Giải pháp chủ yếu xây dựng nông thôn mới ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Giải pháp chủ yếu xây dựng nông thôn mới ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Giải pháp chủ yếu xây dựng nông thôn mới ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Giải pháp chủ yếu xây dựng nông thôn mới ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Giải pháp chủ yếu xây dựng nông thôn mới ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Giải pháp chủ yếu xây dựng nông thôn mới ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Giải pháp chủ yếu xây dựng nông thôn mới ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Giải pháp chủ yếu xây dựng nông thôn mới ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Giải pháp chủ yếu xây dựng nông thôn mới ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Giải pháp chủ yếu xây dựng nông thôn mới ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Giải pháp chủ yếu xây dựng nông thôn mới ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH MAI PHƯƠNG LINH GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH MAI PHƯƠNG LINH GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS NGUYỄN HỮU ĐẠT THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Mai Phương Linh năm 2016 ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực đề tài “Giải pháp chủ yếu xây dựng nông thôn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế, Bộ môn Kinh tế học trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Trong trình thực đề tài, giúp đỡ cộng tác đồng chí UBND Huyện Thanh Sơn, UBND xã, phòng NN&PTNN huyện Thanh Sơn, đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng chí hỗ trợ nhiệt tình, cung cấp tư liệu liên quan tới đề tài để hoàn thành tốt nội dung đề tài Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả Mai Phương Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn 1.1.1 Quan niệm nông thôn vai trò nông thôn 1.1.2 Xây dựng nông thôn 1.2 Cơ sở thực tiễn xây dựng nông thôn 18 1.2.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới 18 1.2.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn của mô ̣t số điạ phương Việt Nam 23 1.2.3 Kinh nghiệm rút từ xây dựng nông thôn số nước giới Việt Nam có giá trị tham khảo cho huyện Thanh Sơn 31 1.2.4 Tổng quan số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 32 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 34 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 34 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin, xử lý số liệu 36 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 36 2.3 Hệ thống tiêu chí nghiên cứu 36 2.3.1 03 tiêu Quy hoạch 37 2.3.2 16 tiêu Hạ tầng Kinh tế - Xã hội 37 2.3.3 04 tiêu Kinh tế tổ chức sản xuất 38 2.3.4 11 tiêu Văn hoá - Xã hội - Môi trường 39 iv 2.3.5 05 tiêu Hệ thống trị 39 Chương 3: THỰC TRẠNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 41 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thanh Sơn 41 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 41 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 44 3.2 Thực trạng nông thôn địa bàn huyện Thanh Sơn so sánh với tiêu chí xây dựng nông thôn 47 3.2.1 Thực trạng nông thôn huyện Thanh Sơn 47 3.2.2 Thực trạng xây dựng nông thôn (tại xã điều tra) địa bàn huyện Thanh Sơn so sánh với tiêu chí xây dựng nông thôn 50 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình xây dựng nông thộ địa bàn huyện Thanh Sơn 99 3.3 Đánh giá thành công, hạn chế xây dựng nông thôn địa bàn toàn huyện Thanh Sơn 101 3.3.1 Thành công 101 3.3.2 Hạn chế, nguyên nhân 102 3.3.3 Bài ho ̣c kinh nghiê ̣m 104 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 106 4.1 Căn đề xuất giải pháp chủ yếu xây dựng nông thôn huyện Thanh Sơn 106 4.1.1 Quan điểm xây dựng nông thôn mới điạ bàn huyê ̣n Thanh Sơn 106 4.1.2.Phương hướng xây dựng nông thôn điạ bàn huyện Thanh Sơn 107 4.1.3 Mục tiêu xây dựng nông thôn huyện Thanh Sơn 109 4.2 Giải pháp chủ yếu xây dựng nông thôn huyện Thanh Sơn 110 4.2.1 Giải pháp chung 110 4.2.2 Giải pháp riêng cho xã 118 4.3 Kiến nghị 120 4.3.1 Với cấp Trung ương 120 4.3.2 Đối với tỉnh Phú Thọ 120 4.3.3 Đối với ban quản lý cấp 121 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 v vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANCT - TTATXH : An ninh chiń h tri ̣- Trâ ̣t tự an toàn xã hội BHYT : Bảo hiể m Y tế Bộ GTVT : Bô ̣ Giao thông vâ ̣n tải Bộ VH - TT - DL : Bô ̣ Văn hóa - Thể thao Du lich ̣ CN - TTCN - XD : Công nghiê ̣p - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng HĐND : Hô ̣i đồng nhân dân MTTQ : Mă ̣t trận Tổ quố c THCS : Trung ho ̣c sở UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình dân số lao động 44 Bảng 3.2: Đơn vị cấp xã, diện tích dân số huyện Thanh Sơn 47 Bảng 3.3: Tổng hợp số liệu nông thôn theo tiêu chí nông thôn .48 Bảng 3.4: Thực trạng quy hoạch thực quy hoạch so với tiêu chí 51 Bảng 3.5: Thực trạng hạ tầng kinh tế - xã hội so với tiêu chí 52 Bảng 3.6: Thực trạng kinh tế tổ chức sản xuất so với tiêu chí 58 Bảng 3.7: Thực trạng Văn hóa - Xã hội - Môi trường so với tiêu chí 60 Bảng3.8: Thực trạng hệ thống trị so với tiêu chí .63 Bảng 3.9: Diện tích đất đai xã Yên Sơn 65 Bảng 3.10: Diện tích rừng xã Yên Sơn .66 Bảng 3.11: Thực trạng quy hoạch thực quy hoạch so với tiêu chí 67 Bảng 3.12: Thực trạng hạ tầng kinh tế - xã hội so với tiêu chí 68 Bảng 3.13: Thực trạng kinh tế tổ chức sản xuất so với tiêu chí 72 Bảng 3.14: Thực trạng Văn hóa - Xã hội - Môi trường so với tiêu chí .73 Bảng 3.15: Thực trạng hệ thống trị so với tiêu chí 75 Bảng 3.16: Diện tích đất đai xã Địch Quả 77 Bảng 3.17: Diện tích rừng xã Địch Quả 77 Bảng 3.18: Thực trạng quy hoạch thực quy hoạch so với tiêu chí 78 Bảng 3.19: Thực trạng hạ tầng kinh tế - xã hội so với tiêu chí 79 Bảng 3.20: Thực trạng kinh tế tổ chức sản xuất so với tiêu chí 82 Bảng 3.21: Thực trạng Văn hóa - Xã hội - Môi trường so với tiêu chí .83 Bảng 3.22: Thực trạng hệ thống trị xã so với tiêu chí 85 Bảng 3.23: Diện tích đất đai xã Sơn Hùng 87 Bảng 3.24: Diện tích rừng 88 Bảng 3.25: Thực trạng quy hoạch thực quy hoạch so với tiêu chí 89 Bảng 3.26: Thực trạng hạ tầng kinh tế xã hội so với tiêu chí 90 Bảng 3.27: Thực trạng kinh tế tổ chức sản xuất so với tiêu chí 94 Bảng 3.28: Thực trạng Văn hóa - Xã hội - Môi trường so với tiêu chí .95 Bảng 3.29: Thực trạng hệ thống trị so với tiêu chí 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần dân cư hầu hết vùng nông thôn ngày cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Hệ thống trị nông thôn củng cố tăng cường Dân chủ sở phát huy An ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Vị trị giai cấp nông dân ngày nâng cao Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá Nông nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Do đòi hỏi phải có đột phá tất lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường nhằm phát triển nông thôn bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn Ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 115 Bên cạnh cần tập huấn cộng đồng để nâng cao nhận thức cho nhân dân khu vực khó khăn, vùng sâu, vùng xa để hiểu đầy đủ nội dung, phương pháp, cách làm nông thôn mới, mô hình tốt để học tập đặc biệt để người dân bàn bạc, thảo luận nhận rõ vai trò chủ thể xây dựng nông thôn mới; tiếp tục đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức, lực tổ chức, quản lý thực cho cán vận hành chương trình địa phương 4.2.1.8 Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân Về phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân: BCĐ NTM huyện phối hợp với Sở ngành liên quan đạo, hướng dẫn Ban QL NTM xã: - Đẩy mạnh việc triển khai, thực dự án phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, chuyển dịch cấu lao động; quan tâm đặc biệt đến tham gia cộng đồng dân cư, tổ chức, doanh nghiệp; tính hiệu quả, bền vững dự án thay mô hình nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình Tập trung triển khai hoạt động hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ nhân dân lựa chọn mô hình, công nghệ sản xuất với giống trồng – vật nuôi có giá trị kinh tế cao; phát triển ngành nghề, áp dụng tiến khoa học công nghệ - Đẩy mạnh triển khai hoạt động bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư như: phát động phong trào nhân dân trồng xây xanh ven tuyến đường, xây dựng tuyến hàng rào xanh; xây dựng hầm biogas, hố xí tự hoại, thu gom xử lý rác thải hộ gia đình; sở sản xuất kinh doanh đạt chuẩn môi trường, góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân Các nội dung chủ yếu: + Tập trung đạo thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế, tổ chức sản xuất sách an sinh xã hội Các Sở ngành, huyện đạo Ban QL NTM xã xây dựng đề án, dự án thay xây dựng mô hình nhỏ lẽ qui mô hộ gia đình để triển khai thực hiện, đảm bảo hiệu quả, bền vững theo quy hoạch, đảm bảo mục tiêu nâng cao thu nhập theo mục tiêu đề án NTM phê duyệt + BCĐ NTM huyện chủ động phối hợp với Liên minh HTX , Liên hiệp HTX Thương mại Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đẩy mạnh công tác củng cố, nâng cao lực sản xuất - kinh doanh HTX, Tổ hợp tác SX gắn với quan hệ SX phù hợp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, phát triển xã viên HTX + Sở Công Thương chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Liên hiệp HTX Thương mại xây dựng thực phương án hỗ trợ SX, chế biến tiêu thụ hết sản phẩm xã điểm NTM, sản phẩm ngành nghề nông thôn 116 4.2.1.9.Đảm bảo cấu vốn ngân sách Nhà nước để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn giữ vai trò đặc biệt quan trọng phát triển tổng thể kinh tế - xã hội việc đẩy nhanh phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn có hạ tầng giao thông nông thôn góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, nông dân tầng lớp dân cư khác, tạo điều kiện cho giao thương hàng hóa Do vậy, Nhà nước cần có chiến lược đầu tư thỏa đáng cho phát triển hạ tầng nông thôn Nhiều chuyên gia rằng: Nhà nước cần điều chỉnh chút cấu đầu tư, gia tăng tỷ lệ đầu tư cho GTNT làm cho vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tăng nhanh Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống tài chính, tín dụng, tạo kênh vốn để thân hạ tầng nông thôn có kênh tài riêng, lĩnh vực đầu tư Thực tế cho thấy, hạ tầng nông thôn loại hàng hoá công cộng nên việc huy động vốn đầu tư xây dựng công trình liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều đơn vị cá nhân Khi chuyển sang kinh tế thị trường, phương thức truyền thống: Nguồn lực đóng góp cộng đồng; nguồn lực “Nhà nước nhân dân làm” xây dựng hạ tầng nông thôn thể giới hạn chứa đựng yếu tố tiêu cực Điều cho thấy cần đổi quan niệm phương thức lực lượng tham gia xây dựng phát triển hạ tầng nông thôn cho thích ứng với yêu cầu đẩy nhanh trình độ, quy mô, tính đồng hệ thống hạ tầng nông thôn Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn cần dựa vào việc huy động nhiều nguồn lực khác tiền vốn, sức lao động, vật tư… hình thức đa dạng, phong phú nhiều mô hình như: Mô hình đối tác công - tư (cho phép tư nhân có nguồn vốn góp thực dự án, công trình Nhà nước cách rộng rãi, Nhà nước có tư cách quan đảm bảo quan góp vốn ban đầu)… Trong năm gần đây, sách huy động nguồn vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ nói chung huyện Thanh Sơn nói riêng bước cải thiện Để đảm bảo đủ nguồn vốn cho xây dựng phát triển hạ tầng nông thôn, bên cạnh việc bố trí nguồn vốn ngân sách, tỉnh Phú Thọ cần có chủ trương tăng cường xã hội hóa đầu tư công trình công cộng, nhằm huy động tốt nguồn lực thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư địa bàn vốn nước để địa phương tỉnh có hội thu hút nguồn vốn phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn xây dựng nông thôn Tuy nhiên, khoảng thời gian gần, nguồn vốn ngân sách nhà nước đóng vai trò nguồn vốn chủ yếu cho đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn Với 117 vai trò vốn “mồi” để phát triển hạ tầng nông thôn, ngân sách tỉnh cần phải tăng lượng vốn hỗ trợ nhiều cho phát triển nông thôn Nói cách khác, tỉnh Phú Thọ cần đảm bảo cấu nguồn vốn xây dựng tập trung để đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn cho địa phương Hàng năm, huyện, xã xây dựng danh mục dự án cụ thể có thứ tự ưu tiên cho công trình cấp bách, trọng điểm để đưa vào kế hoạch chi ngân sách cho đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng hàng năm nông thôn theo lộ trình định, tránh đầu tư nhỏ giọt, dàn trải với quan điểm tập trung vốn Để tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn cho huyện, tỉnh cần tiếp tục đẩy mạnh tạo nguồn vốn từ quỹ đất thông qua việc thực chế đấu giá quyền sử dụng đất để huy động nguồn vốn cho xây dựng công trình hạ tầng nông thôn Để huy động có hiệu nguồn vốn cần phải nâng cao hiệu hình thức đấu giá quyền sử dụng đất đấu thầu công trình để đảm bảo xác định giá trị quyền sử dụng đất chuyển giao Cải cách thủ tục hành việc thực dự án đấu giá quỹ đất tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng Để đơn giản hoá thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thực dự án đấu giá quỹ đất tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng cần thực quy trình quy định Cũng cần phải xúc tiến việc tạo nguồn vốn huy động từ kênh trái phiếu Chính phủ để đầu tư cho dự án phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn theo mục tiêu xác định Đồng thời để đảm bảo kịp thời nhu cầu vốn sử dụng vốn lớn cho xây dựng công trình hạ tầng nông thôn cấp bách, trọng điểm với chủ đầu tư cấp quyền, quan nhà nước 4.2.1.10.Tăng cường quản lý đất đai, thực sử dụng quỹ đất tạo vốn đầu tư hạ tầng nông thôn Đây giải pháp quan trọng để đẩy nhanh tốc độ đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng nông thôn nhằm thực CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn xây dựng nông thôn Việc thực chế sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng hạ tầng nông thôn cần áp dụng trường hợp thực dự án khu dân cư nông thôn giao thông nông thôn Cho phép mở rộng phạm vi thu hồi đất dự án xây dựng nút giao thông, Quốc lộ, tỉnh lộ, quanh đô thị ven đô thị để phát triển quỹ đất công Phải thực hình thức đấu giá quyền sử dụng đất đấu thầu công trình để đảm bảo xác định giá trị quyền sử dụng đất chuyển giao Cải cách thủ tục hành việc thực dự án đấu giá quỹ đất tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng 118 Trong xây dựng nông thôn mới, cần huy động quỹ đất vào phát triển sở hạ tầng nông thôn cần tích cực vận động quần chúng tham gia Nhiều địa phương có sách vận động tốt nên nhiều hộ dân hiến tặng đất đai gia đình để làm đường, xây dựng trường học làm công trình hạ tầng khác 4.2.2 Giải pháp riêng cho xã Ngoài giải pháp chung trên, đặc thù xã, thực trạng xã khác Vì vậy, để xây dựng nông thôn có hiệu cao, xã phải có giải pháp riêng cho phù hợp 4.2.2.1 Xã Lương Nha * Xây dựng chợ nông thôn Tuy nhiên nhu cầu xã có cần thiết không, không gây lãng phí kinh phí đầu tư không hiệu Chỉnh trang, sửa chữa nhà dân cư có, nhà nước có sách hỗ trợ cho hộ gia đình chưa đủ điều kiện kinh tế để xây dựng nhà theo tiêu chí quy định * Xây dựng trạm y tế theo chuẩn Bộ y tế, đầy đủ trang thiết bị vật chất phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh người dân Trước hết cần trình lên UBND tỉnh để phê duyệt hỗ trợ xây dựng, kêu gọi thêm số tổ chức phi phủ nước giúp đỡ * Quy hoạch nghĩa trang gọn gàng, để không lấn chiếm diện tích đất canh tác, sinh hoạt xử lý chất thải không làm ô nhiễm môi trường * Xây dựng chế sách tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức đầu tư thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động có hiệu Tuyên truyền, vận động người dân, thôn, đăng ký giao ước thi đua hàng năm phấn đấu thực thôn, đạt tiêu chuẩn làng văn hóa Chỉ đạo sở sản xuất kinh doanh ký cam kết hàng năm thực đạt tiêu chuẩn môi trường Tổ chức phát động tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường xanh - - đẹp địa phương; thu gom chất thải, nước thải xử lý theo định Quy hoạch xây dựng nghĩa trang nhân dân 4.2.2.2 Xã Yên Sơn * Nâng cấp đường trục xã, liên xã đường trục thôn nhựa hóa bê tông hóa để thuận tiện việc lại, giao thương người dân xã Làm lại đường ngõ xóm cứng hóa theo tỷ lệ quy định để không lầy lội vào mùa mưa, không gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo sinh hoạt người dân Nâng cấp hệ thông kênh mương tạo điều kiện cho người dân canh tác sản xuất Hệ thống điện lưới quan trọng cho sinh hoạt sản xuất cần xây dựng trạm điện đủ công suất hệ thống điện lưới an toàn đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho người dân xã * Đầu tư xây dựng trường mầm mon, tiểu học để đạt theo tiêu chuẩn quốc gia Xây dựng chợ nông thôn để đạt tiêu chí Chỉnh trang, sửa chữa nhà dân cư có, nhà nước cần có sách hỗ trợ cho hộ gia đình chưa đủ điều kiện 119 kinh tế để xây dựng nhà theo tiêu chí quy định Kêu gọi tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm tài trợ, đầu tư để xóa nhà tạm, nhà dột nát * Các cấp, ngành hướng dẫn, hỗ trợ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, loại giống cây, có suất cao đơn vị diện tích để đưa vào sản xuất nông nghiệp nhập nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Xây dựng chế sách tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức đầu tư thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động có hiệu * Tuyên truyền, vận động người dân, thôn, đăng ký giao ước thi đua hàng năm phấn đấu thực thôn, đạt tiêu chuẩn làng văn hóa Chỉ đạo sở sản xuất kinh doanh ký cam kết hàng năm thực đạt tiêu chuẩn môi trường Tổ chức phát động tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường xanh - - đẹp địa phương; thu gom chất thải, nước thải xử lý theo định Xây dựng nghĩa trang nhân dân theo quy hoạch 4.2.2.3 Xã Địch Quả * Nâng cấp lại đường ngõ xóm để không lầy lội vào mùa mưa, gây ô nhiễm môi trường lại khó khăn cho người dân * Xây dựng nhà văn hóa khu thể thao xã, nhà văn hóa khu thể thao thôn, chợ nông thôn để đạt tiêu chí quy định Chỉnh trang, sửa chữa nhà dân cư có, nhà nước cần có sách hỗ trợ cho hộ gia đình chưa đủ điều kiện kinh tế để xây dựng nhà theo tiêu chí quy định Kêu gọi tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm tài trợ, đầu tư để xóa nhà tạm, nhà dột nát * Đề nghị cấp, ngành hướng dẫn, hỗ trợ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, loại giống cây, có suất cao đưa vào sản xuất nông nghiệp nâng cao thu nhập đơn vị diện tích nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Xây dựng chế sách tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức đầu tư thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động có hiệu Tuyên truyền, vận động người dân, thôn, đăng ký giao ước thi đua hàng năm phấn đấu thực thôn, đạt tiêu chuẩn làng văn hóa * Chỉ đạo sở sản xuất kinh doanh ký cam kết hàng năm thực đạt tiêu chuẩn môi trường Tổ chức phát động tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường xanh - - đẹp địa phương; thu gom chất thải, nước thải xử lý theo định Xây dựng nghĩa trang nhân dân theo quy hoạch Cử cán xã đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhiệm vụ vị trí cán đảm nhiệm, đảm bảo yêu cầu tiêu chí đề 4.2.2.4 Xã Sơn Hùng 120 * Hiện giao thông lại địa bàn xã khó khăn Tỷ lệ đường trục xã, trục thôn ngõ xóm chưa đạt tiêu chí Bộ giao thông Nên đề nghị quan cấp có phương án hỗ trợ để xây dựng đường giao thông cho xã để giao thương thuận lợi, phát triển kinh tế cho người dân * Nâng cấp, sửa chữa hạng mục chưa đạt chuẩn, đầu tư xây dựng để thay phòng học nhà gỗ để đạt theo tiêu chuẩn quốc gia Xây dựng nhà văn hóa khu thể thao xã, tổ chức quản lý hoạt động nhà văn hóa khu thể thao theo quy định; xây dựng nhà văn hóa khu thể thao thôn, chợ nông thôn để đạt tiêu chí quy định * Xây dựng chế sách tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức đầu tư thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động có hiệu Tuyên truyền, vận động người dân, thôn, đăng ký giao ước thi đua hàng năm phấn đấu thực thôn, đạt tiêu chuẩn làng văn hóa Chỉ đạo sở sản xuất kinh doanh ký cam kết hàng năm thực đạt tiêu chuẩn môi trường Tổ chức phát động tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường xanh - - đẹp địa phương; thu gom chất thải, nước thải xử lý theo định Xây dựng nghĩa trang nhân dân theo quy hoạch 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Với cấp Trung ương - Rà soát lại sách có liên quan đến xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn xây dựng nông thôn để giải vướng mắc tồn trình triển khai thực chế sách, giải phóng mặt bằng, vốn đầu tư, kết hợp ngành, địa phương Chương trình xây dựng nông thôn Phải có chế tiếp tục huy động nguồn lực xã hội để thực chủ trương - Có chế đặc thù riêng cho địa phương để chủ động triển khai đầu tư hạ tầng 4.3.2 Đối với tỉnh Phú Thọ - Xây dựng chế quản lý phù hợp quản lý đất đai để khuyến khích thu hút thành phần kinh tế tham gia, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư phát triển lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - Hỗ trợ kinh phí để khôi phục, phát triển ngành nghề truyền thống, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, thương mại, dịch vụ - Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực Chương trình xây dựng nông thôn mới; phân công đồng chí Tỉnh uỷ viên theo dõi, giúp đỡ huyện, thành phố, thị xã xã điểm, đồng thời phối hợp với lãnh đạo cấp, ngành đạo để đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn 121 - Xây dựng chế bố trí cán chuyên trách cấp huyện cấp xã để thực công tác xây dựng nông thôn mới; có hướng dẫn chế độ phụ cấp cho cán chuyên trách cán kiêm nhiệm thực công tác xây dựng nông thôn cấp 4.3.3 Đối với ban quản lý cấp - Các Sở Tài chính, sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Giao thông vận tải, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần có phối hợp việc phân phối vốn, thực nguyên tắc phân theo kế hoạch tập trung, có trọng điểm; tránh chồng chéo, quản lý chặt chẽ trình sử dụng vốn đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn,… - Tư vấn cho lãnh đạo tỉnh không khởi công công trình chưa bố trí nguồn vốn, tránh tình trạng nợ đọng, chồng chéo công trình hạ tầng nông thôn - Huyện Thanh Sơn UBND xã phải chủ động cân đối huy động vốn vay có đủ khả trả nợ Chỉ huy động bố trí vốn có đầy đủ điều kiện quản lý đầu tư xây dựng công trình, dự án - Thông qua tổ chức xã hội UB Mặt trận tổ quốc, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ,… tuyên truyền để người dân hiểu sách phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn địa phương, để người dân nhận thức rõ trách nhiệm có đóng góp vào công phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn địa bàn, góp phần đẩy nhanh Chương trình xây dựng nông thôn huyện Thanh Sơn 122 KẾT LUẬN Tin̉ h Phú Thọ tỉnh làm điểm toàn quốc xây dựng nông thôn mới, qua năm thực hiện, với vào đồng bộ, tích cực cấp, ngành, trình triển khai xây dựng nông thôn mới tỉnh Phú Thọ đạt kết đáng khích lệ, phần lớn tiêu chí xây dựng nông thôn mới xã cải thiện mức độ, kinh tế địa phương tiếp tục phát triển, an ninh trị ổn định, trật tự an toàn xã hội giữ vững; cấu kinh tế, lao động có chuyển biến tích cực; đời sống vật chất, tinh thần người dân cải thiện rõ rệt, mặt nông thôn có nhiều khởi sắc Tuy nhiên việc xây dựng nông thôn mới tỉnh bộc lộ nhiều mặt hạn chế hoạt động số Ban đạo thiếu liệt, sát sao; công tác thông tin truyên truyền số vùng núi cao hạn chế, dẫn đến việc phận cán người dân chưa nhận thức đầy đủ việc xây dựng nông thôn mới; tiến độ lập quy hoạch chậm việc ban hành văn bộ, ngành Trung ương chưa kịp thời; chưa chuẩn hóa tài liệu tập huấn nên chất lượng đợt tập huấn chưa cao… Với nỗ lực các cấ p, các ngành về mục tiêu xây dựng nông thôn mới toàn xã tỉnh nói chung, huyê ̣n Thanh sơn nói riêng, ưu tiên tập trung vốn đầu tư cho các xã nhằm đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2015 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh đề nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm như: Tiếp tục quán triệt sâu rộng cụ thể quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Chương trình xây dựng nông thôn mới; xác định nhiệm vụ lâu dài, không nóng vội, phải đảm bảo chặt chẽ, có hiệu quả; tăng cường đạo cấp ủy đảng, điều hành quyền cấp, tham gia Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân; tiếp tục đổi nội dung, phương thức tuyên truyền để người dân hiểu ý nghĩa, mục đích việc xây dựng nông thôn mới… Tiế p tu ̣c tham gia thảo luận buổi làm việc, ý kiến lãnh đạo sở, ngành, đoàn thể; huyện, xã để tập trung kiến nghị số vấn đề: Cần sớm điều chỉnh số tiêu chí xây dựng nông thôn mới cho phù hợp gồm tiêu chí: Thu nhập, cấu lao động, chợ…; tăng nguồn lực hỗ trợ đầu tư hàng năm cho tỉnh để đảm bảo hoàn thành kế hoạch đề ra; ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc thực xây dựng nông thôn mới; đơn giản hóa thủ tục hành việc giải ngân nguồn ngân sách hỗ trợ Nhà nước: Như viê ̣c đẩ y ma ̣nh triển khai nghiêm túc, sáng tạo, ban hành nhiều chế sách khuyến khích phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người nông 123 dân Đồng thời số khó khăn mà Phú Thọ địa phương khác nước mắc phải việc xây dựng nông thôn mới đề số giải pháp thực nhiệm vụ thời gian tới như: Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động Ban chỉ đa ̣o; tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người dân hiểu rõ nông thôn mới; tăng cường đào tạo, tập huấn đội ngũ cán bộ; trọng chất lượng quy hoạch chi tiết, đặc biệt quy hoạch vùng sản xuất để phát triển sản xuất tăng thu nhập cho người nông dân; tập trung nguồn vốn đầu tư vào số xã trọng điểm để làm mô hình cho xã khác tham quan, học tập để trau dồ i kinh nghiê ̣m công cuô ̣c xây dựng nông thôn mới của tỉnh Phú Tho ̣ nói chung và huyê ̣n Thanh sơn nói riêng, để cùng nhân dân tham gia chung tay xây dựng nông thôn mới, đô thi ̣văn minh ngày giàu đẹp 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Quyết định số 2614/QĐ/BNNHTX ngày 08/9/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Đề án thí điểm xây dựng nông thôn BCH Trung ương Đảng Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/T.Ư "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2011), Một số chuyên đề kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 2007 - 2011 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2012), Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ năm 2012 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2013), Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ năm 2013 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Edward P Reed - Trưởng đại diện Quỹ châu Á Hàn Quốc (2011), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Hàn Quốc; Hội Thảo xây dựng nông thôn Hà Nội tháng 10/2011 Hồ Xuân Hùng (2009), Chúng ta học Nhật Bản Hàn Quốc việc xây dựng nông thôn mới, trang điện tử http://www.caosuvietnam.net Hồ Xuân Hùng (2011), "Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng lâu dài Đảng nhân dân ta", Tạp chí Cộng sản ngày 13/02/2011 10 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, HN 11 Lê Đình Thắng (1998), Chính sách nông nghiệp, nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Kế hoạch số: 2686/KH-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ ngày 17/7/2013 Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2013-2015 13 Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nông thôn Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Sinh Cúc (2012), "Chương trình xây dựng nông thôn sau 02 năm thí điểm", Tạp chí Cộng sản, ngày 26/01/2012 125 15 Ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg, Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 16 Nghị số: 196/2009/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ ngày 16/12/2009 Quy hoạch phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 17 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 18 UBND Huyện Thanh Sơn (2015), Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế; xã hội năm 2014; mục tiêu, nhiệm vụ năm 2015 19 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Phú Thọ (2014), Đánh giá xây dựng nông thôn 2010 – 2014 20 Xuân Quang (2011), Phong trào Saemaul Undong thực thắng lợi Hàn Quốc: Sáu học kinh nghiệm quý; 21 Phú Thọ với công tác xóa đói giảm nghèo, http://phutho.gov.vn/ 22 Quyết định số 491/QĐ-TTg 16/4/2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn 23 Từ Tinh Minh cộng (2010), "5 kinh nghiệm quý báu trình xây dựng nông thôn tỉnh Triết Giang - Trung Quốc", Tạp chí Nông nghiệp Nông thôn, số tháng 4/2011 24 Tuấn Anh (2012), "Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới", Tạp chí Cộng sản, ngày 09/02/2012 25 Tưởng Kiến Trung (2009), Nguồn gốc, kinh nghiệm quý báu ý nghĩa phong trào xây dựng nông thôn Hàn Quốc; Agriculture policy development in Korea and current issues, Ministry for Food, Agricuture, Forestry and Fisheries 26 Website: http://nongthonmoiphutho.vn 27 Website: http://www.thanhson.phutho.gov.vn 28 Website: http://www.baophutho.vn 29 http://www.baomoi.com/Home/KinhTe /kinhtenongthon.com.vn 126 PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu khảo nhằm đánh giá tình hình xây dựng nông thôn huyện Thanh Sơn đề xuất giải pháp chủ yếu xây dựng nông thôn huyện Rất mong nhận hỗ trợ Anh/Chị nhằm hoàn thiện mẫu khảo sát I Đối với cán ban quan lý dự án xây dựng nông thôn huyện Thanh Sơn Tiêu chí Chỉ tiêu Số xã có quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Quy hoạch Số xã có quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn Số xã có quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hóa tốt đẹp Giao thông Số xã có km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT Số xã có km đường trục thôn, xóm cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT Thủy lợi Số xã có hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh Số xã có tỷ lệ km kênh mương kiên cố hoá ≥ 50% Số xã có hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Điện Số xã có tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên ≥ 95% Trường học Số xã có trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia Số xã có nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn Cơ sở vật Bộ VH-TT-DL chất văn hoá Số xã có thôn có nhà văn hóa khu thể thao thôn đạt quy định Bộ VH-TT-DL Chợ thôn nông Số xã có Chợ Số xã có Chợ đạt chuẩn Bộ Xây dựng Số lượng Tỷ lệ đạt (Xã) (%) 127 Tiêu chí Bưu điện Nhà dân cư Thu nhập Hộ nghèo Cơ cấu lao động Hình thức tổ chức sản xuất Giáo dục Y tế Văn hoá Môi trường Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh An ninh, trật tự xã hội Chỉ tiêu Số xã có điểm phục vụ bưu viễn thông Số xã có Internet đến thôn Số xã không nhà tạm, dột nát Số xã có tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng ≥ 75% Thu nhập bình quân đầu người chung tỉnh/ năm Số xã có thu nhập ≥ 1,2 thu nhập bình quân chung tỉnh Số xã có tỷ lệ hộ nghèo 20% Số xã có trạm Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Số xã có từ 70% số thôn, trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo quy định Bộ VH-TT-DL Số xã có tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia >70% Số xã có nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch Số xã có cán đạt chuẩn Số xã có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định Số xã có Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn "trong sạch, vững mạnh" Số xã có tổ chức đoàn thể trị xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên An ninh, trật tự xã hội giữ vững Số lượng đạt (Xã) Tỷ lệ (%) 128 II Đối với xã Lương Nha, xã Yên Sơn, xã Địch Quả, xã Sơn Hùng (Tích X vào lựa chọn đúng) Tiêu chí Chỉ tiêu Số xã có quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Số xã có quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã Quy hoạch hội - môi trường theo chuẩn Số xã có quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hóa tốt đẹp Số xã có km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Giao thông Bộ GTVT Số xã có km đường trục thôn, xóm cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT Số xã có hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh Thủy lợi Số xã có tỷ lệ km kênh mương kiên cố hoá ≥ 50% Số xã có hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Điện Số xã có tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên ≥ 95% Số xã có trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, Trường học tiểu học, THCS có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia Số xã có nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn Cơ sở vật Bộ VH-TT-DL chất văn hoá Số xã có thôn có nhà văn hóa khu thể thao thôn đạt quy định Bộ VH-TT-DL Chợ nông Số xã có Chợ thôn Số xã có Chợ đạt chuẩn Bộ Xây dựng Số xã có điểm phục vụ bưu viễn thông Bưu điện Số xã có Internet đến thôn Số xã không nhà tạm, dột nát Đạt Không đạt 129 Tiêu chí Chỉ tiêu Nhà dân Số xã có tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây cư dựng ≥ 75% Thu nhập bình quân đầu người chung tỉnh/ năm Thu nhập Số xã có thu nhập ≥ 1,2 thu nhập bình quân chung tỉnh Hộ nghèo Số xã có tỷ lệ hộ nghèo 20% Y tế Số xã có trạm Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Số xã có từ 70% số thôn, trở lên đạt tiêu chuẩn Văn hoá làng văn hoá theo quy định Bộ VH-TT-DL Số xã có tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia >70% Môi trường Số xã có nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch Số xã có cán đạt chuẩn Số xã có đủ tổ chức hệ thống trị Hệ thống tổ sở theo quy định chức Số xã có Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn trị xã hội "trong sạch, vững mạnh" vững mạnh Số xã có tổ chức đoàn thể trị xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên An ninh, trật An ninh, trật tự xã hội giữ vững tự xã hội Trân trọng cảm ơn! Đạt Không đạt ... trạng nông thôn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 4: Quan điểm giải pháp chủ yếu xây dựng nông thôn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý... ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 106 4.1 Căn đề xuất giải pháp chủ yếu xây dựng nông thôn huyện Thanh Sơn 106 4.1.1 Quan điểm xây. .. việc xây dựng nông thôn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Thứ ba, sở khoa học thực tiễn, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu khả thi nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn huyện Thanh