THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TP.CẦN THƠ

76 332 0
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TP.CẦN THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 -1- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI CỦA MỘT NƯỚC 1.1 Khái niệm khu công nghiệp, khu chế xuất 1.2 Lịch sử hình thành KCN giới 1.3 Quá trình hình thành phát triển KCN - KCX Việt Nam 1.4 Đặc điểm loại hình khu công nghiệp 1.5 Vai trò KCN - KCX phát triển kinh tế xã hội 1.6 Tình hình hoạt động KCN, KCX Việt Nam thời gian qua 1.6.1 Về đầu tư nước 10 1.6.2 Về đầu tư nước 10 1.6.3 Về vấn đề đất KCN 10 1.6.4 Về tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN 11 1.6.5 Về thu hút lao động 12 1.6.6 Về quản lý Nhà nước KCN 12 1.7 Một số định hướng phát triển KCN Việt Nam 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TP.CẦN THƠ 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN CẦN THƠ 16 2.1.1 Sơ lược tình hình kinh tế xã hội TP.Cần Thơ 16 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển KCN Cần Thơ: 17 2.1.2.1 Lịch sử hình thành 17 2.1.2.2 Đặc điểm KCN TP.Cần Thơ: 19 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC KCN CẦN THƠ THỜI GIAN QUA 21 2.2.1 Về vốn đầu tư sở hạ tầng 21 2.2.2 Kết thu hút đầu tư 23 2.2.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 25 2.2.3.1 Doanh thu giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm 25 Footer Page of 166 -2- Header Page of 166 2.2.3.2 Đóng góp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 27 2.2.3.3 Tình hình nộp ngân sách doanh nghiệp KCN Cần Thơ 28 2.2.3.4 Vấn đề thu hút tạo việc làm cho người lao động 29 2.3 NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÁC KCN TP.CẦN THƠ THỜI GIAN QUA 32 2.3.1 Mặt mạnh 33 2.3.2 Điểm yếu 34 2.3.3 Cơ hội 36 2.3.4 Đe doạ 37 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TP.CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2010 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI TP.CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2010 .38 3.1.1 Phương hướng phát triển 38 3.1.2 Mục tiêu phát triển: 38 3.1.2.1 Về kinh tế 38 3.1.2.2 Về xã hội 38 3.2 ĐỊNH HƯỚNG TỔNG QUÁT ĐỂ ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÁC KCN TP CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2010 39 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KCN TP.CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2010 .40 3.3.1 Về quy hoạch 40 3.3.2 Về đầu tư xây dựng Khu công nghiệp 42 3.3.3 Về cải thiện môi trường đầu tư 44 3.3.4 Về quản lý KCN 52 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 56 ! Đối với Chính phủ 56 ! Đối với UBND Thành phố Cần Thơ 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 166 Header Page of 166 -3- PHẦN MỞ ĐẦU .W—X Sự cần thiết đề tài P hát triển khu công nghiệp, khu chế xuất có vai trò quan trọng trình phát triển công nghiệp nước, góp phần thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Văn kiện Đại hội Đảng lần IX rõ: “Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp nước Phát triển có hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng số khu công nghệ cao, hình thành cụm công nghiệp lớn khu kinh tế mở” Chúng ta biết vai trò khu công nghiệp tiến trình công nghiệp hóa quan trọng Sự hình thành phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất tất yếu khách quan nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Khu công nghiệp Cần Thơ thành lập từ năm 1995, có đóng góp đáng kể việc phát triển kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, với vị trí vai trò trung tâm vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, đặc biệt kể từ ngày 1/1/2004 thành phố Cần Thơ thức trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, khu công nghiệp Cần Thơ chưa làm nhiệm vụ mình, thể qua tỷ lệ lấp đầy diện tích khu công nghiệp chưa cao, chưa thu hút dự án có vốn đầu tư lớn tổng vốn thu hút đến cuối năm 2004 đạt khoảng 348 triệu USD, số dự án khu công nghiệp Miền Đông Tôi mong muốn đưa đề xuất nhằm góp phần nhỏ bé vào việc cải thiện tình hình thu hút đầu tư vào khu công nghiệp TP.Cần Thơ nên chọn: “Giải pháp phát triển khu công nghiệp TP Cần Thơ đến năm 2010” làm tên luận văn nghiên cứu mình, góp phần đưa TP Cần Thơ sớm trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa - khoa học kỹ thuật vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn phân tích thực trạng khu công nghiệp TP Cần Thơ, sở đề giải pháp cho tương lai Xác định mặt đạt chưa để từ có định hướng giải pháp hợp lý, phát huy mạnh sẵn có, vận dụng Footer Page of 166 Header Page of 166 -4- hội để khu công nghiệp Cần Thơ nói riêng Thành phố Cần Thơ nói chung ngày phát triển Nội dung nghiên cứu: thể qua chương mục sau: Chương I: Tầm quan trọng khu công nghiệp, khu chế xuất phát triển kinh tế xã hội nước, tiền đề lý luận để người đọc hiểu Khu Công nghiệp, khu chế xuất; lịch sử hình thành phát triển khu công nghiêp giới Việt Nam; vai trò phát triển kinh tế xã hội quốc gia Chương II: Thực trạng hoạt động khu công nghiệp TP Cần Thơ, phân tích đánh giá trình hoạt động khu công nghiệp TP Cần Thơ từ thấy những mặt mạnh, mặt yếu, hội đe dọa làm sở đề giải pháp để phát triển khu công nghiệp Thành phố Chương III: Giải pháp phát triển khu công nghiệp TP Cần Thơ đến năm 2010, trình bày giải pháp nhằm tăng cường dự án vốn đầu tư vào khu công nghiệp TP.Cần Thơ thời gian tới Phương pháp nghiên cứu: Luận văn hình thành chủ yếu từ liệu thứ cấp thu thập từ sách, báo, tạp chí, mạng internet, số liệu, báo cáo BQL khu công nghiệp TP Cần Thơ Từ liệu thu thập tác giả tiến hành phân tích, tổng hợp, đánh giá rút vấn đề cần nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Là khu công nghiệp TP Cần Thơ, đánh giá thành tựu tồn tại, từ đưa nguyên nhân giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư, góp phần phát triển khu công nghiệp TP.Cần Thơ Luận văn không đề cập đến khu tiểu thủ công nghiệp TP.Cần Thơ doanh nghiệp nằm khu công nghiệp TP.Cần Thơ Do hạn chế định, luận văn tránh khỏi thiếu sót Mong thầy, cô, bạn đọc thông cảm có đóng góp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Footer Page of 166 Header Page of 166 -5- CHƯƠNG I: TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI CỦA MỘT NƯỚC .W—X 1.1 Khái niệm khu công nghiệp, khu chế xuất ♦ Khu công nghiệp (KCN): khu tập trung doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống; Chính phủ định thành lập Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất ♦ Khu chế xuất (KCX): khu công nghiệp tập trung doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống; Thủ tướng Chính phủ định thành lập ♦ Khu công nghệ cao (KCNC): khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ, đào tạo dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định; Thủ tướng Chính phủ định thành lập Trong KCNC có doanh nghiệp chế xuất hoạt động ♦ Doanh nghiệp khu công nghiệp (DN KCN): doanh nghiệp thành lập hoạt động khu công nghiệp, bao gồm doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ, đủ thành phần kinh tế ♦ Doanh nghiệp chế xuất (DN CX): doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ chuyên cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất thành lập hoạt động KCN, KCX ♦ Công ty kinh doanh sở hạ tầng: doanh nghiệp thành lập có chức kinh doanh sở hạ tầng KCN Thủ tướng Chính phủ định cho phép đầu tư xây dựng kinh doanh sở hạ tầng KCN, KCX, KCNC ♦ Ban quản lý KCN cấp tỉnh: quan quản lý trực tiếp KCN, KCX, KCNC phạm vi địa lý hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung Footer Page of 166 Header Page of 166 -6- ương Ban quản lý KCN địa bàn liên tỉnh Ban quản lý KCN (trường hợp cá biệt) Thủ tướng phủ định thành lập Từ đó, vào thực tế hoạt động hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất đưa khái niệm khu công nghiệp, khu chế xuất sau: Khu công nghiệp khu quy hoạch đầu tư xây dựng sở vật chất để phát triển cách có hệ thống theo kế hoạch tổng thể nhà nước, nhằm cung cấp hạ tầng sở cho doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp, thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp bảo đảm tiện ích cho cộng đồng, quan có thẩm quyền định thành lập giải tán cần thiết Khái niệm khác với nhận định khái niệm khu công nghiệp, khu chế xuất phải gắn liền với khu dân cư, khu dân cư nằm phạm vi khu công nghiệp, khu chế xuất mà khu dân cư vệ tinh, gồm có nhà ở, khu công viên khu dịch vụ công ích đính kèm 1.2 Lịch sử hình thành KCN giới Từ lâu lịch sử phát triển kinh tế, người ta phát triển loại hình KCN để tập trung nhà máy sản xuất công nghiệp vào khu vực KCN giới thành lập vào năm 1896 Trafford Park thành phố Manchester (Anh) với tư cách doanh nghiệp tư nhân Sau vào năm 1899 vùng công nghiệp Clearing thành phố Chicago, bang Illinois bắt đầu hoạt động coi khu công nghiệp Mỹ Tuy nhiên giai đoạn này, điều kiện địa lý, môi trường công nghiệp lợi KCN tập trung công nghiệp riêng lẻ chưa có chênh lệch đáng kể lợi kinh tế mặt nên số lượng KCN tập trung chưa doanh nghiệp công nghiệp trọng năm 1950 - 1960 Do điều kiện công nghiệp phát triển mạnh nên điều kiện môi trường sinh thái điều kiện xã hội có bùng nổ phát triển vùng công nghiệp KCN tập trung Đến năm 1959, Mỹ có 452 vùng công nghiệp 1.000 khu công nghiệp tập trung, năm 1970 tăng khoảng 1.400 KCN, thời kỳ Anh có 55 KCN (1959), Pháp có 230 vùng công nghiệp Canada có 21 vùng công nghiệp (1965) Footer Page of 166 Header Page of 166 -7- Đối với nước phát triển sử dụng hệ thống KCN Pucto Rico Trong năm từ 1947 - 1963 Chính phủ Pucto Rico xây dựng 480 nhà máy doanh nghiêp thuê với sở hạ tầng phù hợp nhằm thu hút công ty chế biến Mỹ, hầu hết nhà máy tập trung 30 KCN KCN nước châu Á khai sinh Singapore vào năm 1951, đến năm 1954 Malaysia bắt đầu thành lập KCN thập kỷ 90 có 139 KCN, Ấn Độ bắt đầu thành lập KCN từ 1955 đến năm 1979 có 705 khu công nghiệp Đặc biệt số nước khu vực châu Á thành công lớn việc sử dụng hình thức KCN - KCX - KCNC để phát triển kinh tế quốc gia điển khu công nghệ cao Tân Trúc - Đài Loan xây dựng năm 1980 với diện tích xây dựng 650 tổng diện tích quy hoạch 2100 với tổng số vốn đầu năm 1995 lên tới tỷ USD, sau 15 năm hoạt động tổng doanh số hàng hóa dịch vụ khu đạt 10,94 tỷ USD chiếm 3,6% GDP Đài Loan Đài Loan nước sử dụng thể chế KCX sáng lập từ năm 1966, KCN Cao Hùng KCX Đài Loan Cho đến năm 1992, giới có tới 280 KCX xây dựng 40 nước có khoảng 60 khu hoạt động mang lại hiệu cao Về giải việc làm: năm 1990 tổng số người làm việc KCX từ nước phát triển đạt tới 530.000 người Về xuất khẩu: Tổng giá trị xuất sản phẩm chế biến nước phát triển 258 tỷ USD năm 1988 chiếm khoảng 80% xuất khu chế xuất từ nước Malaysia, Hàn Quốc, Đài Loan Giá trị xuất tính người công nhân 30.000 USD Malaysia, 50.500 USD Đài Loan 67.800 USD Hàn Quốc, 72.000 USD khu Baguio City Philippines Các KCX thu hút nhiều nhà đầu tư nước phần lớn từ ngành điện tử Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan Rõ ràng việc phát triển khu KCN - KCX - KCNC nước phát triển đóng vai trò lớn việc hình thành phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao tăng thu nhập kinh tế quốc dân Qua việc phát triển KCN KCX - KCNC cao đẩy mạnh việc xuất quốc gia thu nhiều ngoại tệ, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ đại trình độ quản lý tiên tiến, đào Footer Page of 166 Header Page of 166 -8- tạo đội ngũ công nhân lành nghề, nhanh chóng hòa nhập tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp thị trường khu vực giới Các KCN hình thành thu hút nhà đầu tư xây dựng nhà máy, xí nghiệp sản xuất, sở kinh doanh dịch vụ, vốn đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư trang bị cho KCN công nghệ, dây chuyền sản xuất phương pháp quản lý Trực tiếp tác động đóng góp đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa góp phần giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia 1.3 Quá trình hình thành phát triển KCN - KCX Việt Nam Tiền thân phát triển KCN-KCX-KCNC khu kỹ nghệ Biên Hòa (nay KCN Biên Hòa I) thành lập năm 1963 nơi có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển công nghiệp, KCN lớn phát triển sau ngày miền Nam giải phóng 1975 Song song đó, miền Bắc bắt đầu xây dựng nhiều khu liên hợp, cụm công nghiệp lớn nhằm phát triển công nghiệp tạo sở phát triển KCN-KCX-KCNC sau này, điển hình khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên Nhằm mở rộng nâng cao hiệu hoạt động việc hình thành xây dựng, phát triển quản lý KCN-KCX, ngày 18/10/1991 Chính phủ Việt Nam ban hành quy chế KCX kèm theo Nghị định 322/HĐBT năm 1994 Chính phủ ban hành quy chế KCN kèm theo Nghị định 192/CP Đánh dấu cho bước mở đầu việc phát triển KCN, KCX nước ta ngày 24/4/1997 Chính phủ ban hành Nghị định 36/CP thống quy chế KCN-KCX nhằm kiện toàn đẩy nhanh tốc độ đầu tư xây dựng phát triển KCN-KCX Tạo hành lang pháp lý đặc biệt cho loại hình kinh tế mẻ lại có điểm xuất phát thấp, chưa có kinh nghiệm lại thiếu tiềm lực nguồn vốn đầu tư sở vật chất hạ tầng địa bàn KCN Hơn lại chịu cạnh tranh gay gắt thu hút đầu tư nước nước khu vực như: Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia Tuy nhiên với đường lối trị đúng, Đảng ta lãnh đạo công đổi thu thành công, khẳng định vị trí đất nước trường quốc tế Với sách kinh tế mở, thông thoáng hấp dẫn nhà đầu tư quốc gia giới Chúng ta nước sau lĩnh vực xây dựng phát triển KCN nên có điều kiện tiếp thu kinh nghiệm nhiều nước sở phân tích nguyên Footer Page of 166 Header Page of 166 -9- nhân thành công, thất bại để rút phương thức, điều kiện để hoạch định bước thích hợp cho việc xây dựng phát triển KCN nước ta Từ có quy chế KCX từ năm 1991, đến năm 1992 KCX Tân Thuận (TP Hồ Chí Minh) vào hoạt động Theo Vụ Quản lý KCN, KCX, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến hết tháng 6/2004, nước ta có 154 KCN, KCX duyệt quy hoạch phát triển: 151 KCN, KCX thành lập, với tổng diện tích 25.400 (không kể khu kinh tế Dung Quất 14.000 khu kinh tế tổng hợp KCNC Hòa Lạc, KCNC TP.HCM) Các KCN thành lập Việt Nam phần lớn tập trung vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có 23 khu, diện tích 3.345 ha, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 50 khu, diện tích 11.579 ha, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 17 khu, diện tích 2.466 khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi), khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam) Ngoài ra, khu khác có 16 khu, diện tích 2.837ha Hệ thống KCN nước ta gồm nhiều loại hình, đa dạng quy mô, tính chất trình độ đại Trước hết phải nói đời KCX Tân Thuận hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp tập trung sản xuất theo lãnh thổ nước ta, tạo mô hình tổ chức sản xuất có hiệu quả, hình mẫu tiên tiến chế quản lý cửa chỗ xu thời đại, từ có sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư đạt tốc độ nhanh thực đầu tư, xứng đáng đơn vị quốc tế xếp hạng KCN châu Á, với giá trị thành công KCX đầu công đổi mới, KCX Tân Thuận tạo sức lan tỏa mạnh nước mở hướng phát triển mới, tiền đề cho việc phát triển KCN, KCX, KCNC Đến nay, KCN, KCX, KCNC làm thay đổi đời sống kinh tế xã hội khu vực trước vùng hoang hóa trở thành vùng công nghiệp, vùng sản xuất hàng hóa phát triển, trung tâm văn hóa ngang tầm với nước khu vực 1.4 Đặc điểm loại hình khu công nghiệp Đối với nước ta có loại hình KCN sau: - Khu công nghiệp - Khu chế xuất - Khu công nghệ cao Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 -10- - Khu kinh tế mở Đặc điểm chung loại hình khu công nghiệp là: Xuất phát từ khái niệm KCN khu tập trung doanh nghiệp, KCN có đặc điểm tập trung vốn nguồn lực khác để tạo nên sở hạ tầng thật tốt thu hút nhà doanh nghiệp vào sản xuất, phạm vi địa lý xác định phạm vi lãnh thổ định, Chính phủ áp dụng chế quản lý ưu đãi để động viên khuyến khích nhà đầu tư sản xuất KCN Mục đích để tập trung điều kiện thuận lợi mặt (cơ sở hạ tầng, chế quản lý,…) nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao hiệu hoạt động công nghiệp thương mại, đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư an tâm sản xuất Với đặc điểm mục đích việc thành lập KCN trên, thời gian qua từ năm 1991 đến thành lập loại hình KCN có đặc điểm mà khái quát thành loại sau: - Các KCN thành lập phạm vi khuôn viên có sẵn số doanh nghiệp công nghiệp hoạt động Nghĩa KCN hình thành từ cụm công nghiệp có sẵn, đòi hỏi công ty phát triển sở hạ tầng phải nhanh chóng nâng cấp sở hạ tầng phải xây dựng công trình xử lý chất thải công nghiệp, trồng xanh để giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái - Các KCN hình thành yêu cầu di dời nhà máy, xí nghiệp hoạt động nội thành, nội thị, vùng đông dân cư sinh sống gây ảnh hưởng đến hoạt động đời sống xã hội, làm vẻ mỹ quan, ô nhiễm môi trường, yêu cầu di dời, giải tỏa để xây dựng công trình xã hội khác Mặt khác, số công ty, xí nghiệp yêu cầu mở rộng sản xuất, đầu tư đổi công nghệ phải chọn giải pháp di dời - KCN đại có quy mô lớn xây dựng mới, loại hình có đặc điểm tập trung vốn ban đầu tương đối lớn nên tốc độ xây dựng nhanh, chất lượng công trình hạ tầng đạt tiêu chuẩn quốc tế, có hệ thống hạ tầng đồng bộ, hệ thống xử lý chất thải tiên tiến, có số khu có nhà máy điện riêng bảo đảm tốt cho trình sản xuất doanh nghiệp KCN Footer Page 10 of 166 Header Page 62 of 166 -62- 15 Nghị định 192/CP ngày 18/12/1994 Chính phủ ban hành quy chế Khu công nghiệp 16 Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 Chính phủ ban hành quy chế khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao 17 UBND tỉnh Cần Thơ (2000), Quy hoạch tổng thể Kinh tế - Xã hội tỉnh Cần Thơ đến năm 2010 18 Website: - www.gso.gov.vn - www.baocantho.com.vn - www.tuoitre.com.vn - www.canthoepiza.gov.vn Footer Page 62 of 166 -63- Header Page 63 of 166 PHỤ LỤC .W—X PHỤ LỤC 1: SỐ KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH ĐBSCL NĂM 2004 STT Tỉnh, thành phố Số khu, cụm công Diện tích (ha) nghiệp TP Cần Thơ 1.007 Tỉnh Bến Tre 399 Tỉnh Vĩnh Long 550 Tỉnh Trà Vinh 121 Tỉnh Tiền Giang 537 Tỉnh Sóc Trăng 188 Tỉnh Cà Mau 1.568 Tỉnh Bạc Liêu 98 Tỉnh Kiên Giang 170 10 Tỉnh An Giang 264 11 Tỉnh Đồng Tháp 973 12 Tỉnh Hậu Giang 901 13 Tỉnh Long An 24 8.378 68 15.154 Tổng số (Nguồn: Báo Cần Thơ ngày 14/2/2005) - Suất đầu tư/một Khu công nghiệp ĐBSCL Tên khu CN Tỉnh, Diện tích Tổng vốn đầu Suất đầu tư Thành phố (ha) tư (tỉ đồng) (tỉ đồng/ha) KCN Trà Nóc I Cần Thơ 135 225 1,6 KCN Trà Nóc II Cần Thơ 165 275 1,6 KCN Hưng Phú I Cần Thơ 390 498 1,27 KCN Hưng Phú II Cần Thơ 226 748 3,3 Footer Page 63 of 166 -64- Header Page 64 of 166 KCN Mỹ Tho Tiền Giang 79 115 1,45 Cụm CN Trung An Tiền Giang 18 26 1,44 KCN Đức Hoà I Long An 300 450 1,5 KCN Đức Hoà II Long An 400 600 1,5 KCN Thuận Đạo Long An 14 170 1,5 KCN Sa Đéc Đồng Tháp 15 45 KCN An Bình Đồng Tháp 15 45 KCN Long Đức Trà Vinh 121 205 1,69 KCN Tắc Cậu Kiên Giang 92 185 KCN Mỹ Quý An Giang 19 34 1,78 KCN Hòa Phú Vĩnh Long 138 100 0,724 2.536 4.586 Tổng số (Nguồn: Báo Cần Thơ ngày 14/2/2005) PHỤ LỤC 2: ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ TẠI CÁC KCN TẬP TRUNG Ở CẦN THƠ A/ CÁC ƯU ĐÃI VỀ THUẾ 1/ Thuế thu nhập doanh nghiệp - Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%; miễn 02 năm kể từ kinh doanh có lãi giảm 50% 3-5 năm tùy theo dự án - Mức thuế áp dụng 10 năm kể từ dự án bắt đầu hoạt động kinh doanh Sau thời hạn áp dụng mức thuế ưu đãi trên, nhà đầu tư nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thuế suất 28% 2/ Thuế xuất nhập Doanh nghiệp miễn thuế nhập hàng hoá sau mà nước chưa sản xuất được, sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng; - Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm dây chuyền công nghệ nhập để tạo thành tài sản cố định doanh nghiệp mở rộng quy mô đầu tư, đổi công nghệ; Footer Page 64 of 166 Header Page 65 of 166 -65- - Phương tiện vận tải chuyên dùng để đưa đón công nhân; - Nguyên liệu nhập để sản xuất hàng xuất khẩu; - Doanh nghiệp chế xuất miễn toàn thuế xuất nhập (trừ trường hợp Doanh nghiệp mua sản phẩm từ thị trường nội địa xuất nước mà không qua chế biến, phải chịu thuế xuất khẩu); - Doanh nghiệp có dự án đầu tư thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư miễn thuế nhập nguyên liệu sản xuất 05 năm kể từ bắt đầu sản xuất 3/ Thuế GTGT thuế tiêu thụ đặc biệt: - Doanh nghiệp chế xuất: không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thuế tiêu thụ đặc biệt - Doanh nghiệp Khu công nghiệp: nộp thuế GTGT thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm dây chuyền công