Thuyết trình văn hóa đại chúng thế kỉ 20

11 2.9K 7
Thuyết trình văn hóa đại chúng thế kỉ 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục: I Khái niệm hình thành văn hóa đại chúng kỷ XX II Đặc điểm văn hóa đại chúng kỷ XX III Những thành tựu bật văn hóa đại chúng IV Tầm ảnh hưởng văn hóa đại chúng V Tác động chiến tranh giới đến văn minh nhân loại văn hóa đại chúng kỷ XX I Khái niệm đặc điểm văn hóa đại chúng Khái niệm: Văn hóa đại chúng (hay văn hóa phổ thông): tổng thể ý tưởng, quan niệm, thái độ, hành vi lan truyền, hình ảnh tượng khác, cho có đồng tình cách phổ biến không tuân theo thủ tục quy định tư tưởng văn hóa định Đặc điểm:  Có tính đại chúng, không theo tư tưởng cá nhân hóa  Có khả lan truyền cách mạnh mẽ  Không theo quy chuẩn sẵn  Được hưởng ứng đồng tình cộng đồng II Sự hình thành văn hóa đại chúng Văn hóa đại chúng theo cách hiểu nhà nghiên cứu phương Tây văn hóa xã hội đại chúng - xã hội hình thành vào cuối kỷ 19 tác động trình công nghiệp hóa kéo theo gia tăng số lượng người lao động; phát triển mạnh mẽ hoạt động sản xuất hàng hóa hàng loạt tiêu thụ theo chế thị trường; mở rộng không gian nhờ tiến giao thông thông tin; trình đô thị hóa tập trung dân cư đô thị, đồng thời với hình thành đời sống trị dân chủ Nền văn hóa có đối tượng thụ hưởng đại đa số dân chúng - người có trình độ giáo dục mức độ tương đối, phổ cập, truyền bá rộng rãi thông qua phương tiện truyền thông đại chúng (PTTTĐC) báo chí, phát ngày truyền hình internet Văn hóa đại chúng gắn liền với xuất công nghiệp văn hóa III Những thành tựu bật Âm nhạc kỷ 20 (1900 - 2000):  Trong kỷ 20 thể loại với phong cách âm nhạc trở nên đa dạng hết Giới hạn ràng buộc nhạc sĩ khả tưởng tượng họ  Sự phát triển khoa học kỹ thuật tập trung mạnh mẽ vào âm nhạc kỷ 20 đặc biệt nhạc điện tử 1.1 Đặc điểm âm nhạc kỷ 20: 1.1.1 Đầu kỷ XX:  Chủ nghĩa Modec đời: Đặc điểm chủ nghĩa xa rời thực biểu khủng hoảng bế tắc nghệ sĩ thuộc xã hội tư  Chủ nghĩa tự nhiên: Âm nhạc chủ nghĩa biểu mâu thuẫn Một mặt họ quan tâm đến đời sống người bình thường Mặt khác họ ý đến chi tiết mô tả âm hướng dẫn đến hát nói chia vụn cấu trúc âm nhạc  Chủ nghĩa ấn tượng: Âm nhạc chủ nghĩa thể ấn tượng họ với giới bên 1.1.2 Giai đoạn 1917- 1945: •Chủ nghĩa biểu hiện: Nở rộ nhiều nước Tây Âu phán ánh kinh hoàng dao động trước tượng mới: chiến tranh đế quốc, khủng hoảng kinh tế Biểu cách phóng đại cực đoan tâm trạng, cảm xúc người thông qua chủ quan người nghệ sĩ •Chủ nghĩa cấu trúc: chủ nghĩa đối lập với chủ nghĩa biểu biến ngôn ngữ âm nhạc thành vật liệu để mô tả đối tượng có tính chất giới, lắp ghép khối âm xa lạ kết cấu tác phẩm •Chủ nghĩa cổ điển mới: Điển hình nhạc Jazz Nhạc Jazz xuất Mỹ loại nhạc gồm yếu tố âm nhạc dân gian da đen, nhịp điệu nhạc múa sinh hoạt 1.1.3 Giai đoạn 1945 – 2000: Âm nhạc chủ nghĩa xã hội trở thành tiên tiến đầy triển vọng ăn sâu bám rễ quần chúng, biết kễ thừa tinh hoa âm nhạc khứ liên hệ mật thiết với chủ nghĩa thực Kiến trúc: Kiến trúc đại bắt nguồn từ châu Âu phản ánh lại ảnh hưởng lối kiến trúc cũ từ cuối kỷ 19 Các kiến trúc sư cảm thấy trào lưu kiến trúc cổ điển không đủ sức sống, vay mượn lệ thuộc nhiều vào khứ không phản ánh thực lại bối cảnh thời đại công nghiệp Không kiến trúc cổ điển trở thành vật cảm trói buộc người với khứ đánh lừa thị hiếu kiến trúc yếu tố trang trí diên dúa vô nghĩa 2.1 Đặc điểm kiến trúc kỷ 20: 2.1.1 Ưu điểm:  Dây chuyền công đề cao hợp lý  Tiết kiệm không gian giao thông, tiết kiệm vật liệu  Không trang trí phù phiếm  Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật  Giao thoa thiên nhiên ( ánh sáng, cối, ) 2.2.2 Nhược điểm:  Tính chất khô khan, nghèo nàn hình thức trang trí  Mang tính chất quốc tế rõ rệt tính dân tộc địa phương  Màu sắc đơn điệu, không gian lạnh lẽo Nét bật Điện ảnh kỷ XX Tóm tắt: 3.1.Sự đời Điện ảnh Thế kỷ XX đánh dấu đời loại hình nghệ thuật coi "quan trọng nghệ thuật"(Lénine), điện ảnh Kể từ đời, xác vào năm 1895, điện ảnh thực làm thay đổi mặt giới, tác động đến nhiều lọa hình nghệ thuật khác Điện ảnh xếp vào loại hình nghệ thuật tổng hợp Bởi sử dụng kinh nghiệm hội họa xếp hình ảnh ảnh, kinh nghiệm sân khấu bố trí cử chỉ, nét mặt, ngữ điệu diễn viên" Sự đời điện ảnh vào khoảng năm 1895 thực biến giấc mơ nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ thành thực Bởi lẽ, qua điện ảnh, họ nghe nhìn thấy âm nhạc khí, nhịp điệu ngôn từ, màu sắc đường nét phông vải thành hòa âm tuyệt diệu ảnh Điện ảnh nghệ thuật tổng hợp, mang đến cho hàng triệu người xem "ngôn từ nhà văn, tranh họa sĩ, diễn xuất diễn viên sân khấu, giai điệu nhạc sĩ nhạc 3.2.Kỉ nguyên phim câm: Ngay từ thời đầu, nhà phát minh nhà điện ảnh cố gắng đồng hóa hình ảnh âm cuối thập niên 1920, không giải pháp kỹ thuật thực có hiệu việc thu để sau phát đồng thời hình ảnh âm Vì suốt 30 năm, phim đời tiếng động chúng thường gọi phim câm 3.Phim có tiếng đời Năm 1926, hãng phim Warner Bros Mỹ giới thiệu hệ thống Vitaphone cho phép gắn kèm âm vào số đoạn phim ngắn Cuối năm 1927, hãng cho đời phim The Jazz Singer(Ca sĩ nhạc Jazz), phim điện ảnh có đoạn thoại (gồm hát) đồng hóa với hình ảnh Đây coi phim "có tiếng" lịch sử điện ảnh Thành công The Jazz Singer tiếp nối phim khác Warner Bros, The Lights of New York (1928) phim hình toàn phần hình ảnh âm thành đồng hóa Hệ thống Vitaphone (dùng âm ghi đĩa tiếng riêng) nhanh chóng bị thay hệ thống ghi âm trực tiếp phim Movietone hãng Fox Pictures Phonofilmcủa DeForest hay RCA Photophone Cho đến cuối thập niên 1920, tất phim Hollywood có tiếng Âm nhanh chóng giúp phim trở nên hấp dẫn lôi khán giả hơn, đồng thời đưa hãng phim nhỏ tới chỗ phải đóng cửa không đủ vốn chi phí cho hệ thống thu âm cho phim Âm lý giúp điện ảnh Mỹ vượt qua Đại suy thoái bước vào thời kỳ hoàng kim (The Golden Age of Hollywood) với hàng loạt phim lớn đời Âm khiến trình sản xuất phim phải thay đổi bản, phần thoại kịch phim trau chuốt hơn, diễn viên phải làm quen với việc vừa diễn xuất hình thể vừa đọc thoại, dẫn đến nhiều thời phim câm phải chấm dứt nghiệp thay đổi kịp với xu Sự đời nhạc tiếng động dẫn đến việc hình thành thể loại phim mới, tiêu biểu phim ca nhạc với phim The Broadway Melody (1929) điện ảnh Mỹ hay Le Million (1931) đạo diễn Pháp thuộc trường phái siêu thực René Clair 3.4.Thập niên 1940 : Điện ảnh Chiến Tranh Thế giới thứ bùng nổ ảnh hưởng sâu sắc đến xu hướng phát triển điện ảnh Các phim tuyên truyền trọng hết phim dạng giúp điện ảnh khởi sắc với tác phẩm chiến tranh như: Ở Anh: Forty-Ninth Parallel (19410); Went the Day Well(1942)… Ở Mĩ: Công dân Kane(1941)… 3.5.Thập niên 1950 60: Đa dạng hóa thể loại Từ phim gợi lên liên tưởng đến chiến tranh đến phim lịch sử xây dựng hoành tráng Phim hoạt hình đời: Công chúa ngủ rừng(1956)… Phim ca nhac dựa kịch: My Fair Lady(1964)… Phim kinh dị : The Birds(1963)… 3.6.Thập niên 1970 : Thời “ New Hollywood” phát triển ền điện ảnh Tại Hollywood , hệ đạo diễn mới, trẻ, động nhiều sức sáng tạo bắt đầu khẳng định tiếng nói Mở đâu giai đoạn New Hollywood 3.7.Thập niên 1980: Phim bom thời đại băng từ -Xuất trào lưu phim bom vs trợ giúp xảo điện ảnh bước đầu thực mý vi tính -Dịch vụ bán cho thuê băng từ VCR 3.8.Thập niên 1990: Kỷ nguyên thuật số DVD Công nghệ thông tin mang lại bước đọt phá lớn cho điện ảnh giới xảo thuật thực phim Đánh dấu bước nhảy vọt điện ảnh TQ, HQ, HK, Chỉ lên thập niên 1980 đến thập niên 1990 hình thức băng từ nhanh chóng bị thay CDvà sau DVD Với chất lượng hình ảnh âm cao, việc mua thuê DVD phim trở thành hình thức giải trí rạp chiếu phim lại tiếp tục gặp phải đối thủ lớn 3.9.Thập niên 2000 : Là lên dòng phim tài liệu - Sau với phát triển vượt bậc Internet công nghệ thông tin, điện ảnh phải đối mặt với tình trạng vi phạm quyền ngày nghiem trọng Những bộ phim đầu tiên : Bối cảnh bộ phim “ Buổi tan ca của nhà máy Lumière Lyon Mỹ thuật: Một số trường phái nghệ thuật tiêu biểu: 4.1 Trường phái Dã Thú: Dùng màu nguyên sắc, không vờn khối theo ánh sáng bóng tối không tạo ảo giác khong gian theo luật xa gần, có nghĩa hoàn toàn tự cách thể hiện, vẽ theo cảm xúc, mang nhiều chất trang trí VD: 4.2 Trường phái Lập Thể: Tất người, cảnh vật trông thiên nhiên hình thành theo khuôn mẫu hình học hình cầu, hình trụ, hình nón, hình lập phương… để sau bị cắt ngang xẻ dọc … VD: Bức họa Weeping Woman họa sĩ Pablo Pcasso 4.3 Trường phái Vị Lai: Nghệ thuật bạo lực, ca ngợi chiến tranh, chủ nghĩa quân phiệt, chủ nghĩa yêu nước, cử phá phách người vô phủ, ý tưởng đẹp buộc người ta phải chết, khinh rẻ đàn bà Mọi vật biến động không ngừng, nghệ thuật phải động, nói lên tốc độ thời đại khí công nghiệp Đối tượng nghệ thuật họ phổ biến máy móc, ô tô, đèn điện, tiếng náo động, trạng thái hỗn loạn thành phố cong nghiệp VD: Bức tranh Người phụ nữ cho ngựa uống nước _ họa sĩ David Burliuk 4.4 Trường phái Biểu Hiện: Chú trọng cảm xúc nội tâm, rung động nội tâm mà vẽ, vẽ theo cảm xúc, tâm tình người vẽ, bất chấp thực, bóp méo thực, biển đổi màu sắc cho phù hợp với cảm xúc riêng VD: Bức tranh tiếng thét Edvard Munch 4.5 Trường phái Trừu Tượng Là trào lưu nghệ thuật “không hình tượng”, không lấy vật thể làm đối tượng, không vào thực tế để vẽ mà sáng tác theo chủ quan nghệ sĩ Chủ nghĩa trừu tượng nằm khuôn khổ chủ nghĩa Lập Thể VD: Tranh Jackson Pollock Ngoài nhiều trường phái nghệ thuật khác nữa… IV Ảnh hưởng của văn hóa đại chúng :  Quá trình toàn cầu hóa trở thành xu khách quan, trước hết lĩnh vực kinh tế, tác động mạnh lên mặt đời sống xã hôi, đặc biệt văn hóa  Lan truyền chủ yếu PTTTĐC, lại thúc đẩy thêm cách mạng số hóa, xu hướng toàn cầu hóa văn hóa mặt đem văn hóa dân tộc xích lại gần hơn, mặt khác đưa đến nhiều nguy cơ, đó, bật nhiều nhà nghiên cứu quan ngại phương Tây hóa văn hóa địa, dẫn tới nguy làm lu mờ giá trị văn hóa truyền thống, làm cho văn hoá dân tộc bị đồng hóa hay triệt tiêu 10 V Ảnh hưởng chiến tranh giới tới văn hóa đai chúng kỷ 20 A Tác đông chiến tranh giới tới văn minh nhân loại - thiệt hại người Chiến tranh giới thứ khoản triệu binh sĩ chết,15 triệu người bị thương nặng ,khoảng triệu người bị tàn phế suốt đời Chiến tranh giới thứ 60 triệu người chết - vật chất + chiến tranh giới gây thiệt hại nhiều vật chất chiến tranh giới thứ khoảng 268 tỉ usb + mức tăng trưởng Châu Âu chậm lại năm + chiến tranh giới thứ nước tham chiến chi khoảng 1384 tỉ usd + thiệt hại chiến tranh giới tính nổi: Liên Xô 1710 70000 làng 3200 nhà máy bị tàn phát hoạc tiêu hủy ,Ở Nhật 70tp bị không quân Mĩ oanh tạc ,2 bị nem bom nguyên tử + sau chiến tranh giới phải trải qua 40 năm chiến tranh lạnh làm kìm hãm phát triển giới  Về âm nhạc: phát triển nội dung thiên động viên tuyên truyền cho nhà nước chế độ chiến đấu nước  Về kiến trúc: thành phố bị tàn phá, tòa nhà đường xá bị phá hủy nặng nề  Về điện ảnh: không phát triển, nội dung thường nói chiến đấu cách mạng  11 ... Sự hình thành văn hóa đại chúng Văn hóa đại chúng theo cách hiểu nhà nghiên cứu phương Tây văn hóa xã hội đại chúng - xã hội hình thành vào cuối kỷ 19 tác động trình công nghiệp hóa kéo theo gia...I Khái niệm đặc điểm văn hóa đại chúng Khái niệm: Văn hóa đại chúng (hay văn hóa phổ thông): tổng thể ý tưởng, quan niệm, thái độ, hành vi lan truyền,... cách mạng số hóa, xu hướng toàn cầu hóa văn hóa mặt đem văn hóa dân tộc xích lại gần hơn, mặt khác đưa đến nhiều nguy cơ, đó, bật nhiều nhà nghiên cứu quan ngại phương Tây hóa văn hóa địa, dẫn

Ngày đăng: 18/03/2017, 08:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan