Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
308,42 KB
Nội dung
Chương 1: Tổng quan PLC S7-200 1.1.Giới thiệu PLC Bộ điều khiển lập trình PLC (Programmable Logic Controller) sáng tạo từ ý tuởng ban đầu nhóm kỹ sư thuộc hãng General Motor vào năm 1968 Trong năm gần đây, điều khiển lập trình sử dụng ngày rộng rãi cơng nghiệp nước ta giải pháp lý tưởng cho việc tự động hóa q trình sản xuất Cùng với phát triển cơng nghệ máy tính đến nay, điều khiển lập trình đạt ưu ứng dụng điều khiển cơng nghiệp Như vậy, PLC máy tính thu nhỏ với tiêu chuẩn công nghiệp cao khả lập trình logic mạnh PLC đầu não quan trọng linh hoạt điều khiển tự động hóa 1.2.GIới thiệu PLC S7- 200 Hình 1.1 PLC S7-200 S7-200 thiết bị điều khiển khả trình loại nhỏ hãng siemens có cấu trúc theo kiểu modul có modul mở rộng Các modul sử dụng cho nhiều ứng dụng lập trình khác - S7-200 thuộc nhóm PLC loại nhỏ, quản lý số lượng đầu vào/ra tương đối Hình 1.1: Cấu trúc PLC S7-200 Cấu trúc PLC S7-200 gồm phần chính: + Bộ xử lý trung tâm (CPU) + Bộ nhớ (Memory Area) + Bộ vào (Input Area Output Area) 1.3.Các thành phần PLC S7-200 1.3.1 Bộ xử lý trung tâm modul CPU S7-200 Modul CPU S7-200 kết hợp CPU nguồn cung cấp với đầu đầu vào - CPU: thi hành chương trình lưu trữ xử lý liệu - Nguồn cung cấp: cung cấp nguồn cho Modul Modul mở rộng cua hệ thống Kiểu làm việc cho CPU Cơng tắc vị trí S7 - 200 cho phép chọn chế độ làm việc - STOP : CPU khơng thực chương trình Ở chế độ này, CPU cho phép hiệu chỉnh chương trình nạp chương trình RUN : Ở chế dộ PLC chạy chương trình nhớ Khi chế độ Run khơng - thể nạp chương trình vào CPU - TERM (Terminal): cho phép máy tự lập trình tự định số chế độ làm việc PLC (Run Stop) Khi PLC chế độ RUN,PLC tự động chuyển sang chế dộ STOP chương trình gặp lện STOP cố 1.3.2.Bộ nhớ Bộ nhớ S7-200 chia làm vùng có nhiệm vụ trì liệu khoảng thời gian định nguồn nuôi Bộ nhớ S7-200 có tính động cao, đọc ghi toàn vùng loại trừ phần bit nhớ đặc biệt ký hiệu SM (Specical memory) truy nhập để đọc * Phân chia nhớ gồm : +) Vùng chương trình có tác dụng lưu chương trình điều khiển (chỉ có chương trình) - Vùng liệu có tác dụng lưu giữ liệu trình tính tốn kết trung gian Dữ liệu ghi dạng bit, byte, word, từ kép tuỳ theo kiểu tín hiệu thơng qua kí hiệu địa - Vùng liệu chia làm nhiều vùng nhỏ: + Vùng nhớ biến (variable memory): + Vùng nhớ đầu vào (input image register): I + Vùng nhớ đầu (input image register): Q + Vùng nhớ lưu giữ (Intermal memory bits): M + Vùng nhớ đặc biệt (Spencia memory): SM * Để truy cập vùng nhớ ta phải tuân thủ theo quy ước: Dữ liệu kiểu bit quy ước sau: + Kí hiệu vùng nhớ + số byte + (.) + số bit Muốn truy nhập 32 bit ta kí hiệu sau: +Tên miền + D + số byte cao - Vùng tham số có tác dụng chứa kí hiệu câu lệnh kí hiệu địa từ khố - Vùng đối tượng có tác dụng tạo rơle thời gian, đếm, rơle thời gian đếm có vùng nhớ 16 bit để ghi số đếm thời gian, bit để ghi giá trị logic số đếm ghi tối đa 32767 Ngoài vùng chứa vùng nhớ đệm cửa vào tương tự, ghi đếm tốc độ cao kí hiệu vùng theo chữ: + Rơle thời gian: T + Bộ nhớ : C + Đệm cửa vào tương tự: AIW + Vùng đệm cửa tương tự: AQW + Thanh ghi: AC + Bộ đếm tốc độ cao: HC Các đầu vào đầu - Các đầu vào: nối với thiết bị sensor, cơng tơng hành trình - Các đầu ra: để điều khiên động cơ,máy bơm - Các port giao tiếp:Cho phép ghép nói CPU với thiết bị cần điều khiển, thơng thường PLC S7-200 có port giao tiếp - Đèn báo trạng thái: nhằm báo hiệu trạng thái làm việc CPU gồm đèn báo đầu vào, đầu ra, đèn báo lỗi 1.3.3.Các Modul mở rông S7-2 cho phép mở rộng thêm số Modul nhằm cung cấp thêm số đàu vào đầu cho hệ thống điều khiển Các Modul mở rộng nối với CPU thơng qua Bus connector Có hai loại Modul mở rộng Modul Analog Modul Digital - Modul mở rộng Analog nhằm cung cấp thêm số đầu vào Analog để điều khiển cho hệ thống - Modul mở rộng Digital nhằm cung cấp thêm số đầu vào số đầu Digital cho hệ thống điều khiển 1.4.Các nguyên tắc lập trình S7-200 1.4.1.Chu trình hoạt động S7-200 - Chương trình lưu giữ CPU - CPU đọc trạng thái đầu vào, theo rạng thái đầu vào,CPU xác định logic điều khiển chương trình Khi chương trình chạy,CPU cập nhâp liệu - CPU đưa liệu điều khienr ngoại vi 1.4.2.Phần mềm lập trình S7-200 Trong S7-200 sử dụng ngơn ngữ lập trình sau: - STATEMENT LIST(STL):sử dụng mã từ gợi nhớ đại diện cho chức CPU - STL: Phương pháp liệt kê lệnh (STL) phương pháp thể chương trình dạng tập hợp câu lệnh Mỗi câu lệnh chương trình, kể lệnh hình thức biểu diễn chức PLC Định nghĩa ngăn xếp logic (logic stack): Để tạo chương trình dạng STL, người lập trình cần phải hiểu rõ phương thức sử dụng bit ngăn xếp logic S7-200 Ngăn xếp logic khối gồm bit chồng lên Tất thuật toán liên quan đến ngăn xếp làm việc với bit với bit đầu bit thứ hai ngăn xếp Giá trị logic gửi (hoặc nối thêm) vào ngăn xếp Khi phối hợp hai bit ngăn xếp, ngăn xếp kéo lên bit - LADDER(LAD):sử dụng ngôn ngữ hình ảnh giống sơ đồ dùng rơ le - Khi viết chương trình (LAD), ta phải tạo xếp thành phần đồ họa để hình thành mạch logic Trong chương trình LAD phần tử dùng để biểu diễn lệnh logic sau: - Tiếp điểm: biểu tượng (symbol) mô tả tiếp điểm rơle Các tiếp điểm thường mở (–| |–) thường đóng (–|/|–) - Cuộn dây (coil): biểu tượng (–( )–) mô tả cuộn dây rơle - Hộp (box): biểu tượng mơ tả hàm khác nhau, làm việc có dịng điện chạy đến hộp Những dạng hàm thường biểu diễn hộp thời gian (Timer), đếm (Counter) hàm tốn học Cuộn dây hộp phải mơng chiều dòng điện - Mạng LAD: đường nối phần tử thành mạch hoàn thiện, từ đường nguồn bên trái sang đường nguồn bên phải Đường nguồn bên trái dây nóng, đường nguồn bên phải dây trung hoà (neutral) đường trở nguồn cung cấp (Đường nguồn bên phải thường dùng chương trình tiện dụng STEP7-Micro/DOS STEP7-Micro/WIN) Dòng điện chạy từ trái qua tiếp điểm đóng đến cuộn dây hộp trở bên phải nguồn 1.4.3.Các lệnh vào/ a.Lệnh LOAD(LD) - Nạp giá trị logic tiếp điểm vào bit ngăn xếp giá trị cũ đẩy xuống bit 1.4.3.2.Lệnh LOAD NOT(LND) - Nạp giá trị logic nghịch đảo tiếp điểm vào bit ngăn xếp bị đẩy lùi xuống bit - Cú pháp lện sau n STL MÔ TẢ LAD n LD n Tiếp điểm thường mở đóng n=1 LND n Tiếp điểm thường đóng mở n=1 n LDI n Tiếp điểm thường mở đóng tức thời n=1 b.Lệnh output - Sao chép nội dung bit ngăn xếp vào n bit n định lệnh Nội dung ngăn xếp không bị thay đổi Cú pháp lệnh sau n ( ) STL Mô tả =n Cuộn dây (Coil) đầu trạng LAD thái kích thích có dịng điện điều khiển qua n ( | ) =In Cuộn dây (Coil) đầu kích thích tức thời có dịng điều khiển qua c.Các lệnh ghi xóa giá trị tiếp điểm - Lệnh SET RESET - Là lệnh có điều kiện (bit đầu ngăn xếp 1) dùng để đóng ngắt tiếp điểm gián đoạn thiết kế - Trong LAD, logic điều khiển dòng ngắt cuộn dây đầu Khi có dịng điều khiển đến cuộn dây (coil) làm đóng mở tiếp điểm tương ứng - Trong STL, lệnh truyền trạng thái bit đầu ngăn xếp đến tiếp điểm thiết kế Nếu bit có giá trị 1, lệnh S( SET) R(RESET) đóng ngắt tiếp điểm Mô tả lệnh LAD STL sau LAD S BIT n STL S Mô tả n Đóng mảng gồm n tiếp điểm kể từ S bit R BIT n R n Ngắt mảng gồm n tiếp điểm kể từ S bit d.Các lệnh điều khiển Timer - Timer tạo thời gian trễ tín hiệu tín hiệu - S7-200 có loại Timer Timer tạo thời gan trễ khơng có nhớ ( On-delay Timer) ký hiệu TON Timer tạo thời gian trễ có nhớ ( Retentive On-Delay Timer) TONR - Cả Timer kiểu TON TONR bắt đầu tạo thời gian trễ tín hiệu kể từ thời điểm có sườn lên tín hiệu đầu vào gọi thời điểm kích - Khi đầu vào có giá trị , Timer TON tự động RESET gọi TONR khơng tự động RESET, Timer TON dùng để tạo thời gian trễ nhiều khoảng khác Các timer TON TONR có độ phân giải khác 1ms, 10ms, 100ms - Timer S7-200 có tính chất sau: Các timer điều khiển cổng vào giá trị tức thời Giá trị đếm tưc thời ô nhớ ghi 2-byte (gọi T-word ) timer,xác định khoảng thời gian trễ kể từ timer kích, giá trị đạt timer ký hiệu LAD STL Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ THANG MÁY 2.1 Khái niệm chung thang máy Thang máy thiết bị chuyên dùng để vận chuyển người, hàng hoá, vật liệu v.v theo phương thẳng đứng nghiêng góc nhỏ 150 so với phương thẳng đứng theo tuyến định sẵn Hình 2.1 : Hình dáng tổng thể thang máy Thang máy thường dùng khách sạn, công sở, chung cư, bệnh viện, đài quan sát, tháp truyền hình, nhà máy, cơng xưởng v.v Đặc điểm vận chuyển thang máy so với phương tiện vận chuyển khác thời gian chu kỳ vận chuyển bé, tần suất vận chuyển lớn, đóng mở máy liên tục Ngồi ý nghĩa vận chuyển, thang máy yếu tố làm tăng vẻ đẹp tiện nghi cơng trình Với nhà nhiều tầng có chiều cao lớn việc trang bị thang máy bắt buộc để phục vụ việc lại nhà Nếu vấn đề vận chuyển người tồ nhà khơng giải dự án xây dựng tồ nhà cao tầng không thành thực Thang máy thiết bị vận chuyển địi hỏi tính an tồn nghiêm ngặt, liên quan trực tiếp đến tài sản tính mạng người Vì vậy, u cầu chung thang máy thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng sửa chữa phải tuân thủ cách nghiêm ngặt yêu cầu kỹ thuật an toàn quy định tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm 2.2 Một số phận Thang máy 2.2.1.Cabin Là phần tử chấp hành quan trọng thang máy , nơi chứa hàng , chở người đến tầng , phải đảm bảo yêu cầu đề kích thước, hình dáng , thẩm mỹ tiện nghi Hoạt động cabin chuyển động tịnh tiến lên xuống dựa đường trượt, hệ thống hai dây dẫn hướng nằm phẳng để đảm bảo chuyển động êm nhẹ , xác khơng dung dật cabin trình làm việc Để đảm bảo cho cabin hoạt động trình lên xuống , có tải hay khơng có tải người ta xử dụng đối trọng có chuyển động tịnh tiến hai khác đồng phẳng giống cabin chuyển động ngược chiều với cabin cáp vắt qua puli kéo Do trọng lượng cabin trọng lượng đối trọng tính toán tỷ lệ kỹ lưỡng vắt qua puli kéo không xảy tượng trượt pulicabin,hộp giảm tốc đối trọng tạo nên hệ phối hợp chuyển động nhịp nhàng phần khác điều chỉnh động 2.2.2.Động 10 Là khâu dẫn động hộp giảm tốc theo vận tốc quy định làm quay puli kéo cabin lên xuống Động sử dụng thang máy động pharơto dây quấn rơto lồng sóc , chế độ làm việc thang máy ngắn hạn lặp lại cộng với yêu cầu sử dụng tốc độ, momen động theo dải cho đảm bảo yêu cầu kinh tế cảm giác người thang máy.Độngcơ phần tử quan trọng điều chỉnh phù hợp với yêu cầu nhờ hệ thống điện tử xử lý trung tâm 2.2.3 Phanh Là khâu an tồn , thực nhiệm vụ giữ cho cabin đứng im vị trí dừng tầng, khối tác động hai má phanh kẹp lấy tang phanh, tang phanh gắn gắn đồng trục với trục động Hoạt động đóng mở phanh phối hợp nhịp nhàng với trình làm việc đơng 2.2.4.Động mở cửa Là động chiều hay xoay chiều tạo momen mở cửa cabin kết hợp với mở cửa tầng Khi cabin dừng tầng , rơle thời gian đóng mạch điều khiển động mở cửa tầng hoạt động theo quy luật định đảm bảo q trình đóng mở êm nhẹ khơng có va đập Nếu khơng may vật hay người kẹp cửa tầng địng cửa mở tự động nhờ phận đặc biệt gờ cửa có găn phản hồi với động qua xử lý trung tâm 2.2.5.Cửa Gồm cửa cabin cửa tầng Cửa cabin để khép kín cabin q trình chuyển động khơng tạo cảm giác chóng mặt cho khách hàng ngăn không cho rơi khỏi cabin thứ Cửa tầng để che chắn bảo vệ tồn giếng thang thiết bọi Cửa cabin cửa tầng có khố tự động để đảm bảo đóng mở kịp thời 2.2.6 Bộ hạn chế tốc độ Là phận an toàn vận tốc thay đổi nguyên nhân vượt vạn tốc cho phép , hạn chế tốc độ bật cấu khống chế cắt điều khiển động phanh làm việc Các thiết bị phụ khác: quạt gió, chng điện thoại liên lạc , thị số báo chiều chuyển động… lắp đặt cabin để tạo cho khách hàng cảm giác dễ chịu thang máy 2.3.Yêu cầu an toàn điều khiển thang máy 11 Thang máy thiết bị chuyên dùng để chở người, chở hàng từ độ cao đến độ cao khác Vì đề an tồn cho người sử dụng ln đặt lên hàng đầu Để đảm bảo an toàn cho người thang máy ta bố trí loạt thiết bị giám sát hoạt động thang máy nhằm phát sử lí cố cách nhanh Trong thực tế, thiết kế truyền động cho thang máy phải phối hợp bảo vệ phần phần điện, kết hợp nhiều loại bảo vệ Chẳng hạn, cấp điện cho động kéo cabin cấp điện ln cho động phanh, làm nhả má phanh kẹp vào ray dẫn hướng Khi cabin chuyển động Khi điện, động phanh không điện, má phanh kẹp tác động vào trục động làm động không quay giữ cho cabin không rơi 2.4 Yêu cầu an toàn thang máy điện đứt cáp Kết nghiên cứu đưa ra, hệ truyền động đại có đầy đủ chế độ thực điện việc đóng cắt chuyển nguồn cho an toàn thiết bị Hiện Thang máy lắp đặt hệ thống cứu hộ tự đông điện đột ngột Hệ thống gồm: Các mạch VXL, chuyển đổi điện, bình ắc qui tụ điện Các phận kết nối với tủ điều kiển thang máy Khi có điện, thang máy hoạt động ắc qui nạp điện Nếu điện đột ngột thang máy hoạt động, dòng điện chiều ắc qui nhanh chóng chuyển thành dịng xoay chiều cấp điện cho hệ thống Nhờ có hệ thống chống nguồn đột ngột, hệ thống điều khiển không bị ảnh hưởng nuôi hệ thống chống nguồn công suất nhỏ, cảm biến vị trí hệ đo lường cảnh báo khác làm việc bình thường Tuy nhiên nguồn bị động truyền động bị dừng lại thời gian tức thời Lúc thiết bị điều khiển động phải xả nguồn hệ lưu tích điện chứa chuẩn bị đóng nguồn mới, cắt hệ nguồn cũ tránh có điện trở lại gây xung đột nguồn Sau nguồn cấp, chương trình điều khiển làm việc theo chương trình dành cho cố điện Chương trình điều khiển thang máy tầng gần nhất, sau 12 mở cửa tầng khách ra, đồng thời từ chối tất lệnh gọi khác, cảnh báo hệ thống bị điện lúc hệ thống cho phép việc mở cửa cabin, hệ thống chuông báo liên lạc thực Sau truyền động cơng suất lớn khơng thực nhằm tiết kiệm điện có hạn lưu điện dự phịng Khi hệ thơng có điện trở lại, role cảm nhận trạng thái điện hoạt động có phản hồi cho biết nguồn điện có, hệ thống thực thao tác xả điện dư, đóng nguồn thực điều hiển theo chu trình bình thường Hệ thống lưu điện phục hồi dần công suất hệ thống nạp điện tự động Ngoài thiết bị cứu hộ bị điện, thang máy cịn có phận thắng Trong trường hợp xảy đứt cáp thang máy, thiết bị khống chế vượt tốc độ hoạt động tác động đến thắng cơ, nêm chặt phòng thang máy vào ray dẫn hướng, giữ chặt không cho thang rơi để người đến ứng cứu 1.2.2.Yêu cầu vận tốc, gia tốc độ dật Một điều kiện hệ truyền động thang máy phải đảm bảo cho cabin chuyển động êm Việc cabin chuyển động êm hay không lại phụ thuộc vào gia tốc mở máy hãm máy Các tham số đặc trưng cho chế độ làm việc thang máy là: Tốc độ di chuyển v [m/s], gia tốc a [m/s2] độ dật ρ [m/s3] Tốc độ di chuyển cabin định suất thang máy, điều có ý nghĩa quan trọng, nhà cao tầng Đối với nhà chọc trời, tối ưu dùng thang máy cao tốc (v = 3,5m/s), giảm thời gian độ tốc độ di chuyển trung bình cabin đặt gần tốc độ định mức Nhưng việc tăng tốc độ lại dẫn đến tăng giá thành thang máy Nếu tăng tốc độ thang máy v = 0,75 m/s lên v = 3,5m/s, giá thành tăng lên ÷5 lần, tuỳ theo độ cao tầng nhà mà chọn thang máy có tốc độ phù hợp với tốc độ tối ưu Tốc độ di chuyển trung bình thang máy tăng cách giảm thời gian mở máy hãm máy, có nghĩa tăng gia tốc Nhưng gia tốc lớn gây cảm giác khó chịu cho hành khách (như chóng mặt, sợ hãi, nghẹt thở .v v ) Bởi gia tốc tối ưu a < 2m/s2 Gia tốc tối ưu đảm bảo suất cao, không gây cảm giác khó chịu cho hành khách, đưa bảng 1-1 13 Hệ truyền động Tham số Xoay Một chiều chiều Tốc độ thang máy (m/s) ,5 ,75 Gia tốc cực đại (m/s2) 1 Gia tốc tính tốn trung bình 0 (m/s2) ,5 ,8 ,5 ,5 ,5 ,5 ,5 ,8 1 ,5 Bảng 1.1 Một đại lượng định di chuyển êm cabin tốc độ tăng gia tốc mở máy tốc độ giảm gia tốc hãm máy Nói cách khác, độ dật ρ= (đạo hàm bậc gia tốc da dt ρ= đạo hàm bậc hai tốc độ d2v dt ) Khi gia tốc a < 2m / s2 độ dật khơng q 20m/s3 Biểu đồ làm việc tối ưu thang máy tốc độ trung bình tốc độ cao biểu diễn hình 1.3 Biểu đồ chia giai đoạn theo tính chất thay đổi tốc độ cabin: mở máy, chế độ ổn định, hãm xuống tốc độ thấp, cabin đến tầng hãm dừng Biểu đồ tối ưu hình 1.3 đạt dùng hệ truyền động chiều (F-Đ) Nếu dùng hệ chuyển động xoay chiều với động không đồng hai cấp tốc độ, biểu đồ đạt gần giống biểu đồ tối ưu Đối với thang máy chạy chậm, biểu đồ có giai đoạn: Mở máy chế độ ổn định hãm dừng 14 S,v, a, Mở máy HÃm xuống tốc độ thấp Chế độ ổn định v a Đến H·m tÇng dõng S ρ a a ρ t ρ ρ Hình 1.3: Các đường cong biểu diễn phụ thuộc quãng đường S, tốc độ v, gia tốc a độ giật ρ theo thời gian 1.3.Yêu cầu dừng xác buồng thang: Buồng thang thang máy cần phải dùng xác so với mặt tầng cần dừng sau ấn nút dừng Nếu buồng thang dừng khơng xác gây tượng sau : - Đối với thang máy chở khách, làm cho hành khách ra, vào khó khăn, tăng thời gian ra, vào hành khách, dẫn đến giảm xuất - Đối với thang máy chở hàng, gây khó khăn cho việc bốc xếp bốc dỡ hàng Trong số trường hợp khơng thực việc xếp bốc dỡ hàng Để khắc phục hậu đó, ấn nhắp nút bấm để đạt đựơc độ xác dừng, dẫn đến vấn đề không mong muốn sau: - Hỏng thiết bị điều khiển - Gây tổn thất lượng - Gây hỏng hóc thiết bị khí - Tăng thời gian từ lúc hãm đến dừng Để dừng xác buồng thang, cần tính đến nửa hiệu số hai quãng đường trượt phanh buồng thang đầy tải phanh buồng thang không tải theo hướng di chuyển Các yếu tố ảnh hưởng đến dừng xác buồng thang bao gồm : mơmen cấu phanh, mơmen qn tính buồng thang, tốc độ bắt đầu hãm số yếu tố phụ khác 15 Quá trình hãm buồng thang xảy sau : Khi buồng thang đến gần sàn tầng, công tắc chuyển đổi tầng cấp lệnh cho hệ thống điều khiển động để dừng buồng thang Trong quãng thời gian ∆t (thời gian tác động thiết bị điều khiển), buồng thang quãng đường : S' = v0 ∆t , [m] Trong : (2-1) v0 - Tốc độ lúc bắt đầu hãm, [m/s] Khi cấu phanh tác động trình hãm buồng thang Trong thời gian này, buồng thang quãng đường S'' S" = m v 20 ( Fph ± Fc ) , [m] (2-2) Trong : m - Khối lượng phần chuyển động buồng thang, [kg] Fph - Lực phanh, [N] Fc - Lực cản tĩnh [N] Dấu (+) dấu (-) biểu thức (2-2) phụ thuộc vào chiều tác dụng lực Fc : Khi buồng thang lên (+) buồng thang xuống (-) S'' viết dạng sau: S" = Trong : D ± Mc ) J ω 20 i (M ph , [m] (2-3) J mơmen qn tính hệ quy đổi chuyển động buồng thang, [kgm2] Mph - mômmen ma sát, [N] Mc - mômen cản tĩnh, [N] ω0 - tốc độ quay động lúc bắt đầu phanh, [rad/s] D - đường kính puli kéo cáp [m] i - tỷ số truyền Quãng đường buồng thang từ công tắc chuyển đổi tầng cho lệnh dừng đến buồng thang dừng sàn tầng là: S = S , + S " = v ∆t + D ± Mc ) J ω 20 2i (M ph 16 (2-4) Công tắc chuyển đổi tầng đặt cách sàn tầng khoảng cách cho buồng thang nằm hiệu hai quãng đường trượt phanh đầy tải không tải ∆S = Sai số lớn (độ dừng khơng xác lớn nhất) : S2 − S1 (2-5) Trong : S1 - quãng đường trượt nhỏ buồng thang phanh S2 - quãng đường trượt lớn buồng thang phanh xem hình 2-3 Bảng 2-1 đưa tham số hệ truyền động với độ khơng xác dừng ∆s Bảng 2-1 P Hệ truyền động điện hạm Tố c độ v i điều ia c t ốc [ m/s2] [mm :1 Động KĐB rơ to lồng sóc cấp tốc độ 0, :4 Động KĐB rô to lồng sóc cấp tốc độ : 30 2, 17 ÷ 15 ± 25 ÷ 35 ± 10 ÷ 15 ±5÷ ,5 :100 ÷150 ± 10 ,5 :4 Hệ F - Đ có khuyếch đại trung gian ] ±120 ,5 0, Hệ máy phát - động (F - Đ) dừng tốc độ Động KĐB rô to lồng sóc 1cấp tốc độ chín h xác [m /s] Độ không di chuyển hỉnh G ,0 10 Mức dừng Buồng thang Dừng Mức đặt cảm biến dũng Buồng thang Vượt q Hình - 3: Dừng xác buồng thang 18 ... điều khiển thang máy 11 Thang máy thiết bị chuyên dùng để chở người, chở hàng từ độ cao đến độ cao khác Vì đề an tồn cho người sử dụng ln đặt lên hàng đầu Để đảm bảo an toàn cho người thang máy. .. cầu dừng xác buồng thang: Buồng thang thang máy cần phải dùng xác so với mặt tầng cần dừng sau ấn nút dừng Nếu buồng thang dừng khơng xác gây tượng sau : - Đối với thang máy chở khách, làm cho... buồng thang xảy sau : Khi buồng thang đến gần sàn tầng, công tắc chuyển đổi tầng cấp lệnh cho hệ thống điều khiển động để dừng buồng thang Trong quãng thời gian ∆t (thời gian tác động thiết bị điều