nghệ, vật tư xây dựng thuộc loại nước chưa sản xuất được, nhập để tạo tài sản cố định B/ CÁC ƯU ĐÃI KHÁC - Các thủ tục hành chánh liên quan giải nhanh chóng “một cửu, chỗ” Ban quản lý KCX CN Cần Thơ - Doanh nghiệp chấp giá trị quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất thời hạn thuê lại đất tổ chức tín dụng Việt Nam, chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam Ngân hàng liên doanh Việt Nam nước phù hợp điều kiện quy định Điều 92 Nghị định 24 ngày 31-72000 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước Việt Nam PHỤ LỤC 3: GIÁ CHO THUÊ LẠI ĐẤT TRONG KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG TẠI CẦN THƠ Theo Quyết định UBND tỉnh Cần Thơ số 1930/QĐ-CT.UB ngày 3-62002 giá cho thuê lại đất công nghiệp Khu công nghiệp Trà Nóc II Khu công nghiệp Hưng phú, sau: Đất khu công xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật, cho thuê theo điều kiện sau đây: Footer Page 65 of 166 -66- Header Page 66 of 166 3.1 Đơn giá cho thuê đất: 0,6 USD/m2/năm 3.2 Thời gian cho thuê đất tối đa: 50 năm 3.3 Cách thu tiền cho thuê đất: - Trả lần: Sau ký hợp đồng thuê đất, người thuê trả trị giá tiền thuê đất 10 năm đầu (6 USD/m2) - Trả hàng năm: từ năm thứ 11 trở đi, người thuê trả tiền thuê đất hàng năm (0,6 USD/m2//năm) 3.4 Phí sử dụng hạ tầng: Sau ký hợp đồng thuê đất, hàng năm người thuê đất phải trả phí sử dụng hạ tầng 0,2 USD/m2/năm PHỤ LỤC 4: CÁC DỰ ÁN GỌI VỐN ĐẦU TƯ VÀO TP CẦN THƠ NĂM 2004 – 2005 TÊN DỰ ÁN QUY MÔ ƯỚC ĐỐI TÁC VIỆT DỰ ÁN TÍNH NAM VĐT (tr.USD) I CƠ SỞ HẠ TẦNG 141 KINH TẾ Xây dựng sở hạ Diện tích 616 100 tầng KCN Hưng Phú KCN Cần Thơ Đầu tư khai thác cản Xây dựng cảng cho tàu quốc tế Cái Cui Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng TP thống kho Cần Thơ Xây dựng nhà máy Công suất 60.000 m /ngày 13 đêm Xây dựng nhà máy Công suất 40.000 m3/ngày nước Trà Nóc 21 20.000 cập bến hệ nước Hưng Phú Công ty Phát triển nước TP Cần Thơ đêm II CÔNG NGHIỆP CHẾ Công ty Cấp thoát Công ty Cấp thoát nước TP Cần Thơ 10 BIẾN Nhà máy chế biến thức Công suất 10.000 sản ăn cho tôm cá Footer Page 66 of 166 phẩm/năm Sở NN PTNT TP Cần Thơ -67- Header Page 67 of 166 Nhà máy chế biến - Giai đoạn đầu sản xuất nước trái nước nước khóm 4.000 sản cô đặc Sở NN PTNT TP Cần Thơ phẩm/năm - Giai đoạn sản xuất thêm loại cam, quít, bưởi, chanh, với sản lượng 2.000 sản phẩm/năm III CÔNG NGHIỆP 99 HÀNG TIÊU DÙNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG - ĐIỆN TỬ Nhà máy dệt may Công suất triệu m vải 20 cao cấp/năm TP Cần Thơ Sản xuất phụ tùng Công suất 10.000 xe , lắp ráp xe gắn máy 15 phẩm/năm Sở Công nghiệp TP Cần Thơ 20 phẩm/năm Sở Công nghiệp TP Cần Thơ 11 Nhà máy sản xuất - Dây cáp điện 1.000 10 dụng cụ điện dây cáp tấn/năm điện Sở Công nghiệp TP Cần Thơ 10 Nhà máy sản xuất Công suất triệu sản nhựa kỹ thuật cao phụ tùng/năm Nhà máy sản xuất Công suất 10 triệu sản dụng cụ y tế xác Sở Công nghiệp Sở Công nghiệp TP Cần Thơ - Điện gia dụng triệu sản phẩm/năm 12 Nhà máy sản xuất tủ, Công suất 60.000 m3 vật 15 bàn, ghế vật liệu liệu/năm Sở Công nghiệp TP Cần Thơ 13 Nhà máy lắp ráp điện Công tử tin học suất 10.000 sản 14 phẩm/năm Sở Công nghiệp TP Cần Thơ IV CƠ KHÍ HÓA CHẤT 14 Sản xuất máy nông Công suất từ 50 PH trở lên Footer Page 67 of 166 Sở Công nghiệp -68- Header Page 68 of 166 nghiệp TP Cần Thơ 15 Nhà máy sản xuất Công suất 25 triệu sản thuốc thú y phẩm/năm 16 Nhà máy đóng tàu - Đóng sửa chữa sửa chữa tàu thủy Sở NN PTNT TP Cần Thơ 20 tàu sông đến 2.000 Sở giao thông công chánh TP Cần Thơ - Đóng sửa chữa tàu biển trọng tải từ 3.000 đến 5.000 V THƯƠNG MẠI – DU 20 LỊCH 17 Khu du lịch sinh thái Quy mô 100 20 Cồn Khương Sở Du lịch TP Cần Thơ TỔNG CỘNG 300 CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ * Dự án 1: XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KCN HƯNG PHÚ Mục tiêu: Xây dựng sở hạ tầng KCN Hưng Phú để đáp ứng cho dự án đầu tư vào KCN theo ngành nghề phù hợp với quy hoạch phát triển khu nhàm thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hóa kinh tế TP Cần Thơ ĐBSCL, thực mô hình đo thị hoá khu vực phía nam thành phố Cần Thơ Địa điểm dự án: Dự án đặt khu vực phía Nam thành phố Cần Thơ, cặp theo bờ sông Hậu Quy mô dự án: Diện tích 616 Hình thức đầu tư: Liên doanh Tổng vốn đầu tư: 100 triệu USD Thông tin đối tác Việt Nam: - Công ty Phát triển KCN Cần Thơ - Địa chỉ: 105 Trần Hưng Đạo, TP Cần Thơ - Điện thoại 071.831752 - Người liên hệ: Huỳnh Thế Đạt – Q.Giám đốc Footer Page 68 of 166 Header Page 69 of 166 -69- * Dự án 2: XÂY DỰNG CẢNG QUỐC TẾ CÁI CUI Mục tiêu: Phục vụ tỉnh ĐBSCL xuất gạo, nhập phân bón vận chuyển hàng hóa Địa điểm dự án: Cảng Cái Cui xây dựng bên bờ sông Hậu, phía thượng lưu giáp rạch Cái Cui, quận Cái Răng, TP.Cần Thơ, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 9km phía Đông Nam Vị trí nằm khu vực quy hoạch xây dựng KCN Hưng Phú – giai đoạn I Địa điểm xây dựng cảng nằm bên cạnh khu dân cư, cách khu du lịch cồn Ấu khoảng 7km Quy mô dự án: Xây dựng cảng quy hoạch sau: + Xây dựng bến cho tàu 10.000 – 20.000 tấn, bến chuyên dùng Container bến bách hóa tổng hợp, chiều dài bến khoảng 600m + Xây dựng bãi Container rộng 28.000m2 + Xây dựng bãi hàng khác rộng 8.000m2 kho chứa hàng rộng 3.600m2 + Phía hạ lưu rạch Cái Cui xây dựng cảng chuyên dùng dầu khí cho tàu 20.000 tấn, công suất khoảng 7.000 tấn/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh Tổng vốn đầu tư: 21 triệu USD Thông tin đối tác Việt Nam: - Ban Quản lý Dự án Đầu tư Xây Dựng - Địa chỉ: Số 2A Đường Hòa Bình, TP Cần Thơ - Điện thoại 071.836839 - Người liên hệ: Đào Hữu Trung – Q.Giám đốc * Dự án 3: XÂY DỰNG NHÀ MÁY NƯỚC HƯNG PHÚ Mục tiêu: Cung cấp nước cho KCN Hưng Phú khu đô thị phía Nam TP.Cần Thơ Địa điểm dự án: Dự án xây dựng Khu đô thị phía Nam TP.Cần Thơ Quy mô dự án: Công suất cung cấp nước: 60.000 m3/ngày đêm - Giai đoạn 1: 10.000 m3/ngày đêm - Giai đoạn 2: 50.000 m3/ngày đêm Footer Page 69 of 166 Header Page 70 of 166 -70- Hình thức đầu tư: Liên doanh Tổng vốn đầu tư: 13 triệu USD Thông tin đối tác Việt Nam: - Công ty Cấp thoát nước TP Cần Thơ - Địa chỉ: Số 2A đường Nguyễn Trãi, TP Cần Thơ - Điện thoại 071.824909 Fax: 071.824092 - Người liên hệ: La Quốc Nghĩa – Giám đốc * Dự án 4: XÂY DỰNG NHÀ MÁY NƯỚC TRÀ NÓC Mục tiêu: Cung cấp nước cho KCN Trà Nóc khu dân cư Trà Nóc, TP.Cần Thơ Địa điểm dự án: Dự án xây dựng Trà Nóc, TP.Cần Thơ Quy mô dự án: Công suất cung cấp nước: 40.000 m3/ngày đêm - Giai đoạn 1: 10.000 m3/ngày đêm - Giai đoạn 2: 30.000 m3/ngày đêm Hình thức đầu tư: Liên doanh Tổng vốn đầu tư: triệu USD Thông tin đối tác Việt Nam: - Công ty Cấp thoát nước TP Cần Thơ - Địa chỉ: Số 2A đường Nguyễn Trãi, TP Cần Thơ - Điện thoại 071.824909 Fax: 071.824092 - Người liên hệ: La Quốc Nghĩa – Giám đốc * Dự án 5: NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHO TÔM CÁ Mục tiêu: chế biến thức ăn để phục vụ nuôi thuỷ sản cho TP.Cần Thơ tỉnh ĐBSCL Địa điểm dự án: xây dựng nhà máy KCN Trà Nóc II KCN Hưng Phú Quy mô dự án: Công suất 10.000 thức ăn/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn nước Tổng vốn đầu tư: triệu USD Thông tin đối tác Việt Nam: - Sở Nông Nghiệp PTNT - TP Cần Thơ Footer Page 70 of 166 -71- Header Page 71 of 166 - Địa chỉ: Số đường Ngô Hữu Hạnh, TP Cần Thơ - Điện thoại 071 823491 Fax: 071.820800 - Người liên hệ: Nguyễn Thanh Sơn – Giám đốc * Dự án 6: NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NƯỚC QUẢ CÔ ĐẶC Mục tiêu: Phát triển vùng nguyên liệu chế biến trái xuất Địa điểm dự án: xây dựng nhà máy KCN Hưng Phú Quy mô dự án: - Giai đoạn đầu sản xuất nước khóm cô đặc với sản lượng 4.000 sản phẩm/năm - Giai đoạn sản xuất thêm nước cô đặc loại cam, quít, bưởi, chanh với sản lượng 2.000 sản phẩm/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn nước Tổng vốn đầu tư: triệu USD Thông tin đối tác Việt Nam: - Sở Nông Nghiệp PTNT - TP Cần Thơ - Địa chỉ: Số đường Ngô Hữu Hạnh, TP Cần Thơ - Điện thoại 071 823491 Fax: 071.820800 - Người liên hệ: Nguyễn Thanh Sơn – Giám đốc * Dự án 7: NHÀ MÁY DỆT Mục tiêu: Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ thiết bị ngành dệt nhằm đẩy mạnh lực cho mặt hàng dệt may TP Cần Thơ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân xuất Địa điểm dự án: xây dựng nhà máy KCN Trà Nóc II KCN Hưng Phú Quy mô dự án: dự kiến sản xuất triệu mét vải cao cấp/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn nước Tổng vốn đầu tư: 20 triệu USD Thông tin đối tác Việt Nam: - Sở Công Nghiệp TP Cần Thơ - Địa chỉ: Số 2A đường Hòa Bình, TP Cần Thơ Footer Page 71 of 166 -72- Header Page 72 of 166 - Điện thoại 071.820702 Fax: 071.820702 - Người liên hệ: Võ Thanh Hùng – P.Giám đốc * Dự án 8: SẢN XUẤT PHỤ TÙNG VÀ LẮP RÁP XE GẮN MÁY Mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu lại người dân Cần Thơ, tỉnh ĐBSCL nước Địa điểm dự án: xây dựng nhà máy KCN Trà Nóc II Quy mô dự án: 10.000 xe gắn máy phụ tùng/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn nước Tổng vốn đầu tư: triệu USD Thông tin đối tác Việt Nam: - Sở Công Nghiệp TP Cần Thơ - Địa chỉ: Số 2A đường Hòa Bình, TP Cần Thơ - Điện thoại 071.820702 Fax: 071.820702 - Người liên hệ: Võ Thanh Hùng – P.Giám đốc * Dự án 9: NHÀ MÁY SẢN XUẤT DỤNG CỤ Y TẾ CHÍNH XÁC Mục tiêu: Sản xuất, cung ứng dụng cụ y tế cho ngành y tế TP Cần Thơ tỉnh ĐBSCL Địa điểm dự án: xây dựng nhà máy KCN Trà Nóc II Quy mô dự án:công suất 10 triệu sản phẩm /năm Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn nước Tổng vốn đầu tư: 15 triệu USD Thông tin đối tác Việt Nam: - Sở Công Nghiệp TP Cần Thơ - Địa chỉ: Số 2A đường Hòa Bình, TP Cần Thơ - Điện thoại 071.820702 Fax: 071.820702 - Người liên hệ: Võ Thanh Hùng – P.Giám đốc * Dự án 10: NHÀ MÁY SẢN XUẤT NHỰA KỸ THUẬT CAO Mục tiêu: Sản xuất sản phẩm nhựa để cung ứng cho ngành công nghiệp, hàng gia dụng TP Cần Thơ tỉnh ĐBSCL Footer Page 72 of 166 -73- Header Page 73 of 166 Địa điểm dự án: xây dựng nhà máy KCN Trà Nóc II KCN Hưng Phú Quy mô dự án:công suất 1triệu sản phẩm /năm Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn nước Tổng vốn đầu tư: 20 triệu USD Thông tin đối tác Việt Nam: - Sở Công Nghiệp TP Cần Thơ - Địa chỉ: Số 2A đường Hòa Bình, TP Cần Thơ - Điện thoại 071.820702 Fax: 071.820702 - Người liên hệ: Võ Thanh Hùng – P.Giám đốc * Dự án 11: NHÀ MÁY SẢN XUẤT DỤNG CỤ ĐIỆN VÀ DÂY CÁP ĐIỆN Mục tiêu: Phục vụ nhu cầu sử dụng điện ngày cao TP Cần Thơ tỉnh ĐBSCL Địa điểm dự án: xây dựng nhà máy KCN Hưng Phú Quy mô dự án: - Dây cáp điện có vỏ bọc (đơn đôi 16 – 30), cáp điện hạ thế: công suất 1.000 tấn/năm - Các trang thiết bị điện gia dụng: triệu sản phẩm/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn nước Tổng vốn đầu tư: 10 triệu USD Thông tin đối tác Việt Nam: - Sở Công Nghiệp TP Cần Thơ - Địa chỉ: Số 2A đường Hòa Bình, TP Cần Thơ - Điện thoại 071.820702 Fax: 071.820702 - Người liên hệ: Võ Thanh Hùng – P.Giám đốc * Dự án 12: NHÀ MÁY SẢN XUẤT TỦ - BÀN - GHẾ BẰNG VẬT LIỆU MỚI Mục tiêu: Phục vụ nhu cầu đời sống ngày cao người dân, thay dần sản phẩm làm gỗ Địa điểm dự án: xây dựng nhà máy KCN Hưng Phú Quy mô dự án: Công suất 60.000 m3/năm Footer Page 73 of 166 -74- Header Page 74 of 166 Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn nước Tổng vốn đầu tư: 15 triệu USD Thông tin đối tác Việt Nam: - Sở Công Nghiệp TP Cần Thơ - Địa chỉ: Số 2A đường Hòa Bình, TP Cần Thơ - Điện thoại 071.820702 Fax: 071.820702 - Người liên hệ: Võ Thanh Hùng – P.Giám đốc * Dự án 13: NHÀ MÁY LẮP RÁP ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC Mục tiêu: Phát triển sản xuất thiết bị, lắp ráp điện tử, tin học thành ngành quan trọng TP Cần Thơ với trình độ phát triển cao , phục vụ cho ĐBSCL Địa điểm dự án: xây dựng nhà máy KCN Trà Nóc II Quy mô dự án: Công suất 10.000 sản phẩm/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn nước Tổng vốn đầu tư: 14 triệu USD Thông tin đối tác Việt Nam: - Sở Công Nghiệp TP Cần Thơ - Địa chỉ: Số 2A đường Hòa Bình, TP Cần Thơ - Điện thoại 071.820702 Fax: 071.820702 - Người liên hệ: Võ Thanh Hùng – P.Giám đốc * Dự án 14: NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY NÔNG NGHIỆP Mục tiêu: sản xuất loại máy móc phục vụ cho ngành nông nghiệp phát triển nông nghiệp TP Cần Thơ tỉnh ĐBSCL Địa điểm dự án: xây dựng nhà máy KCN Hưng Phú Quy mô dự án: Công suất máy từ 50 HP trở lên Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn nước Tổng vốn đầu tư: triệu USD Thông tin đối tác Việt Nam: - Sở Công Nghiệp TP Cần Thơ - Địa chỉ: Số 2A đường Hòa Bình, TP Cần Thơ Footer Page 74 of 166 -75- Header Page 75 of 166 - Điện thoại 071.820702 Fax: 071.820702 - Người liên hệ: Võ Thanh Hùng – P.Giám đốc * Dự án 15: NHÀ MÁY SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y Mục tiêu: phục vụ cho nhu cầu chăn nuôi gia sút, gia cầm thuỷ sản TP.Cần Thơ tỉnh ĐBSCL Địa điểm dự án: xây dựng nhà máy KCN Trà Nóc Quy mô dự án: Công suất 25 triệu sản phẩm/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn nước Tổng vốn đầu tư: triệu USD Thông tin đối tác Việt Nam: - Sở Công Nghiệp TP Cần Thơ - Địa chỉ: Số 2A đường Hòa Bình, TP Cần Thơ - Điện thoại 071.820702 Fax: 071.820702 - Người liên hệ: Võ Thanh Hùng – P.Giám đốc * Dự án 16: NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU VÀ SỬA CHỮA TÀU THỦY Mục tiêu: phục vụ cho nhu cầu vận chuyển hàng hoá ĐBSCL Hàng năm ĐBSCL có khối lượng hàng hoá cần vận chuyển 20 triệu tấn, 70% vận chuyển đường thủy Hiện có tuyến giao thông thủy từ TP.HCM đến Cà Mau từ TP.HCM đến Kiên Lương nâng cấp mở rộng Mặc khác, TP.Cần Thơ triển khai xây dựng KCN cảng biển Cái Cui Vì nhu cầu vận chuyển đường thủy gia tăng phù hợp cho việc phát triển dự án Địa điểm dự án: nhà máy xây dựng trung tâm quận Bình Thủy, TP.Cần Thơ, bờ sông Hậu thuận tiện cho việc neo đậu, nâng hạ tàu để sửa chữa, KCN Hưng Phú Quy mô dự án: - Đóng sửa chữa tàu sông đến 2.000 - Đóng sửa chữa tàu biển có trọng tải từ 3.000 đến 5.000 Hình thức đầu tư: Liên doanh Tổng vốn đầu tư: 20 triệu USD Footer Page 75 of 166 Header Page 76 of 166 -76- Thông tin đối tác Việt Nam: - Sở Giao thông Công chánh TP Cần Thơ - Địa chỉ: Số 1B đường Ngô Hữu Hạnh, TP Cần Thơ - Điện thoại 071.820757 Fax: 071.826250 - Người liên hệ: Lê Tấn Công – Giám đốc * Dự án 17: KHU DU LỊCH SINH THÁI CỒN KHƯƠNG Mục tiêu: Phát triển khu du kịch sinh thái TP.Cần Thơ để tạo nơi vui chơi giải trí lành mạnh cho nhân dân TP.Cần Thơ tỉnh lân cận Địa điểm dự án: Tại cồn Khương, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Quy mô dự án: 100ha Hình thức đầu tư: Liên doanh Tổng vốn đầu tư: 20 triệu USD Thông tin đối tác Việt Nam: - Sở Du lịch TP Cần Thơ - Địa chỉ: Số 31 – 33 đường Phan Đình Phùng, TP Cần Thơ - Điện thoại 071.820032 Fax: 071.813532 - Người liên hệ: Đinh Viết Khanh – Giám đốc Footer Page 76 of 166 ... CỦA KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI CỦA MỘT NƯỚC .W—X 1.1 Khái niệm khu công nghiệp, khu chế xuất ♦ Khu công nghiệp (KCN): khu tập trung doanh nghiệp khu công. .. hút đầu tư, góp phần phát triển khu công nghiệp TP.Cần Thơ Luận văn không đề cập đến khu tiểu thủ công nghiệp TP.Cần Thơ doanh nghiệp nằm khu công nghiệp TP.Cần Thơ Do hạn chế định, luận văn tránh... đó, vào thực tế hoạt động hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất đưa khái niệm khu công nghiệp, khu chế xuất sau: Khu công nghiệp khu quy hoạch đầu tư xây dựng sở vật chất để phát triển cách có

Ngày đăng: 18/03/2017, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP,KHU CHẾ XUẤT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂNKINH TẾ XÃ HỘI CỦA MỘT NƯỚC

    • 1.1. Khái niệm về khu công nghiệp, khu chế xuất

    • 1.2. Lịch sử hình thành KCN trên thế giới

    • 1.3. Quá trình hình thành và phát triển KCN - KCX ở Việt Nam

    • 1.4. Đặc điểm các loại hình khu công nghiệp

    • 1.5. Vai trò của KCN - KCX đối với sự phát triển kinh tế xã hội

    • 1.6. Tình hình hoạt động của các KCN, KCX Việt Nam thời gian qua:

      • 1.6.1. Về đầu tư nước ngoài.

      • 1.6.2. Về đầu tư trong nước.

      • 1.6.3. Về vấn đề đất trong KCN

      • 1.6.4. Về tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN

      • 1.6.5. Về thu hút lao động

      • 1.6.6. Về quản lý Nhà nước đối với KCN

      • 1.7. Một số định hướng phát triển các KCN ở Việt Nam

      • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁCKHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ CẦN THƠ

        • 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN CẦN THƠ

          • 2.1.1. Sơ lược về tình hình kinh tế xã hội TP.Cần Thơ.

          • 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển các KCN Cần Thơ:

          • 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC KCN CẦN THƠ THỜI GIAN QUA

            • 2.2.1 Về vốn đầu tư và cơ sở hạ tầng.

            • 2.2.2 Kết quả thu hút đầu tư

            • 2.2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

            • 2.3 NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÁC KCN TP.CẦN THƠ THỜI GIAN QUA.

              • 2.3.1 Điểm mạnh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan