà người phụ nữ đồng tình PVS: Nữ- 44 tuổi- nông dân- THCS “ Chú lo kinh tế cho gia đình việc cô làm hết hợp lý Nhà cô có sào ruộng, lên ngày mùa lại nhàn mà” PVS: Nữ- 31 tuổi- công nhân- PTTH “Mỗi buổi sáng trước làm chị dậy sớm dọn dẹp nhà cửa giặt giũ quần áo, thật bận ốm anh giặt” Quả thực, suy nghĩ công việc nội trợ thiên chức riêng người phụ nữ nặng nề Để thoát khỏi ngưỡng thật khó khăn, gia đìnhvợ chồng có trình độ việc thực quyền bình đẳng phân công lao động khó chi với nhứng gia đìnhvợ chồng có trình độ kém, đó, người vợ cam chịu, người chồng gia trưởng, việc thực quyền bình đẳng phân công lao động lại trở nên khó khăn gấp bội Bởi vậy, việc thực quyền bình đẳng phân công lao động gia đình phải thực bước *Sự phân công lao động theo giới với việc dọn dẹp nhà cửa gia đình Cũng tất công việc nội trợ kể trên, tỉ lệ nữ giới đảm nhiệm công việc chủ yếu chiếm 78%, tỉ lệ tương ứng nam giới 4,6% PVS: : Nữ- 31 tuổi- công nhân- PTTH “Anh nhà chị tính luộm thuộm, nhờ anh nấu đựơc bữa cơm anh bày bừa khắp chỗ, nguyên việc dọn lại bếp buổi Chị có bận đến đâu cố dọn dẹp nhà cửa cho tươm tất , đợi anh làm đến bao giờ, đàn ông họ nghĩ chuyên vặt vãnh, chuyện đàn bà nên họ không làm Mà có làm lại bị người khác chế giễu núp váy vợ” Nhưng thực tế công việc bếp núc hay dọn dẹp nhà cửa, giặt giũ công việc đơn giản, nhẹ nhàng quan niệm nhiều người, không công việc vặt vãnh, mà đòi hỏi nhiều thời gian sức lực người thực Ngưòi phụ nữ vừa coó gắng hoàn thành tốt công việc khu vực lao động sản xuất nam giới, lại phải tiếp tục bỏ thêm lượng thời gian cho công việc nội trợ, liệu điều có trở nên sức họ? Cùng với vận hành phát triển kinh tế , biến đổi mặt đời sống, nhận thức giới nam nữ có nhiều mặt cải thiện Mặc dù tỉ lệ người chồng đảm nhiệm công việc nội trợ gia đình thấp tỉ lệ chia sẻ công việc có xu hướng tăng lên Bằng chứng tỉ lệ nam giới chia sẻ công việc giặt giũ vợ 11,0%; công việc dọn dẹp nhà cửa 17,4% PVS: Nữ- 27 tuổi- giáo viên- đại học “ Anh chia sẻ công việc nhà với chị không nề cả, kể chợ chị, giặt quần áo, chị giặt anh múc nước, lấy mắc phơi cho chị, chị lau nhà anh quét mạng nhện ” Đây biến đổi tích cựcvà nguyên nhân biến đổi mặt thay đổi nhận thức, trình độ văn hoá cặp vợ chồng, thay đổi vai trò kinh tế người phụ nữ gia đình Mặc dầu vậy, trở lực phát hai phía hội cá nhân, nam nữ rào cản để đạt bình đẳng nam nữ Tuy nhiên phủ nhận trơn vị trí người phụ nữ xưa thay đổi Chúng ta thấy có nhiều thay đổi lớn: trước phụ nữ phải chịu đựng khống chế từ phía “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”; phụ nữ phải chịu bao khổ sở cực ngày họ có nhiều quyền lợi hơn, độc lập việc định sống Vị trí họ dần khẳng định Tuy nhiên, bước trình tìm kiếm bình đẳng giới phải cố gắng nhiều để đạt điều ... đẳng phân công lao động gia đình phải thực bước *Sự phân công lao động theo giới với việc dọn dẹp nhà cửa gia đình Cũng tất công việc nội trợ kể trên, tỉ lệ nữ giới đảm nhiệm công việc chủ yếu... tưởng người dân *Sự phân công lao động theo giới gia đình với việc giặt giũ Trong xã hội học truyền thống, theo cách tiếp cận chức năng, bất bình đẳng phân công lao động theo giới gia đình thường... mừng việc nhận thức thân giới Bởi vậy, việc phụ nữ nam giới bình đẳng trình phân công lao động không họ thực công việc nhau, mà quan trọng việc nam giới với phụ nữ tham gia vào công việc gia đình

Ngày đăng: 20/03/2017, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w