1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ảnh hưởng của tannin chiết xuất từ thân và lá chè kết hợp với biochar bổ sung vào khẩu phần cơ sở đến tiêu hóa dạ cỏ trong điều kiện in vitro (LV thạc sĩ)

77 322 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Ảnh hưởng của tannin chiết xuất từ thân và lá chè kết hợp với biochar bổ sung vào khẩu phần cơ sở đến tiêu hóa dạ cỏ trong điều kiện in vitro (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của tannin chiết xuất từ thân và lá chè kết hợp với biochar bổ sung vào khẩu phần cơ sở đến tiêu hóa dạ cỏ trong điều kiện in vitro (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của tannin chiết xuất từ thân và lá chè kết hợp với biochar bổ sung vào khẩu phần cơ sở đến tiêu hóa dạ cỏ trong điều kiện in vitro (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của tannin chiết xuất từ thân và lá chè kết hợp với biochar bổ sung vào khẩu phần cơ sở đến tiêu hóa dạ cỏ trong điều kiện in vitro (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của tannin chiết xuất từ thân và lá chè kết hợp với biochar bổ sung vào khẩu phần cơ sở đến tiêu hóa dạ cỏ trong điều kiện in vitro (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của tannin chiết xuất từ thân và lá chè kết hợp với biochar bổ sung vào khẩu phần cơ sở đến tiêu hóa dạ cỏ trong điều kiện in vitro (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của tannin chiết xuất từ thân và lá chè kết hợp với biochar bổ sung vào khẩu phần cơ sở đến tiêu hóa dạ cỏ trong điều kiện in vitro (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của tannin chiết xuất từ thân và lá chè kết hợp với biochar bổ sung vào khẩu phần cơ sở đến tiêu hóa dạ cỏ trong điều kiện in vitro (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của tannin chiết xuất từ thân và lá chè kết hợp với biochar bổ sung vào khẩu phần cơ sở đến tiêu hóa dạ cỏ trong điều kiện in vitro (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của tannin chiết xuất từ thân và lá chè kết hợp với biochar bổ sung vào khẩu phần cơ sở đến tiêu hóa dạ cỏ trong điều kiện in vitro (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG ĐÌNH THÂN ẢNH HƯỞNG CỦA TANNIN CHIẾT XUẤT TỪ THÂN CHÈ KẾT HỢP VỚI BIOCHAR BỔ SUNG VÀO KHẨU PHẦN SỞ ĐẾN TIÊU HÓA DẠ CỎ TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG ĐÌNH THÂN ẢNH HƯỞNG CỦA TANNIN CHIẾT XUẤT TỪ THÂN CHÈ KẾT HỢP VỚI BIOCHAR BỔ SUNG VÀO KHẨU PHẦN SỞ ĐẾN TIÊU HÓA DẠ CỎ TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Anh Khoa PGS TS Từ Trung Kiên THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Thái Nguyên, ngày 11 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Đình Thân ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn hoàn thành Nhân dịp này, cho phép tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: TS.Mai Anh Khoa PGS.TS Từ Trung Kiên - Thầy tận tình, chu đáo,đã cổ vũ tinh thần, động viên, hướng dẫn bảo cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Phòng Đào tạo, khoa Chăn nuôi - Thú y, thầy giáo phòng thí nghiê ̣m giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập, tiếp thu kiến thức trương trình học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, tập thể cán công nhân viên chức Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền núi - Viện chăn nuôi giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Ban Lãnh đạo toàn thể cán nơi công tác Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành chương trình học tập Thái Nguyên, ngày 11 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Đình Thân iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung đề tài 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hệ sinh thái cỏ 1.1.1 Đặc điểm tiêu hóa cỏ gia súc nhai lại 1.2 Đặc điểm loại thức ăn thí nghiệm 1.2.1 Một số đặc điểm tính chất chè xanh 1.2.2 Ure .9 1.2.3 Biochar 10 1.3 Ảnh hưởng tannin đến thu nhận thức ăn, tiêu hóa lên men .10 1.3.1 Kỹ thuật sinh khí in vitro 12 1.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết sinh khí thí nghiệm in vitro gas production 13 1.4 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 iv 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Phạm vi nghiên cứu 20 2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.5 Phương pháp .20 2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .28 Chương 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 29 3.1 Nội dung 1: Xác định ảnh hưởng mức tannin chiết xuất từ thân, chè biochar khác với ure bổ sung vào làm chất đến tổng lượng khí sản sinh tỷ lệ tiêu hóa điều kiện in vitro 29 3.1.1 Thành phần hóa học loại thức ăn thí nghiệm .29 3.1.2 Tốc độ động thái sinh khí in vitro loại thức ăn .33 3.1.3 Ảnh hưởng hàm lượng tannin đến lượng trao đổi (ME), axit béo mạch ngắn (SCFA), tỷ lệ tiêu hóa phần điều kiện in vitro 40 3.1.4 Ảnh hưởng tannin biochar đến tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô 48 3.2 Nội dung 2: Xác định ảnh hưởng mức tannin chiết xuất từ thân, chè biochar khác với ure bổ sung vào làm chất đến số tiêu dung dịch cỏ 50 3.2.1 Ảnh hưởng mức tannin biochar khác đến tiêu pH dung dịch cỏ 50 3.2.2 Ảnh hưởng mức tannin biochar khác đến vi sinh vật dung dịch cỏ 53 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABBH : Axit béo bay ADF : Xơ tan môi trường axit Ash : Khoáng tổng số ATP : Chất mang lượng cần thiết C : Cacbon CHC : Chất hữu Cs : Cộng CT GC : Tannin ngưng tụ : Gas Chromatography GE : Năng lượng thô h : Giờ HT : Tannin dễ hòa tan ME N : Năng lượng trao đổi : Nitơ NDF : Xơ tan môi trường trung tính SEM : Sai số tiêu chuẩn số trung TN : Tannin tinh khiết V1, V2 : Thể tích VCK : Vật chất khô VCKI : Chất khô ăn vào VK : Vi khuẩn vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng pha chế dung dịch đệm 1, dung dịch khoáng đa lượng, dung dịch khoáng vi lượng cần thiết dung dịch resazurin 23 Bảng 2.2: Bảng pha chế dung dịch đệm 23 Bảng 2.3 đồ bố trí thí nghiệm in vitro 24 Bảng 3.1: Thành phần hóa học phần thí nghiệm 31 Bảng 3.2: Tốc độ sinh khí phần thí nghiệm (ml) 34 Bảng 3.3: Động thái sinh khí mẫu thức ăn 39 Bảng 3.4: Giá trị lượng trao đổi (ME) phần 40 Bảng 3.5: Các axit béo mạch ngắn (SCFA) phần 42 Bảng 3.6: Tỷ lệ phân giải protein mẫu thức ăn 44 Bảng 3.7: Ước tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu phần (%) 46 Bảng 3.8: Tỷ lê ̣ tiêu hóa ̣t chấ t khô của các phần 49 Bảng 3.9: Ảnh hưởng mức tannin biochar khác đến tiêu pH dung dịch cỏ thời điểm 0, 51 Bảng 3.10: Ảnh hưởng mức tannin biochar khác đến vi sinh vật dung dịch cỏ 54 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Lượng khí sinh 96 35 Hình 3.2: Đồ thị giá trị lượng trao đổi (ME) phần 41 Hình 3.3: Đồ thị axit béo mạch ngắn (SCFA) phần 43 Hình 3.4: Đồ thị ước tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu phần (%) 47 Hình 3.5: Đồ thị ảnh hưởng mức tannin biochar khác đến tiêu pH dung dịch cỏ thời điểm 0, 52 Hình 3.6: Đồ thị ảnh hưởng mức tannin biochar khác đến vi sinh vật dung dịch cỏ 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam khối lượng lớn phụ phẩm làm thức ăn cho gia súc nhai lại Tuy nhiên, muốn sử dụng nguồn phụ phẩm cách hiệu cần biện pháp tác động phù hợp xử lý hóa chất, bổ sung loại dưỡng chất thoát qua, thêm chất béo vào phần để làm tăng tỷ trọng lượng cải thiện tỉ số protein/năng lượng dưỡng chất hấp thu cách giảm bớt protozoa cỏ Hiện tỉnh Thái Nguyên diện tích chè lớn thứ nước (17.660 ha), huyện, thành thị sản xuất chè Do thiên nhiên ưu đãi thổ nhưỡng đất đai, nguồn nước, thời tiết khí hậu, phù hợp với chè Vì nguyên liệu chè búp tươi Thái Nguyên phẩm cấp, chất lượng cao Trong trình sản xuất, hàng năm, lượng lớn thân chè già đốn chặt để tạo búp mầm mới, nguồn nguyên liệu quan trọng để chiết xuất tannin phương pháp thủ công, đơn giản rẻ tiền Nguồn tannin kết hợp với biochar phối trộn vào phần ăn gia súc nguồn thức ăn bổ sung cải thiện khả thu nhận thức ăn tỷ lệ tiêu hóa suất vật nuôi Tannin ảnh hưởng gián tiếp thông qua việc giảm số lượng động vật nguyên sinh vi khuẩn phân giải xơ cỏ thông tin việc sử dụng tannin kết hợp với biochar (than sinh học) phần Việt Nam, vậy, tiến hành thực đề tài:“Ảnh hưởng tannin chiết xuất từ thân chè kết hợp với biochar bổ sung vào phần sở đến tiêu hóa cỏ điều kiện in vitro” 54 Bảng 3.10: Ảnh hưởng mức tannin biochar khác đến vi sinh vật dung dịch cỏ Protozoa Vi khuẩn Khẩu phần Mẫu ĐC KPCS (tannin 1,04%; biochar 0%) + ure (2%) 4,65 1,20 KP1 Tannin (2%) + ure (2%) 2,22 1,15 KP2 Tannin (4%) + ure (2%) 1,95 1,23 KP3 Tannin (6%) + ure (2%) 1,62 1,64 KP4 Biochar (0,5%)+ ure (2%) 4,22 1,04 KP5 Biochar (1,0%)+ ure (2%) 4,35 1,07 KP6 Biochar (1,5%)+ ure (2%) 4,42 1,09 KP7 Tannin (2%) + Biochar (0,5%) + ure (2%) 2,21 1,25 KP8 Tannin (2%) + Biochar (1,0%) + ure (2%) 2,18 1,26 KP9 Tannin (2%) + Biochar (1,5%) + ure (2%) 2,16 1,28 KP10 Tannin (4%) + Biochar (0,5%) + ure (2%) 1,85 1,39 KP11 Tannin (4%) + Biochar (1,0%) + ure (2%) 1,67 1,45 KP12 Tannin (4%) + Biochar (1,5%) + ure (2%) 1,64 1,48 KP13 Tannin (6%) + Biochar (0,5%) + ure (2%) 1,38 1,70 KP14 Tannin (6%) + Biochar (1,0%) + ure (2%) 1,30 1,73 KP15 Tannin (6%) + Biochar (1,5%) + ure (2%) 1,25 1,75 (105/ml) (109/ml) 55 VK/ml Protozoa (105/ml) Vi khuẩn (109/ml) Hình 3.6: Đồ thị ảnh hưởng mức tannin biochar khác đến vi sinh vật dung dịch cỏ 56 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận - Kết thí nghiệm cho thấy bổ sung mức tannin từ - 6%, hàm lượng khí sinh khuynh hướng giảm ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (p

Ngày đăng: 20/03/2017, 08:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Chí Cương (2011), “Xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò cái tơ lỡ lai HF (75%) tại sáu mức khối lượng cơ thể theo ước tính sản sinh nhiệt lúc đói bằng cách sử dụng buồng hô hấp”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 29: 15 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò cái tơ lỡ lai HF (75%) tại sáu mức khối lượng cơ thể theo ước tính sản sinh nhiệt lúc đói bằng cách sử dụng buồng hô hấp”, "Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi
Tác giả: Vũ Chí Cương
Năm: 2011
2. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Bảo Duy (2006), “Tốc độ và động thái sinh khí in vitro, tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, năng lượng trao đổi ước tính của một số loại thức ăn tinh và giàu đạm cho gia súc nhai lại”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tốc độ và động thái sinh khí "in vitro", tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, năng lượng trao đổi ước tính của một số loại thức ăn tinh và giàu đạm cho gia súc nhai lại”
Tác giả: Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Bảo Duy
Năm: 2006
3. Hồ Quang Đồ (2014), “Ảnh hưởng của bổ sung các mức tanin trong khẩu phần đến tỷ lệ tiêu hóa, lượng ăn vào và các thông số dịch dạ cỏ của bò”, Tạp chí Chuyên đề Nông Nghiệp, tr. 13-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của bổ sung các mức tanin trong khẩu phần đến tỷ lệ tiêu hóa, lượng ăn vào và các thông số dịch dạ cỏ của bò”, "Tạp chí Chuyên đề Nông Nghiệp
Tác giả: Hồ Quang Đồ
Năm: 2014
4. Vũ Duy Giảng, (2001), Các chất kháng dinh dưỡng (antinutritional factors) trong thức ăn của động vật nhai lại, Hội thảo về Dinh dưỡng Gia súc Nhai lại - Do Chương trình Link - Viện Chăn nuôi - Hội Chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chất kháng dinh dưỡng (antinutritional factors) trong thức ăn của động vật nhai lại
Tác giả: Vũ Duy Giảng
Năm: 2001
5. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương, Nguyễn Hữu Văn (2008), Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn cho bò, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: tr 31 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn cho bò
Tác giả: Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương, Nguyễn Hữu Văn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
6. Bùi Phan Thu Hằng và cs (2011). Lục bình (Eichhornia crassipes) thức ăn có tiềm năng cho dê. hhttp://www.lrrd.org/lrrd23/7/cont2307.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Phan Thu Hằng và cs (2011). Lục bình (Eichhornia crassipes) thức ăn có tiềm năng cho dê
Tác giả: Bùi Phan Thu Hằng và cs
Năm: 2011
7. Nguyễn Quỳnh Hoa (2011), “Phát thải khí nhà kinh trong lĩnh vực Chăn nuôi và các giải pháp giảm thiểu”, Bản tin Chăn nuôi Việt Nam, Số 5, trang 21 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát thải khí nhà kinh trong lĩnh vực Chăn nuôi và các giải pháp giảm thiểu”, "Bản tin Chăn nuôi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quỳnh Hoa
Năm: 2011
8. Hồ Thị Liễu (2004), “Điều tra những loài thực vật thuộc lớp 2 lá mầm chứa tannin vùng tây nam khu BTTN Sơn Trà - Đà Nẵng”, Kỷ yếu hội nghị khoa học Đại học Đà Nẵng lần thứ 3: 356-360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra những loài thực vật thuộc lớp 2 lá mầm chứa tannin vùng tây nam khu BTTN Sơn Trà - Đà Nẵng”
Tác giả: Hồ Thị Liễu
Năm: 2004
9. Lê Tự Hải, Phạm Thị Thùy Trang, Dương Ngọa Cầm, Trần Văn Thắm (2010), “Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học của hợp chất tannin từ lá chè xanh và khảo sát tính ức chế ăn mòn kim loại của nó”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 1 (36):71-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học của hợp chất tannin từ lá chè xanh và khảo sát tính ức chế ăn mòn kim loại của nó”, "Tạp chí Khoa học Công nghệ
Tác giả: Lê Tự Hải, Phạm Thị Thùy Trang, Dương Ngọa Cầm, Trần Văn Thắm
Năm: 2010
10. Nguyễn Thị Hồng Nhân (2008), “Ảnh hưởng của dầu đậu nành đến môi trường dạ cỏ, lượng thức ăn ăn vào và tỷ lệ tiêu hóa của các khẩu phần ăn khác nhau trên bò lai Sind”, Tạp chí Chăn nuôi, số 6 - 08 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của dầu đậu nành đến môi trường dạ cỏ, lượng thức ăn ăn vào và tỷ lệ tiêu hóa của các khẩu phần ăn khác nhau trên bò lai Sind”, "Tạp chí Chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nhân
Năm: 2008
11. Phạm Quang Ngọc và cs. (2014). Ảnh hưởng của việc bổ sung tỷ lệ tanin khác nhau từ keo tai tượng, keo lá tràm, lá sắn đến lượng methane sinh ra và lên men, tiêu hóa dạ cỏ ở bò trong điều kiện in vitro. Tạp chí Chăn nuôi, số 6 - 04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Chăn nuôi
Tác giả: Phạm Quang Ngọc và cs
Năm: 2014
13. Nguyễn Xuân Trạch (2003) Giáo trình Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
14. Animut. G, Goetsch. A.L, Puchala. R, Patra. A.K, Sahlu. T, Varel V.H and Wells J., (2008). 'Methan emission by goats consuming diets with different levels of condensed tannins from lespedeza', Anim. Feed Sci.Technol., vol. 144, pp. 212-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Feed Sci
Tác giả: Animut. G, Goetsch. A.L, Puchala. R, Patra. A.K, Sahlu. T, Varel V.H and Wells J
Năm: 2008
12. Đinh Văn Tuyền, (2010). Ảnh hưởng của việc bổ sung hạt bông trong khẩu phần đến phát thải nitơ, phốt pho và mê tan ở bò. Phần dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi 2010. Trang:119-133 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w