Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
520 KB
Nội dung
Hai Quãng Đời Của Sơ Tổ Trúc Lâm DL 1997 - PL 2541 HT THANH TỪ Nguồn http://www.thuong-chieu.org Chuyển sang ebook 26-05-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục LỜI ĐẦU SÁCH -o0o LỜI ĐẦU SÁCH Quyển Hai quãng đời Sơ tổ Trúc Lâm giảng giải, để nói lên người siêu việt dân tộc Việt Nam Khi gánh vác việc nước, Ngài sẵn sàng hi sinh thân mạng để giữ gìn đất nước vẹn toàn Lúc đất nước thái bình, Ngài dành nửa thời gian lo cho đời, nửa thời gian nghiên cứu Phật pháp Đến lúc có người thay việc nước, Ngài dứt khoát làm Tăng sĩ vào núi tu khổ hạnh Sau giác ngộ, Ngài chống gậy khắp nơi để truyền dạy Phật pháp Con người Sơ tổ Trúc Lâm làm việc phải đến nơi đến chốn, đạt kết viên mãn Đánh giặc quân xâm lăng khỏi nước dừng Nghiên cứu Phật pháp đến chỗ uyên thâm thỏa mãn Tu hành đến ngộ đạo hoằng hóa Thật gương sáng ngời kẻ đời, người đạo học hỏi theo Ở nói hai quãng đời kể từ Ngài làm Thái thượng hoàng, cư sĩ mà học Phật uyên bác Cụ thể “Cư Trần Lạc Đạo Phú”, nói lên chỗ thấy hiểu Ngài không thua Thiền sư Trung Hoa Đến xuất gia làm Tăng sĩ, Ngài quên thân tu khổ hạnh, miệt mài chốn núi rừng đến ngộ đạo mãn nguyện Qua “Đắc Thú Lâm Tuyền Thành Đạo Ca”, thấy rõ tinh thần Xuất gia vào núi sâu để trốn đời mà cốt gia công luyện lọc tâm mê lầm để sạch, giác ngộ tròn đầy Đến Ngài hài lòng vào đời để giáo hóa chúng sanh Ngài thành công hoàn cảnh nhờ ý chí liệt, tinh thần dũng cảm chấp nhận sống đạm bạc khổ nhọc Đây hình ảnh cao đẹp để người sau, dù đời hay đạo phải cố gắng học tập Thường Chiếu, ngày 02-07-2002 THÍCH THANH TỪ -o0o DẪN NHẬP Hôm nay, giảng phú Cư Trần Lạc Đạo Sơ tổ Trúc Lâm, vị Tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, phái thiền túy Việt Nam Bao nhiêu năm chủ trương khôi phục Thiền tông Việt Nam Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Khi thành lập Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt định để tên Trúc Lâm Yên Tử, lại ngại Lâm Đồng mà nói Yên Tử nghe không Cho nên để Thiền viện Trúc Lâm Nghe tên Thiền viện Trúc Lâm người nghĩ cách Vì thời đức Phật có tinh xá Trúc Lâm nước Ma-kiệt-đà, chữ Trúc Lâm có Việt Nam, mà có từ Ấn Độ Vì đặt Thiền viện Trúc Lâm, nghĩ Trúc Lâm lấy theo tên Ấn Độ, mà lấy theo tên Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam Trúc Lâm không chung với Yên Tử mà chung với núi Phụng Hoàng Cho nên vừa có sinh viên làm luận văn tốt nghiệp Cử nhân, lấy đề tài “Thiền tông Việt Nam Trúc Lâm Phụng Hoàng” Bản luận văn có gởi cho xem Giáo sư chấm đạt yêu cầu Dù Trúc Lâm Phụng Hoàng nhiều người biết rõ tu theo tinh thần hệ Trúc Lâm Yên Tử Vì Tăng Ni Phật tử tu thiền theo hướng dẫn cần phải nắm vững tông Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Nói đến Trúc Lâm Yên Tử, trước hết phải biết vị Tổ Yên Tử ai? Tu nào? Chủ trương sao? Đó điểm thứ Thứ hai, tư liệu Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử từ thời Trần trở sau, phải thuộc Có Phật tử hâm mộ tu thiền hay người trình luận án Cử nhân chọn đề tài Phật giáo đời Trần đến tham khảo, nói chuyện, giúp đỡ họ Nếu đường lối tu ta không nắm vững, tư liệu không thuộc nói với người ta? Đó khuyết điểm lớn Vì để bổ túc cho khuyết điểm đó, yêu cầu Tăng Ni Thiền viện học tư liệu, văn thơ, tác phẩm Phật giáo đời Trần, gần Tam Tổ Trúc Lâm Những tư liệu cần nhớ phải thuộc lòng, lôi Hơn ngày đủ duyên đặt chân lên núi Yên Tử, xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, mà cháu hết Yên Tử, khuyết điểm tha thứ Thế nên từ giảng kỹ cho tất quí vị biết đường lối ứng dụng tu nào? Trước vị tu ngày tu Kết tu tập có ích lợi cho đạo, cho đời, Tăng Ni Thiền viện phải hiểu cho thật rõ Hệ thống tu từ trước đến hết tu Rồi gặp Phật tử hỏi kẻ bàng quan muốn tìm hiểu thiền, lại lên Thầy Tổ Như Thiền sinh, cháu Trúc Lâm Yên Tử nữa! Do buộc lòng phải giảng lại tác phẩm ngài Trúc Lâm Đại Đầu-đà từ chuẩn bị tu tu ngộ đạo, cho tất Tăng Ni Phật tử tu thiền thấy rõ Hôm nói Sơ tổ Trúc Lâm vua Trần Nhân Tông Đọc sử thấy vua Trần Thánh Tông gởi Ngài học với Tuệ Trung Thượng Sĩ từ thuở bé lúc chưa làm Thái tử Hôm từ giã thầy trở đăng quang Thái tử, Ngài hỏi Thượng Sĩ: “Yếu Thiền tông nào?” Tuệ Trung Thượng Sĩ trả lời nguyên văn chữ Hán là: Phản quan tự kỷ phận sự, bất tùng tha đắc, nghĩa “nhìn trở lại phận gốc, không từ mà được” Câu hỏi câu hỏi then chốt, sau Ngài theo tự tu hướng dẫn người tu Kết Ngài thành Tổ, manh mối phát nguồn từ Trần Nhân Tông vua Trần Thánh Tông Ngài sanh năm 1258, kỷ 13 Đến năm hai mươi mốt tuổi (1279), Ngài Thánh Tông truyền vua Thời gian Ngài làm vua, quân Nguyên sang đánh nước ta Là quân vương cư sĩ hiểu đạo, thông suốt đạo, giặc đến phải làm sao? Ai luật Phật dạy cư sĩ phải giữ năm giới cấm, giới giới sát sanh Bây giặc kéo quân đến, phải cầm quân đánh giặc phạm tội sát sanh Giết người phải đền mạng, giết trăm người ngàn người, tội đọa địa ngục không Đây điều khó xử cho Ngài Bởi khó xử nên Ngài nghĩ ý kiến kỳ đặc Khi thấy giặc mạnh, Ngài liền họp tất tướng sĩ lại bến Bình Than, gọi hội nghị Bình Than Ngài hỏi: “Bây giặc mạnh, ta nên hòa hay nên chiến?” Toàn thể tướng sĩ hô to: “Chiến.” Như tướng sĩ lệnh đánh, Ngài làm vua người lãnh đạo phải nghe theo, ý riêng Nhận lời tướng sĩ rồi, e dè nhóm tướng sĩ thôi, quần chúng nào? Cho nên Ngài qui tụ hết bô lão Diên Hồng, lập hội nghị Diên Hồng Khi tất đông đủ, Ngài hỏi: “Bây giặc mạnh, nên hòa hay nên chiến?” Tất bô lão hô to: “Chiến.” Vậy xong Từ Ngài bắt đầu khởi động binh sĩ đánh giặc theo ý toàn quân dân Rõ ràng việc đánh giặc chủ trương tướng sĩ quần chúng, Ngài Trong giới luật nhà Phật nói tội thuộc định nghiệp chuyển, hội đủ ba điều kiện: ý, hai khẩu, ba thân Thân, khẩu, ý hợp tác đồng làm, định nghiệp chuyển Trong trường hợp ý không chủ động tạo nghiệp, có thân, nghiệp định nghiệp, chuyển Ở đây, đánh giặc ý dân, tướng sĩ ý Ngài Ý trọng tâm kết thành tội, ý không có, thân với Thân bị sai phải làm theo việc làm Ngài chủ động Như đánh giặc giết giặc có nhiều sanh mạng bị thương tổn, chết chóc nghiệp Ngài nghiệp bất định Nếu hồi tâm hướng thiện sám hối hết Hiểu thông cảm cho Ngài, với tâm hồn người tu Phật biết giới luật rõ ràng, biết đường lối tu rành rẽ mà phải cầm binh đánh giặc, không tội Nhưng có tội thân, miệng thôi, ý tội Làm vua thời phong kiến thời lệnh đưa xuống lệnh đưa lên Vua muốn làm lệnh cho tướng sĩ, cho quần chúng làm, ngược lại Ngài hỏi ý tướng sĩ, ý quần chúng, tuân theo mà làm Thế nên, lịch sử chế độ quân chủ phong kiến nước ta, có đời Trần tôn trọng tự do, tôn trọng ý kiến người thôi, không độc tài triều khác Tại có tự do, tôn trọng ấy? Là nhờ Vua sợ tội Nếu thân Ngài đặt định tội thuộc Ngài, tướng sĩ hay quần chúng đặt định tội Ngài chịu phần thân thôi, ý Do tu rồi, tất tội lỗi trước Ngài sám hối qua hết nên tu thành đạo, chứng vị Tổ Vấn đề cay, không nắm vững, trả lời có người hỏi việc phạm giới sát vua Đó chỗ muốn giải thích cho quí vị hiểu tường tận Trong thời gian làm vua từ 1279 đến 1293, nước ta có hai trận giặc Ngài phải đứng lãnh đạo toàn dân chống quân Nguyên Khi thắng trận rồi, đến 1293 đất nước bình, Ngài nhường cho vua Anh Tông Song ngại nhỏ lãnh đạo quần chúng không chu đáo, nên Ngài phải dự vào vị trí Thái thượng hoàng, tức ông vua cha ngồi coi chừng vua Sáu năm Thái thượng hoàng từ 1293 đến 1298, thấy vua Anh Tông đủ sức trị nước, Ngài liền xuất gia vào năm 1298 Xuất gia Ngài chuyên tu, không xuống núi Cho tới năm 1304 Ngài bắt đầu giảng đạo nơi Qua năm năm ròng rã tu hành, ngộ đạo Ngài làm “Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca” sau xuống núi giáo hóa Đến 1308 Ngài viên tịch, thọ năm mươi mốt tuổi Lược sơ lịch sử để nghe giảng, biết Ngài vị trí, thời điểm Như hiểu sâu thấy được giá trị văn Nếu không nắm vững lịch sử việc học, hiểu không rành rẽ, đầu đuôi gốc đàng hoàng Nhất Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử chân núi Yên Tử bắt đầu khởi hưng, Tăng Ni phải nắm vững tinh thần Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Trúc Lâm Đà Lạt sau Trúc Lâm Yên Tử 2, Trúc Lâm Yên Tử chân núi Yên Tử Vừa Quảng Ninh họp, quí vị cho biết năm 1992 lượng người hành hương núi Yên Tử hai vạn, đến năm 2001 lên đến hai chục vạn Thử hỏi người ta hành hương Yên Tử đông thế? Đền Hùng nơi thờ Tổ tiên mình, năm quần chúng hành hương để tỏ lòng nhớ ơn Tổ tiên hợp lý Tại Yên Tử núi thôi, mà quần chúng lại đông vậy, phải có lý chứ! Bởi núi Yên Tử người tu ngộ đạo Thiền sư Hiện Quang, ngài Hiện Quang Thiền sư Đạo Viên hay Viên Chứng, có chỗ gọi Phù Vân Khi vua Trần Thái Tông lên xin tu, Ngài nói núi lòng nhẹ mây nổi, người đời gọi Ngài Phù Vân Vua Trần Thái Tông xem Ngài Quốc sư Tới đời thứ ba Thiền sư Đại Đăng đắc đạo, kế thừa Thiền sư Đạo Viên Ngài Đại Đăng Quốc sư, thầy vua Trần Thánh Tông Rồi tới Tam tổ Trúc Lâm: Sơ tổ Trúc Lâm, Nhị tổ Pháp Loa, Tam tổ Huyền Quang Như suốt sáu đời, Thiền sư tu núi Yên Tử đạt đạo chứng Từ đó, người quí kính muốn tu theo Phật giáo rủ lên núi Yên Tử lễ bái cầu tu Tôi nhớ câu ca dao này: Dù chí tu hành, Có lên Yên Tử đành lòng tu Sở dĩ người ta lên Yên Tử tu, không linh thiêng hay quê hương Tổ Ngày xây dựng chùa thường mà không thành lập Thiền viện, chẳng khác có xác mà không hồn Bởi Thiền viện nơi tích trữ kinh sách đời Trần, có chư Tăng tu theo đường lối Tổ, phần hồn Nếu có xác mà không hồn khác xác chết Hồi xưa đọc sách cụ Ngô Thời Nhậm, ông cuối đời Lê sang đời Nguyễn Trong có đoạn không lòng, ông nói: Ngài Điều Ngự Giác Hoàng lên tu núi Yên Tử kế để dòm chừng giặc Bắc Nói xem Ngài thám thính để lấy tin tức, tu Sau có vài học giả y theo lời nói mà có nhìn sai lệch Tổ Tôi không thích câu đó, lâu chưa có chứng giải bày Đến đủ duyên, cuối năm 2001 lên tới Ngọa Vân am, thấy rõ ràng nhìn Ngô Thời Nhậm lệch lạc, làm giá trị Tổ Khi Tổ tu, Ngài lên núi Yên Tử Vua quan lên thăm viếng thành ồn, nên Ngài qua Ngọa Vân am Ở ngựa xe hoàn toàn lên không được, nhờ Ngài yên tu năm năm ngộ đạo, làm “Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca”, nghĩa ca thành đạo Sau Ngài xuống núi giáo hóa, việc rõ ràng Những lời cụ Ngô Thời Nhậm vô tình làm uy tín Tổ, cụ cho Ngài tu không tu, lẫn lộn đời với đạo Trong đó, Tổ cương sống đời đời, đạo đạo Hồi triều đình trị dân trị nước, Ngài hết lòng dân nước Khi tu tu, không lôi Vì Tổ không ngựa, Đường lên Yên Tử rộng quá, xe ngựa kiệu cáng đưa lên gần tới trên, nên Ngài tránh qua Ngọa Vân am ẩn tu Ở đường nhỏ xíu, người đi, người thứ hai đi, kiệu cáng khiêng cho Như để thấy ý nguyện Ngài dứt khoát, tu phải đạt đạo không nói chuyện lôi Qua học Ngài, thấy rõ lời Ngài khẳng định việc làm cụ thể, người ta tưởng tượng Thế gian chịu tới tận nơi quan sát, nghe người ta nói hùa theo Bởi nhiều nỗi oan người xưa không minh oan Tôi chịu cực dám tới nơi để thấy rõ không lầm lẫn Tổ sư Hồi học Sơ đẳng lên Trung đẳng, nghĩ Phật Thích-ca có thật không? Dù kinh sách kể, học sử đàng hoàng việc có thật hay không? Tôi hoang mang lòng thầm nghĩ muốn biết hay sai, phải tới tận nơi lần Đủ phước năm 1965 quí Hòa thượng Ấn Độ, tháp tùng theo Được tới tinh xá Trúc Lâm, vô tận nơi thấy rõ ràng rừng trúc Rồi lên núi Linh Thứu, đến hương thất đức Phật, ngài A-nan, Chúng có đảnh lễ hai thất Qua tới Bồ-đề đạo tràng, bồ-đề cháu bồ-đề Phật Người ta xây thành quách chung quanh để bảo vệ cây, đồng thời có chỗ nơi cho du khách đến chiêm bái Kế tới vườn Lộc Uyển, sang chỗ Phật nhập Niết-bàn rừng sa-la song thọ Có thấy tận mắt tin đức Phật lịch sử có thật Ngài người bình thường chúng ta, tu hành thành đạo có chứng, có di tích đàng hoàng Khi Việt Nam khao khát thêm điều nữa, Nhật Bản Vì thấy người hâm mộ tu thiền đua qua Nhật Bản học thiền nhiều Tôi nghĩ có lẽ nước theo Phật giáo Bắc tông, Nhật tốt nhất, nên nhiều người hướng Tôi muốn qua Nhật xem thử người ta khao khát có không Rồi đủ duyên qua Tại Nhật, có quen vài vị Sư lúc họ sang thăm nước ta, gặp lại quí thầy mời ăn cơm tiệm Bữa với có thầy Thiền Định sư Nhật Tiệm cơm to, thức ăn tự chọn Tôi nhìn thấy mặn cả, kiếm dĩa vừa ý không Cuối thấy dĩa cơm có sà lách, để tôm khô Tôi nghĩ dĩa tiện nên chọn Ngồi vô bàn xong, gắp tôm khô gởi trả lại, ăn cơm với sà lách Trong ăn, sư Nhật Bản hỏi thầy Thiền Định: “Như thầy Thanh Từ tu Việt Nam, có gia đình không?” Thầy Thiền Định trả lời: “Không Ở Việt Nam tu quyền lập gia đình.” Sư Nhật cười giới thiệu: “Tôi ba tháng cưới vợ.” Nghe tới ứ hự, không ngờ người tu mặc pháp phục đàng hoàng, mà chuyện xem chuyện thường Thật điều Nhật Bản ngạc nhiên Thời Minh Trị Thiên Hoàng dân Nhật tu đông, người trẻ tuổi Vì nhà vua muốn xã hội tiến nên lệnh niên tu từ nhỏ đến ba mươi tuổi, sau đời cưới vợ Mọi người Đó lệnh Vua nên đa số vậy, trừ hai vị lên núi tu ẩn dật thoát thông lệ Do vị Trụ trì chùa Nhật đa số mặc đồ tây, đội nón nỉ, chào nói Nhiều vị thấy ngẩn ngơ nên đưa danh thiếp, đọc chữ Hán thấy Đại đức Trụ trì gì Như tăng sĩ bên Nhật không ăn chay, có gia đình, tinh thần tu giải thoát chỗ nào? Từ ngán Nhật Bản, không dám qua Đến Phật giáo Tích Lan mẫu mực phần nào, song lại phong kiến Lần theo đoàn quí Hòa thượng sang thăm Phật giáo Tích Lan Tại chùa Đại đức Narada, tới bữa cơm ngồi vào bàn rồi, Phật tử cúng dường quì đội dĩa lên đầu, chư Tăng đưa tay nhận để lên bàn ăn Phật tử vô chùa phải cởi hết giày dép, bò hai đầu gối vô tới chánh điện, không dám đứng Thấy chư Tăng đường họ quì lạy, không ngại đường xá dơ bẩn Phong kiến thế, thời người ta khó chấp nhận Tôi nghĩ Phật giáo Trung Hoa gần hơn, chấp nhận Nhưng sang tới Trung Hoa thấy Phật tử dép lẹp xẹp vô tuốt chùa, lạy Phật Tới bữa ăn quí thầy ngồi ăn chung với cư sĩ, bàn bên để thức ăn, ăn hết tùy tiện đến lấy thêm Vừa ăn vừa nói chuyện lớn tiếng, oai nghi chút hết Tôi hết chịu Cuối Việt Nam, thấy Phật giáo nước nhà lại tương đối tốt Thầy trò giữ phép tắc, có tôn ti trật tự đàng hoàng, không lễ mễ phong kiến, không luông tuồng vô lối Giờ ăn nghỉ yên lặng, vào chùa lễ Phật không mang giày dép, giữ gìn tịnh nơi chốn tôn nghiêm Như oai nghi tu sĩ Nhìn lại nói tăng sĩ Phật giáo Việt Nam có nếp sống trung hòa, không cực đoan Cực đoan thành phong kiến, tự thành phóng túng không phép tắc Hai trường hợp nên tránh Cho nên Việt Nam tương đối dễ tu Chúng ta cần phải kinh nghiệm, tu pháp gì, nói điều phải biết rõ có lầm không Còn nghe người ta nói, bắt chước nói theo, sau bị kẹt cứu vãn Vì làm điều thực tế điều ấy, có chứng hẳn hoi, không chịu nói làm cách lôi Đó nói qua lý cần phải học hiểu thật kỹ tác phẩm Phật giáo đời Trần Đến đây, vào giảng “Cư Trần Lạc Đạo Phú” chữ Nôm vua Trần Nhân Tông -o0o CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ “Cư Trần Lạc Đạo Phú” tức phú cư trần lạc đạo Chữ phú thi phú Thi thơ, phú thơ dài có tánh cách thi ca, không định số chữ, bốn chữ, tám chữ v.v… Bài “Cư Trần Lạc Đạo Phú” tức phú cõi trần vui với đạo Xét theo mạch văn biết Ngài sáng tác phú thời gian sáu năm làm Thái thượng hoàng, tức cư sĩ Thái thượng để hướng dẫn cho vua Anh Tông trị vì, nên nói Cư trần lạc đạo nghĩa vị vua chúa, trần mà vui với đạo, không quên lãng hay bị chi phối việc đời Do phú có giá trị với người tu gia để nhắc nhở cho người xuất gia Trong phú chia làm mười hội, từ hội thứ đến thứ mười Ở giải thích cho quí vị thấy ý nghĩa hội -o0o - HỘI THỨ NHẤT Mình ngồi thành thị; Nết dùng sơn lâm Muôn nghiệp lặng an nhàn Thể tánh; Nửa ngày tự thân tâm Tham nguồn dừng, chẳng nhớ châu yêu ngọc quí; Thị phi tiếng lặng, dầu nghe yến oanh ngâm Chơi nước biếc, ẩn non xanh, nhân gian có nhiều người đắc ý; Biết đào hồng, hay liễu lục, thiên hạ chủ tri âm Nguyệt bạc vừng xanh, soi chỗ thiền hà lai láng; Liễu mềm hoa tốt, ngất quần sanh tuệ nhật sâm lâm Lo hoán cốt, ước phi thăng, đan thần phục; Nhắm trường sanh, thượng giới, thuốc thỏ đâm Sách Dịch xem chơi, yêu tánh sáng yêu châu báu; Kinh nhàn đọc dấu, trọng lòng trọng hoàng kim GIẢNG: Hội thứ có thảy mười bốn câu Mười bốn câu Ngài diễn tả tâm trạng Ngài lúc làm Thái thượng hoàng Mình ngồi thành thị, tức triều đình, nơi chốn kinh đô thành thị, làm Thái thượng hoàng hướng dẫn cho trông coi việc nước Nết dùng sơn lâm Theo dịch ông Hoàng Xuân Hãn “dùng nết sơn lâm” Chữ “dùng nết” hay “nết dùng” giống Nghĩa tư cách dùng theo tinh thần người núi rừng Như thân ngồi thành thị mà tinh thần hay hành động giống người núi rừng Hai câu nói lên ý nghĩa Cư trần lạc đạo, thành thị trần, lạc đạo giống người rừng núi, không bị nhiễm nhơ thành thị Muôn nghiệp lặng an nhàn Thể tánh, Nửa ngày tự thân tâm Tuy thành thị mà nghiệp lặng Bởi nghiệp lặng nên Thể tánh an nhàn tự Sở dĩ thành thị mà không an nhàn nghiệp trói lôi, Ngài ngồi thành thị mà nghiệp yên lặng nên Thể tánh an nhàn tịnh Nửa ngày nghĩa sao? Chữ “rồi” rảnh rỗi hết Nửa ngày tức nửa ngày rảnh rỗi, thân tâm tự Bởi Thái thượng hoàng làm việc cho triều đình buổi, buổi Vô số nhiều thay; Trúc hóa nên rồng, Một hai họa Bởi lòng vờ vịt, Trỏ Bắc làm Nam; Nhất đầu thiền, Sát-na hết Kệ rằng: Cảnh tịch an cư tự tâm, Lương phong xuy đệ nhập tùng âm Thiền sàng thụ hạ kinh quyển, Lưỡng tự nhàn thắng vạn câm (kim) DỊch: Sống yên cảnh lặng lòng không, Gió mát hiu hiu lọt bóng thông Dưới gốc, giường thiền, kinh quyển, Thanh nhàn hai chữ, đáng muôn đồng Huệ Chi GIẢNG: Đây ca Được Thú Lâm Tuyền Thành Đạo Bài “Cư Trần Lạc Đạo Phú”, tức Phú Ở Trong Cõi Trần Mà Vui Với Đạo phú vua Trần Nhân Tông làm địa vị Thái thượng hoàng, “Đắc Thú Lâm Tuyền Thành Đạo Ca” Ngài xuất gia, núi rừng, niềm vui ngộ đạo nên làm ca Trước giảng này, có hai ý cần biết rõ Một là, học Cư Trần Lạc Đạo Phú, ta thấy dường Ngài khuyến khích người tu gia Có học ta thấy rõ với tư cách người xuất gia, đạt đạo, Ngài khuyên dạy hàng tu sĩ với ý chí xuất trần phải tu hành đạt kết mỹ mãn Hai là, Trung Hoa có gia đình ông Bàng Long Uẩn tu hành ngộ đạo, suốt đời giữ hình thức cư sĩ thôi, nên truyền bá Phật pháp cho Ở Việt Nam có Tuệ Trung Thượng Sĩ ngộ đạo ứng dụng Phật pháp phạm vi người cư sĩ Đến vua Trần Nhân Tông thấy đạo từ thuở bé, đến làm Thái thượng hoàng Ngài làm việc buổi, để buổi nghiên cứu kinh điển, thấu suốt lý thiền nên có Cư Trần Lạc Đạo Phú Song nhận thấy giữ tư cách cư sĩ tự lợi cho người thân chung quanh, mà không lợi cho truyền bá chánh pháp, nên Ngài định xuất gia Hơn có sâu đạo biết, sáng lẽ thật, biết rõ lẽ thật chưa sống với lẽ thật Tại sao? Vì công việc dồn dập đa đoan, thời gian cho thực tập sống với lẽ thật Ở đây, Ngài Nhân Tông thấy rõ điều nên tâm vào núi rừng, cảnh cô quạnh để sống với lẽ thật mà Ngài thấy Khi sống hoàn toàn với lẽ thật rồi, Ngài vui mừng nên có ca Thành Đạo Như thấy đường truyền bá Phật pháp Ngài lúc đầu giới hạn nơi thân gia đình Nhưng sau tu, đạt đạo Ngài truyền bá Phật pháp khắp nhân gian, đem đạo lý truyền cho tất người Ý nghĩa siêu thoát chỗ Còn điểm đặc biệt mà cần phải nhận biết Ở đạo Phật Việt Nam, dù người thấy đạo tới đâu mà cư sĩ, chưa đủ tư cách kế thừa truyền bá chánh pháp Phật theo tinh thần giải thoát sanh tử Chỉ có hàng xuất gia đầy đủ tư cách thực trọng trách Ngài muốn nối tiếp đèn chánh pháp, hướng dẫn người tiến đến giải thoát sanh tử, nên phải xuất gia Do Ngài xuất gia nên vị kế thừa pháp Ngài người xuất gia cầu đạo giải thoát, có Phật pháp không bị tục hóa Như trường hợp Nhật Bản từ sau Minh Trị Thiên Hoàng, tất tăng sĩ vào chùa tu hồi bé ba mươi tuổi phải hoàn tục lập gia đình Như đời tu họ đoạn đầu giải thoát, đoạn sau lại ràng buộc, biến thành tục hóa đạo giải thoát Điều thật đáng tiếc! Hiểu vậy, thấy chân tinh thần Phật giáo Việt Nam sáng tốt đẹp vô cùng, không làm cho người tu cầu giải thoát trở thành hoen ố Đó điểm đặc biệt Phật giáo Việt Nam Vì Tăng Ni, Phật tử học để thấy hay, đẹp truyền thống Tổ tiên mình, từ ta noi theo tu tập giống ngài Khi cư sĩ làm tròn bổn phận cư sĩ Khi xuất gia làm tròn bổn phận người xuất gia, đưa người tới chỗ giải thoát sanh tử Đó mục tiêu chủ yếu đức Phật Thích-ca thực hiện, Tổ Trúc Lâm Như Tổ Việt Nam không lệch với Phật giáo từ thuở ban đầu Chúng ta tăng sĩ Việt Nam cần phải nắm thật vững ý nghĩa thâm sâu Dưới đây, thẳng vào ca Thành Đạo Tổ Chỉ đọc tựa đề thấy tâm trạng Ngài tu hành Thú đến, lâm rừng, tuyền suối, tức lên núi, rừng, suối tu thành đạo nên làm ca Sanh có nhân thân, Ấy hoạ cả; Ai hay cốc được, Mới ốc Phàm người sanh ra, có thân hoạ lớn Có thân hoạ dù thân ông vua hoạ thường Tại sao? Vì có thân có bệnh, già, chết, hoạ Thế mà người lại quên hoạ ấy, nghĩ thân quí trọng, địa vị cao sang làm vua, làm quan lại quí trọng thân Nhưng với nhìn Ngài có thân hoạ Ai hay cốc hay biết Mới ốc “Ốc” gọi, “đã” thấu suốt, thông hiểu Người biết rõ thân hoạ, người thấu suốt, hiểu thông nghĩa đạo Qua bốn câu Ngài nói với chúng ta: Ai sanh có thân phải khổ sanh già bệnh chết, nên hoạ điều sung sướng, hạnh phúc Khi biết có thân có khổ, phải làm sao? Tự tử cho hết khổ phải không? Nhà Phật nói Có thân có khổ, nên thân rồi, phải tu hành để dứt hết mầm khổ mai sau Đó người có trí tuệ sáng suốt Không phải nói thân khổ bi quan muốn chết cho hết khổ Đó lầm lẫn lớn lao Có thân có khổ mang chủng tử, tức hạt giống mê lầm từ thuở Bây muốn hết khổ, phải chuyển đổi hạt giống mê lầm thành giác ngộ Đó dứt mầm đau khổ tương lai Ngược lại, người muốn hết khổ cách tự tử khổ thêm khổ Vì thân vừa dứt liền thọ nhận thân sau với nhiều hạt giống xấu, thọ mạng dài hơn, khổ Người hiểu đạo biết có thân có khổ, không chối bỏ thân, không chạy trốn thân; mà mượn thân, mượn khổ để dứt hết mầm khổ Đó trí tuệ, khéo tu Bốn câu đầu Ngài dạy người tu phải giải thoát sanh tử hết khổ, sanh tử không chấm dứt khổ đau Nếu người thấu hiểu lẽ gọi người thông hiểu lý đạo Tuần mà ngẫm, Ta lại xá ta; Đắc ý cong lòng, Cười riêng Tuần mà ngẫm thời gian lên núi rừng mà suy gẫm Ta lại xá ta, “xá” phục Nghĩa hoàn cảnh sang cả, hưởng đủ hạnh phúc gian mà không màng, bỏ ngai vàng, bỏ hết sang giàu phú quí, lên rừng núi tu, gẫm lại ta phục ta Đắc ý cong lòng, cười riêng “Cong” Ngẫm rồi, lòng đắc ý nên ngồi cười Chúng ta thấy vị vua triều đình, ngồi ngai vàng đủ quyền uy mà gan bỏ lên rừng núi yên tu Gẫm lại Ngài phục nên ngồi cười Trái lại lên rừng núi rồi, nhiều tiếc thành thị Thành thị mà tiếc? Chính Ngài người làm chủ, địa vị vua chúa mà bỏ lên rừng núi ngồi ngẫm lại cười thích Tâm niệm thật có! Công danh chẳng trọng, Phú quí chẳng màng; Tần Hán xưa kia, Xem đà nhèn hạ Ngài xét thấy công danh Ngài không trọng, phú quí chẳng màng Tại sao? Vì thuở xưa đời Tần đời Hán bên Trung Hoa, vua gồm thâu thiên hạ, rốt hèn hạ, chết không “Nhèn” hèn Xét Ngài thấy công danh phú quí không đáng cho phải bận tâm Yên bề phận khó, Kiếm chốn dưỡng thân; Khuất tịch non cao, Náu sơn dã Thế nên Ngài yên bề phận khó, khó nghèo Nghĩa yên bề làm kẻ nghèo hèn Kiếm chốn dưỡng thân tìm lên núi rừng tu Khuất tịch non cao non cao vắng vẻ Náu sơn dã ẩn nơi núi rừng Vượn mừng hủ hỉ, Làm bạn ta; Vắng vẻ ngàn kia, Thân lòng hỉ xả Nay rừng núi vui với khỉ vượn, nên nói vượn mừng hủ hỉ Khỉ vượn làm bạn thân hủ hỉ qua ngày không khác Vắng vẻ ngàn kia, thân lòng hỉ xả Ngàn rừng, nhờ cảnh yên vắng nơi rừng núi mà thân tâm vui vẻ buông bỏ hết không bận bịu điều Chúng ta nghĩ ông vua triều, cung phi mỹ nữ, cảnh đẹp, thú vui đầy tràn trước mắt không thích hưởng, lại lên rừng núi vui với khỉ vượn, lòng thản nhẹ nhàng, buông bỏ tất Kiểm lại người tu hành sao? Nhiều lên chỗ núi rừng tu, nhớ thành thị, nhớ đủ việc, muốn lui Thật đáng hổ thẹn! Thanh nhàn vô sự, Quét tước đài hoa; Thờ phụng Bụt trời, Đêm ngày hương hỏa Ngài lên núi làm gì? Làm kẻ nhàn vô sự, bận bịu lo nghĩ điều Việc làm Ngài núi nào? Quét tước đài hoa quét chỗ đài sen thờ Phật Thờ phụng Bụt trời Bụt Phật, nghĩa thờ phụng Phật trời Đêm ngày hương hỏa ngày đêm thắp hương, đốt đèn cúng Phật Đọc đoạn này, thấy rõ ràng Ngài tu núi mình, điệu, chúng hầu hạ, nên tự làm hết công việc Con người Ngài làm việc ý nghĩa việc đó, xuất gia xuất gia, chuyện xuất gia mà đem theo năm bảy trăm người hầu hạ Đây điểm đặc biệt Tổ Tụng kinh niệm Bụt, Chúc thánh khẩn cầu; Tam hữu tứ ân, Ta nguyền bả Tam hữu ba cõi Dục giới, Sắc giới Vô sắc giới Tứ ân bốn ơn: ơn cha mẹ, ơn Thầy Tổ, ơn đàn-na thí chủ, ơn quốc gia Chữ “bả” trả Ngày đêm tụng kinh niệm Phật nguyền trả bốn ân ba cõi Đó sở nguyện Ngài, tu cho có phước, đời sau hưởng Đến nội tâm: Niềm lòng vằng vặc, Giác tánh quang quang; Chẳng bỉ thử, Tranh nhân chấp ngã Niềm lòng vằng vặc, “niềm” niệm, “vằng vặc” sáng Nghĩa niệm khởi lòng lặng lẽ, không lăng xăng che lấp Giác tánh quang quang tức Tánh giác sáng rỡ rỡ Tại nói giác có tánh, vật bên tánh? Bởi giác có sẵn nơi tự thuở nào, không sanh tử, thay đổi nên nói tánh Còn pháp duyên hợp, trước sẵn nên nói không tánh Cho nên chữ “tánh” sẵn, lạ Chúng ta có sẵn Tánh giác không? Tánh giác luôn có mặt, hay trồi lên chút? Chỗ phải nghiệm kỹ thấy Tánh giác có sẵn lúc hữu, trồi lên, quên nên không nhận Biết uống trà, biết thở, biết nói, biết đi… lúc không biết? Cái biết tiền mà không dừng lại nó, phóng bên Do ngày thấy lăng xăng lộn xộn, phân biệt thua phải quấy, mà không thấy Tánh giác Bây thử hỏi, bỏ sẵn có dễ hay bỏ dễ? Cái không thật quăng bỏ được, sẵn có quăng đâu! Vậy nói khó tu? Cái không bỏ không chịu giữ, bỏ lại giữ hoài; than tu không Thế nên Phật thương kẻ si mê Bây chấp nhận si mê hoài, không chuyển sang giác ngộ sao? Tất thứ hư giả mà chứa mãi, chứa từ hồi bé tới lớn, óc ách đầu nên ngồi lại tu than đau đầu Phủi hết thứ hư giả Tánh giác tiền Như rõ ràng thành Phật khó, không muốn làm Thế nên Phật nói việc tu giản dị lắm, đừng có cõng Phật tìm Phật, cỡi trâu tìm trâu, mà quay lại nhận ông Phật nơi Ở đây, Tổ nói niềm lòng vằng vặc, giác tánh quang quang, nghĩa niệm vọng lặng xuống hết, Tánh giác rỡ rỡ Còn niềm lòng lộn xộn giác tánh ẩn khuất Hai câu ứng dụng tu ngày hay Chẳng bỉ thử chẳng Tranh nhân chấp ngã không tranh chấp qua lại ta người Như qua bốn câu thấy nội tâm Ngài tu núi, lòng Ngài lặng lẽ sáng, Tánh giác tiền sáng rỡ, dứt tâm bỉ thử, nhân ngã, chấp khinh người Trần duyên rũ hết, Thị phi chẳng hề; Rèn lòng, Đêm ngày đon đả Trần duyên rũ hết duyên trần rũ sạch, không đeo mang Thị phi chẳng chuyện phải quấy không nghĩ bàn, không bận lòng Như tu rũ hết trần duyên, không nghĩ thị phi Đối với quí vị hai câu dễ làm không? Trần duyên rũ chưa? Chỉ rũ độ phân nửa nên bận bịu chút Thật việc tu đơn giản, không chịu đơn giản, muốn phiền hà nên đeo mang Rèn lòng, đêm ngày đon đả Đon đả săn đón, sốt sắng Nghĩa đêm ngày luôn sốt sắng rèn lòng Ngồi cong trần thế, Chẳng quản thay; Văng vẳng ngàn kia, Dầu lòng dong thả “Cong” Ngồi cong trần thế, chẳng quản thay ngồi cõi đời mà chẳng quản nệ đời thay đổi, mặc hay, mặc dở, không màng tới Văng vẳng ngàn kia, dầu lòng dong thả “Dong” thong, “dầu lòng” Ở miền rừng núi lặng lẽ lòng thong thả Như sống cõi đời thay đổi đời, không bận tâm đến Nơi núi rừng vắng vẻ, lòng thong thả an vui Học đòi chư Phật, Cho viên thành; Xướng khúc vô sanh, An thiền tiêu sá (sái) Nay Ngài học theo ai? Học đòi chư Phật, cho viên thành Học theo chư Phật để cho viên thành Phật Khi xướng khúc vô sanh, nghĩa thổi nhạc vô sanh “An thiền” cảnh thiền an, “tiêu sá” tiêu sái tức tự tự An thiền tiêu sá nơi cảnh thiền an tĩnh, thảnh thơi tự Ai xá cốc, Bằng huyễn chiêm bao; Xảy tỉnh giấc hòe, Châu rơi lã chã Ở nói niềm vui Ngài Đến nói gian đáng buồn Ai xá cốc người phải nên biết Bằng huyễn chiêm bao, sống gian giống giấc mộng, huyễn thuật, thật Xảy tỉnh giấc hòe tỉnh giấc mộng Giấc hòe chuyện người ngủ mê gốc hòe, mộng thấy thi đỗ, Vua chọn làm phò mã, làm quan… Nhưng thức tỉnh thấy nằm trơ trơ gốc hòe, bị kiến cắn đau buốt, chẳng có Nên châu rơi lã chã, nghĩa nước mắt rơi lã chã, thấy đời chiêm bao, ảo mộng, có thật đâu Ngài khuyên biết đời giấc chiêm bao, quan trọng, thôi, nên hối tiếc Cốc hay thân huyễn, Chẳng khác phù vân; Vạn giai không, Tựa dường bọt bể Cốc hay thân huyễn biết thân huyễn hóa, chẳng khác phù vân, chẳng khác mây nổi, thấy tan đó, lâu dài Vạn giai không muôn việc trở thành không Tựa dường bọt bể, giống bọt biển cả, thấy chùm, khối sóng vỗ tan nát, thật Đã biết phải làm sao? Đem náu tới, Cảnh vắng ngàn kia; Dốc chí tu hành, Giấy sồi vó vá “Vó vá” may vá hay chắp vá Nghĩa đem ẩn nơi cảnh rừng núi vắng vẻ yên tĩnh dốc chí tu hành, có lấy giấy dán có dùng gai thô kết lại để mặc, không dùng y phục tốt đẹp Lành người chớ, Dữ người hay; Ngậm miệng đắp tai, Hề chi họa Những câu thật hay đáo để, phải thuộc lòng Lành người chớ, “chăng chớ” chẳng để ý đến Người điều hay tốt không bận nhớ nghĩ Dữ người người không cần biết Tóm lại hay người không màng, người không cần biết Ngài khuyên biết bệnh hay xen vô chuyện người khác, khen chê tốt xấu, thương ghét thị phi đủ Trong lại không chịu xét nét, hay dở để tu sửa Thường thường có bệnh hay đôi chối, phái nữ Khi bị trích không chịu nghe, tìm hỏi cho người phê bình, nói xấu Thế từ người kéo ba bốn người cãi rùm lên Chúng ta tự làm rối, tự làm khổ, tự làm phiền lụy cho kêu trời kêu đất “sao tu khó quá”! Ta muốn an nhàn tự làm rối bời chuyện người, an nhàn được? Rõ ràng muốn đàng mà làm ngả, ngu Cho nên Ngài dạy, chuyện tốt xấu người người, ta đừng chen vô Ngậm miệng đắp tai, ngậm miệng im lìm không nói, đắp tai không thèm nghe Hề chi họa cả, có họa đâu Chúng ta nào? Vì lành người chớ, người hay nên miệng mở tai nghe, họa đến liên tục Nếu Ngài dạy họa không đến với An thân lập mệnh, Thời tiết nhân duyên; Cắt thịt phân cho, Dầu chim cá Người tu tìm nơi non cao yên ẩn tu hành, an thân lập mệnh Tùy theo thời tiết nhân duyên cố gắng tu có ngày sáng Khi chúng sanh chung quanh cắt thịt phân cho, sẵn sàng bố thí thân mạng, dù chim cá sẵn lòng Khi tâm ẩn tu nơi rừng núi không quí tiếc thân Thân chẳng quản, Bữa đói bữa no; Địa thủy hỏa phong, Dầu biến hóa Những câu phải ráng thuộc Thân chẳng quản nghĩa không màng tới, muốn bệnh, muốn đau mặc quan trọng Bữa đói bữa no Đừng nói bữa Tri khố cho ăn dở quá, kho gạo không Chỉ lo tu Địa thủy hỏa phong, dầu biến hóa Nhớ thân bốn đại đất nước gió lửa hợp lại, muốn đổi thay, tốt, tan rã xong, không bận bịu lo buồn Đó chỗ chân thành người tu Chúng ta có chưa, hay tứ đại vừa rung rinh khổ sở, ê ê đầu muốn bác sĩ rồi? Các ngài núi rừng, đau ốm sơ sơ đâu có xuống núi bác sĩ, ngồi thiền qua hết Nên nói dầu biến hóa, nghĩa thân dù thay đổi nóng lạnh, thấy quan trọng Pháp thân thường trụ, Phổ mãn thái hư; Hiển hách mục tiền, Viên dung lõa lõa Thân tứ đại quan trọng, việc quan trọng phải nhận Pháp thân thường trụ Pháp thân thường trụ đầy dẫy khắp thái hư, rõ ràng trước mắt, viên dung lõa lõa Lõa lõa xán lạn Pháp thân viên dung xán lạn, không chỗ vắng thiếu hay mờ tối hết Trong nhà thiền dạy biết đi, ăn biết ăn, ngồi biết ngồi v.v… Như để làm gì? Vì chân thật tiền hữu trước mắt, song lại lo nghĩ chuyện hôm qua hôm kia, đối xử với đó… nên quên Việc ăn thế, ăn không lo ăn lại nhớ nghĩ trăm việc, khen chê ngon dở, nên quên ăn Bây sống lời Ngài dạy, biết đi, ăn biết ăn, không xen niệm khác Biết rõ ràng vậy, biết tiền viên dung lõa lõa Cái biết sẵn có đầy đủ, không cần suy nghĩ, suy nghĩ lộn xộn lăng xăng dấy động Tu thiền lúc thiền, thiền, ngồi thiền, đứng thiền, ăn thiền, tâm chuyên không thêm việc khác Lúc đó, có nói biết không? Không biết ta biết nghe, nói, Như tu thiền thật đơn giản làm sao! Đây Ngài nói tiếp: Thiền tông thị, Mục kích đạo tồn; Không cốc truyền thanh, Âm hưởng ứng dã “Chỉ thị” tức dạy Nói Thiền tông dạy, Ngài bảo nào? Mục kích đạo tồn mắt thấy đạo tiền, tức đạo trước mắt đâu xa Đạo gì? Là tâm Tâm gì? Là biết Biết mà không xen lẫn, biết mà không xao động, đạo Không cốc truyền thanh, âm hưởng ứng dã, nghĩa âm hưởng từ hang trống dội lại Như ta vào hang núi ca hát kêu to nghe âm vang dội trở lại Âm có suy nghĩ bắt chước không? Không Cũng vậy, tâm phản ứng lại việc đưa tới giống không cốc truyền thanh, tức nghe trả lời lại không cần suy gẫm, phân biệt Đó chân thật tiền Mắt thấy thấy, tai nghe nghe, xen lẫn vào Như thấy chậu hoa chậu hoa thôi, không tìm hiểu suy nghĩ chậu hoa trưng, khéo hay vụng v.v… không kéo theo chuỗi vọng tưởng phiền hà Hiện người sống rối loạn điên cuồng không dừng chỗ không cốc truyền Bốn câu Ngài dạy thị Thiền tông tiền trước mắt Thấy nghe rõ ràng mà không suy nghĩ phân biệt, xa lạ hết Phô người học đạo, Vô số nhiều thay; Trúc hóa nên rồng, Một hai họa “Phô” so Vô số nhiều thay nhiều vô số Nghĩa người học đạo, người tu tính nhiều Trúc hóa nên rồng, hai họa Nhưng người trúc mà hóa nên rồng tức người đạt đạo có hai người Như người tu đông vô số người đạt đạo họa có hai Những câu cho thấy rõ người tu đến chỗ cứu kính, đến có hai người Tại sao? Bởi lòng vờ vịt, Trỏ Bắc làm Nam; Nhất đầu thiền, Sát-na hết Bởi lòng vờ vịt “Vờ vịt” tức nghi ngờ Bởi lòng nghi ngờ, không nhận thấy, không thấu suốt, quờ quạng, tức mờ mờ tối tối rõ ràng Trỏ Bắc làm Nam, người phương Bắc nói phương Nam, hoàn toàn sai lầm Như tu không thành công lòng mờ mịt, sai lầm Thế nên đầu thiền, sát-na hết “Chỉ” ngón tay Chỉ cần ngón tay thiền khoảng sát-na hết sạch, Ngón tay thiền sao? Đây dẫn chuyện ngài Câu Chi Hỏi Phật, Ngài đưa ngón tay Hỏi đạo, Ngài đưa ngón tay Một ngón tay gì? Là chân kinh tự Chỉ cần nhận thiền ngón tay nghi ngờ tan hết Hiểu thấy hỏi Ngài đưa ngón tay Đó chân kinh tự, đừng nghĩ trò đùa Tóm lại, ý Ngài muốn nói người tu đến nơi đến chốn ít, tu loạng choạng đường nhiều Sở dĩ nhiều đạo mờ mịt lầm lẫn chưa nhận rõ Nếu phen nhận rõ ngón tay thiền sát-na tan hết nghi ngờ lo tính Vì sao? Vì hai phiền não dấy động, ngón tay đâm thủng tất phiền não tan biến Chỉ tâm thôi, không dấy niệm bỉ thử, nhân ngã khổ, hệ lụy? Dễ dàng, đơn giản Nhưng quanh co thành việc tu trở thành khó khăn, kết Ngài kết thúc bốn câu kệ chữ Hán: Cảnh tịch an cư tự tâm, Lương phong xuy đệ nhập tùng âm Thiền sàng thụ hạ kinh quyển, Lưỡng tự nhàn thắng vạn câm (kim) Dịch: Sống yên cảnh lặng lòng không, Gió mát hiu hiu lọt bóng thông Dưới gốc, giường thiền, kinh quyển, Thanh nhàn hai chữ đáng muôn đồng Huệ Chi Cảnh tịch an cư tự tâm, nghĩa người tu yên cảnh lặng lẽ, tâm tự Lương phong xuy đệ nhập tùng âm “Lương phong” gió mát, “xuy đệ” thổi qua, “nhập tùng âm” vào bóng tùng Khi cảnh an tịnh, tâm tự nghe gió mát thổi vào bóng tùng Thiền sàng thụ hạ kinh quyển, nghĩa giường thiền thông có để kinh Lưỡng tự nhàn thắng vạn câm, hai chữ nhàn muôn lượng vàng hay muôn lượng vàng không đổi hai chữ nhàn! Chúng ta thấy tinh thần ngài Điều Ngự Giác Hoàng tinh thần Thiền Giáo đồng hành, cụ thể qua câu thứ ba: “Thiền sàng thụ hạ kinh quyển”, nghĩa cội giường thiền, kinh Ngài tu thiền mà đọc kinh Cảnh nhàn quí tất vàng bạc châu báu gian Nói tới Điều Ngự Giác Hoàng, bỏ qua hai “Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca” “Cư trần lạc đạo phú” Vì Ngài làm giai đoạn cư sĩ, khuyên nhắc kẻ gia tu tập, Ngài làm xuất gia, đạt đạo dạy lại cho hàng xuất gia phải biết bổn phận chánh Hai với hai giá trị rõ ràng, đầy đủ thế, cần phải nắm thật vững, hiểu thật rõ ứng dụng tu hành tới nơi tới chốn Đọc qua tiểu sử tư liệu ngài Trúc Lâm Đại Đầu-đà viết sót lại, thấy Ngài Thiền sư đáng cho tôn sùng, đồng thời đáng cho hãnh diện Tại đáng cho tôn sùng? Vì người vương giả bỏ tất công danh phú quí để vào tu chốn rừng sâu Nếu quí vị có Bắc, lên núi Yên Tử Trúc Lâm núi Đông Cứu thấy cảnh rừng sâu Ngài tu không bận bịu việc đời Một lần lần dứt khoát, thái độ lưng chừng Ngài nói tất chuyện hay chuyện dở đời không màng tới, tất thị phi Ngài không để ý, dồn hết tâm lực tu Bởi dồn hết tâm lực việc tu nên thời gian ngắn Ngài đạt đạo Đó điều quí báu đáng cho noi theo Phải có thái độ dứt khoát tu hành thành đạo Là ông vua, bận bịu việc triều chánh, bận bịu việc lợi ích cho dòng họ Ngài không dứt khoát Khi đạt đạo Ngài tùy duyên làm lợi ích cho chúng sanh, giáo hóa khắp nước, khuyên dân tu hành, đồng thời hướng dẫn chư Tăng tu hạnh xuất gia số chư Tăng, cư sĩ tu hạnh Bồ-tát Đó nói chỗ cao quí đời Ngài Đến niềm hãnh diện là: Thuở xưa, mở đầu cho Phật giáo gian vị Thái tử bỏ cung điện tu giác ngộ thành Phật Gần Việt Nam có ông vua tu, ngộ đạo truyền bá Phật pháp Như vị Thái tử tu ông vua tu hai việc không không bao nhiêu, hai vị hoàn cảnh sang mà bỏ hết để tìm đạo Đạo Thái tử Tất-đạt-đa tìm phải cao quí, siêu thoát tất cao quí gian Do đạo Ngài đem truyền bá, kính mến, phục người bỏ hết niềm vui, hạnh phúc trần tục để tìm cao quí mà gian không bì Đến ông vua đời Trần tu, có nói lên ý không? Cũng vậy, tất danh vọng sang quí gian Ngài thấy không quan trọng, trò chơi, ảo mộng, có đạo giác ngộ hết Vì Ngài từ bỏ tất để tìm giác ngộ Một ông vua làm việc có phải niềm hãnh diện cho dân tộc nói chung, cho người học Phật nói riêng, có vị Tổ xứng đáng vậy? Thế mà từ trước đến thờ ơ, không nhìn tường tận lẽ đó, nên chủ trương làm sống dậy Phật giáo Việt Nam, mà Phật giáo Việt Nam tức Phật giáo đời Trần Tại sao? Vì Phật giáo đời Trần nói lên tinh thần cao siêu đạo Phật, vượt tất tầm thường gian Nếu đạo Phật tầm thường ông vua không tu Người gian mơ ước làm vua, người ta nghĩ vua bực Trong Ngài chỗ bực mà không màng lại tìm khác, khác phải cao quí Kiểm lại vua đời Trần, Trần Thái Tông bỏ tu, đến Trần Thánh Tông ngồi tu, đến Trần Nhân Tông bỏ tu, đạt đạo Như rõ ràng Phật giáo đời Trần nói lên tinh thần cao siêu đạo Phật vượt tất trần tục Không kẻ buồn chán việc đời hoàn cảnh có trắc trở nên vô chùa tu, việc tầm thường Các Vua đời Trần cảnh đầy đủ, sang quí hết mà từ bỏ tu, tìm phi thường tầm thường Chúng ta cố làm sống dậy tinh thần để thấy Phật giáo siêu thoát phi thường, tầm thường người ta hay gán cho kẻ thất thời, thất vào chùa ẩn dương nương Phật qua ngày Đó chỗ tâm, mong mỏi Tăng Ni sau phải có tinh thần cao thượng, nhìn thấy quí người trước mà học hỏi theo -o0o Hết