1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

108 435 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH GIANG THỊ THÙY LINH GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH GIANG THỊ THÙY LINH GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN QUANG THIỆU THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn “Giải pháp thu hút vốn đầu vào lĩnh vực nông nghiệp huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” công trình nghiên cứu cá nhân Đề tài hoàn toàn trung thực chưa đươ ̣c sử dụng để bảo vê ̣một ho ̣c vi na ̣ ̀ o Các thông tin sử dụng đề tài đã đươ ̣c chỉ rõ nguồ n gố c, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ, giúp đỡ cho việc thực hiêṇ luâ ̣n văn đã cảm ơn Tác giả đề tài Giang Thị Thùy Linh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đoàn Quang Thiệu, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ thực hoàn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học khoa chuyên môn, phòng ban Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Phú Lương, Phòng Lao động Thương binh - Xã hội huyện Phú Lương, Chi cục Thống kê huyện Phú Lương, phòng Nông nghiệp, phòng Kinh tế- Hạ tầng, phòng Tài - Kế hoạch; cấp ủy, quyền tổ chức xã hội xã Yên Ninh, Sơn Cẩm, Tức Tranh, Ôn Lương tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp thông tin hữu ích phục vụ nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả Giang Thị Thùy Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận thu hút vốn đầu vào lĩnh vực nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm thu hút vốn đầu vào lĩnh vực nông nghiệp 1.1.2 Vai trò thu hút đầu vào lĩnh vực nông nghiệp 1.1.3 Nội dung thu hút đầu phát triển nông nghiệp 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút vốn đầu cho lĩnh vực nông nghiệp 14 1.2 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu cho lĩnh vực nông nghiệp một số địa phương 21 1.2.1 Kinh nghiệm một số nước giới 21 1.2.2 Kinh nghiệm một số địa phương nước 23 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Phú Lương 25 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 iv 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 28 2.3 Hệ thống tiêu phân tích 30 Chương THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 32 3.1 Đặc điểm địa bàn huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 32 3.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 32 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 32 3.1.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.1.4 Tình hình phát triển nông nghiệp giai đoạn 2013-2015 40 3.2 Thực trạng thu hút vốn đầu vào lĩnh vực nông nghiệp huyện Phú Lương giai đoạn 2013 - 2015 42 3.2.1 Thu hút vốn đầu từ ngân sách nhà nước 42 3.2.2 Thu hút vốn đầu từ khu vực dân cư thành phần kinh tế 50 3.2.3 Thu hút vốn đầu nước 52 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu vào lĩnh vực nông nghiệp huyện Phú Lương 54 3.3.1 Các yếu tố thuộc sách thu hút đầu địa phương 54 3.3.2 Các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa phương 74 3.4 Đánh giá hoạt động thu hút vốn đầu vào lĩnh vực nông nghiệp huyện Phú Lương 75 3.4.1 Ưu điểm 75 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 76 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆPHUYỆN PHÚ LƯƠNG 80 4.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu thu hút vốn đầu vào lĩnh vực nông nghiệp huyện Phú Lương 80 v 4.1.1 Quan điểm 80 4.1.2 Định hướng mục tiêu thu hút vốn đầu vào lĩnh vực nông nghiệp huyện Phú Lương 81 4.2 Giải pháp thu hút vốn đầu vào lĩnh vực nông nghiệp huyện Phú Lương 82 4.2.1 Nhóm giải pháp tạo môi trường đầu cho phát triển nông nghiệp huyện 82 4.2.2 Nhóm giải pháp thu hút đầu loại hình vốn 87 4.3 Kiến nghị 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 98 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KH&CN : Khoa học công nghệ KHCN : Khoa học công nghệ NNNT : Nông nghiệp nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế ngành qua năm (giá thực tế) 39 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Phú Lương giai đoạn 2013 - 2015 41 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Phú Lương giai đoạn 20132015 43 Bảng 3.4: Cơ cấu vốn theo lĩnh vực đầu 46 Bảng 3.5: Tình hình thu hút vốn đầu từ nhân dân thành phần kinh tế huyện Phú Lương 50 Bảng 3.6: Nguồn vốn đầu nước phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương 53 Bảng 3.7: Cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng huyện giai đoạn 2013 -201555 Bảng 3.8: Kết khảo sát đối tượng vấn sở vật chất huyện Phú Lương 56 Bảng 3.9: Một số hoạt động UBND huyện Phú Lương Marketing thu hút đầu vào nông nghiệp 58 Bảng 3.10: Kết khảo sát đối tượng vấn hoạt động truyền thông Marketing huyện Phú Lương 59 Bảng 3.11: Trình độ lao động lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp huyện Phú Lương 60 Bảng 3.12: Kết khảo sát đối tượng vấn nguồn nhân lực địa phương 62 Bảng 3.13: Kết khảo sát đối tượng vấn thủ tục hành 63 Bảng 3.14 Chính sách hỗ trợ ruộng đất phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương 64 viii Bảng 3.15 Kết khảo sát đối tượng vấn sách ruộng đất 66 Bảng 3.16 Chính sách hỗ trợ tín dụng phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương 67 Bảng 3.17 Kết khảo sát đối tượng vấn sách tín dụng hỗ trợ phát triển nông nghiệp 68 Bảng 3.18 Chính sách hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương 69 Bảng 3.19 Kết khảo sát đối tượng vấn sách thị trường tiêu thụ 70 Bảng 3.20 Chính sách hỗ trợ khoa học kỹ thuật phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương 71 Bảng 3.21 Kết khảo sát đối tượng vấn sách khoa học- kỹ thuật 72 Biểu đồ 3.1 Tổng hợp đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu 74 84 trường hợp định theo quy định Nhà nước cố tình không chấp hành để hỗ trợ cho việc đầu - UBND huyện giao nhiệm vụ cho phòng Nội vụ chủ trì phối hợp với phòng ban liên quan nghiên cứu trình UBND huyện phê duyệt phương thức toán tiền thuê đất, tiền đặt cọc dự án dự án đầu vào nông nghiệp Một mặt, quy định giá thuê đất mức hợp lý để giảm chi phí đầu vào nhà đầu tư, mặt khác nhà đầu phải trả trước tiền thuê đất để huyện lo đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng đến chân bờ rào dự án, đồng thời, phải chấp nhận đóng một khoản tiền đặt cọc định tùy theo quy mô dự án Nếu không triển khai tiến độ cam kết nhà đầu bị khoản tiền Đây biện pháp hữu hiệu để tránh tình trạng xảy phổ biến nhiều nhà đầu lực tài yếu chiếm đất dự án, chờ đợi chuyển lại cho đối tác khác, làm cho Nhà nước nhiều thời gian để thu hồi lại giấy phép đầu cấp - UBND huyện có biện pháp thực triệt để việc thu hồi đất giao hay cho tổ chức thuê để hoang hóa, không sử dụng sử dụng sai mục đích 4.2.1.3 Hoàn thiện sách phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế Kinh nghiệm thực tiễn nước ta nhiều nước giới cho thấy, nơi có sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật tốt nơi có sức hấp dẫn nhà đầu Ngược lại, nơi đâu dù có sách hấp dẫn kết cấu hạ tầng thấp khó lôi kéo nhà đầu Vì vậy, phải coi xây dựng kết cấu hạ tầng điều kiện kiên quyết, bắt buộc không đòi hỏi trước mắt lâu dài, không tạo tiền đề cho thu hút đầu mà cho phát triển bền vững kinh tế nói chung nông nghiệp nói riêng - Ngoài nguồn vốn ngân sách nhà nước, cần có sách ưu đãi, khuyến khích thành phần kinh tế huy động thêm nguồn vốn khác nước cho việc phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế chung, gồm: đường 85 giao thông, cảng biển, hệ thống lưới điện, viễn thông công nghệ thông tin, hạ tầng khu công nghiệp, du lịch, dịch vụ; riêng nông nghiệp: hệ thống trạm, trại, hệ thống thủy lợi, đê điều, hạ tầng nuôi trồng thủy sản, giống, Nghiên cứu xây dựng chế huy động trái phiếu công trình Ngoài ra, cần chủ động, tích cực thu hút nguồn vốn ODA đầu phát triển kết cấu hạ tầng Nghiên cứu xây dựng đề án "Xã hội hóa kết cấu hạ tầng" nhằm thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư, kể lĩnh vực nhạy cảm điện, nước, làm đường - Cần đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ Tập trung đầu mức kết cấu hạ tầng kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư, đồng thời trọng tạo lập môi trường kinh tế - xã hội - Sử dụng vốn đầu nông nghiệp mục đích, giảm tình trạng lãng phí, thất thoát vốn, khâu thi công xây dựng, thông qua đấu thầu Lồng ghép có hiệu chương trình, dự án triển khai huyện để nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu - Tăng cường việc huy động hình thức lao động nghĩa vụ (theo luật định) để xây dựng công trình hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt công trình thủy lợi, đê điều 4.2.1.4 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước quyền huyện hoạt động thu hút đầu cho lĩnh vực nông nghiệp Vai trò đầu tầu quyền địa phương thể hoạt động thu hút đầu tư, đưa sách quản lý để tạo điều kiện cần thiết cho phát triển nông nghiệp huyện, nhiên, vai trò thể chưa rõ nét, đồng thời, phân công quản lý quyền công tác triển khai hoạt động thu hút đầu cho lĩnh vực nông nghiệp địa phương hạn chế, thế, dẫn đến tình trạng giải pháp đưa khó thực một cách đồng bộ, có lộ trình một cách hợp lý Do đó, thời gian tới, quyền địa phương cần đưa chế, 86 có kế hoạch xây dựng một đơn vị chuyên môn, phân công công việc cụ thể cho đơn vị chuyên trách để thực một cách hiệu biện pháp thu hút vốn đầu cho nông nghiệp huyện Một là, lãnh đạo huyện Phú Lương nên có đề xuất cụ thể với quyền tỉnh Thái Nguyên, việc phân bổ, bố trí cán bộ chuyên trách thực hoạt động thu hút vốn đầu lĩnh vực nông nghiệp huyện Bộ phận kết hợp cán bộ thuộc phòng có liên quan Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Phòng Kế hoạch đầu tư, Phòng Tài kế toán, phòng ban cử một cán bộ kiêm nhiệm nhiệm vụ thực kế hoạch thu hút nguồn vốn cho nông nghiệp huyện, báo cáo chịu đạo trực tiếp từ lãnh đạo UBND huyện Phú Lương Hai là, lãnh đạo UBND huyện cần có kế hoạch, định hướng cụ thể cho hoạt động thu hút nguồn vốn cho nông nghiệp huyện, từ nguồn vốn ngân sách Trung ương, khu vực dân cư, tổ chức nguồn vốn đầu nước Với một nguồn vốn, lãnh đạo UBND huyện cần kết hợp với bộ phận chuyên trách việc thực hoạt động thu hút vốn đầu tư, thực chương trình, hoạt động phù hợp Ba là, lãnh đạo UBND huyện cần phải xem trọng vai trò hoạt động thu hút vốn đầu phát triển nông nghiệp, nghiệp phát triển kinh tế, xã hội địa phương, thông qua hoạt động quản lý, kiểm tra, đánh giá hoạt động thu hút nguồn vốn, sử dụng nguồn vốn Lãnh đạo UBND huyện nên vào tình hình thực tế, xác định tỷ lệ sử dụng nguồn vốn đầu tư, vào phát triển nông nghiệp, so với tổng nguồn vốn địa phương, đồng thời có theo dõi sát công tác nông nghiệp đơn vị cấp xã, thị trấn, đặc biệt khu vực khó khăn, vùng sâu vùng xa Bốn là, tập trung vào vấn đề đào tạo nhân đáp ứng yêu cầu trình thực hoạt động xúc tiến đầu tư, nâng cao khả thực 87 hoạt động tiếp thị, tham gia thể chuyên nghiệp, khả thuyết phục đơn vị đầu tham gia vào dự án nông nghiệp huyện Phú Lương, muốn làm việc này, thiết phải có đầu cho công tác đào tạo cán bộ chuyên trách mặt kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp, khả sử dụng ngoại ngữ, khả thiết kế, xây dựng chương trình marketing, tiếp thị Năm là, lãnh đạo UBND huyện Phú Lương cần thúc đẩy công tác phổ biến văn pháp luật có liên quan đến hoạt động đầu tư, văn quản lý huyện liên quan đến xúc tiến đầu tư, hỗ trợ nhà đầu tham gia đầu vào lĩnh vực nông nghiệp, đến đông đảo nhà đầu tư, người dân huyện Tốt nhất, huyện nên thường xuyên cập nhật thông tin website thức huyện nhà, kết hợp với hệ thống truyền địa phương để tuyên truyền thường xuyên, liên tục văn pháp luật Sáu là, quyền địa phương nên tích cực thực công tác khuyến nông, phổ biến kiến thức nông nghiệp, khoa học kỹ thuật hoạt động sản xuất nông nghiệp cho người dân, mở rộng thêm quy mô số lượng lớp đào tạo, phổ biến kiến thức nông nghiệp, một hoạt động đầu gián tiếp, mà người dân có kiến thức sản xuất nông nghiệp, khiến cho giá trị sản xuất nông nghiệp nâng lên, tạo hấp dẫn lớn nhà đầu 4.2.2 Nhóm giải pháp thu hút đầu loại hình vốn 4.2.2.1 Thu hút vốn ngân sách nhà nước tín dụng ưu đãi Từ việc nghiên cứu hoạt động thu hút nguồn vốn đầu cho nông nghiệp huyện Phú Lương, tác giả nhận thấy muốn tăng hiệu huy động vốn từ nguồn ngân sách tín dụng nhà nước, cần thực giải pháp sau: Một là, khai thác triệt để nguồn thu nhằm tăng thu cho ngân sách nhà nước Cần triệt để thu thuế phí nguồn thu NSNN chủ yếu từ thuế 88 loại phí Việc thu thuế, phí, lệ phí phải dựa sở bồi dưỡng nguồn thu, đảm bảo việc thu thuế phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, khả đóng góp đối tượng nộp, đảm bảo công bằng, bình đẳng thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư Dựa tình hình thực tế huyện Phú Lương, đưa biện pháp để tăng cường công tác quản lý thu thuế, phí, lệ phí sau: - Tăng cường biện pháp chống gian lận thương mại, chống chuyển giá, trốn thuế, lậu thuế, tăng cường kiểm tra việc ghi chép sổ sách kế toán, chứng từ hóa đơn sở kinh doanh - Tăng cường công tác kiểm tra, tra chống xâm tiêu tiền thuế, đồng thời kiên xử lý trường hợp cán bộ thuế vi phạm kỷ luật thu nộp thuế - Tiếp tục cải cách thủ tục hành thuế theo mô hình “một cửa”, tạo thuận lợi, thông thoáng, đơn giản cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh có điều kiện chấp hành tốt sách, pháp luật thuế Cải tiến quy trình công nghệ quản lý thu, nộp thuế, đưa nhanh mạng tin học vào quản lý thuế, thực nối mạng thống thông tin quan tài phục vụ kịp thời quản lý thu nộp thuế - Đẩy mạnh công tác thi đua, tuyên truyền luật thuế Làm tốt công tác vấn thuế cho đối tượng kinh doanh Đồng thời biểu dương, khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc việc thực pháp luật thuế Nhà nước - Củng cố, kiện toàn hệ thống thuế từ tỉnh đến xã, phường Nâng cao phẩm chất, đạo đức cán bộ thuế, quan tâm đến công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho đội ngũ công chức ngành thuế để có nghiệp vụ chuyên môn vững vàng Hai là, triệt để tiết kiệm chi ngân sách nhà nước Triệt để tiết kiệm chi ngân sách giúp Nhà nước giải nhiều nhu cầu cấp thiết 89 phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời tạo điều kiện để tăng tỷ trọng đầu cho nông nghiệp từ ngân sách nhà nước Để tiết kiệm chi tiêu ngân sách nhà nước cần áp dụng biện pháp sau: - Rà soát lại quy định tiêu chuẩn định mức chi tiêu quan, đơn vị hành nghiệp thụ hưởng ngân sách theo nguyên tắc triệt để tiết kiệm - Kiên thực chi tiêu theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức, hạn chế khoản chi kế hoạch không chế độ, khoản chi mang tính chất phô trương, hình thức áp dụng nghiêm túc hình thức khoán chi hành nghiệp cho tất quan hành đơn vị nghiệp phạm vi toàn tỉnh - Tổ chức tốt việc cải cách hành để giảm chi tiêu ngân sách nhà nước - Đối với lĩnh vực đầu xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, ngân sách nhà nước đầu xây dựng công trình lớn có tính chất then chốt Kiên không cấp phát cho công trình không đủ thủ tục, thực không đầy đủ quy định đầu xây dựng bản, cần đầu tập trung dứt điểm cho công trình quan trọng để sớm hoàn thành đưa vào sử dụng -Thực tốt công tác xã hội hóa đầu nhằm động viên đóng góp tầng lớp nhân dân để giảm bớt gánh nặng chi tiêu ngân sách nhà nước Chuyển sang sách hỗ trợ một cách hợp lý, giảm dần bao cấp cho một số lĩnh vực Ba là, bố trí cấu chi ngân sách nhà nước hợp lý, đảm bảo tốc độ tăng chi cho đầu phát triển phải cao tốc độ tăng chi nghiệp kinh tế - xã hội, tốc độ tăng chi nghiệp kinh tế - xã hội phải lớn tốc độ tăng chi quản lý nhà nước chi khác Bốn là, tranh thủ tối đa nguồn vốn Trung ương hỗ trợ để triển khai thực chương trình, dự án trọng điểm nông nghiệp huyện chương trình phát triển chăn nuôi, đầu xây dựng hệ thống thủy lợi, đê điều, triệu 90 rừng, hạ tầng thủy sản, ; đồng thời, phối hợp thực tốt dự án Trung ương đầu địa bàn như: dự án thủy lợi, thủy điện, 4.2.2.2 Thu hút vốn đầu khu vực dân cư tổ chức kinh tế Theo đánh giá nhà kinh tế, vốn dân cư, sức mua dân cư địa bàn huyện Phú Lương lớn Đối với nguồn vốn dân, điều quan trọng phải có chế thu gom nguồn vốn phân tán để đầu tập trung Do đó, cần áp dụng biện pháp tích cực để huy động nguồn vốn bổ sung vào vốn đầu phát triển kinh tế - Do đặc điểm nguồn vốn dân phân tán nên cần đa dạng hóa hình thức thu hút vốn đầu như: đóng góp quỹ (ngày công công ích, phòng chống thiên tai…); đóng góp để xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn theo phương thức “Nhà nước Nhân dân làm”; huy động mua công trái, trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu (kho bạc ngân hàng)…; trái phiếu công trình; - UBND huyện cần tổ chức xây dựng ban hành chế sách hỗ trợ vốn để khuyến khích nhân dân bỏ vốn sản xuất - kinh doanh lĩnh vực chế biến nông, lâm, thủy sản - Trên sở Luật Hợp tác xã, Luật tổ chức tín dụng, huyện cần tập trung xây dựng lại mạng lưới quỹ tín dụng nhân dân, hợp tác xã tín dụng, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa để tạo điều kiện cho người nông dân vay vốn đầu phát triển sản xuất, đặc biệt đầu phát triển kinh tế trang trại Đồng thời phát triển hình thức bảo hiểm tín dụng để bảo vệ quyền lợi người nông dân, thúc đẩy họ mạnh dạn đầu sản xuất - Ưu đãi thuế, tiền thuê mặt bằng, vay tín dụng ngân hàng… cho doanh nghiệp vừa nhỏ để tăng cường đầu chiều rộng chiều sâu - Có quy chế cụ thể, thích hợp việc động viên doanh nghiệp sử dụng nguồn quỹ đầu để tái đầu tư, đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp 91 đầu đổi công nghệ, thiết bị đại, kết hợp với chế bảo vệ quyền lợi, tài sản cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, người nông dân nghèo họ sẵn sàng tham gia vào trình đầu xây dựng công trình đảm bảo cho sản xuất họ thuận lợi: thuỷ lợi, giao thông nông thôn, điện Vì vậy, để huy động nguồn vốn này, nên có công trình đầu thiết thực cho nông nghiệp Theo nêu rõ tuyên truyền ích lợi công trình cho họ, đồng thời nêu rõ kế hoạch sử dụng vốn đầu cho nông dân Việc thu tiền góp đầu người nông dân phải công bố rõ ràng từ trước, phải người có uy tín địa phương tiến hành Trong trình đầu nên tổ chức một quan giám sát có đại diện dân tham dự Đồng thời ,khi công trình hoàn thành nên công bố rõ tài dự án, chi phí hạng mục công trình cho người dân biết Đặc biệt phải chống tham ô tham nhũng một số cán bộ để dân tin quyền Có thực thi biện pháp thu hút nhiều vốn đầu ttừ dân Còn công trình thuỷ lợi nhà nước làm, thu thuỷ lợi phí nên công bố rõ mức thu, nên thu nhiều năm phải có kế hoạch sử dụng khoản tiền minh bạch rõ ràng Huy động lớn nguồn vốn góp phần không nhỏ vào nghiệp công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn 4.2.2.3 Các giải pháp thu hút vốn đầu nước Để thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu nước cho phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Phú Lương Ngoài thực giải pháp chung nâng cao hiệu chất lượng công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển lĩnh vực, sản phẩm ngành nông nghiệp hoàn thiện chế, sách thu hút đầu phát triển nông nghiệp trình bày mục trên, huyện Phú Lương cần tập trung thực giải pháp cụ thể sau: * Về thu hút vốn đầu trực tiếp nước (FDI) 92 Huyện cần hoàn thiện chế, sách khuyến khích FDI vào ngành chế biến nông, lâm sản, trồng rừng - chế biến gỗ, chăn nuôi - sản xuất thức ăn gia súc như: sách ưu đãi vốn tín dụng, sách thuế, sách đất đai, sách phát triển vùng nguyên liệu, phát triển thị trường, hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, nguồn nhân lực, Đây điểm đột phá nhằm nâng cao giá trị xuất nông sản Phú Lương, giảm dần tình trạng xuất thô tạo lực đẩy cho phát triển vùng sản xuất nông, lâm, thủy sản quy mô lớn với chất lượng cải thiện rõ rệt Đồng thời giải pháp tạo thêm đáng kể nguồn lực phát triển cho xã miền núi có tiềm lớn đất rừng phát triển chăn nuôi góp phần giảm bớt chênh lệch phát triển kinh tế vùng, xã * Thu hút vốn viện trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn khác Dựa vào điều kiện huyện Phú Lương, với nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn viện trợ ODA cần thiết nhằm phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn, đào tạo nghề cho nông dân, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao trình độ lao động nông nghiệp, nâng cao chất lượng, sản lượng nguồn nguyên liệu nông sản trước chế biến, xuất Ngoài thực giải pháp chung, cần ý thực giải pháp cụ thể: - Đối với dự án bố trí vốn như: Dự án chè Thạch Thành, dự án trồng lâu năm, dự án khắc phục hậu bão lụt, đề nghị Chủ đầu cần sớm hoàn chỉnh hồ sơ thủ tục trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để giải ngân - Đối với dự án Chính phủ chấp nhận đưa vào danh mục vận động nhà tài trợ, chủ đầu cần phối hợp chặt chẽ tranh thủ giúp đỡ bộ để hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu nhà tài trợ 93 - UBND huyện giao nhiệm vụ cho phòng Kế hoạch Đầu làm đầu mối với ngành tích cực phối hợp với bộ ngành Trung ương để đề nghị Chính phủ cho phép sử dụng vốn ODA để phát triển hệ thống giao thông, điện, nước, nông thôn, hệ thống thủy lợi, đê điều, hạ tầng thủy sản; đồng thời, việc lập dự án phải có tính khả thi, cân đối vững hiệu kinh tế - xã hội, khả trả nợ vay, xác định rõ trách nhiệm ngành, cấp, đơn vị sở việc vay trả nợ - Ngoài ra, quyền huyện cần tạo môi trường thuận lợi để tranh thủ, khai khác dự án tổ chức phi phủ, khuyến khích họ hỗ trợ đầu xây dựng công trình kết cấu hạ tầng có quy mô vừa nhỏ, đồng thời xây dựng ban hành quy chế thống quản lý sử dụng viện trợ, làm tốt công tác tiếp nhận, sử dụng toán 4.3 Kiến nghị Để nhằm nâng cao hiệu công cuộc đầu phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương, bên cạnh giải pháp cần thiết trên, tác giả xin đưa một vài kiến nghị nhà nước ta sau: + Nhà nước cần bàn hành một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, thuận lợi cho nhà đầu tạo môi trường thông thoáng để thu hút nguồn vốn đầu nước: giảm bớt thủ tục phiền hà quan nhà nước + Nhà nước nên có qui định chặt chẽ trình thẩm định dự án đầu tư, tiêu chuẩn việc lập kế hoạch đầu cho quan có thẩm quyền thực Hàng năm nên kiểm tra trình thực dự án đầu tư; dự án đầu ngân sách nhà nước cấp nhà nước nên có cán bộ theo dõi kiểm tra xem xét trình sử dụng vốn trình lập kế hoạch thực đầu Chống lại việc sử dụng sai vốn nhà nước cắt xén tham ô cán bộ cấp 94 + Nhà nước nên qui định mức thuế nông nghiệp mức hợp lí vùng, địa phương Bởi thuế nông nghiệp ảnh hưởng lớn tới kết hiệu đầu nông nghiệp + Nhà nước nên có sách nhằm trợ giá nông sản cho người nông dân trường hợp cần thiết để tránh thiệt thòi cho họ Nhà nước nên có biện pháp mua nông sản cho người nông dân họ mùa, trách cho người nông dân bị ép phải bán nông sản với giá thấp + Trích một phần ngân sách nhằm hỗ trợ vốn sản xuất cho người dân nghèo vay vốn giúp họ cải thiện đời sống + Hàng năm, bộ nông nghiệp nông thôn nên mở lớp bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ nông nghiệp địa phương + Nhà nước nên đầu nhiều cho trung tâm nghiên cứu giống nông nghiệp để trung tâm vừa tạo giống mới, vừa nghiên cứu tiếp nhận giống tốt nước phù hợp với nước ta 95 KẾT LUẬN Việc tăng cường khả thu hút vốn đầu tổng thể chiến lược phát triển tăng trưởng kinh tế nông nghiệp Việt Nam nói chung Thanh Hóa huyện Phú Lương nói riêng giai đoạn một nhiệm vụ quan trọng một góc độ nói rằng, việc thực mục tiêu tăng trưởng nhanh, bền vững mà Việt Nam theo đuổi với điểm xuất phát thấp phụ thuộc nhiều vào việc giải nhiệm vụ nói Phú Lương một huyện phát triển chủ yếu dựa vào nông nghiệp, phát triển nông nghiệp góp phần không nhỏ việc đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện từ đến năm 2020 Vì vậy, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp huyện thời gian tới yêu cầu thiết, đòi hỏi phải có giải pháp khác nhau, nâng cao khả thu hút vốn đầu phát triển cho nông nghiệp một giải pháp quan trọng Với tinh thần đó, luận văn đạt một số kết chủ yếu sau: Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận vốn đầu tư, nguồn vốn đầu vai trò vốn đầu phát triển nông nghiệp; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu phát triển nông nghiệp nội dung thu hút vốn đầu phát triển nông nghiệp; phân tích kinh nghiệm thu hút vốn đầu một số khu vực địa phương nước, rút học kinh nghiệm cho huyện Phú Lương Hai là, đánh giá tình hình phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Phú Lương thực trạng thu hút vốn đầu phát triển nông nghiệp huyện từ năm 2013 đến 2015 nhận thấy nhiều hạn chế công tác địa bàn huyện như: Cơ cấu nguồn vốn đầu chưa hợp lý; Quy mô nguồn vốn cho đầu phát triển nông nghiệp huyện nhỏ bé chưa đáp ứng nhu cầu phát triển; Đầu vào khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp huyện chưa quan tâm mức; Tỷ lệ vốn đầu nội bộ ngành nông nghiệp chưa đồng 96 Ba là, sở hạn chế trên, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu nhằm thúc đẩy nông nghiệp tỉnh phát triển, góp phần tich cực vào phát triển chung kinh tế, xã hội địa bàn huyện cụ thể nhóm giải pháp tạo môi trường đầu cho phát triển nông nghiệp huyện: (1) Hoàn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện; (2) Hoàn thiện sách đất đai giải phóng mặt phục vụ nhà đầu tư; (3) Hoàn thiện sách phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế; (4) Nâng cao vai trò quản lý nhà nước quyền huyện hoạt động thu hút đầu cho lĩnh vực nông nghiệp nhóm giải pháp thu hút đầu loại hình vốn: (1) Thu hút vốn ngân sách nhà nước tín dụng ưu đãi; (2) Thu hút vốn đầu khu vực dân cư tổ chức kinh tế (3) Các giải pháp thu hút vốn đầu nước 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Đầu nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, 26/12/2015, Tình hình thu hút đầu nước 12 tháng năm 2015 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trình Đầu quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thanh Mai (2008), Giải pháp thu hút vốn đầu phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá Luận văn thạc sĩ Đặng Kim Sơn Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Bùi Nguyên Thanh (2013),Thu hút vốn đầu vào lĩnh vực nông nghiệp huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Kiều Thiện (2011), "Những nhận thức sách huy động vốn cho đầu phát triển" Tạp chí tài tiền tệ, số 16 Bùi Hà Trang (2010), Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Vân (2012), Phát triển bền vững nông nghiệp địa bàn huyện Hoà Vang- TP Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng 10 Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Học hỏi sáng tạo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Viện kinh tế Thành phố HCM (2012 ),“Hiệu đầu thành phố Hồ Chí Minh - Đầu vào ngành có hiệu lợi cạnh tranh" Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (VAPEC) 98 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành huyện Phú Lương ... THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp 1.1.2 Vai trò thu hút. .. TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp 1.1.1.1 Kinh tế nông nghiệp. .. tiêu thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp huyện Phú Lương 81 4.2 Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp huyện Phú Lương 82 4.2.1 Nhóm giải pháp tạo

Ngày đăng: 18/03/2017, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp - Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Nông nghiệp - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
3. Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trình Đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đầu tư quốc tế
Tác giả: Vũ Chí Lộc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
4. Đặng Thanh Mai (2008), Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hoá. Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hoá
Tác giả: Đặng Thanh Mai
Năm: 2008
5. Đặng Kim Sơn và Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Đặng Kim Sơn và Hoàng Thu Hoà
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2002
6. Bùi Nguyên Thanh (2013),Thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tại huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tại huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình
Tác giả: Bùi Nguyên Thanh
Năm: 2013
7. Kiều Thiện (2011), "Những nhận thức mới về chính sách huy động vốn cho đầu tư phát triển". Tạp chí tài chính và tiền tệ, số 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhận thức mới về chính sách huy động vốn cho đầu tư phát triển
Tác giả: Kiều Thiện
Năm: 2011
8. Bùi Hà Trang (2010), Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp tại huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp tại huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương
Tác giả: Bùi Hà Trang
Năm: 2010
9. Nguyễn Thị Vân (2012), Phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoà Vang- TP Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoà Vang- TP Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Vân
Năm: 2012
10. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Học hỏi và sáng tạo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam
Tác giả: Ngô Doãn Vịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
11. Viện kinh tế Thành phố HCM (2012 ),“Hiệu quả đầu tư tại thành phố Hồ Chí Minh - Đầu tư vào ngành nào có hiệu quả và lợi thế cạnh tranh" Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (VAPEC) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả đầu tư tại thành phố Hồ Chí Minh - Đầu tư vào ngành nào có hiệu quả và lợi thế cạnh tranh
Nhà XB: Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh
1. Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 26/12/2015, Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài 12 tháng năm 2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN