1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Công nghệ Tân Tiến đến năm 2015

65 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

1 Header Page of 166 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu: Công nghệ thông tin ngành có vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển phát huy tác dụng nhiều công nghệ khác, sở định phát triển đổi nhiều ngành kinh tế Không thế, Cơng nghệ thơng tin cịn ngành thực chức phương tiện cần thiết điều kiện đảm bảo cho phát triển kinh tế quốc gia xu tồn cầu hóa, khu vực hóa Xuất phát từ vai trị, vị trí Cơng nghệ thơng tin yêu cầu kinh tế đất nước, Chính phủ Việt Nam ban hành số sách nhằm định hướng, tạo điều kiện khuyến khích Cơng nghệ thơng tin phát triển theo hướng “Phát triển mạnh ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, tự động hóa; Chú trọng phát triển cơng nghiệp sản xuất phần mềm tin học thành ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng vượt trội” (Văn kiện đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam) Tuy nhiên, theo số nghiên cứu gần đây, khoảng 1/3 cơng ty nhỏ gặp thất bại vịng hai năm khoảng 1/2 số cơng ty cịn lại thất bại năm năm Như vậy, để thành công phát triển điều kiện kinh doanh không dễ thực chút nào, khoảng 30% cơng ty thành cơng Do đó, doanh nghiệp thành lập, thiếu nhiều yếu tố cơng nghệ, nhân lực, tài chính…và chiến lược phát triển dài hạn cho tương lai, Công ty Cổ phần Công nghệ Tân Tiến cần phải xây dựng cho chiến lược kinh doanh thích hợp, đắn nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực để khai thác hội điểm mạnh, hạn chế nguy điểm yếu việc làm cấp thiết Công ty để đứng vững thị trường tiếp tục phát triển tương lai Với lý đó, tác giả chọn đề tài: ”XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ TÂN TIẾN ĐẾN NĂM 2015” để nghiên cứu Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu Footer Page of 166 Header Page of 166 Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, Đề tài phân tích vấn đề liên quan đến mơi trường hoạt động thực trạng Công ty Cổ phần Cơng nghệ Tân Tiến từ đề xuất mục tiêu, chiến lược phát triển Công ty đến năm 2015; đồng thời đưa giải pháp để thực thành công chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Công nghệ Tân Tiến Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan đến quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh vận dụng để hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Công nghệ Tân Tiến đến năm 2015, trọng đến tính khả thi tính hiệu chiến lược Phương pháp nghiên cứu Chủ yếu Nghiên cứu thực nghiệm với phương pháp: - Phương pháp định tính kết hợp định lượng - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: + Phỏng vấn thành viên nội công ty điểm mạnh, điểm yếu + Phỏng vấn thành viên nội công ty thành viên bên ngồi Cơng ty, hoạt động ngành hội nguy Phương pháp xử lý số liệu Chủ yếu sử dụng Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích nhằm thu thập đánh giá thơng tin bên bên ngồi có liên quan đến hoạt động kinh doanh Cơng ty Kết cấu đề tài Nội dung đề tài trừ phần mở đầu, kết luận trình bày bao gồm chương sau đây: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Công nghệ Tân Tiến Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Công nghệ Tân Tiến đến năm 2015 Ý nghĩa đề tài Footer Page of 166 Header Page of 166 Ý nghĩa khoa học: Hoạch định chiến lược hoạt động hữu hiệu để doanh nghiệp sử dụng hiệu nguồn lực, đồng thời xác định hướng Nhưng lý khác mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm vận dụng mức Thực tế doanh nghiệp Việt Nam tiến hành hoạch định chiến lược phát triển cho cách nghiêm túc, khoa học Do vậy, đề tài trình bày phương pháp tiếp cận để hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp sở lý luận vận dụng cụ thể, từ góp phần mang lại kinh nghiệm hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp khác Ý nghĩa thực tiễn: Xuất phát từ yêu cầu thực tế hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Công nghệ Tân Tiến, tác giả cố gắng xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, trọng đến tính khả thi nhằm giúp cơng ty tồn giai đoạn đầu thành lập khả phát triển ngày vững mạnh tương lai Footer Page of 166 Header Page of 166 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC 1.1.1 Khái niệm chiến lược- Quản trị chiến lược Định nghĩa chiến lược (strategy) Theo Fred R.David: chiến lược kinh doanh phương tiện đạt đến mục tiêu dài hạn 3(Fred R.David, 2006) Theo Alfred Chadler4(Harold Koontz,1993): chiến lược kinh doanh xác định mục tiêu bản, lâu dài doanh nghiệp đồng thời vạch lựa chọn cách thức, trình hành động phân phối nguồn lực nhằm thực mục tiêu Theo Michael E.Porter: chiến lược sáng tạo vị có giá trị độc đáo bao gồm hoạt động khác biệt, chọn lựa, đánh đổi cạnh tranh, việc tạo phù hợp tất hoạt động công ty Các định nghĩa chiến lược khác cách diễn đạt nhìn chung chiến lược tập hợp mục tiêu sách kế hoạch chủ yếu để đạt mục tiêu đó, cho thấy công ty thực hoạt động kinh doanh gì, cơng ty sẽ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh 1(Nguyễn Thị Liên Diệp & ctg, 2006) Định nghĩa Quản trị chiến lược Quản trị chiến lược nghệ thuật khoa học thiết lập, thực đánh giá định liên qua nhiều chức cho phép tổ chức đạt mục tiêu đề 3(Fred R.David, 2006) Ngồi có nhiều khái niệm khác quản trị chiến lược, chia theo ba cách tiếp cận phổ biến là: tiếp cận môi trường, tiếp cận mục tiêu biện pháp, tiếp cận hành động tổng hợp thành khái niệm quản trị chiến lược sau: “ Quản trị chiến lược trình nghiên cứu môi trường tương lai, hoạch định mục tiêu tổ chức; đề ra, thực kiểm tra việc thực định để đạt mục tiêu môi trường tương lai nhằm tăng lực cho doanh nghiệp” 1(Nguyễn Thị Liên Diệp & ctg, 2006) Footer Page of 166 Header Page of 166 1.1.2 Các yêu cầu chiến lược − Chiến lược kinh doanh phải đạt mục tiêu tăng lực cho doanh nghiệp giành lợi cạnh tranh − Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo an toàn kinh doanh cho doanh nghiệp, khả rủi ro xảy thấp, khơng thể xây dựng chiến lược theo kiểu “được ăn cả, ngã khơng” − Chiến lược hình thành sở xác định phạm vi kinh doanh, mục tiêu điều kiện để thực mục tiêu, khắc phục việc dàn trải không sử dụng hết nguồn lực − Chiến lược phải xây dựng dựa vào tư đắn, thông tin tri thức định để lường trước biến động môi trường kinh doanh tương lai, hạn chế sai lệch với tình hình thực tế − Chiến lược hiệu phải biết kết hợp độ chín muồi với thời tức hoạch định chiến lược phải nắm bắt hội để thực hiện, không nên nhiều thời gian gia cơng chi tiết kì vọng vào chiến lược hồn hảo 1.1.3 Vai trị quản trị chiến lược − Giúp nhà quản trị xác định mục đích hướng tổ chức nhằm đạt đến vị trí định − Các điều kiện môi trường luôn biến đổi kèm theo hội nguy tổ chức Do vậy, việc định hướng chiến lược giúp tổ chức tận dụng hội thuận lợi kinh doanh để đưa sách phát triển phù hợp với mục tiêu đồng thời dự báo bất trắc, rủi ro để chủ động đối phó với tình dựa tiềm lực − Giúp nhà quản trị sử dụng cách hiệu nguồn lực có doanh nghiệp, phân bổ chúng cách hợp lý Từ đó, phối hợp chức doanh nghiệp cách tốt mục tiêu chung tổ chức − Các nghiên cứu cho thấy công ty vận dụng quản trị chiến lược đạt kết tốt nhiều so với kết mà học đạt trước kết cơng ty khơng vận dụng quản trị chiến lược 1(Nguyễn Thị Liên Diệp & ctg, 2006) Footer Page of 166 Header Page of 166 1.1.4 Quy trình quản trị chiến lược: Theo Fred R David, quy trình quản trị chiến lược bao gồm giai đoạn: Hình thành chiến lược, thực thi chiến lược đáng giá chiến lược Thông tin phân phối Nghiên cứu môi trường để xác định hội đe dọa chủ yếu Xem xét sứ mạng, mục tiêu chiến lược Thiết lập mục tiêu dài hạn Xác định sứ mạng Thiết lập mục tiêu ngắn hạn Phân phối nguồn lực Phân tích nội để nhận diện điểm mạnh, yếu Xây dựng lựa chọn chiến lược để thực Đo lường đánh giá kết Đề sách Thơng tin phản hồi Hình thành chiến lược Thực thi chiến lược Đánh giá chiến lược Hình 1-1 Mơ hình quản trị chiến lược tồn diện 3(Fred R.David, 2006) 1.1.5 Phân loại chiến lược − Căn vào phạm vi chiến lược: + Chiến lược tổng quát: đề cập đến mục tiêu chung, vấn đề trọng tâm có ý nghĩa sống cịn doanh nghiệp + Chiến lược phận: chiến lược cụ thể giá cả, sản phẩm, phân phối…cho giai đoạn ngắn hạn hay trung hạn chiến lược tổng quát − Căn mục tiêu tăng trưởng: + Chiến lược tăng trưởng tập trung: ™ Chiến lược thâm nhập thị trường: nhằm tăng thị phần cho sản phẩm hay dịch vụ có thị trường Footer Page of 166 Header Page of 166 ™ Chiến lược phát triển thị trường: nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ có vào thị trường ™ Chiến lược phát triển sản phẩm: nhằm phát triển thị trường cho sản phẩm + Chiến lược phát triển hội nhập: ™ Chiến lược kết hợp phía trước: nhằm tăng quyền sở hữu hay quyền kiểm soát khách hàng tổ chức ™ Chiến lược kết hợp phía sau: nhằm tăng quyền sở hữu hay quyền kiểm soát đơn vị cung cấp yếu tố đầu vào ™ Chiến lược kết hợp theo chiều ngang: nhằm tăng quyền sở hữu hay quyền kiểm soát đối thủ cạnh tranh ngành + Chiến lược tăng trưởng đường đa dạng hóa: ™ Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm: nhằm hướng thị trường với sản phẩm hay dịch vụ ngành, với quy trình cơng nghệ có liên hệ với ™ Chiến lược đa dạng hóa hàng ngang: nhằm hướng sản phẩm hay dịch vụ với quy trìng cơng nghệ ngành sản xuất thị trường ™ Chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp: nhằm hướng sản phẩm hay dịch vụ với cơng nghệ hồn tồn ngành kinh doanh + Chiến lược suy giảm: ™ Chiến lược liên doanh: hai hay nhiều cơng ty đỡ đầu hình thành cơng ty độc lập mục đích hợp tác ™ Chiến lược cắt bớt hoạt động: bán số chi nhánh hay phần công ty ™ Chiến lược thu hẹp bớt hoạt động: củng cố lại sản xuất kinh doanh thơng qua cắt giảm chi phí, tài sản có doanh nghiệp trường hợp doanh thu lợi nhuận bị giảm ™ Chiến lược lý: bán phần tài sản doanh nghiệp − Các chiến lược cạnh tranh theo quan điểm M.Porter: Footer Page of 166 Header Page of 166 Để đối phó với năm tác động cạnh tranh M.Porter đưa ba đường hướng chiến lược tổng quát đem lại thành cơng, giúp cơng ty họat động hiệu công ty khác ngành nghề: + Chiến lược chi phí thấp nhất: chiến lược tập trung tổng chi phí thấp ngành thơng qua nhóm sách có tính nhằm vào mục tiêu + Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm dịch vụ: chiến lược nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ mà toàn ngành nghể phải xem độc vơ nhị Khác biệt hóa sản phẩm có nhiều hình thức: thiết kế hình ảnh nhãn hiệu, công nghệ, dịch vụ khách hàng, … + Chiến lược tập trung vào phân khúc thị trường định: chiến lược tập trung vào nhóm người mua, phân đoạn ngành hàng, thị trường mặt địa lý 2(Dương Ngọc Dũng, 2005) 1.2 NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG ĐỂ XÁC ĐỊNH CƠ HỘI VÀ ĐE DỌA CHỦ YẾU Việc nghiên cứu môi trường hoạt động doanh nghiệp tập trung vào việc nhận diện đánh giá xu hướng kiện vượt q khả kiểm sốt cơng ty nhất, Việc đánh giá yếu tố bên cho thấy hội mối đe dọa quan trọng mà tổ chức gặp phải để nhà quản lý soạn thảo chiến lược nhằm tận dụng hội tránh làm giảm mối đe dọa Môi trường hoạt động doanh nghiệp phân chia làm hai loại: 1.2.1 Môi trường vĩ mô Các ảnh hưởng quan trọng môi trường vĩ mô là: − Ảnh hưởng kinh tế: Các ảnh hưởng chủ yếu kinh tế gồm: Tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, giai đoạn chu kỳ kinh tế, cán cân tốn, sách tài tiền tệ − Ảnh hưởng luật pháp, phủ trị: Các yếu tố luật pháp, phủ trị có ảnh hưởng ngày lớn đến hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tuân theo quy định thuế, cho vay, an toàn, giá, quảng cáo, nơi đặt nhà máy bảo vệ môi trường Footer Page of 166 Header Page of 166 − Ảnh hưởng xã hội: Các ảnh hưởng xã hội chủ yếu bao gồm: Xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức, quan điểm mức sống, cộng đồng kinh doanh lao động nữ Các yếu tố xã hội thường biến đổi chậm nên khó nhận − Ảnh hưởng tự nhiên: Các ảnh hưởng yếu tố tự nhiên là: Vấn đề ô nhiễm môi trường, thiếu lượng, lãng phí tài nguyên thiên nhiên, với nhu cầu ngày lớn nguồn lực có hạn − Ảnh hưởng cơng nghệ: Ngày có nhiều công nghệ tiên tiến đời, tạo hội nguy tất ngành doanh nghiệp Sự phát triển công nghệ làm nên thị trường mới, kết sinh sôi sản phẩm mới, làm thay đổi môi quan hệ cạnh tranh ngành làm cho sản phẩm có trở nên lạc hậu 1.2.2 Môi trường vi mô Ta áp dụng mô hình Năm tác lực Michael E.Poter (1980) để phân tích mơi trường vi mơ doanh nghiệp (cịn gọi phân tích cấu trúc ngành kinh doanh) Các đối thủ tiềm ẩn Nguy có đối thủ cạnh tranh Khả thương lượng nhà cung cấp Người cung cấp Các đối thủ cạnh tranh ngành Khả thương lượng người mua tranh Người mua Sự tranh đua doanh nghiệp có mặt ngành Nguy sản phẩm, dịch vụ thay Sản phẩm thay Hình 1-2: Mơ hình năm tác lực Michael E.Poter 2(Dương Ngọc Dũng, 2005) Footer Page of 166 10 Header Page 10 of 166 − Đối thủ cạnh tranh Điều đối thủ cạnh tranh làm làm Điều đối thủ cạnh tranh muốn đạt tới Mục đích tương lai Ở tất cấp quản trị đa chiều Chiến lược Doanh nghiệp cạnh tranh nào? Vài vấn đề cần trả lời đối thủ cạnh tranh - Đối thủ lịng với khơng? - Khả đối thủ chuyển dịch đổi hướng chiến lược nào? - Điểm yếu đối thủ cạnh tranh gì? - Điều giúp đối thủ cạnh tranh trả đũa mạnh mẽ hiệu nhất? • Nhận định Các tiềm Cả mặt mạnh mặt yếu ảnh hưởng ngành • cơng nghiệp Hình 1-3: nội dung chủ yếu cần phân tích đối thủ cạnh tranh (Nguyễn Thị Liên Diệp & ctg, 2006) − Người mua (Khách hàng): Sự tín nhiệm khách hàng tài sản có giá trị cơng ty Tuy nhiên người mua có ưu làm cho lợi nhuận ngành giảm xuống cách ép giá đòi hỏi chất lượng cao phải cung cấp nhiều dịch vụ − Người cung cấp: Người cung cấp bao gồm đối tượng: Người bán vật tư, thiết bị; cộng đồng tài chính; nguồn lao động Khi người cung cấp có ưu thế, họ gây áp lực tạo bất lợi cho doanh nghiệp − Đối thủ tiềm ẩn: Đối thủ tiềm ẩn yếu tố làm giảm lợi nhuận công ty họ đưa vào khai thác lực sản xuất mới, với mong muốn dành thị phần nguồn lực cần thiết − Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay làm hạn chế tiềm lợi nhuận ngành cách khống chế mức giá cao cho công ty ngành Footer Page 10 of 166 Header Page 51 of 166 51 nguồn cung cấp sản phẩm, linh kiện nước ngoài; Ảnh hưởng khủng hoản kinh tế làm cho nhu cầu sử dụng sản phẩm CNTT giảm sút, Cơng ty cần phải có chiến lược khác biệt sản phẩm, khắc phục điểm yếu công ty Vốn đầu tư thấp; Hệ thống phân phối hạn chế, Cơng tác quảng cáo, khuyến cịn yếu 3.4 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC- MA TRẬN QSPM Ma trận QSPM – Nhóm chiến lược S - O Chiến lược thay Phân Thâm nhập Phát triển Liên loại thị trường thị trường doanh AS TAS AS TAS AS TAS 4 16 12 4 16 16 4 12 16 12 Công tác quản lý tương đối tốt 3 9 Hệ thống thông tin hiệu 4 16 12 Vốn đầu tư thấp 4 2 3 Công tác Nghiên cứu triển khai yếu 4 8 2 Công tác tuyển dụng, đào tạo yếu 2 1 1 Chưa có chiến lược phát triển dài hạn 2 2 Các yếu tố quan trọng Các yếu tố bên Cơ cấu tài lành mạnh, sử dụng vốn hiệu Sản phẩm có chất lượng, Dịch vụ bán hàng tốt, Giá phù hợp Có mối quan hệ tốt với đối tác nước ngồi Lực lượng lao động tương đối lành nghề, có kinh nghiệm Hệ thống phân phối hạn chế, Công tác quảng cáo, khuyến yếu Sự cân đối cấu ngành hàng Footer Page 51 of 166 Header Page 52 of 166 52 Các yếu tố bên ngồi Tốc độ phát triển ngành cơng nghệ thơng tin cao Các sách Chính phủ hỗ trợ phát triển công nghệ thông tin 12 16 8 6 4 16 12 6 6 12 16 16 4 3 2 1 3 2 1 4 16 1 1 1 Nhu cầu sản phẩm công nghệ thông tin ngày phong phú đa dạng Mơi trường trị, xã hội ổn định, thu hút đầu tư nước Tốc độ phát triển kinh tế Việt nam cao Thị trường tiềm lớn Sự mở rộng đầu tư trung tâm điện máy tập đoàn bán lẻ lớn Hoạt động buôn lậu gian lận thương mại diễn biến phức tạp Thu nhập người tiêu dùng thấp Phụ thuộc nguồn cung cấp sản phẩm, linh kiện nước ngồi Chính sách tài tiền tệ thay đổi liên tục Ảnh hưởng khủng hoản kinh tế làm cho nhu cầu sử dụng sản phẩm CNTT giảm sút Tổng cộng 194 168 Ma trận QSPM – Nhóm chiến lược S - T Các yếu tố quan trọng Footer Page 52 of 166 Chiến lược thay 143 Header Page 53 of 166 53 Phân Khác biệt hóa sản Phát triển thị loại phẩm trường AS TAS AS TAS 12 16 4 12 Công tác quản lý tương đối tốt Hệ thống thông tin hiệu 4 16 12 Vốn đầu tư thấp 3 2 Công tác Nghiên cứu triển khai yếu 2 4 2 4 Cơng tác tuyển dụng, đào tạo cịn yếu 2 1 Chưa có chiến lược phát triển dài hạn 2 Các yếu tố bên Cơ cấu tài lành mạnh, sử dụng vốn hiệu Sản phẩm có chất lượng, Dịch vụ bán hàng tốt, Giá phù hợp Có mối quan hệ tốt với đối tác nước Lực lượng lao động tương đối lành nghề, có kinh nghiệm Hệ thống phân phối hạn chế, Công tác quảng cáo, khuyến yếu Sự cân đối cấu ngành hàng Các yếu tố bên Tốc độ phát triển ngành cơng nghệ thơng tin cao Các sách Chính phủ hỗ trợ phát triển cơng nghệ thông tin 12 16 2 4 16 12 Nhu cầu sản phẩm công nghệ thông tin ngày phong phú đa dạng Footer Page 53 of 166 Header Page 54 of 166 Mơi trường trị, xã hội ổn định, thu hút đầu tư nước Tốc độ phát triển kinh tế Việt nam cao Thị trường tiềm lớn Sự mở rộng đầu tư trung tâm điện máy tập đoàn bán lẻ lớn Hoạt động buôn lậu gian lận thương mại diễn biến phức tạp Thu nhập người tiêu dùng thấp Phụ thuộc nguồn cung cấp sản phẩm, linh kiện nước ngồi Chính sách tài tiền tệ thay đổi liên tục 54 2 3 12 16 4 2 1 2 2 1 Ảnh hưởng khủng hoản kinh tế làm cho nhu cầu sử dụng sản phẩm CNTT giảm sút Tổng cộng 168 149 Ma trận QSPM – Nhóm chiến lược W - O Chiến lược thay Các yếu tố quan trọng Phân Hội nhập phía Phát triển nguồn loại sau nhân lực AS TAS AS TAS 4 16 12 Các yếu tố bên Cơ cấu tài lành mạnh, sử dụng vốn hiệu Sản phẩm có chất lượng, Dịch vụ bán Footer Page 54 of 166 Header Page 55 of 166 55 hàng tốt, Giá phù hợp Có mối quan hệ tốt với đối tác 4 12 3 Công tác quản lý tương đối tốt 12 Hệ thống thông tin hiệu 16 Vốn đầu tư thấp 1 4 Công tác Nghiên cứu triển khai yếu 2 2 Cơng tác tuyển dụng, đào tạo cịn yếu 1 4 Chưa có chiến lược phát triển dài hạn 2 nước ngồi Lực lượng lao động tương đối lành nghề, có kinh nghiệm Hệ thống phân phối hạn chế, Công tác quảng cáo, khuyến yếu Sự cân đối cấu ngành hàng Các yếu tố bên Tốc độ phát triển ngành công nghệ thông tin cao Các sách Chính phủ hỗ trợ phát triển công nghệ thông tin 0 12 2 4 8 12 3 12 8 Nhu cầu sản phẩm công nghệ thông tin ngày phong phú đa dạng Môi trường trị, xã hội ổn định, thu hút đầu tư nước Tốc độ phát triển kinh tế Việt nam cao Thị trường tiềm lớn Sự mở rộng đầu tư trung tâm điện máy tập đoàn bán lẻ lớn Footer Page 55 of 166 Header Page 56 of 166 Hoạt động buôn lậu gian lận thương mại diễn biến phức tạp Thu nhập người tiêu dùng thấp Phụ thuộc nguồn cung cấp sản phẩm, linh kiện nước ngồi Chính sách tài tiền tệ thay đổi liên tục 56 2 1 2 1 4 16 1 3 2 Ảnh hưởng khủng hoản kinh tế làm cho nhu cầu sử dụng sản phẩm CNTT giảm sút Tổng cộng 131 176 Ma trận QSPM – Nhóm chiến lược W - T Chiến lược thay Các yếu tố quan trọng Phân Khác biệt hóa sản loại phẩm Liên doanh AS TAS AS TAS 4 4 4 16 Công tác quản lý tương đối tốt 6 Hệ thống thông tin hiệu 4 16 Vốn đầu tư thấp 3 3 Các yếu tố bên Cơ cấu tài lành mạnh, sử dụng vốn hiệu Sản phẩm có chất lượng, Dịch vụ bán hàng tốt, Giá phù hợp Có mối quan hệ tốt với đối tác nước Lực lượng lao động tương đối lành nghề, có kinh nghiệm Footer Page 56 of 166 Header Page 57 of 166 Công tác Nghiên cứu triển khai yếu 57 2 8 2 Công tác tuyển dụng, đào tạo yếu 2 1 Chưa có chiến lược phát triển dài hạn 2 Hệ thống phân phối hạn chế, Cơng tác quảng cáo, khuyến cịn yếu Sự cân đối cấu ngành hàng Các yếu tố bên ngồi Tốc độ phát triển ngành cơng nghệ thơng tin cao Các sách Chính phủ hỗ trợ phát triển công nghệ thông tin 12 2 4 16 2 3 12 16 8 4 1 1 1 16 2 1 Nhu cầu sản phẩm công nghệ thông tin ngày phong phú đa dạng Môi trường trị, xã hội ổn định, thu hút đầu tư nước Tốc độ phát triển kinh tế Việt nam cao Thị trường tiềm lớn Sự mở rộng đầu tư trung tâm điện máy tập đồn bán lẻ lớn Hoạt động bn lậu gian lận thương mại diễn biến phức tạp Thu nhập người tiêu dùng thấp Phụ thuộc nguồn cung cấp sản phẩm, linh kiện nước ngồi Chính sách tài tiền tệ thay đổi liên tục Footer Page 57 of 166 Header Page 58 of 166 58 Ảnh hưởng khủng hoản kinh tế làm cho nhu cầu sử dụng sản phẩm CNTT giảm sút Tổng cộng 149 143 Qua phân tích ma trận QSPM, tổng số điểm hấp dẫn loại chiến lược thay ta rút kết luận sau: ¾ Đối với nhóm chiến lược S-O: Chiến lược thâm nhập thị trường có tổng số điểm hấp dẫn(TAS) 194, chiến lược phát triển thị trường có TAS=168; Và chiến lược liên doanh có TAS=143 ` Do đó, chiến lược chọn chiến lược thâm nhập thị trường có TAS = 194 lớn ¾ Đối với nhóm chiến lược S-T: chiến lược chọn làm chiến lược phát triển thị trường có TAS = 168 lớn ¾ Đối với nhóm chiến lược W-O: Chiến lược chọn chiến lược phát triển nguồn nhân lực có TAS = 176 lớn ¾ Đối với nhóm chiến lược W-T: Chiến lược chọn chiến lược khác biệt hóa sản phẩm TAS = 149 lớn Tóm lại, qua phân tích QSPM vào tổng số điểm hấp dẫn ta có chiến lược chọn là: Š Chiến lược phát triển thị trường Š Chiến lược thâm nhập thị trường Š Chiến lược Phát triển nguồn nhân lực Š Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm 3.5 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Để xây dựng Công ty Cổ phần Công nghệ Tân Tiến trở thành công ty vững mạnh lĩnh vực CNTT đủ sức cạnh tranh điều kiện thị trường đầy biến động nay, công ty cần kết hợp chiến lược chủ đạo chiến lược phát triển thị trường, chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược khác biệt hóa chiến lược phát triển nguồn nhân lực Footer Page 58 of 166 Header Page 59 of 166 59 Š Đối với chiến lược Phát triển nguồn nhân lực: Con người yếu tố đầu tiên, để thực thi chiến lược kinh doanh, thiếu nhân tốt khơng chiến lược thành cơng, khơng cơng ty đứng vững phát triển chiến lược phát triển nguồn nhân lực chiến lược đầu tiên, xuyên suốt trình hoạt động cơng ty Š Đối với chiến lược phát triển thị trường: Mở rộng hệ thống Đại lý, kết hợp với việc phát triển hệ thống bán lẻ gồm chuỗi gồm trung tâm cửa hàng bán lẻ khu phố máy tính TP.HCM, đồng thời mở trung tâm bán lẻ Cần Thơ Đà Nẵng Š Đối với chiến lược thâm nhập thị trường: Chú trọng giải pháp Marketing để thâm nhập sâu dòng sản phẩm phổ biến thị trường chủ đạo Công ty TP.HCM Š Đối với chiến lược khác biệt hóa: Đối với chiến lược này, Cơng ty cần tập trung xây dựng phòng nghiên cứu phát triển từ ứng dụng, phân phối sản phẩm, công nghệ Hãng sản xuất để có khác biệt rõ rệt so với đối thủ cạnh tranh nhằm giành phân khúc thị trường tiềm năng, giúp cho việc thực chiến lược phát triển thị trường ngày hiệu Sau giải pháp cụ thể để kết hợp chiến lược chủ đạo trên: 3.5.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực: Để thực chiến lược đề việc chuẩn bị nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển tình hình vô quan trọng Muốn thực thi chiến lược địi hỏi phải có người quản lý giỏi, nhân viên có kinh nghiệm đóng vai trị quan trọng Công ty Tân Tiến việc phát triển nguồn nhân lực Việc phát triển nguồn nhân lực công ty cần thực qua công việc sau đây: + Về sách tuyển dụng, hoạch định nguồn nhân lực: Chính sách tuyển dụng chủ yếu tuyển theo nguồn nội bộ, thời gian tới việc tuyển dụng Công ty nên thay đổi chuyển sang tuyển dụng dựa tiêu chí cạnh tranh bình đẳng, cơng khai sở lực chuyên môn, giảm dần việc tuyển dụng thông qua nguồn nội Các thông tin tuyển dụng nên công bố website trung Footer Page 59 of 166 Header Page 60 of 166 60 tâm, báo, tạp chí, trung tâm giới thiệu việc làm … nhằm tìm người đủ lực để đáp ứng nhu cầu kinh doanh + Về hoạch định nguồn nhân lực: Bộ phận nhân - hành chánh nên có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo huấn luyện nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh Công ty thời gian tới * Giải pháp cụ thể chiến lược đào tạo, huấn luyện nhân viên thưc hịện sau: ¾ Kế hoạch đào tạo huấn luyện bên ngồi: Bộ phận nhân có kế hoạch hợp tác bên ngồi để buộc tất trưởng phịng tham gia khóa huấn luyện bên ngồi (liên kết với Các trường Đại học, trung tâm đào tạo) chủ yếu huấn luyện quản lý nhằm cải thiện khả quản lý trưởng phòng Trên sở đào tạo thêm chuyên môn để đáp ứng tình hình kinh doanh Các trưởng phịng đầu tàu để sau đào tạo, huấn luyện lại cho nhân viên phận ¾ Kế hoạch đào tạo chỗ: Đây chiến lược quan trọng Công ty, thể cụ thể sau: Ban giám đốc công ty nên giao việc đào tạo chỗ cho phòng nhân - hành chánh kết hợp với trưởng phòng đào tạo cho nhân viên Bộ phận nhân sự: Đảm nhận huấn luyện kỹ giao tiếp, phục vụ khách hàng, kỹ bán hàng Trưởng phòng: Huấn luyện chuyên môn kỹ thuật Đối với việc tuyển dụng vị trí quan trọng Cơng ty nên qua cơng ty giới thiệu việc làm có uy tín, cơng ty “săn đầu người” Có uy tín thị trường để chọn ứng viên tiềm năng, đáp ứng nhu cầu phát triển Cơng ty ¾ Chính sách khen thưởng, đãi ngộ: + Tiếp tục áp dụng sách khen thưởng phận khách hàng trực tiếp phận hỗ trợ Cơng ty nhằm động viên, kích thích động làm việc phận Footer Page 60 of 166 Header Page 61 of 166 61 + Có sách đãi ngộ tốt (như tăng lương trước thời hạn thăng cấp…) nhân viên giỏi nhằm đảm bảo lực lượng lao động ổn định Đồng thời thông qua họ, kích thích động viên tinh thần làm việc nhân viên cịn lại Cơng ty ¾ Về việc xây dựng môi trường làm việc: Các phận Cơng ty nhìn chung có phối hợp với Do đó, phận nhân sự-hành chánh cần phải trì mơi trường làm việc thân thiện hợp tác để nâng hiệu làm việc đồng thời phát huy sức mạnh tập thể Công ty 3.5.2 Giải pháp marketing: Chủ yếu tập trung vào giải pháp sau: 3.5.2.1 Giải pháp sản phẩm: Chủ yếu tập trung vào phương châm công ty “Công nghệ tân tiến” với sản phẩm, dịch vụ công nghệ Tuy nhiên Công ty cần phải trọng đến nhu cầu thực tế khách hàng giai đoạn cụ thể việc phát huy giá trị lực cốt lõi Công ty Công nghệ đầu, Dịch vụ khách hàng hết kết hợp với điểm mạnh vốn có để xây dựng Cơng ty ngày phát triển Tóm lại, Cơng ty cần tập trung vào sản phẩm có tính chất sau: + Xu hướng cơng nghệ ngày cải tiến nhanh, mạnh, gọn nhẹ + Xu hướng tiêu dùng người tiêu dùng ngày tăng tương lai + Sản phẩm có tỷ suất sinh lợi cao + Sản phẩm người tiêu dùng ưa thích tạo khác biệt nhận thức người tiêu dùng + Những sản phẩm phải tạo mạnh phát triển công ty so với đối thủ khác 3.5.2.2 Giải pháp giá cả: Chính sách giá Cơng ty bị hạn chế mâu thuẫn giá Đại lý giá bán lẻ, giá đại lý buộc phải theo sách rẻ nhất, cịn giá bán lẻ khơng thể giá rẻ để cạnh tranh với đại lý Do tùy theo giai đoạn hoạt động với sách ưu tiên phát triển mảng khách hàng riêng mà Công ty đưa sách hợp lý nhằm dung hịa mâu thuẫn Footer Page 61 of 166 Header Page 62 of 166 62 Trong giai đoạn Công ty trọng vào phát triển mảng khách hàng đại lý nên phải tập trung vào sách giá rẻ cho đại lý, bên cạnh khách hàng trực tiếp đối tượng Cơng ty tương lai, nên công ty phải cố gắng tập trung phát triển thương hiệu, trước mắt trọng đến dịch vụ với phương châm “giá vừa phải, dịch vụ tốt nhất” để tạo tảng cho chiến lược phát triển lâu dài 3.5.2.3 Giải pháp phân phối: Đối với kênh phân phối kênh bán lẻ trực tiếp đến tay người tiêu dùng, kênh phân phối cho khách hàng công ty, đại lý Theo số liệu thống kê từ năm 2006 đến 2008 mảng khách hàng đại lý chiếm 70% khách lẻ trực tiếp chiếm 30% doanh thu Cơng ty Do giai đoạn đến 2015 Công ty cần tập trung vào kênh bán hàng đại lý để trì phát triển nay, đồng thời phải xây dựng tảng cho kênh bán bán lẻ trực tiếp để tạo chỗ đứng vững tương lai lâu dài Để tập trung vào kênh bán lẻ trực tiếp đến tay người tiêu dùng, Công ty cần phát triển hệ thống chuỗi gồm trung tâm cửa hàng bán lẻ khu phố máy tính TP.HCM, mở trung tâm bán lẻ Cần Thơ Đà Nẵng, đồng thời cần phải cải thiện phát huy dịch vụ bán hàng sau bán hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng thơng qua sách “giá vừa phải, dịch vụ tốt nhất” Qua đó, Cơng ty củng cố khách hàng thu hút lượng khách từ đối thủ cạnh tranh Đối với khách hàng Đại lý, Cơng ty cần trì phát triển đại lý địa bàn TPHCM tiến tới phát triển thành phố lớn nước với sách chủ đạo “giá tốt nhất, giao hàng nhanh nhất” Bên cạnh đó, Công ty cần mở rộng việc bán hàng qua mạng Hiện nay, Cơng ty có kênh bán hàng qua mạng số lượng bán chưa mong muốn, chủ yếu khách hàng tiếp cận thông tin sản phẩm, giá cả, việc mua hàng trực tiếp thông qua nhân viên kinh doanh cửa hàng Tuy nhiên bán hàng trực tuyến kênh bán hàng phổ biến tương lai mà xã hội phát triển, thu nhập người dân cải thiện, thời gian khàch hàng có giới hạn việc chọn phương thức mua hàng qua mạng hiệu tiện lợi tốn thời gian lại khách hàng Footer Page 62 of 166 Header Page 63 of 166 63 3.5.2.4 Giải pháp chiêu thị: Về chương trình khuyến mãi: Công ty tập trung vào mảng khách hang Đại lý với sách cạnh tranh giá nên Cơng ty chưa qua tâm đứng mức đến chương trình khuyến Do đó, để tăng sức hấp dẫn mua hàng khách hàng, Công ty nên đầu tư nghiên cứu, tung chương trình khuyến hấp dẫn phải trước đối thủ cạnh tranh để trì, củng cố khách hàng thu hút khách hàng Cơng ty, cần tung chương trình khuyến có yếu tố bất ngờ với thời gian khuyến ngắn, đồng thời Cơng ty nên có chiến lược quảng cáo dài hạn nhằm gợi nhớ đến hình ảnh “Cơng nghệ tân tiến” nhận thức khách hang Về chăm sóc khách hàng: nay, Cơng tác chăm sóc khách hàng Cơng ty thực trực tiếp qua nhân viên kinh doanh kỷ thuật tương đối tốt Tuy nhiên, thời gian tới với nhu cầu khách hàng ngày cao đa dạng, đội ngũ cán bộ, nhân viên công cần phải đầu tư trang thiết bị, kỷ năng, nghiệp vụ để giải tốt yêu cầu khách hàng Các phận, phịng ban Cơng ty cần thiết lập kho lưu trữ thông tin khách hàng Dựa liệu khách hàng cơng ty thiết lập chương trình đặc biệt dành cho nhóm đối tượng khách hàng riêng để đáp ứng tối đa nhu cầu họ Về thương hiệu: Công ty cần ý đến thương hiệu gắn liền với tên tuổi Công ty “Công nghệ Tân tiến” từ có sách phù hợp Mục đích xây dựng thương hiệu để tăng nhận thức tâm tưởng người tiêu dùng thương hiệu Cơng ty, vấn đề liên quan đến xây dựng thương hiệu mà Công ty mạnh cần phải kết hợp chặc chẽ, hài hịa để thương hiệu Cơng nghệ tân tiến trở thành thương hiệu đáng tin cậy khách hàng có nhu cầu mua sắm hàng hóa cơng nghệ cao tương lai 3.5.3 Giải pháp nghiên cứu phát triển: Công ty cần tập trung vào vấn đề chính: - Tăng cường đầu tư hoạt động nghiên cứu phát triển thông qua việc nâng cấp sở vật chất, người - Do đặc điểm Công ty công ty thương mại, phân phối sản phẩm có tính chất, u cầu cao kỹ thuật, cơng nghệ nên Phịng nghiên cứu phát triển Footer Page 63 of 166 64 Header Page 64 of 166 cầu đầu tư nghiên cứu, đưa định hướng chiến lược sản phẩm, công nghệ cho Công ty Trước mắt cần tập trung nghiên cứu khả ứng dụng phân phối sản phẩm công nghệ Hãng sản xuất nước thời gian sớm nhất, để tạo khác biệt cho Công ty Đây yếu tố kiên để thực thành cơng chiến lược khác biệt hóa sản phẩm 3.6 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Có vấn đề tồn dai dẳng đặc biệt lên giai đoạn khó khăn nay, là: - Nhà nước cần xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng để tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho thành phần kinh tế - Nhà nước cần đẩy nhanh cải cách hành chính, hố máy cơng chức nhằm hạn chế tình trạng tham ơ, nhũng nhiễu doanh nghiệp, ngành Hải Quan, thuế, Quản lý thị trường - Nhà nước cần có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu tình trạng bn lậu, gian lận thương mại, gây cạnh tranh không công bằng, rối loạn thị trường Nhà nước có thực tốt vấn đề doanh nghiệp làm ăn chân có hội kinh doanh phát triển KẾT LUẬN Trong môi trường kinh doanh đầy biến động việc cạnh tranh để tồn phát triển cơng việc đầy khó khăn thử thách Do đó, Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ Tân Tiến cần phát huy lực cốt lõi đồng thời phải kết hợp đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo chiến lược chủ đạo là: - Chiến lược phát triển thị trường - Chiến lược thâm nhập thị trường - Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực để tiếp tục đứng vững có khả phát triển ngày lớn mạnh tương lai Footer Page 64 of 166 Header Page 65 of 166 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược Chính sách Kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội 2- TS Dương Ngọc Dũng (2005), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Micheal E Porter, NXB Tổng hợp TP.HCM 3- Fredr David (2006), Khái luận Quản trị Chiến lược, NXB Thống kê 4- Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật 5- Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing, NXB Thống kê 6- Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển Doanh nghiệp, NXB TP.HCM 7- Thomas L Fiedman (2006), Thế giới phẳng, NXB Trẻ 8- PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê 9- W.Chan Kim – Renée Mauborgne (2006), Chiến lược Đại dương xanh, NXB Tri Thức 10- Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Công nghệ Tân Tiến năm 2006, 2007, 2008 11- (http://www.mpi.gov.vn/strategy.aspx?Lang=4) Quyết định số 246/2005/QĐ-TTG, ngày 06 tháng 10 năm 2005 việc: Phê duyệt chiến lược phát triển CNTT Truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 12 – Web site Bộ kế hoạch Đầu tư, www.mpi.gov.vn 13 – Web site Tổng cục Thống kê, www.gso.gov.vn 14 – Web site Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM, www.hsx.vn 15 – Các tờ báo điện tử: Vietnamnet, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, vnexpress, … Footer Page 65 of 166 ... tích thực trạng hoạt động kinh doanh Cơng ty Cổ phần Công nghệ Tân Tiến Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Công nghệ Tân Tiến đến năm 2015 Ý nghĩa đề tài Footer Page... công tác nghiên cứu phát triển Footer Page 41 of 166 42 Header Page 42 of 166 CHƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ TÂN TIẾN ĐẾN NĂM 2015 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC... đến môi trường hoạt động thực trạng Công ty Cổ phần Công nghệ Tân Tiến từ đề xuất mục tiêu, chiến lược phát triển Công ty đến năm 2015; đồng thời đưa giải pháp để thực thành công chiến lược kinh

Ngày đăng: 19/03/2017, 08:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và Chính sách Kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và Chính sách Kinh doanh
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2006
2- TS. Dương Ngọc Dũng (2005), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Micheal E. Porter, NXB Tổng hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Micheal E. "Porter
Tác giả: TS. Dương Ngọc Dũng
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.HCM
Năm: 2005
3- Fredr. David (2006), Khái luận về Quản trị Chiến lược, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về Quản trị Chiến lược
Tác giả: Fredr. David
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
4- Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich (1993), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1993
5- Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
6- Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển Doanh nghiệp, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển Doanh nghiệp
Tác giả: Tôn Thất Nguyễn Thiêm
Nhà XB: NXB TP.HCM
Năm: 2005
8- PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê 9- W.Chan Kim – Renée Mauborgne (2006), Chiến lược Đại dương xanh, NXB Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại", NXB Thống kê 9- W.Chan Kim – Renée Mauborgne (2006), "Chiến lược Đại dương xanh
Tác giả: PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê 9- W.Chan Kim – Renée Mauborgne
Nhà XB: NXB Thống kê 9- W.Chan Kim – Renée Mauborgne (2006)
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN