Phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp xã tại huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp xã tại huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp xã tại huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp xã tại huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp xã tại huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp xã tại huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp xã tại huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp xã tại huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp xã tại huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp xã tại huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp xã tại huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÒ VĂN HỌC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ TẠI HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÒ VĂN HỌC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ TẠI HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM BẢO DƢƠNG THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn “Phát triển đội ngũ cán lãnh đạo cấp xã huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu” trung thực, kết nghiên cứu riêng Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn cá nhân thu thập từ báo cáo sách, báo, tạp chí, giảng, kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài công bố Các trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Ngày tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Lò Văn Học ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà Trường, Phòng Đào tạo, khoa, phòng Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Bảo Dương Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Trong trình thực đề tài, giúp đỡ cộng tác đồng chí phòng ban huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu… Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình giúp thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Lai Châu, ngày tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Lò Văn Học iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CẤP XÃ 1.1 Cơ sở lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực cấp xã 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực 1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực cán bộ, cán lãnh đạo cấp xã 1.1.3 Vai trò nội dung phát triển nguồn nhân lực cấp xã 13 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực cấp xã 16 1.2 Nội dung công tác phát triển đội ngũ cán bộ, cán lãnh đạo xã 18 1.2.1 Công tác đánh giá cán 18 1.2.2 Công tác quy hoạch cán 20 1.2.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán 21 1.2.4 Điều động, luân chuyển cán 21 1.2.5 Quản lý, sử dụng cán 21 1.2.6 Các chế độ, sách đội ngũ cán lãnh đạo 23 1.2.7 Kinh nghiệm phát triển đội ngũ cán cấp xã 24 1.3 Cơ sở thực tiễn phát triển nguồn nhân lực cấp xã 25 iv Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp cụ thể 29 2.2.2 Phương pháp luận 34 2.3 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 36 2.4 Các công cụ sử dụng 36 2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu, phương pháp phân tích số liệu 37 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÃNH ĐẠO CẤP XÃ HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 38 3.1 Khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế- xã hội huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu ảnh hưởng đến phát triển cán cấp xã 38 3.1.1 Vị trí địa lý, tự nhiên 38 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 3.1.3 Khái quát sơ đồ máy hoạt động quyền cấp xã huyện Tân Uyên 41 3.2 Thực trạng đội ngũ cán lãnh đạo cấp xã, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 42 3.2.1 Về số lượng cán công chức 42 3.2.2 Về cấu cán lãnh đạo xã huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu 43 3.2.3 Về chất lượng cán cấp xã huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu 46 3.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán lãnh đạo xã huyệ̣n Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 52 3.4.1 Thực trạng công tác đánh giá cán 52 3.4.2 Thực trạng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ cán lãnh đạo xã 53 3.4.3 Thực trạng công tác đào tạo, bỗi dưỡng cán lãnh đạo xã huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu 55 3.4.4 Thực trạng công tác điều động, luân chuyển cán 56 3.4.5 Thực trạng công tác sử dụng, bố trí cán 56 3.4.6 Thực trạng việc thực sách cán 58 v 3.5 Đánh giá chung thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán lãnh đạo cấp xã huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 59 3.5.1 Đánh giá, khảo sát số liệu thứ cấp 59 3.5.2 Những điểm mạnh 60 3.5.3 Những tồn tại, hạn chế 62 3.6 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 64 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CẤP XÃ TẠI HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 66 4.1 Định hướng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo xã, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 66 4.1.1 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đội ngũ cán cấp xã đến năm 2020 66 4.1.2 Về chiến lược, kế hoạch phát triển cán Đảng bộ, quyền huyện Tân Uyên 69 4.2 Các quan điểm phát triển đội ngũ cán lãnh đạo xã, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu đến năm 2020 70 4.3 Nguyên tắc phát triển đội ngũ cán lãnh đạo cấp xã huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 72 4.4 Một số giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực cán cấp xã Huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu đến năm 2020, tầm nhìn 2030 73 4.4.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch cán 73 4.4.2 Cụ thể hoá tiêu chuẩn chức danh đôi với đổi việc tuyển chọn cán cấp xã 76 4.4.3 Nâng cao trình độ đôi với sử dụng có hiệu đội ngũ cán cấp xã 81 4.4.4 Nâng cao chất lượng công tác đánh giá cán cấp xã 85 4.4.5 Thực tốt sách đãi ngộ cán cấp xã 88 4.4.6 Đề cao vai trò tự học tập, tự rèn luyện đội ngũ cán cấp xã 89 4.5 Kiến nghị 91 4.5.1 Với Trung ương 91 4.5.2 Đối với tỉnh Lai Châu 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCB : Cựu chiến binh CĐ : Cao đẳng CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CQĐT : Chưa qua đào tạo ĐH : Đại học ĐTNCS : Đoàn Thanh niên cộng sản HĐND : Hội đồng nhân dân HND : Hội Nông dân KT-XH : Kinh tế - xã hội LHPN : Liên hiệp phụ nữ MTTQVN : Mặt trận Tổ quốc Việt Nam NL : Nhân lực NXB : Nhà xuất TC : Trung cấp UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Kết điều tra tình hình số́ lượng cán lãnh đạo xã huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu qua năm 42 Bảng 3.2: Cơ cấu đội ngũ cán xã, thị trấn địa bàn huyện Tân Uyên qua năm 43 Bảng 3.3 Trình độ chuyên môn đội ngũ cán xã, thị trấn địa bàn huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu 46 Bảng 3.4 Trình độ đội ngũ cán quản lý cấp xã huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu 47 Bảng 3.5: Kết điều tra đánh giá, xếp loại cán lãnh đạo xã huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu năm 2015 49 Bảng 3.6: Kết điều tra, khảo sát ý kiến đánh giá phẩm chất lực cán lãnh đạo xã 50 Bảng 3.7 Biểu thống kê chất lượng cán cấp xã địa bàn tỉnh Lai Châu 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt trình cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần xác định vị trí, vai trò người cán Người dặn "Cán gốc công việc" "Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay " Tư tưởng Người đường cho Đảng, Nhà nước nhân dân ta xây dựng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội (KT- XH) giai đoạn lịch sử Nghị Hội nghị lần thứ ba, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa- đại hóa (CNH- HĐH) đất nước khẳng định: “Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng” Xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) cấp hệ thống hành cấp Nhà nước Việt Nam, tảng hệ thống trị Cấp xã giữ vị trí, vai trò quan trọng, nơi trực tiếp thực đường lối,ch ính sách, pháp luật nhiệm vụ cấp giao, cấp quyền trực tiếp quản lý hoạt động đời sống kinh tế xã hội diễn sở, chăm lo đến đời sống nhân dân, cầu nối nhà nước với nhân dân Nhiệm vụ quyền cấp xã quy định Hiến pháp Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Nguồn nhân lực cán bộ, công chức cấp xã người gần dân nhất, trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, hàng ngày triển khai, hướng dẫn, vận động nhân dân thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, trực tiếp lắng nghe, giải kiến nghị lên cấp kiến nghị, ý kiến, nguyện vọng nhân dân Vì vậy, chất lượng hoạt động cán bộ, công chức cấp xã ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh hệ thống trị sở Muốn xây dựng củng cố hệ thống trị sở vững mạnh phải phát triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức có đủ trình 84 + Thường xuyên kiểm tra, theo dõi tình hình máy, cán địa phương, đặc biệt xã vùng tôn giáo, dân tộc, biên giới để có phương án điều động , tăng cường luân chuyển cán bộ, công chức kịp thời đảm bảo ổn định máy đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương toàn tỉnh Bên cạnh việc bố trí, sử dụng cán bộ, cần quan tâm thực tốt việc luân chuyển cán cấp xã Luân chuyển cán bộ, công chức nhằm rèn luyện, đào tạo, bồi dưỡng cán thực tiễn, trình bổ sung kiến thức, kinh nghiệm thực hành lãnh đạo, quản lý, điều phối cán cấp, ngành, địa phương, tăng cường cán cho vùng, lĩnh vực có khó khăn, thiếu hụt cán bộ, tạo đồng đều, cân đối chất lượng đội ngũ cán Trong thời gian tới, việc luân chuyển cán bộ, công chức cần quan tâm số nội dung sau: + Đối tượng luân chuyển: cấp xã, thực chức danh cán chuyên trách như: Bí thư, Phó bí thư đảng ủy, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND chức danh công chức chuyên môn; cấp huyện thực luân chuyển chức danh trưởng phó phòng (ban) + Hình thức luân chuyển: Luân chuyển theo chiều dọc (huyện xuống xã ngược lại) chức danh cán chủ chốt cấp xã với chức danh trưởng, phó phòng (ban) cấp huyện Luận chuyển ngang (giữa xã, phường, thị trấn nội huyện, thành phố, thị xã) thực số chức danh chuyên môn như: Địa - Xây dựng, Tài - Kế toán, Văn hóa - Xã hội Luân chuyển nội xã, phường, thị trấn: thực với chức danh cán chuyên trách đảng, quyền đoàn thể + Xây dựng kế hoạch luân chuyển: Mỗi cấp ủy phải xây dựng kế hoạch, đề án luân chuyển cán thật cụ thể, chu đáo, chi tiết Xác định rõ lộ trình, thời gian, thời hạn luân chuyển Quy định chế độ đãi ngộ loại cán theo tính chất địa bàn công tác Tránh tình trạng gây xáo trộn máy lớn, làm ảnh hưởng đến khả hiệu hoạt động 85 máy Chọn người có lực, có lĩnh có khả thích ứng nhanh luân chuyển tới địa bàn có nhiều vấn đề nhạy cảm Tránh khuynh hướng luân chuyển người không làm việc, người uy tín, người bị kỷ luật luân chuyển để "nhường chỗ" cho người khác + Chuẩn bị tốt địa bàn cán luân chuyển đến: Các cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể cần tạo điều kiện tốt để cán luân chuyển đến sớm bắt nhịp với sở, làm tốt công tác tư tưởng cấp ủy đảng, quyền đoàn thể, nhân dân để cán yên tâm, mạnh dạn thực nhiệm vụ + Làm tốt công tác kiểm tra, theo dõi đánh giá công tác luân chuyển: định sơ, tổng kết rút kinh nghiệm, đề giải pháp hữu hiệu cho công tác luân chuyển cán Đánh giá xác chất lượng cán trước sau thực luân chuyển Cân nhắc, đề bạt cán hoàn thành tốt nhiệm vụ hết thời hạn luân chuyển 4.4.4 Nâng cao chất lượng công tác đánh giá cán cấp xã Đánh giá cán vấn đề hệ trọng, nhạy cảm phức tạp, khâu mở đầu định đến khâu khác công tác cán Bởi vì, đánh giá cán bố trí cán việc, tầm; đánh giá cán sai dẫn đến bố trí cán sai, hỏng việc, hỏng cán Đại hội X Đảng yêu cầu phải đổi mạnh mẽ, triển khai đồng khâu công tác cán bộ, khâu đánh giá cán bộ: phải công khai, minh bạch, khách quan, toàn diện công tâm, lấy hiệu hoàn thành nhiệm vụ trị làm thước đo phẩm chất lực cán bộ, phải vào hiệu công tác, khả đoàn kết, quy tụ, phát huy sức mạnh tập thể, tạo tiến kết cụ thể ngành, lĩnh vực, địa phương, đơn vị phụ trách; không tham nhũng, lãng phí, quan liêu kiên chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu.Để làm tốt việc đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức, thời gian tới tỉnh cần ý số điểm sau: 86 Một là, đánh giá cán bộ, công chức phải vào tiêu chuẩn chức danh Theo đó, đánh giá cán bộ, công chức thời kỳ lịch sử có nhiều điểm giống có điểm khác nhau, đánh giá cán bộ, công chức phải dựa vào tiêu chuẩn giai đoạn lịch sử định để đánh giá chuẩn xác Đồng thời, phải thực cụ thể hóa tiêu chuẩn cho loại công việc, lĩnh vực, chức danh theo hướng hoàn thiện hệ thống quy chế, chế độ công tác cán bộ, công chức thuộc khối đảng, đoàn thể xây dựng, hoàn thiện hệ thống chế độ công vụ theo kiểu hệ thống quản lý hất lượng cán bộ, công chức khối nhà nước Hai là, đánh giá cán bộ, công chức phải lấy hiệu công tác đóng góp thực tế làm thước đo phẩm chất lực cán bộ, công chức Nhận xét, đánh giá cán bộ, công chức thông qua văn bằng, chứng đào tạo mà phải đánh giá lực hoạt động thực tiễn, chất lượng hiệu công việc mà người cán bộ, công chức thực kết cuối cùng, chất lượng, lực thực cán bộ, công chức Trong thực tế, số cán bộ, công chức có cấp đào tạo hiệu công việc thực tế hạn chế, nguyên nhân cấp đào tạo không với ngành nghề làm việc, số khác chưa biết vận dụng kiến thức đào tạo vào thực tiễn công việc có nhiều trường hợp học để lấy cấp nhằm phục vụ lợi ích riêng không áp dụng vào chuyên môn nghiệp vụ Chính vậy, cần phải xem xét công việc, chức vụ cán bộ, công chức đánh giá mức độ hoàn thành công việc, chức vụ giao đó, phải lấy hiệu công tác đóng góp thực tế làm thước đo phẩm chất lực cán bộ, công chức Mọi cấp, danh hiệu chức vụ, khiếu phải kiểm nghiệm qua thực tiễn Ba là, đánh giá cán bộ, công chức phải coi trọng phẩm chất trị đạo đức, lối sống Phẩm chất trị cán bộ, công chức thể nhận thức, tư tưởng trị, ý thức chấp hành chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, thái độ đấu tranh với luận điệu sai trái, 87 phản động để bảo vệ đường lối Đảng Đạo đức, lối sống cán bộ, công chức tinh thần cầu thị, học tập nâng cao trình độ, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm công tác, tinh thần tự phê bình phê bình Bốn là, đánh giá cán bộ, công chức phải xem xét trình, phải đặt thời điểm định, môi trường rộng lớn; phải khách quan, dân chủ, đắn, công Nghĩa phải xem xét nhiều mặt, nhiều khía cạnh, phải đặt cán bộ, công chức mối quan hệ công tác, mối quan hệ với nhân dân nơi cán bộ, công chức cư trú, hành vi lối sống cán bộ, công chức gia đình Mặt khác, phải thực nguyên tắc tập trung dân chủ, đánh giá cán bộ, công chức phải công tâm, sáng, nội đoàn kết; phát huy trách nhiệm cá nhân công tác cán bộ, tập thể hay cá nhân đánh giá cán bộ, công chức phải chịu trách nhiệm trước tổ chức ý kiến nhận xét, đánh giá người cụ thể Năm là, đánh giá cán bộ, công chức phải thường xuyên, kịp thời Các quan, đơn vị cần tiến hành việc đánh giá cán bộ, công chức theo định kỳ hàng năm, trước bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, quy hoạch, điều động, đào tạo, bồi dưỡng, kết thúc nhiệm kỳ, thời gian luân chuyển để qua kịp thời uốn nắn lệch lạc; ngăn chặn, chấn chỉnh sai phạm; động viên khuyến khích nhân tố tích cực khắc phục, sửa chữa yếu kém, tồn cán nhằm giúp đỡ cán ngày hoàn thiện, ngày tốt Sáu là, tăng cường thực dân chủ, thu hút tham gia tầng lớp nhân dân đánh giá cán bộ, công chức Thực tiễn cho thấy, có nhiều vấn đề liên quan đến hành vi tiêu cực, tham nhũng cán bộ, công chức, đảng viên mà cán cấp chi ủy, chi không biết, quần chúng người cán bộ, công chức cấp biết, cấp biết nhận thông tin quần chúng tố giác báo chí phanh phui Do đó, muốn thực dân chủ xã hội phát huy quyền làm chủ nhân dân trước hết phải mở rộng phát huy dân chủ nhằm thu hút đông đảo nhân dân, tổ chức trị - xã hội, đoàn thể quần chúng tham gia nhằm đưa nhận xét, đánh giá cán thực chất nhất, thể quyền làm chủ trực tiếp nhân dân hoạt động quản lý Nhà nước 88 4.4.5 Thực tốt sách đãi ngộ cán cấp xã Chính sách công cụ điều tiết quan trọng lãnh đạo, quản lý xã hội Chính sách thúc đẩy, tạo động lực cho phát triển, kìm hãm, triệt tiêu động lực, cản trở phát triển hành động Trong phát triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức, sách quy định cụ thể nhiều mặt cán bộ, công chức với quan điểm Đảng, sách Nhà nước phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Vì vậy, sách cán bộ, công chức đúng, hợp lý cụ thể hóa, tổ chức thực tốt khuyến khích tính tích cực, hăng hái, yên tâm với công việc, nâng cao trách nhiệm, phát huy tính sáng tạo, thu hút nhân tài, làm cho nội đoàn kết trí, đồng tâm hợp lực Ngược lại, sách cán bộ, công chức sai, bất hợp lý tạo tâm trạng chán nản; kìm hãm sáng tạo, động, tính tích cực cán bộ, công chức dẫn đến sai lầm, tiêu cực công tác sống Do đó, để phát triển nguồng nhân lực CBCC sở tỉnh, cần quan tâm đồng hệ thống sách cán bộ, công chức như: giải vấn đề tiền lương, BHXH; đào tạo, bồi dưỡng; đảm bảo lợi ích vật chất động viên tinh thần cho cán bộ, công chức; khuyến khích, thu hút cán Trong cần quan tâm thực tốt số vấn đề sau: - Giải vấn đề lương cho cán bộ, công chức: Đây vấn đề gây nhiều tâm tư, liên quan đến nhiều vấn đề khác Tiền lương vừa vấn đề sách, vừa phản ánh chất xã hội, mục đích lao động người; phản ánh trình độ, lực thực, khả đóng góp cán bộ, công chức xã hội Vì vậy, tiền lương cho đội ngũ cán bộ, công chức cào bằng, bình quân - Căn tiêu chuẩn, quy hoạch cán bộ, công chức thực trạng đội ngũ CBCC sở, huyện, thành, thị có kế hoạch quan tâm chăm lo cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ cán nâng cao kiến thức, lực, trình độ, phong cách làm việc đảm bảo 89 chuẩn hóa cán bộ, công chức theo quy định Trong trình cán bộ, công chức đưa đào tạo, bồi dưỡng chế độ hưởng, cần có chế độ khuyến khích như: đài thọ kinh phí đóng học phí, viết luận văn, lưu trú, ăn, nghỉ Sau đào tạo, bồi dưỡng đủ tiêu chuẩn, sở yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương quy hoạch cán bộ, cần bố trí, sử dụng, đề bạt cán bộ, công chức phù hợp, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức phấn đấu, cống hiến Đồng thời, có sách quản lý cán mặt; kịp thời khen thưởng cán bộ, công chức tiêu biểu, gương mẫu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao; chủ động phát xử lý nghim minh cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật, pháp luật, không hoàn thành nhiệm vụ - Cùng với thực sách khâu công tác cán bộ, cần thực đồng sách đãi ngộ vật chất động viên tinh thần cán bộ, công chức Thời gian tới tỉnh cần nghiên cứu tăng chế độ phụ cấp trách nhiệm cán cấp xã; có chế độ phụ cấp thu hút cán công tác vùng sâu, vùng xa, vùng có đồng bào dân tộc Do đặc điểm chung tỉnh, đội ngũ cán gắn liền với sống kinh tế gia đình nên tỉnh cần có sách cho cán phát triển kinh tế gia đình, làm giàu đáng; biểu dương, khen thưởng kịp thời cán công chức có thành tích xuất sắc lao động sản xuất - Thực sách khuyến khích, thu hút cán công tác, phục vụ sở: Đối với cán cần có sách hỗ trợ đào tạo, rút ngắn thời gian thực tập cho sinh viên, nhận nhiệm vụ sở phải chuyển xếp lương hưởng khoản phụ cấp theo quy định cán bộ, công chức, phụ cấp ưu đãi đặc biệt 4.4.6 Đề cao vai trò tự học tập, tự rèn luyện đội ngũ cán cấp xã Trước yêu cầu phát triển tỉnh, đòi hỏi phải có đội ngũ cán nói chung đặc biệt đội ngũ CB, CC cấp xã nói riêng phải có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất, đạo đức tốt, có lực trí tụê, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ giao Một yêu cầu xây 90 dựng đội ngũ cán bộ, công chức ngày trưởng thành, phát triển, bên cạnh quan tâm, đào tạo, bồi dưỡng ngành, cấp tỉnh, vai trò tự học tập, tự rèn luyện thân cán bộ, công chức có ý nghĩa quan trọng Từ yêu cầu đó, cán bộ, công chức phải chủ động, tự giác học tập, thường xuyên cập nhật, nâng cao kiến thức, trình độ mặt đời sống xã hội chuyên môn nghiệp vụ; nắm bắt kịp thời thông tin cần thiết, thông tin phục vụ cho nhiệm vụ giao Thường xuyên gần gũi, lắng nghe, tiếp thu ý kiến đóng góp cán bộ, đảng viên nhân dân để khắc phục, sửa chữa, điều chỉnh thiếu sót, hạn chế, phong cách, phương pháp làm việc thân; gương mẫu tự phê bình, phê bình Bên cạnh đó, ngành, cấp tỉnh tạo điều kiện cho cán bộ, công chức tự học tập, tự rèn luyện tu dưỡng xem chế độ học tập đội ngũ cán bộ, công chức sở, từ thường xuyên kiểm tra hoạt động cán bộ, công chức Kết quả, chất lượng, hiệu việc tự học tập, tự rèn luyện đội ngũ CBCC sở phụ thuộc vào tâm thân cán bộ, công chức Mỗi cán bộ, công chức phải đặt nhiệm vụ quan trọng góp phần cho thân trưởng thành ngày toàn diện Các cấp ủy Đảng, quyền, ngành đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, CBCC sở nói riêng cần khắc phục tình trạng cán bộ, công chức đăng ký tự học, tự rèn luyện thân, chất lượng không cao, kiến thức không đáp ứng yêu cầu dẫn đến vi phạm kỷ luật, không hoàn thành nhiệm vụ Về học tập, cán bộ, công chức phải có ý thức thường xuyên cập nhật, nâng cao kiến thức, trình độ mặt đời sống xã hội chuyên môn nghiệp vụ; nắm bắt kịp thời thông tin cần thiết, thông tin phục vụ cho nhiệm vụ giao Về tự rèn luyện, trước hết phải đặt tổ chức kỷ luật Đảng tổ chức công tác; chịu kiểm tra, giám sát tổ chức quần chúng nhân dân Thường xuyên gần gũi, lắng 91 nghe, tiếp thu ý kiến đóng góp cán bộ, đảng viên nhân dân, để khắc phục, sửa chữa, điều chỉnh thiếu sót, hạn chế, phong cách, phương pháp làm việc thân; gương mẫu tự phê bình, phê bình 4.5 Kiến nghị 4.5.1 Với Trung ương - Đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật Cán công chức năm 2008 Theo nên bổ sung chức danh Văn phòng Đảng ủy cấp xã, Chỉ huy Phó quân cấp xã, Phó Trưởng công án xã chức danh công chức, xóa bỏ chức danh không chuyên trách khối quyền (07 chức danh) - Đề nghị Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ, ngành liên quan ban hành văn quy định xử lý kỷ luật cán chuyên trách cấp xã 4.5.2 Đối với tỉnh Lai Châu - Đề nghị UBND tỉnh tổ chức thi chuyển ngạch, nâng ngạch cho cán bộ, công chức có đối tượng cán xã Từ năm 2011 đến UBND tỉnh không tổ chức thi nâng ngạch nhiều cán xã tốt nghiệp trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học chưa chuyển xếp vào bảng lương phù hợp với trình độ theo quy định nhà nước - Đề nghị UBND tỉnh bổ sung, điều chỉnh sách thu hút cán sở công tác, trọng chế độ tiền lương, sách hỗ trợ nhà … để khuyến khích, động viên thu hút cán cống hiến cho sở - Sửa đổi, bổ sung quy định phân cấp quản lý cán bộ, theo hướng phân cấp nhiều huyện từ việc tuyển dụng, điều động đến nâng lương, nâng ngạch giải chế độ sách cho cán xã Sở Nội vụ thực hiện, điều dẫn đến số chế độ sách không chi trả kịp thời quy trình nhiều tầng, nhiều cấp, rườm rà, phức tạp 92 KẾT LUẬN Đội ngũ cán lãnh đạo xã người có quan hệ trực tiếp, gắn bó mật thiết với người dân, người trực tiếp lãnh đạo, đạo tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước với người dân để đảm bảo hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh địa phương Việc không ngừng củng cố, chăm lo xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo xã nhiệm vụ chiến lược có ý nghĩa quan trọng công xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHXN giai đoạn cách mạng Trong thành tích chung Đảng nhân dân huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu công đối với đất nước qua 30 năm có đóng góp lớn đội ngũ lãnh đạo xã, thị trấn Trong thời gian qua, bên cạnh việc quan tâm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng huyện Tân Uyên thường xuyên quan tâm, chăm lo xây dựng đội ngũ cán công chức có đội ngũ cán lãnh đạo xã Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu đòi hỏi thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực giới, thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước với thử thách mới, nhiệm vụ Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo xã huyện Tân Uyên vấn đề khó khăn, phức tạp lâu dài Nó phụ thuộc nhiều yếu tố như: chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước, trách nhiệm hệ thống trị từ Trung ương tới địa phươg đặc biệt chủ động, nỗ lực phấn đấu vươn lên cán lãnh đạo xã huyện Tân Uyên Đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở giữ vai trò định việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội văn hóa đất nước Để xây dựng phát triển đất nước giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa xu hội nhập chung nước, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp sở cần thiết đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương, Đảng quyền cấp 93 Chính quyền sở nơi trực tiếp sử dụng quản lý cán sở Nếu quyền sở làm việc có hiệu đường lối sách pháp luật Đảng Nhà nước dễ dàng vào sống, trở thành hoạt động thực tế nhân dân, đem lại hiểu cao trình quản lý nhà nước, tạo đồng thuận xã hội, tin tưởng nhân dân vào Đảng Nhà nước Ngược lại, quyền cở sở không giải cách thấu đáo vướng mắc nhân dân, cán sở làm việc không tốt làm bùng phát phản ứng tiêu cực nhân dân Chính quyền, với chủ trương sách Đảng Nhà nước Chính quyền cấp sở, cấp quyền gần dân nhất, giải trực tiếp, hàng ngày, hàng vấn đề liên quan thiết thực tới đời sống nhân dân Không có cấp quyền có mối liên hệ mật thiết với nhân dân quyền cấp sở Vì vậy, quyền sở đóng vai trò quan trọng đảm bảo phát triển bền vững quốc gia Trong hệ thống quyền Nhà nước, quyền sở quyền Nhà nước thấp 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X năm 2009), Kết luận số 37KL/TW ngày 02/02/2009 tiếp tục đẩy mạnh chiến lược cán từ đến năm 2020 Ban Tổ chức Cán Chính phủ (12/2000), Khuyến nghị sách cán xã, phường, thị trấn Ban Tổ chức Cán Chính phủ (1995), Hội thảo bàn cải cách hành địa phương, vụ quyền địa phương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tổ chức Cán Chính phủ (2001), Công văn số 151 ngày 8/5 Về việc góp ý đề án kiện toàn hệ thống trị sở, Hà Nội Ban Tổ chức Cán Chính phủ, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước (2000), Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Những điểm văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu học tập Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo kế hoạch phát triển Kinh tế xã hội năm 2014; 2015 Ủy Ban nhân dân huyện Tân Uyên 10 Báo cáo số lượng, chất lượng cán công chức năm 2014, 2015 UBND huyện Tân Uyên 11 Hoàng Chí Bảo: "Một số vấn đề xử lý nạn quan liêu, tham nhũng tình trị", Thông tin Chính trị học, số (9/2001); 95 12 Lê Đình Chếch: "Về nhà nước xã hội chủ nghĩa công tác cán quyền cấp xã Hải Hưng" Hà Nội, 2001 13 Nguyễn Đăng Dung (1997), "Tổ chức quyền nhà nước địa phương", Nxb Đồng Nai 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị hội nghị lần thứ 3, BCH Trung ương khóa VIII chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH HĐH đất nước Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (Năm 2011), Văn Kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đề án nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hệ thống trị cấp sở giai đoạn 2016-2020 19 Đề án Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lai Châu giai đoạn 2011-2020 20 Nguyễn Minh Đoan (2009), "Cải cách tổ chức hoạt động quyền cấp xã giai đoạn nay", Nghiên cứu lập pháp, (10), tr.24 -28 21 Giáo trình Chính trị học, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội (2014) 22 Giáo trình Triết học Mác - Lê Nin, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội (2014) 23 Giáo trình kiến thức học lớp đào tạo trình độ Thạc sỹ Học viện Khoa học xã hội; tài liệu công trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực quản lý, qui hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực…, tài liệu khác có liên quan 24 Nguyễn Thị Hải (2001), Về đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã Thái Bình điều kiện cải cách hành nhà nước, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 96 25 Nguyễn Ngọc Hiến chủ biên (2001),"Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam" Học viện Hành Quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Học viện Hành Quốc gia (1991), "Cải cách máy quản lý hành nhà nước xây dựng đội ngũ công chức nhà nước" 27 Lê Văn Hòe (2002), "Về hoàn thiện tổ chức máy hệ thống trị tỉnh miền núi ", Đề tài độc lập cấp nhà nước: "Các giải pháp đổi hoạt động hệ thống trị tỉnh miền núi", Hà Nội 28 Kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 Bộ Chính trị (Khóa XI) đẩy mạnh công tác quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo quản lý đến năm 2020 năm 29 Luật cán công chức, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội (2008) 30 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội (2015) 31 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội (2000) 32 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (2001) 33 Nghị định 112/2011/NĐ/CP ngày 05/12/2011 Chính phủ, công chức xã, phường, thị trấn 34 Nghị định 24/2010/NĐ/CP ngày 15/3/2010 Chính phủ, Qui định tuyển dụng, sử dụng cán công chức 35 Nghị định 92/2009/NĐ/CP Chính phủ, chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 36 Nghị 11 ngày 25/1/2002 Bộ Chính trị; Nghị số 42/NQTW ngày 30-11-2004 Bộ Chính trị công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VIII) Kết luận Hội nghị Trung ương (khoá IX), đổi tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng công tác quy hoạch cán 97 37 Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015-2020; Nghị số 12-NQ/TU ngày 01/10/2014 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Lai Châu (Khóa XII) xây dựng đội ngũ cán công tác cán đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 38 Nghị số 06-NQ/HU ngày 20/6/2011 Ban Chấp hành Đảng huyện Tân Uyên đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán giai đoạn 2011-2015 39 Nghị số 17-NQ/TW ngày 18/3/2002 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn 40 Thang Văn Phúc tiến sĩ Chu Văn Thành đồng chủ biên (2000), "Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã" Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước, Ban Tổ chức Cán phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Bùi Tiến Quý (2000), "Một số vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương giai đoạn nước ta", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Sáu giáo sư Hồ Văn Thông chủ biên (2001), "Cộng đồng làng xã Việt Nam nay" Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Sáu Giáo sư Hồ Văn Thông chủ biên (2003), "Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Từ điển bách khoa Việt Nam (1994), Nhà xuất khoa học- xã hội, Hà Nội 45 Từ điển Tiếng Việt (2005), Nhà xuất bách khoa, Hà Nội 46 Phạm Đức Thăng: "Mấy suy nghĩ việc củng cố tổ chức Đảng quyền cấp xã nay", Thông tin Chính trị học, số 1(8/2001); 98 47 Hồ Văn Thông (1991) "Tình hình tổ chức trị nông thôn nước ta" in sách "Kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay", tập 2, Nxb Tư tưởng văn hóa, Hà Nội 48 Thông tư liên tịch 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB & XH Bộ Nội vụ Bộ Tài chính, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Hướng dẫn thực Nghị định 92/2009/NĐ/CP Chính phủ, chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, (năm 2010) 49 Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Bộ Nội vụ hướng dân chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn 50 Văn kiện Đại hội Đảng huyện Tân Uyên nhiệm kỳ 2010 - 2015 (Tháng 09/2010); nhiệm kỳ 2015 - 2020 (Tháng 07/2016) ... Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CẤP XÃ TẠI HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 66 4.1 Định hướng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo xã, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 66... lãnh đạo xã, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu đến năm 2020 70 4.3 Nguyên tắc phát triển đội ngũ cán lãnh đạo cấp xã huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 72 4.4 Một số giải pháp chủ yếu phát. .. triển cán lãnh đạo cấp xã huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận thực tiễn biện pháp phát triển đội ngũ cán cấp xã huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu