Thực trạng và giải pháp đẩy nhanh tiến độ triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Tuần Giáo Tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)

94 323 1
Thực trạng và giải pháp đẩy nhanh tiến độ triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Tuần Giáo  Tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp đẩy nhanh tiến độ triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Tuần Giáo Tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp đẩy nhanh tiến độ triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Tuần Giáo Tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp đẩy nhanh tiến độ triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Tuần Giáo Tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp đẩy nhanh tiến độ triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Tuần Giáo Tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp đẩy nhanh tiến độ triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Tuần Giáo Tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp đẩy nhanh tiến độ triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Tuần Giáo Tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp đẩy nhanh tiến độ triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Tuần Giáo Tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp đẩy nhanh tiến độ triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Tuần Giáo Tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÊ NGỌC MINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN TUẦN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2016 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÊ NGỌC MINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN TUẦN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU HỒNG Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liê ̣u, kế t quả trình bày luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng đươ ̣c công bố bấ t kỳ công triǹ h luận văn nào trước Tác giả luận văn Lê Ngọc Minh ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng - Người trực tiếp tận tình hướng dẫn và bảo cho suố t thời gian ho ̣c tâ ̣p và đă ̣c biê ̣t thời gian thực hiện luâ ̣n văn này Xin trân thành cám ơn quý thầ y, cô trường Đa ̣i ho ̣c Nông lâm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tiǹ h giảng da ̣y, giúp đỡ và cung cấp cho những kiế n thức hữu ić h, để có thể vâ ̣n du ̣ng quá triǹ h thực hiê ̣n đề tài luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p Xin trân trọng cảm ơn Huyện uỷ, HĐND, UBND và phòng ban huyê ̣n Tuần Giáo UBND xã Quài Cang, Quài Nưa, Pú Nhung và hộ dân đã ta ̣o điề u kiê ̣n, cung cấ p thông tin, đóng góp ý kiế n quá trình thu thập để hoàn thành luâ ̣n văn tốt nghiê ̣p Đó là những cứ hế t sức quan tro ̣ng để đánh giá thực trạng và giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cho điạ bàn nghiên cứu Xin cảm ơn đồng chí đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, đô ̣ng viên, khić h lê ̣, giúp đỡ quá trình học tâ ̣p hoàn thành luâ ̣n văn này Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Lê Ngọc Minh năm 2016 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể: Ý nghĩa đề tài 1.1 Cơ sở lý luận .3 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò nông thôn phát triển kinh tế xã hội 1.1.3 Sự cần thiết xây dựng mô hình nông thôn 1.2 Cơ sở thực tiễn .7 1.2.1 Kinh nghiệm xây dựng NTM số nước giới 1.2.2 Tình hình xây dựng nông thôn Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thu thập tài liệu thứ cấp: .19 2.3.2 Thu thập tài liệu sơ cấp: 20 2.3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu .20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .22 3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên: 22 iv 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội .23 3.1.3 Đánh giá chung 31 3.2 Kết xây dựng NTM điểm nghiên cứu 32 3.2.1 Phát triển kinh tế 33 3.2.2 Về xây dựng phát triển sở hạ tầng nông thôn 36 3.2.3 Về xây dựng phát triển đời sống văn hoá .40 3.2.4 Phát huy dân chủ nông thôn 41 3.2.5 Phát triển nguồn lực .44 3.2.6 Về phát triển môi trường nông thôn 47 3.2.7 Vai trò số tổ chức, đoàn thể xây dựng NTM 49 3.2.8 Đánh giá kết đạt việc thực xây dựng NTM .53 3.3 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức thông qua phân tích công cụ SWOT việc xây dựng NTM huyện Tuần Giáo 68 3.4 Định hướng giải pháp xây dựng nông thôn .69 3.4.1 Chủ trương xây dựng phát triển nông thôn huyện 69 3.4.2 Định hướng xây dựng nông thôn huyện .70 3.4.3 Một số giải pháp xây dựng nông thôn huyện .70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .77 Kết luận 77 Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 v BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ BT Bổ túc CN Công nghiệp CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá DN Doanh nghiệp GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KDC Khu dân cư KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế xã hội LHPN Liên hiệp phụ nữ MN Mầm Non MTTQ Mặt trận tổ quốc NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NTM Nông thôn QHXD Quy hoạch xây dựng TDND Tín dụng nông dân TDTT Thể dục thể thao TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân VHTT-DL Văn hóa thông tin – du lịch vi DANH MỤC BẢNG Bảng : Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Tuần Giáo 24 Bảng :Cơ cấu kinh tế huyện Tuần Giáo 2013 - 2015 25 Bảng 3: Tổ ng hợp một số vật nuôi chủ yế u của huyê ̣n Tuần Giáo 25 Bảng 4: Một số loại phương tiện vận tải chủ yếu huyện 27 Bảng 5: Tình hình dân số huyện 2015 28 Bảng 6: Nguồn lực lao động huyện Tuần Giáo (2013 – 2015) 29 Bảng 7: Một số thông tin xã nghiên cứu 32 Bảng 8: Một số tiêu kinh tế xã qua 03 năm (2013-2015) 33 Bảng 9: Tổng hợp loại hình hợp tác 2015 35 Bảng 10: Một số tiêu hạ tầng nông thôn 2015 37 Bảng 11: Tình hình phát triển đời sống văn hoá 41 Bảng 12:Người dân tham gia tập huấn ứng dụng tiến KHKT 41 Bảng 13: Mức độ người dân hiểu rõ chủ trương sánh Đảng vấn đề xây dựng nông thôn 42 Bảng 14: Sự công cộng đồng dân cư nông thôn 42 Bảng 15: Mức thu nhập bình quân xã 42 Bảng 16: Hoạt động Ban quản lý cấp xã, huyện 43 Bảng 17: Tình hình đạt chuẩn giáo dục điểm nghiên cứu 44 Bảng 18: Nguồn lực hoạt động xây dựng công trình nông thôn 2015 46 Bảng 19: Tổng hợp trình độ cán chủ chốt xã nghiên cứu 47 Bảng 20: Điểm thu gom rác thải bảo vệ môi trường nông thôn 47 Bảng 21: Bảng tổng hợp kết qủa thực tiêu chí nông thôn năm 2015 địa bàn xã nghiên cứu 49 Bảng 22: Phong trào thi đua SXKD giỏi qua năm 51 Bảng 23: Mức độ đạt nhóm tiêu chí Quy hoạch 56 Bảng 24: Mức độ đạt nhóm tiêu chí Hạ tầng kinh tế - xã hội 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chương trình xây dựng nông thôn hiện là hai chương trình mục tiêu quốc gia lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân nhằm làm thay đổi mặt nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, tạo tiền đề cho việc tái cấu sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo Nhiều xã những vùng có điều kiện hoàn thành 19 tiêu chí chương trình xây dựng nông thôn mới, mặt nông nghiệp - nông thôn địa phương này có sự thay đổi bản, kinh tế xã hội nơi có sự phát triển mạnh mẽ, tạo động lực cho việc tái cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa theo yêu cầu thị trường, an ninh xã hội đảm bảo Xây dựng nông thôn là mục tiêu quốc gia, là vấn đề lớn, nhằm tạo sự chuyển biến mặt sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao chất lượng sống người dân, đồng thời là để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị Chính vì vậy, thực hiện chủ trương đảng phát triển nông thôn, Bộ NN- PTNT phối hợp với địa phương tiến hành xây dựng thí điểm số mô hình nông thôn quy mô xã, thôn, Nhưng nhận thức chưa thống nhất, đạo, đầu tư phân tán,nhỏ lẻ, manh mún kết đạt hạn chế Đối chiếu với yêu cầu, mục tiêu xây dựng, phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH theo chủ trương đường lối đảng, Nhà nước ta thì việc xây dựng nông thôn hiện rất nhiều vấn đề khó khăn đặt cần phải giải Ở tỉnh Điện Biên, những năm qua, đảng và nhân dân tỉnh tích cực thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quan tâm chú trọng đầu tư nhiều cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn, đó lãnh đạo, đạo thực hiện gắn liền với việc xây dựng nông thôn mới, quyền và nhân dân địa phương tích cực hưởng ứng, thực hiện phong trào xây dựng nông thôn Huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên tiến trình xây dựng nông thôn mới, nhiên xuất phát điểm thấp, có nhiều khó khăn trở ngại nên tốc độ xây dựng nông thôn chậm, để những lợi ích việc xây dựng nông thôn nhằm tạo niềm tin cho nông dân thì việc làm rõ những tác động tích cực tiến trình này đến tiêu phát triển kinh tế xã hội là việc làm cần thiết Xuất phát từ những vấn đề chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp đẩy nhanh tiến độ triển khai chương trình xây dựng nông thôn huyện Tuần Giáo - Tỉnh Điện Biên” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng và những tác động chương trình xây dựng nông thôn đến phát triển kinh tế-xã hội huyện Tuần Giáo, qua đó tìm giải pháp thúc đẩy trình xây dựng nông thôn nhanh, mạnh và vững 2.2 Mục tiêu cụ thể: Góp phần hệ thống hoá lý luận và thực tiễn xây dựng nông thôn Đánh giá kết quả, tiêu chí xây dựng nông thôn huyện Tuần Giáo, tìm những thuận lợi, khó khăn cần khắc phục, tháo gỡ thời gian tới; Định hướng đưa giải pháp để xây dựng nông thôn mới, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn huyện Tuần Giáo Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu đề tài bám sát với mục tiêu, đánh giá thực trạng những kết đạt và chưa đạt trình triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đặc biệt là vấn đề phát triển nguồn nhân lực, sở vật chất, hạ tầng kinh tế - xã hội, giao thông thủy lợi huyện Tuần Giáo; đề xuất giải pháp có tính khả thi góp phần đẩy nhanh tiến độ hoàn thành tiêu chí giúp cho kinh tế - xã hội, giao thông thủy lợi Tuần Giáo ngày càng hoàn thiện góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội huyện ngày càng phát triển giai đoạn từ 2016 đến 2020 Vì vậy, là luận cứ khoa học phục vụ cho sự lãnh đạo, đạo, điều hành quản lý huyện và việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Đảng và Nhà nước Đề tài góp phần quan trọng việc làm rõ thực trạng, đề xuất giải pháp có sở khoa học, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình nông thôn huyện Tuần Giáo nhanh và bền vững Vì vậy, đề tài có giá trị thực tiễn, giải vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa lâu dài, đồng thời góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận, nhận thức sâu sắc vấn đề liên quan đến đẩy nhanh tiến độ triển khai trình xây dựng nông thôn huyện Tuần Giáo 72 theo kế hoạch, lộ trình đề ra; Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ cá nhân phân công lãnh đạo, đạo nhiệm vụ Đưa kết thực hiện vào công tác thi đua khen thưởng và là tiêu chuẩn đánh giá kết hoạt động địa phương, đơn vị và cá nhân có liên quan 3.4.3.2 Giải pháp hạ tầng - sở vật chất Trên sở tồn số hạn chế huyện không tập trung xây dựng sở hạ tầng nông thôn thì không thể có sở hạ tầng hiện đại Vì vậy, vấn đề đặt là dù khó khăn đến đâu phải tập trung đầu tư sở quy hoạch phê duyệt bảo đảm hài hòa quy hoạch giữa thành thị và nông thôn mà giữ sắc phong tục, nét văn hoá nông thôn Xây dựng sở hạ tầng đồng nông thôn có ý nghĩa quan trọng to lớn sự phát triển Do đó, Tuần Giáo cần đẩy mạnh việc nâng cấp và xây hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng hàng hoá chất lượng cao Phát triển hạ tầng KT-XH nông thôn là xây dựng, phát triển công trình vật chất phục vụ sản xuất và đời sống cư dân nông thôn Nói cách khác, mục tiêu phát triển hạ tầng KT-XH nông thôn là để phục vụ sản xuất, nâng cao tính hiệu sản xuất, nâng cao đời sống, mức sống dân cư nông thôn Việc này liên quan đến tất mặt đời sống cư dân khu vực nông thôn xuất phát từ nhu cầu đa dạng cư dân nông thôn đó là nhu cầu lại, nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất và sinh hoạt, nhu cầu dùng nước sạch, môi trường vệ sinh sẽ, nhu cầu sử dụng dịch vụ giáo dục, văn hoá, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng… Do vậy, xây dựng, phát triển hạ tầng KT-XH nông thôn cần đảm bảo yêu cầu sau: Thứ nhất, phát triển hạ tầng KT-XH nông thôn tiến trình CNH, HĐH cần phải phải trước bước, thể hiện tính tiên phong, mở đường cho sự phát triển KT-XH Điều này xuất phát từ yêu cầu việc tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh có tính cạnh tranh, từ vị trí, vai trò hạ tầng KT-XH nông thôn và yêu cầu khai thác có hiệu những tiềm vùng nông thôn nhằm thực hiện mục tiêu phát triển KT-XH trình CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế Với kinh tế điểm xuất phát thấp, nông nghiệp nông thôn đóng vai trò quan trọng thì việc xây dựng hệ thống hạ tầng KT-XH hoàn thiện và đồng nông thôn góp phần tạo tiền đề đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Tiếp theo đó, sự phát triển khu vực nông nghiệp và nông 73 thôn có tác động tích cực đến sự phát triển ngành, lĩnh vực và khu vực khác kinh tế, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao mức sống người nông dân nói riêng và toàn xã hội nói chung, đồng thời góp phần giảm bớt nguy tụt hậu kinh tế Thực tế cho thấy, hạ tầng phát triển chậm hay không đủ so với nhu cầu thì không đáp ứng nhu cầu sản xuất Nhưng ngược lại, hạ tầng phát triển nhanh so với nhu cầu thì không phát huy hiệu Vì vậy, vấn đề đặt là phải xây dựng cấu hợp lý giữa đầu tư cho hạ tầng và đầu tư cho sản xuất Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, hạ tầng cần phải phát triển nhanh sản xuất, tức là đầu tư cho hạ tầng phải tăng nhanh đầu tư cho sản xuất Thứ ba, phát triển hạ tầng KT-XH nông thôn phải đảm bảo trì sự ổn định xã hội vùng nông thôn Về bản, nước phát triển nói chung, Việt Nam nói riêng, dân số chủ yếu sống khu vực nông thôn Phát triển hạ tầng KT-XH nông thôn đem lại tác động tích cực nhiều mặt, có thể gây tình trạng mất ổn định mặt xã hội điển hình là việc thu hồi đất những người nông dân để tạo mặt cho xây dựng hạ tầng KT-XH nông thôn dẫn đến tình trạng nông dân không đất đai (tư liệu sản xuất sản xuất nông nghiệp) để trì hoạt động sản xuất, mất nguồn thu nhập cho sống thường ngày và hệ là họ phải tìm kiếm việc làm chỗ hay khu vực khác Do vậy, việc xây dựng hạ tầng KT-XH nông thôn trước hết cần gắn với việc khuyến khích phát triển ngành nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp nhằm tạo điều kiện việc làm, thu nhập cho hộ nông dân bị thu hồi đất Nếu việc phát triển hạ tầng KT-XH nông thôn không có tác dụng làm giảm tình trạng thất nghiệp, điều đó dễ gây sự bất ổn trị - xã hội vùng nông thôn và ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế Mặt khác, với công trình có huy động nguồn vốn xã hội hóa, nguồn vốn đóng góp nhân dân cần phải đảm bảo sự công khai, minh bạch, dân chủ điều đó góp phần trì sự ổn định mặt xã hội khu vực nông thôn Thứ tư, phát triển hạ tầng KT-XH nông thôn không nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, mà phải kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh điều đó có nghĩa phát triển hạ tầng KT- XH phải đảm bảo tính đồng bộ: điện, đường, trường, trạm…phải bảo đảm theo đúng lộ trình đầu tư xây dựng tránh tình trạng đầu tư chồng chéo gây lãng phí, không hiệu kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng là điều kiện hết sức cần thiết phát triển hạ 74 tầng KT-XH nông thôn, đảm bảo quốc phòng, an ninh nông thôn là đảm bảo ổn định trị, là bảo đảm môi trường đầu tư Thứ năm, phát triển hạ tầng KT-XH nông thôn phải góp phần đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá nông thôn Sự hình thành và phát triển khu đô thị đóng vai trò làm đầu tàu thúc đẩy trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng đồng thời, nó mở khả cung cấp dịch vụ đa dạng góp phần nâng cao chất lượng đời sống cư dân nông thôn, thúc đẩy trình đô thị hóa nông thôn Theo tiến trình đô thị hoá, điểm dân cư khu vực nông thôn phát triển theo xu “đô thị hoá chỗ”, biến đổi nông thôn thành đô thị Tuỳ theo điều kiện phát triển hạ tầng KT-XH cụ thể nơi mà mức độ đô thị hoá chỗ khác Trong tiến trình đô thị hoá nông thôn phải xem xét đầy đủ đến: Tác động môi trường quy hoạch sử dụng đất; tổ chức không gian đô thị; xây dựng hạ tầng kỹ thuật; đảm bảo sự liên thông, hoà nhập quy hoạch giao thông, cấp thoát nước, thông tin, dịch vụ Xây dựng làng văn hóa gắn với xây dựng gia đình văn hóa, quy ước văn hóa khu vực thôn mau chóng vào sống đem lại hiệu xã hội tích cực Xu hướng xã hội hóa hoạt động văn hóa sở đẩy mạnh Nhân dân tự nguyện đóng góp tiền của, cải tạo, nâng cấp, xây dựng đường giao thông liên xã, thôn, đóng góp xây dựng công trình phúc lợi y tế, giáo dục, văn hóa tham gia sôi hội thi, hội diễn văn nghệ thể thao quần chúng Nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc địa phương bảo vệ, giữ gìn phát huy Nếp sống, làm việc theo pháp luật hình thành làm thay đổi những tập quán lạc hậu vốn ăn sâu, bám rễ lâu đời đời sống Tệ nạn xã hội hủ tục mê tín loại bỏ dần, an ninh trật tự giữ vững, đời sống kinh tế ngày càng phát triển, vệ sinh môi trường đẹp Từ có thể nói phong trào làng văn hóa có nhiều nội dung tương đồng với xây dựng nông thôn cần phối hợp với để có thể lồng nghép thành những nội dung cụ thể cho hai phong trào thúc đẩy lẫn công xây dựng nông thôn ngày văn minh giàu đẹp Để tạo nên "Bản làng văn hoá" thì đó gia đình phải là "gia đình văn hoá" Nâng cao chất lượng gia đình văn hóa, nâng cao chất lượng làng văn hóa, thực hiện tiêu chí phát triển văn hóa nông thôn cấp xã; hoàn thiện hệ thống thiết chế hoạt động văn hóa, thể thao nông thôn để đạt những tiêu này, cần nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển văn hóa nông thôn và tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực 75 3.4.3.3 Giải pháp kinh tế kỹ thuật Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa có chất lượng, hiệu và mang tính ca ̣nh tranh cao Đưa nhanh tiến khoa học- kỹ thuật, kể công nghệ cao vào sản xuất, nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông - khuyến lâm và khuyến ngư Thực hiện đồng bộ, liên hoàn giới hóa nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch sản phẩm nông ngư nghiệp Trong sản xuất phải chọn những khâu cần thiết để giới hóa Tiếp tục đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức, kỹ tổng hợp số liệu hoàn thành đề án xây dựng Nông thôn cho đội ngũ cán xã, bản; đặc biệt đội ngũ chuyên trách thực hiện chương trình cấp xã 3.4.3.4 Giải pháp vốn Một những khó khăn chung hiện địa phương, đặc biệt là huyện Tuần Giáo đó là nguồn vốn cho đầu tư xây dựng Do đó, huyện cần tăng cường đầu tư vốn từ ngân sách nông nghiệp cho phù hợp với yêu cầu, vừa để tăng cường sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, vừa là để xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thôn, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư cho nông nghiệp Để huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng phát triển nông thôn huyện Tuần Giáo cần: + Tập trung vốn ngân sách ưu tiên cho xây dựng công trình thuỷ lợi, xây dựng sở sản xuất giống, công tác khuyến nông, trợ giá cước, xây dựng hệ thống nước + Khuyến khích tín dụng đầu tư vào lĩnh vực phát triển nông - lâm nghiệp, thuỷ sản Tiếp tục thực hiện việc hỗ trợ lãi suất tín dụng cho dự án đầu tư xây dựng vùng sản xuất hàng hoá số sản phẩm chiến lược tỉnh + Ngành ngân hàng thực hiện việc mở rộng tín dụng, tăng dần vốn vay trung hạn, thời gian thu hồi vốn hợp lý để đảm bảo cho nông dân vay vốn phù hợp với chu kỳ sinh trưởng trồng, vật nuôi và chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp + Huy động nguồn đóng góp dân, vốn tự có doanh nghiệp, đồng thời quản lý có hiệu sự hỗ trợ Nhà nước, sự đóng góp nhân dân để xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phương + Huy động nguồn vốn từ tổ chức nước ngoài: Trong điều kiện nguồn vốn nước hạn chế việc tăng cường huy động nguồn vốn từ tổ chức và giải pháp phù hợp Vì thực tế cho thấy, nguồn vốn từ tổ chức phi phủ đóng vai trò quan trọng công trình xây dựng trường học, trạm y tế, xây dựng hệ thống cung cấp nước vệ sinh môi trường nông 76 thôn đặc biệt những xã khó khăn Do vậy, UBND huyện, UBND xã cần đặc biệt trọng đến công tác lập dự án tìm nguồn tài trợ, việc: Thu thập nắm bắt thông tin nguồn tài trợ và lĩnh vực ưu tiên tài trợ từ tổ chức nước ngoài Xác định những công trình quan trọng thiết yếu, phát huy tác dụng nhanh, tạo “điểm nhấn” phát triển hạ tầng KT -XH nông thôn 3.4.3.5 Giải pháp người Để xây dựng nông thôn thành công, công tác vận động quần chúng phải hết sức tinh tế và toàn diện Muốn làm điều đó đòi hỏi đội ngũ cán phải có đầy đủ lực, có trình độ và lòng nhiệt tình với công việc đồng thời phải bíêt kết hợp với sức mạnh đoàn thể Có thể nói, vai trò đội ngũ cán sở có tính chất định cho sự thành công công xây dựng nông thôn mới; đồng thời tổ chức đoàn thể trị xã hội (hội Phụ nữ, đoàn Thanh niên, Hội nông dân, Mặt trận tổ quốc, Hội cựu chiến binh ) có vai trò quan trọng bổ sung và trợ giúp cho cấp quyền tổ chức thực hiện và vận động nhân dân phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn Bên cạnh quyền cấp sở, đoàn thể địa phương có chức vận động tuyên truyền cho nhân dân và cộng đồng tham gia thực hiện chủ trương sách đảng và Nhà nước nói chung, tham gia thực hiện chương trình xây dựng nông thôn nói riêng Ngoài công tác vận động quần chúng, tổ chức và đoàn thể trực tiếp tham gia vào công tác quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới, từ khâu xác định quy hoạch và kế hoạch, đề xuất vấn đề và hạng mục công trình quản lý giám sát việc thực hiện chương trình Những đề xuất quy hoạch, kế hoạch phát triển tổ chức đoàn thể xã hội đề xuất thực chất là những ý kiến hội viên, người dân tham gia đoàn thể này; là những kênh thông tin vai trò tham gia quần chúng vào công tác xây dựng nông thôn Vì thế, việc đào tạo nâng cao lực cho cán là việc rất cần thiết Do đó, cần thực hiện chuẩn hoá, bồi dưỡng, ổn định và đưa đào tạo đội ngũ cán cấp huyện để đảm bảo cán xã đạt trình độ văn hoá cấp và đào tạo nghề chuyên môn trình độ trung cấp trở lên phù hợp với chức danh giao Chú trọng nâng cao dân trí, quan tâm đào tạo kiến thức quản lý cho cán hợp tác xã, chủ trang trại, tổ hợp tác Tập huấn, chuyển giao tiến kĩ thuật sản xuất cho nông dân, nông thôn: Xây dựng cách trình diễn, mô hình khuyến nông - lâm - ngư; mô hình giới hoá sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch để người dân tham quan học tập kinh nghiệm; xây dựng, phát triển những mô hình nông nghiệp, phát huy tiềm lợi địa phương 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Xây dựng nông thôn có vai trò đặc biệt quan trọng trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế, xã hội nông thôn Đề tài: “Thực trạng giải pháp đẩy nhanh tiến độ triển khai chương trình xây dựng nông thôn huyện Tuần Giáo - Tỉnh Điện Biên” hoàn thành những mục tiêu đặt nghiên cứu và có số kết sau: Kinh tế có bước tăng trưởng, tăng tỷ trọng sản xuất ngành công nghiệpxây dựng dịch vụ thương mại, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp Tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế giảm từ 54,3% năm 2010 xuống 49,5% năm 2015; tỷ trọng công nghiệp, xây dựng từ 23,3% năm 2010 tăng lên 23,7%; dịch vụ từ 22,4% năm 2010 tăng 26,8% năm 2015 Tổng sản lượng lương thực đạt 33.191,60 tấn năm 2015, tăng 6.990,10 tấn so với năm 2012 Tỷ lệ số hộ nghèo huyện 38,5%, giảm 16,3% so với năm 2011 Tại xã chọn làm điểm nghiên cứ đề tài, mức sống thu nhập bình quân nâng dần từ 9,6 triệu đồng/năm lên 16 triệu đồng /năm Điều đó chứng tỏ, sự tác động chương trình xây dựng nông thôn tới người dân có sự chuyển biến Đến thời điểm hiện mức độ hoàn thành tiêu chí huyện Tuần Giáo thấp, đó; xã Quài Nưa đạt 7/19 tiêu chí, xã Quài Cang đạt 6/19 tiêu chí, lại xã Pú Nhung đạt 5/19 tiêu chí Qua phân tích thực trạng xây dựng nông thôn Tuần Giáo cho thấy, những năm qua Ban lãnh đạo huyện Tuần Giáo quan tâm triển khai xây dựng chương trình nông thôn mới, huyện tích cực đạo cấp uỷ, quyền, nhân dân địa phương thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế, trị, văn hoá, xã hội địa phương Kết đạt rất quan trọng thể hiện nhiều lĩnh vực: kinh tế tăng trưởng, sở hạ tầng nâng lên, giá trị văn hoá quan tâm, tình trạng ô nhiễm môi trường giảm thiểu hạn chế, vai trò chủ thể người dân xây dựng NTM phát huy, đời sống dân trí, vật chất, tinh thần người dân nâng lên, Công tác xây dựng nông thôn Tuần Giáo những khó khăn: quy hoạch thiếu đồng bộ, hạ tầng sở nhiều nơi xuống cấp, mức thu nhập người dân so với xã chênh lệch, tỷ lệ hộ nghèo cao, trình độ cán sở thấp, vai trò người dân chưa phát huy, thiếu kinh phí đầu tư, việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn Mặc dù những khó khăn trình xây dựng nông thôn mới, việc thực hiện xây dựng nông thôn Tuần Giáo có những tác động 78 tích cực, minh chứng cho việc xây dựng nông thôn là đúng đắn, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế xã hội từng địa phương, từ đó tạo những hội phát triển cho huyện, làm thay đổi diện mạo, mặt nông thôn Tuần Giáo So sánh, đánh giá mức độ đạt với tiêu chí Chính phủ, Tuần Giáo đạt khoảng 36% theo 19 tiêu chí xây dựng NTM Các tiêu chí lại là chưa đạt, cần có giải pháp đẩy mạnh thực hiện thời gian tới Trên sở đánh giá kết thực hiện chương trình xây dựng NTM huyện Tuần Giáo, luận văn đưa định hướng và đề xuất nhóm giải pháp (về sách, xây dựng phát triển sở hạ tầng – sở vật chất, kinh tế kỹ thuật, vốn, người) nhằm khắc phục những tồn tại, đẩy mạnh công tác xây dựng và phát triển nông thôn Tuần Giáo những năm tới, đảm bảo mục tiêu đề Phấn đấu đến 2020, Tuần Giáo 50% xã hoàn thành việc xây dựng NTM theo tiêu chí Chính phủ Đề nghị Xây dựng nông thôn là trình lâu dài và liên tục để đảm bảo tính thống nhất, cần thiết phải xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể có định hướng dài hạn Tuy nhiên, phải đảm bảo yếu tố hài hoà giữa yêu cầu tính thống nhất phát triển với lực hiện cộng đồng Để đem đến sự thay đổi mạnh mẽ, có hiệu thì công tác phát triển nông thôn cấp sở phải thực hiện liên tục Cần tạo phong trào với sự vào người dân địa phương và cấp quyền liên quan Với sự hỗ trợ chủ trương và sách đảng, Nhà nước với sự hỗ từ tổ chức bên ngoài mặt tài và kỹ thuật thì việc triển khai xây dựng mô hình nông thôn đáp ứng tiến độ và kết mong muốn Qua nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn huyện Tuần Giáo, đưa số kiến nghị sau: - Cần tích cực đẩy nhanh xây dựng hoàn thiện quy hoạch thiết yếu địa bàn huyện; triển khai có hiệu quy hoạch duyệt để địa phương có cứ triển khai thực hiện, nhất là xây dựng nông thôn - Cần chủ động đẩy nhanh tiến độ hỗ trợ vốn kịp thời, đảm bảo việc xây dựng công trình cho địa phương đồng thời tăng cường huy động nguồn vốn khác để hỗ trợ, đầu tư cho địa phương công tác xây dựng nông thôn - Tích cực đạo, kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện xây dựng nông thôn địa phương đảm bảo yêu cầu 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Ban đạo CTMTQG XDNTM tỉnh Lai Châu, 2015 Báo cáo tổng kết 05 năm 10 11 12 13 14 15 16 17 thực Chương trình nông thôn giai đoạn 2011-2015 Báo cáo kết thực năm 2015 Kế hoạch triển khai Chương trình MTQG xây dựng nông thôn năm 2016 huyện Tuần Giáo Báo cáo Tổng kết năm Hội nông dân huyện Tuần Giáo 2011 – 2015 Báo cáo tổng kết thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 địa bàn huyện Tuần Giáo Báo cáo việc thực Chương trình MTQG xây dựng NTM huyện Tuần Giáo giai đoạn 2010 – 2015 gắn với tái cấu ngành nông nghiệp Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2000) Một số văn pháp luật hành phát triển nông nghiệp, nông thôn NXB lao động – xã hội Căn định số 491/QĐ – TTg ngày 16/04/2009 Thủ tướng Chính Phủ việc ban hành Bộ tiêu chí cho vùng Việt Nam Đề án xã NTM xã Pú Nhung huyện Tuần Giáo 2014 – 2015, định hướng đến năm 2020 Đề án xã NTM xã Quài Cang huyện Tuần Giáo 2014 – 2015, định hướng đến năm 2020 Đề án xã NTM xã Quài Nưa huyện Tuần Giáo 2014 – 2015, định hướng đến năm 2020 Hồ Văn Thông (2005) Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội Hồng Điệp (2015) Kinh nghiệm xây dựng nông thôn thành công xã khó khăn huyện Hưng Hà- Thái Bình (http://thaibinhtv.vn/ngày 29/6/2015) Kỳ Dao (2015) Kinh nghiệm xây dựng nông thôn thành công huyện Lâm Bình – Tuyên Quang (http://www.baotuyenquang.com.vn/ngày 25/7/2015) Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị Nhà xuất Chính trị quốc gia Mai Thanh Cúc - Quyền đình Hà - Nguyễn Thị Tuyết Lan - Nguyễn Trọng đắc (2005) Giáo trình phát triển nông thôn NXB Nông nghiệp Hà Nội Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Nguyễn Văn Tâm (2010), Bài giảng nguyên lý Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên 80 STT Tên tài liệu 18 Phan Xuân Sơn – Nguyễn Cảnh, Xây dựng mô hình nông thôn nước ta nay, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Quyết định số 193/QĐ-TTg "Phê duyệt công trình, rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới" Quyết định số 800/QĐ-TTg "phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020" Tuấn Anh (2012) Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới, Tạp chí cộng sản điện tử (http://www.tapchicongsan.org.vn/ngày 09/02/2012) 19 20 21 22 Vũ Thị Bình (2006), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Đánh giá kết xây dựng nông thôn xã ………… Huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên Phiếu số:…… Xin Ông/bà vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dâu (X) vào ô trống viết vào phần để trống có dấu chấm ( ) câu hỏi Xin trân trọng cảm ơn I: Thông tin hộ điều tra Họ và tên: Dân tộc:…………… Giới tính:…………Tuổi:……… Địa chỉ: Thôn (đội)…………………….xã ……………….,huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Trình độ văn hóa:…………… Số nhân hộ… …Số lao động chính… nam……nữ Nghề nghiệp hộ Trồng trọt Nuôi trồng thủy sản Lâm nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Chăn nuôi Nghề phi nông nghiệp Mức thu nhập bình quân/hộ từ hoạt động sản xuất kinh doanh? ……… triệu đồng/hộ Phân loại hộ theo kinh tế Giàu Trung bình Khá Nghèo II: Sự tham gia người dân vào việc lập kế hoạch thực xây dựng nông thôn 8.Ông bà tham gia vào việc lập kế hoạch phát phát triển thôn, lần nào chưa? Đã tham gia Chưa Nếu có thì nguyên nhân ông/bà tham gia lập kế hoạch là? Lãnh đạo thôn cử Vì mục tiêu cá nhân Người dân thôn cử Vì sự phát triển chung Tự nguyện tham gia Nguyên nhân khác 10 Nếu không thì sao? Không quan tâm Không có thời gian Không lựa chọn Khác III: Sự tham gia người dân họp thôn 11 Khoảng cách thời gian lần thôn tổ chức họp chương trình nông thôn mới? …………ngày 12 Tỷ lệ tham gia hộ gia đình thôn khoảng…… % 13 Sự đồng tình chương trình nông thôn hộ khoảng … % IV: Sự tham gia người dân hoạt động phát triển thôn 14: Các buổi họp có đưa việc phát triển thôn bàn bạc, thảo luận công khai không? Có Không 15 Ông/bà có gặp khó khăn gì việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 16 Gia đình đóng góp việc huy động nội lực thôn theo phương thức nào? Theo nhân Theo hộ gia đình Theo lao động Theo nghề ngiệp 17 Nguồn đóng góp gia đình cho chương trình từ đâu? Nguyên liệu sẵn có Công lao động gia đình Thu nhập gia đình Khác 18 Vấn đề ông/bà muốn giải tham gia vào mô nông thôn mới? Khó khăn sở hạ tầng Muốn Nhà nước trợ cấp Khó khăn kinh tế Muốn hợp sức Nhà nước V: Sự tham gia giám sát người dân 19 Ông/bà có tham gia giám sát hoạt động thôn không Có Không 20 Nếu có thì hình thức giám sát là gì? ……………………………………………………………………………… 21 Nếu không, sao? ……………………………………………………………………………… VI: Hiệu từ việc xây dựng mô hình nông thôn 22 Thu nhập gia đình có tăng sau chương trình nông thôn không? Có Không 23 Nếu có, từ những nguồn nào? ……………………………………………………………………………… 24 Tác động xây dựng mô hình nông thôn đến thu nhập người dân? Sản xuất tăng Không có tác động Chăn nuôi tăng Thêm nghề 25 Tác động xây dựng mô hình nông thôn đến môi trường? Tăng ô nhiễm Không tác động Giảm ô nhiễm 26 Gia đình chọn giống vào sản xuất lý gì? Tăng suất trồng Do nhiều người chọn Tăng độ phì đất Do hỗ trợ Tăng thu nhập cho gia đình 27 Lý gia đình tham gia làm đường bê tông thôn, xóm? Tiện cho lại, vận chuyển 28 Nguồn nước gia đình sử dụng? Bảo vệ môi trường xung quanh Nước mưa Giếng khoan Nước lọc công cộng Giếng khơi Nguồn khác Nước máy VII: Một số đánh giá chung 29 Việc thực hiện kế hoạch có xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân? Có Không 30 Theo ông/bà cần làm gì để triển khai hoạt động tốt? Để dân tự làm Cần sự giúp đỡ ban ngành Thuê bên Kết hợp giữa nguồn 31 Người dân có khả đáp ứng huy động nội lực không? Có Không 32 Cách thực hiện kế hoạch có phù hợp với điều kiện địa phương, gia đình không? Có Không 33 Để chương trình nông thôn phát triển cần làm gì? …………………………………………………………………… 34 Ông/bà có đề xuất hay kiến nghị gì không? ……………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CHỦ HỘ Ngày…….tháng……năm 20… ĐIỀU TRA VIÊN THÔNG TIN VỀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CẤP HUYỆN/XÃ Họ và tên:…………………………… Chức vụ:……………………… 1.Trình độ văn hóa Cấp Trung cấp Cấp Cao đẳng Cấp Đại học Bổ túc văn hóa Ban quản lý dự án thành lập do? Quyết định xã, huyện, tỉnh Người dân bầu lên Nhóm tư vấn chọn Không biết Tự nguyện tham gia Số thành viên ban quản lý dự án? thành viên Ban quản lý dự án hoạt động do? Có thu nhập Khác Lợi ích cho dân Hoạt động chủ yếu ban quản lý dự án là gì? …………………………………………………………………………… Phương thức huy động vốn ban quản lý dự án? …………………………………………………………………………… Vai trò UBND huyện/xã việc thành lập ban quản lý dự án? …………………………………………………………………………… Tác động UBND huyện/xã việc lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới? ……………………………………………………………………………… Phương thức huy động vốn UBND huyện/xã là gì? ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác ông/bà./ Ngày…….tháng……năm 20… ĐIỀU TRA VIÊN MỘT SỐ HÌNH ẢNH XÂY DỰNG NTM TẠI HUYỆN TUẦN GIÁO Hình 3.1: Mô hình kinh tế trang trại vừa nhỏ – xã Quài Nưa Hình 3.2: Dệt thổ cẩm - xã Pú Nhung Hình 3.3: Mô hình máy làm đất gieo lúa công cụ sạ hàng – xã Quài Cang Hình 3.4: Người dân xã Quài Cang tham gia xây dựng đường thôn Hình 3.5: Hệ thống kênh mương hoàn thiện huyện Tuần Giáo Hình 3.6: Trụ vòi lấy nước sinh hoạt xã Quài Nưa – Tuần Giáo ... HỌC NÔNG LÂM - LÊ NGỌC MINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN TUẦN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn. .. đề tài: Thực trạng giải pháp đẩy nhanh tiến độ triển khai chương trình xây dựng nông thôn huyện Tuần Giáo - Tỉnh Điện Biên Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng và những... triển trình xây dựng nông thôn huyện Tuần Giáo Đề xuất giải pháp, phương hướng nhằm đẩy nhanh tiến độ trình xây dựng nông thôn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 2.3 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 20/03/2017, 02:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan