BÀI THẢO LUẬN NHÓM 7

16 3 0
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề 4: Nghiệp vụ thị trường mở Nhật Bản thực tế Việt Nam năm gần Danh sách nhóm 7: Phạm Trương Khoa Nguyễn Thị Thu Trang Hà Thị Kim Anh Nguyễn Minh Ánh Đào Thị Mộng Thu Lý Thành Luân A, Khái quát chung nghiệp vụ thị trường mở I Khái niệm Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động ngân hàng trung ương (NHTW) mua vào bán giấy tờ có giá (GTCG) Chính phủ thị trường Thông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá, NHTW tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng tổ chức tín dụng, từ điều tiết lượng cung ứng tiền tệ tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường II Cơ chế tác động Nghiệp vụ thị trường mở Tác động vào dự trữ hệ thống ngân hàng Hành vi mua bán GTCG thị trường mở NHTW có khả tác động lập tức đến tình trạng dự trữ ngân hàng thương mại (NHTM) thông qua ảnh hưởng đến tiền gửi ngân hàng NHTW (nếu NHTM đối tác tham gia OMO) tiền gửi khách hàng hệ thống ngân hàng (nếu khách hàng đối tác tham gia OMO) Tác động qua lãi suất Hành vi mua bán GTCG NHTW thị trường mở có thể ảnh hưởng gián tiếp đến mức lãi suất thị trường thông qua đường sau: Thứ nhất, dự trữ ngân hàng bị ảnh hưởng sẽ tác động đến cung cầu vốn NHTW thị trường tiền tệ liên ngân hàng Thứ hai, việc mua bán GTCG sẽ làm ảnh hưởng đến quan hệ cung cầu loại GTCG thị trường giá NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NHẬT BẢN I Hàng hóa ngiệp vụ thị trường mở Nhật Bản nước có chủng loại GTCG giao dịch nghiệp vụ thị trường mở phong phú Hàng hóa sử dụng đầu tiên OMO giấy tờ có giá có tính khoản cao Trái phiếu chỉnh phủ Tín phiếu kho bạc ngồi chứng khốn Chính phủ, BOJ sử dụng loại GTCG khác để tham gia: • • • • • • • Trái phiếu phủ Tín phiếu kho bạc Thương phiếu Trái phiếu doanh nghiệp Hóa đơn giảm giá kho bạc Quỹ giao dịch Quỹ đầu tư ủy thác bất động sản Nhật Bản Tuy nhiên, đến thị trường thương phiếu, trái phiếu Doanh nghiệp sở quan trọng cho hoạt động thị trường mở Nhật Bản Đặc biệt thị trường đấu thầu thương phiếu, trái phiếu Doanh nghiệp, BOJ phép thực vai trò người mua cuối Điều giúp cho BOJ ln có cơng cụ chủ động điều hồ thị trường tiền tệ mà không thiết phải phát hành tín phiếu NHTW II Thành viên tham gia thị trường mở Về nguyên tắc, thị trường mở thị trường không giới hạn người tham gia, nhà đầu tư có thể đối tác với NHTW nghiệp vụ thị trường mở thỏa mãn tiêu chuẩn cụ thể NHTW nước Tuy nhiên Nhật Bản, phạm vi đối tượng có thể giao dịch với NHTW bị hạn chế Đối tác quan trọng BOJ Ngân hàng BOJ sẽ thực giao dịch OMO chủ yếu thông qua nhà giao dịch sơ cấp phạm vi nhà sơ cấp ngân hàng mà khơng bao gồm trung gian tài phi ngân hàng doanh nghiệp Vì vậy, giới hạn chủ thể có thể tham gia vào OMO Nhật Bản không phong phú nhiều quốc gia B, Nghiệp vụ thị trường mở Nhật Bản Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản năm 2013 a, Tình hình kinh tế Nhật Bản 2013 Nền kinh tế Nhật Bản rơi vào suy thối ba lần vịng năm sau hai cú sốc nghiêm trọng khủng hoảng tài năm 2008 động đất sóng thần năm 2011 Thách thức kinh tế Nhật Bản sau hai cú sốc đạt tăng trưởng bền vững ổn định tài Kể từ thủ tướng Shinzo Abe lên năm quyền vào tháng 12 năm 2012, kinh tế Nhật Bản dường có dấu hiệu khởi sắc Các sách kinh tế ơng Abe cịn gọi Abenomics bao gồm tập hợp cải cách tiền tệ, tài chính, cấu kinh tế, hướng tới thúc đẩy lạm phát đưa Nhật Bản thoát khỏi suy thoái giảm phát kéo dài nhiều thập kỷ qua Mục tiêu tổng thể thúc đẩy tăng trưởng GDP hàng nămvà tăng tỷ lệ lạm phát lên 2% thông qua chi tiêu ngắn hạn kích thích kinh tế, nới lỏng tiền tệ, cải cách để thúc đẩy thị trường lao động nước tăng cường quan hệ đối tác thương mại b, Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản JBG: Trái phiếu phủ Nhật Bản Ngay sau đời nới lỏng tiền tệ định lượng định tính, lãi suất dài hạn dao động từ mức thấp lịch sử 0,3-0,4%và 0,6-0,7% Sau đó,lãi suất dài hạn tạm thời tăng lên khoảng 1% vào cuối tháng năm 2013, chủ yếu phản ánh thái độ thận trọng đầu tư trái phiếu thành viên thị trường Từ tháng năm 2013, lãi suất dài hạn nhìn chung ổn định phạm vi 0,6% 0,7 % Cùng với phát triển, biến động lãi suất giảm, từ tháng năm 2013 gần trở mức biên, trước đời nới lỏng tiền tệ định lượng định tính Để tránh tác động mức hoạt động thị trường tài hoạt động tiến hành cách linh hoạt hơn, tần suất mua hàng đổi khoảng lần tháng từ ngày 19/04/2013 khoảng 8-10 lần từ tháng Sáu năm 2013 Theo hướng dẫn này, Ngân hàng mua khoảng 6- nghìn tỷ ¥JGBs tháng năm tài 2013 Dưới điều khiển nói hoạt động thị trường tiền tệ, lượng nợ JGBs Ngân hàng đứng mức 141.6 nghìn tỷ ¥ vào cuối năm 2013, tăng 52.4 nghìn tỷ¥ so với kỳ năm trước Dư nợ vào cuối tháng 3/2014 đạt 154.2 nghìn tỷ ¥, tăng 62.8 nghìn tỷ ¥từ năm trước Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản năm 2014 a, Tình hình kinh tế Nhật Bản 2014 Năm 2014 năm không thành công kinh tế Nhật Bản thực thi ý tưởng sách đề từ năm trước Lạm phát xa rời mục tiêu 2% Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ cơng gia tăng, dân số lao động suy giảm, thách thức dài hạn mà phủ Nhật Bản phải đối mặt để cố gắng hồi sinh kinh tế đất nước Vào tháng 6/2014, Thủ tướng Shinzo Abe cơng bố hai tài liệu sách liên quan đến cải cách tài tái thiết kinh tế “Chính sách Quản lý Kinh tế Tài Cải cách 2014” (Basic Policies for Economic and Fiscal Management and Reform 2014) sửa đổi “Chiến lược Tăng trưởng Kinh tế Mới” (New Economic Growth Strategy) Nhìn chung, sách lần nhận phản hồi tích cực từ phía thị trường so với Chiến lược tăng trưởng năm 2013 b, Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản Trong năm tài 2014 , Ngân hàng Nhật Bản theo đuổi sách nới lỏng tiền tệ mạnh mẽ định tính định nới lỏng định lượng tiền tệ (QQE) lượng tiền sở thông qua mua hàng loạt tài sản tăng đáng kể với số lượng vượt trội, bao gồm quy mơ lớn mua trái phiếu phủ Nhật Bản (JGBs) Trong giai đoạn đến tháng 10/2014, Ngân hàng tiến hành hoạt động thị trường tiền tệ mình làm cho lượng tiền sở tăng lên với tốc độ hàng năm khoảng 60-70 nghìn tỷ ¥ thơng qua mua hàng loại tài sản, bao gồm mua JGBs, tín phiếu giảm giá (T-Bills), CP, trái phiếu doanh nghiệp, quỹ giao dịch (ETFs), bất động sản ủy thác đầu tư (J-REIT) Trong năm tài 2014, thu rịng từ JGBs T-Bills vượt q khoản tốn rịng khoản tốn tài doanh thu • JGB ( Trái phiếu phủ Nhật Bản)Ngân hàng định mua JGBs để dư nợ sẽ tăng với tốc độ hàng năm khoảng 50 nghìn tỷ yên Ngoài ra, kỳ hạn mua trung bình Ngân hàng mở rộng khoảng năm ,tối đa khoảng 7-10 năm, thời gian trước • từ khoảng năm.Khi tiến hành mua JGB quy mô lớn Mua trái phiếu doanh nghiệp: Ngân hàng mua trái phiếu doanh nghiệp số dư nợ đạt 3,2 nghìn tỷ ¥ vào cuối năm 2013 trì khoảng 3,2 nghìn tỷ ¥ Tuân thủ nguyên tắc này, Ngân hàng cung cấp mua hẳn tháng lần với 100 tỷ ¥ hoạt động nguyên tắc từ đầu năm tài năm 2014 Tuy nhiên, Ngân hàng cung cấp mua hẳn 150 tỷ ¥và 75 tỷ ¥trong năm 2014 tháng tháng 12 Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản năm 2015 a, Tình hình kinh tế Nhật Bản 2015 Các số liệu kinh tế Nhật Bản công bố tháng 12 năm 2015 khả quan: kinh tế thoát khỏi nguy suy thoái mặt kỹ thuật, tổng giá trị tài sản hộ gia đình tăng niềm tin kinh doanh ổn định b, Nghiệp vụ thị trường mở NHTW Nhật Bản Bước vào tài khóa 2015, Chính quyền Thủ tướng Shinzo Abe dự kiến sẽ cảt giảm việc bán trái phiếu xuống 38.000 tỷ ¥, giảm 3.000 tỷ ¥ so với ngân sách ban đầu tài khóa 2014 Trong đó, việc phát hành trái phiếu niên hạn ngắn năm có thể sẽ cắt giảm Do đó, lãi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm Nhật Bản ngày 6/1 lập tức giảm xuống mức kỷ lục 0,28% Tháng 7/2015 BOJ tiếp tục giữ sách tiền tệ ổn định trì dự báo lạm phát lạc quan báo cáo công bố ngày 15/7 BOJ tăng lượng tiền sở tiền mặt tiền gửi Ngân hàng Trung ương hàng năm lên 80 nghìn tỷ yên (648 tỷ USD) thông qua việc mua trái phiếu phủ tài sản rủi ro Tại Hội nghị Chính sách tiền tệ tháng 11/2015, Hội đồng Chính sách Ngân hàng Nhật Bản định thiết lập hướng dẫn sau cho hoạt động thị trường tiền tệ Đối với việc mua bán tài sản với Ngân hàng định: - Ngân hàng sẽ mua trái phiếu phủ Nhật Bản (JGBs) để số tiền họ sẽ tăng với tốc - độ hàng năm khoảng 80 nghìn tỷ yên Ngân hàng sẽ mua quỹ giao dịch (ETFs) Nhật Bản đầu tư bất động sản quỹ tín thác (J-REIT) để tiền họ sẽ tăng tốc độ hàng năm khoảng nghìn tỷ yên khoảng 90 tỷ - yên tương ứng Đối với trái phiếu CP doanh nghiệp, Ngân hàng sẽ trì lượng bật 2.2nghìn tỷ ¥ khoảng ¥ 3.2nghìn tỷ tương ứng Đánh giá, nhận xét ( Nguồn: Bank of Japan) Ta có thể nhận thấy lượng cung tiền MB có xu hướng tăng đặc biệt giai đoạn từ 2013 trở (tăng từ 140% lên 260%) Điều cho thấy Ngân hàng nhà nước Nhật Bản liên tục cung ứng tiền, thực sách tiền tệ nới lỏng nhằm thúc đẩy thị trường phát triển vượt qua khủng hoảng Trong họp BOJ, mức lãi suất ln trọng có quy định cụ thể Thực sách tiền tệ nới lỏng, ngân hàng Nhật trì lãi suất mức thấp dao động khoảng 0%- 0,1%, trì lãi suất vậy để khuyến khích nhà đầu tư sử dụng vốn biện pháp kích thích cầu ( Nguồn: Bank of Japan) Tuy nhiên tình hình kinh tế Nhật giai đoạn 2011-2013 không khả quan CPI giai đoạn có xu hướng âm, có giai đoạn ngắn nhích lên khoảng 0,1%, kinh tế giảm phát Nguyên nhân lần nới lỏng sách tiền tệ BOJ nhằm kích cầu, lượng tiền bơm chưa đủ đồng thời thảm họa kép động đất sóng thần xảy Tuy nhiên đến năm 2013, CPI có xu hướng tăng mạnh, đỉnh điểm lên đến 3,7% vào năm 2014 Điều phù hợp, cho thấy hiệu sách tiền tệ nới lỏng BOJ (MB giai đoạn tăng mạnh từ 140% lên đến 260%) Tuy nhiên đến 6/2014 đến CPI lại có xu hướng giảm mạnh, cuối năm 2015 cịn 0,3% Việc việc tăng thuế bán hàng từ 5%-8% khiến sách tiền tệ nới lỏng mất hiệu Tóm lại, trải qua nhiều biến động, khó khăn, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản với sách tiền tệ nới lỏng kéo dài liên tục cung ứng vốn cho thị trường thông qua nghiệp vụ thị trường mở góp phần giúp kinh tế Nhật Bản có dấu hiệu khởi sắc, nhiên tiềm ẩn nguy kinh tế có xu hướng quay trở lại lạm phát tạo áp lực lớn cho BOJ C, Bài học rút cho Việt Nam thực tế Việt Nam năm gần I Bài học cho Việt Nam Tuỳ theo điều kiện cụ thể kinh tế mức độ phát triển thị trường tài quốc gia để vận dụng xử lý linh hoạt công cụ OMO điều tiết kiểm soát lượng tiền cung ứng nhằm thực thi CSTT Công cụ OMO ngày sử dụng phổ biến quốc gia có trình độ phát triển khác vai trò ngày quan trọng Điều chứng tỏ ưu việt công cụ điều hành CSTT Chính vì vậy, việc áp dụng công cụ OMO Việt Nam vào năm 2000 bước đột phá xây dựng điều hành CSTT Việt Nam, điều kiện thị trường tài tiền tệ chưa thực phát triển Về loại hàng hoá giao dịch thị trường mở: Nhìn chung Nhật Bản xem loại chứng khoán Chính phủ tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu quyền địa phương tín phiếu NHTW loại hàng hoá chủ yếu giao dịch OMO Đây điều dễ hiểu vì loại GTCG nhìn chung có thời hạn ngắn, có khối lượng đủ lớn để NHTW có thể can thiệp có tính khoản cao Bên cạnh đó, số loại GTCG doanh nghiệp lớn, có uy tín, niêm yết thị trường chứng khốn Bộ Tài bảo lãnh phép giao dịch Như vậy, việc lựa chọn định chủng loại hàng hoá cho giao dịch thị trường mở tuỳ thuộc vào tình hình điều kiện cụ thể quốc gia Tuy nhiên, loại chứng khốn Chính phủ hàng hố chủ yếu không thể thiếu quốc gia II, Thực tế Việt Nam năm gần 2.1 Một sớ hàng hố giao dịch TTM Việt Nam Các loại giấy tờ có giá giao dịch thơng qua TTM gồm: Tín phiếu kho bạc Tín phiếu ngân hàng Nhà nước Chứng tiền gửi loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác - 2.2 Thành viên nghiệp vụ thị trường mở - Ngân hàng trung ương - Các đối tác ngân hàng trung ương + Các ngân hàng thương mại + Các tổ chức tài phi ngân hàng + Các nhà giao dịch sơ cấp 2.3 Hình thức mua bán thị trường mở − Mua - bán hẳn − Mua bán có kỳ hạn(giao dịch có thời hạn) 2.4 Phương thức giao dịch  Phương thức đấu thầu khối lượng Là việc xác định khối lượng trúng thầu tổ chức tín dụng tham gia nghiệp vụ TTM sở khối lượng dự thầu tổ chức tín dụng, khối lượng giấy tờ có giá mua bán lãi suất NHTW thông báo  Phương thức đấu thầu lãi suất Là việc xác định lãi suất trúng thầu TCTD tham gia NVTTM sở khối lượng dự thầu TCTD, khối lượng giấy tờ có NHTW cần mua cần bán, với hai phương thức xét thầu theo lãi suất xét thầu theo: Lãi suất thống lãi suất riêng lẻ III Thực tế Việt Nam từ 2012-2014 Năm 2012 (Nguồn: HNX, BVSC) Thị trường mở hoạt động linh hoạt năm 2012 hỗ trợ thị trường liên ngân hàng việc cân đối khoản hệ thống: Vốn hút ròng từ ngân hàng lớn bơm trở lại cho ngân hàng nhỏ thông qua nghiệp vụ thị trường Hệ thống ngân hàng ghi nhận nhảy vọt giao dịch qua hợp đồng mua lại (repo) mua đứt (outright) Khối lượng mua đứt tăng 73,1%, khối lượng mua lại tăng tới 21 lần (theo VCBS) mà chủ yếu tăng vọt khối lượng phát hành thị trường sơ cấp (có173.841 tỷ đồng tín phiếu NHNN phát hành năm 2012) nhằm điều tiết khoản trung hoà tiền đồng Lãi suất thị trường liên ngân hàng giảm mạnh từ 10-11%/năm so với cuối năm 2011 ổn định mức thấp, đặc biệt lãi suất qua đêm tuần, có xu hướng giảm liên tục từ đầu năm Lãi suất kỳ hạn qua đêm giảm mạnh từ 14,22%/năm từ đầu năm xuống 2%/năm vào tháng cuối năm; kỳ hạn tuần giảm tương ứng từ 13% xuống 3%, căng thẳng khoản không kéo dài.Doanh số giao dịch bình quân ngày quý IV 44% quý I, 55% quý II 75% quý III Năm 2013 2.1 Diễn biến thị trường Nguồn: NHNN Tổng cộng tháng đầu năm, NHNN hút ròng 8.836 tỷ đồng thị trường mở (OMO), giảm mạnh so với lượng hút 60.500 tỷ kỳ năm 2012 Thanh khoản ngân hàng dồi lý khiến hoạt động đấu thầu thị trường mở trầm lắng lãi suất cho vay OMO giảm từ 7% xuống 6% Trong NHNN bơm 95.109 tỷ đồng qua thị trưởng mở nửa đầu năm 2013, giảm mạnh 69% so với kỳ năm 2012, đồng thời thực hút vào 103.945 tỷ đồng Tháng đánh dấu sôi động trở lại thị trường mở NHNN điều chỉnh hạ lãi suất 0.5%/năm (từ mức 6%/năm xuống 5.5%/năm) kể từ ngày 19/7 Khối lượng trúng thầu thị trường mở tháng 39.992 tỷ đồng (tăng 37.766 tỷ đồng so với khối lượng trúng thầu tháng 6); khối lượng đáo hạn 27.115 tỷ đồng Như vậy, NHNN bơm ròng vào thị trường tổng cộng 12.877 tỷ đồng tháng Tính đến ngày 31/7, dư nợ thị trường 13.312 tỷ đồng Như vậy, tháng cuối năm, NHNN tiếp tục thực ổn định CSTT, với khối lượng giao dịch thị trường OMO điều chỉnh ổn định tháng đầu năm Kết đến cuối năm 2013, tổng trạng thái hút ròng thị trường mở với khối lượng đạt 14.537 tỷ đồng, giảm 58.4 % so với lượng hút ròng năm 2012 Sau hai lần điều chỉnh, lãi suất OMO giảm xuống mức 5.5% từ mức 7% cuối năm 2012 Như vậy, mức lãi suất cho vay thấp thị trường mở kể từ năm 2008 đến Biểu đồ: Lãi suất thị trường OMO 2011-2013 (Nguồn: NHNN) Trong năm 2013, hai đợt giảm lãi suất vào tháng tháng hỗ trợ mạnh mẽ cho việc ổn định lãi suất thị trường giai đoạn tháng tháng Đặc biệt tình hình kinh tế thị trường giới biến động vào cuối tháng thì đợt giảm tiếp lãi suất OMO vào tháng giảm thiểu biến động thị trường nước tạo tiền đề cho ổn định tháng tiếp theo.Với việc giảm lãi suất OMO, NHNN muốn phát tín hiệu định hướng ổn định lãi suất đảm bảo khả khoản thị trường liên ngân hàng Năm 2014 Tháng 1: Doanh số giao dịch qua đêm kỳ hạn tuần tăng mạnh so với tháng 12/2013, tăng 15.870 tỷ đồng so với tháng trước tăng 34.586 tỷ đồng so với tháng 12/2013 Ngược lại, doanh số giao dịch kỳ hạn tuần lại giảm so với tháng trước giảm 45.754 tỷ đồng 94.654 tỷ đồng số tiền NHNN bơm ròng qua thị trường mở (OMO), NHNN bơm rịng qua nghiệp vụ mua kỳ hạn 48.075 tỷ đồng bơm ròng qua nghiệp vụ bán tín phiếu 46.579 tỷ đồng Đối với nghiệp vụ Mua kỳ hạn (Reverse Repo), khối lượng trúng thầu tháng Giêng 71.331 tỷ đồng, khối lượng đáo hạn 23.256 tỷ đồng Như vậy, NHNN bơm ròng qua nghiệp vụ Mua kỳ hạn tổng cộng 48.075 tỷ đồng Đối với nghiệp vụ bán tín phiếu (Sell Outright), tháng Giêng, nhằm mục tiêu bơm tiền vào lưu thông, hỗ trợ khoản hệ thống ngân hàng dịp Tết Nguyên Đán, NHNN khơng tổ chức đấu thầu tín phiếu, tổng khối lượng tín phiếu đáo hạn 46.579 tỷ đồng Như vậy, NHNN bơm thị trường thông qua nghiệp vụ bán tín phiếu 46.579 tỷ đồng Diễn biến bơm/hút thông qua OMO Trong tháng Giêng, KBNN huy động tổng cộng 18.262 tỷ đồng tổng số 19.000 tỷ đồng TPCP gọi thầu (đạt tỷ lệ 96%), TPCP kỳ hạn năm huy động 6.000 tỷ đồng, khối lượng TPCP kỳ hạn năm, năm năm huy động lần lượt 5.000 tỷ đồng, 3.912 tỷ đồng 3.350 tỷ đồng Tháng 2: Sang tháng 2, NHNN liên tục hút tiền qua OMO, có thời điểm hút ròng mạnh ngày 11/2 với lượng hút 28.800 tỷ đồng Đó thời điểm khoảng thời gian đầu tháng, đến tuần cuối tháng thì họat động bơm tiền qua OMO NHNN diễn nhẹ nhàng, có thời điểm bơm 81 tỷ đồng ngày 24/2 hay 30 tỷ đồng ngày 25/2, lượng tín phiếu đáo hạn có thời điểm khơng có từ ngày 24-28/2 Tuy nhiên NHNN tiếp tục phát hành tín phiếu mạnh ngày 24/2 6.000 tỷ đồng, ngày 26/2 1099 tỷ đồng cuối tháng phát hành 5.821 tỷ đồng Tháng 3: Thời điểm đầu thang 3, tỷ giá ổn định, lãi suất tự liên ngân hàng ổn định có giảm đơi chút, khoản thừa, điều dẫn đến NHNN hút tiền qua OMO lượng tương đối lớn Thời điểm 7-10/3 lãi suất tự lãi suất liên ngân hàng có xu hướng tăng, điều khiến NHNN thực việc bơm tiền qua thị trường OMO Tín phiếu tiếp tục phát hành với 3.996 tỷ đồng có 8.730 tỷ tín phiếu đáo hạn Thời điểm 11/3 NHNN bơm ròng 4.873 tỷ đồng OMO có 9.146 tỷ đồng tín phiếu đáo hạn Như vậy NHNN bơm ròng 4.873 tỷ đồng qua nghiệp vụ bán tín phiếu Thống kê cho thấy, khối lượng tín phiếu phát hành quý I lên đến 244.804 tỷ đồng, khối lượng tín phiếu cịn lưu thông 173.804, mức cao lịch sử Về khối lượng phát hành, tháng 3, NHNN đấu thầu thành cơng 132.193 tỷ đồng tín phiếu NHNN, nâng tổng khối lượng tín phiếu phát hành quý I lên mức cao lịch sử, đạt mức 244.804 tỷ đồng Trong quý I, tổng khối lượng tín phiếu đáo hạn 123.401 tỷ đồng Như vậy, NHNN hút ròng 121.403 tỷ đồng qua nghiệp vụ bán tín phiếu quý I Tổng khối lượng tín phiếu phát hành, dư nợ tín phiếu lãi suất trúng thầu bình qn qua q  Nhận xét • Quy mơ thị trường cịn nhỏ bé Thực tế hoạt dộng thị trường mở chưa thật sôi động Mặc dù số thành viên đăng ký tham gia 21 phiên giao dịch có từ đến thành viên tham gia, chủ yếu NHTM nhà nước Nguyên nhân: Do quy định ngân hàng nhà nước chặt chẽ nên thành viên tham gia thị trường mở đa số tổ chức tín dụng Các tổ chức tài phi ngân hàng có cơng ty tài tham gia Một điều kiện tham gia nghiệp vụ thị trường mở thành viên phải có giấy tờ có giá để bán chủ chủ động vốn khả dụng mình Nhưng tổ chức tín dụng lại chưa đầu tư nhiều vào giấy tờ có giá ngắn hạn nhiều nguyên nhân Hơn họ phải chịu thiếu bình đẳng kinh doanh • Hàng hóa thị trường rất nghèo nàn Theo quy định hiên nay, có giấy tờ có tín phiếu NHNN, tín phiếu kho bạc, chứng tiền gửi loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác giao dịch thị trường Nhưng thực tế, có tín phiếu NHNN tín phiếu kho bạc giao dịch thị trường Nguyên nhân: quy định NHNN loại giấy tờ có giá phép giao dich thơng qua thị trường mở từ đầu làm giảm khả phạm vi mua bán loại giấy tờ có giá khác có Việt Nam trái phiếu trung dài hạn mà thời gian đáo hạn chúng cịn năm • Chất lượng hàng hóa chưa cao nên sức hấp dẫn Mục đích mua trái phiếu Chính phủ tổ chức tín dụng chủ yếu để giải tình trạng thừa vốn tạm thời, cần vốn thì khả toán lại vì việc bán trái phiếu Chính phủ thị trường thứ cấp khơng dễ dàng Phương thức giao dịch chưa đa dạng linh hoạt Hiện nước ta, nghiệp vụ thị trường mở có thể áp dụng hai phương • thức giao dịch: - Bán cam kết mua lại (giao dịch có kỳ hạn) - Mua bán hẳn Tuy nhiên, thực tế phiên giao dịch vừa qua áp dụng phương thức mua bán hẳn với tín phiếu NHNN, mua bán có kỳ hạn dối với tín phiếu kho bạc Nhà nước Còn phương thức mua bán hẳn thực đặc biệt phương thức mua bán có kỳ hạn chưa thực thi Phương thức đấu thầu thường đấu thầu lãi suất,nhưng phiên thầu lãi suất lại có tính cạnh tranh cao nên NHTM tổ chức tín dụng nhỏ khơng đủ điều kiện tham gia ... 5.5%/năm) kể từ ngày 19 /7 Khối lượng trúng thầu thị trường mở tháng 39.992 tỷ đồng (tăng 37. 766 tỷ đồng so với khối lượng trúng thầu tháng 6); khối lượng đáo hạn 27. 115 tỷ đồng Như vậy, NHNN... lượng đáo hạn 27. 115 tỷ đồng Như vậy, NHNN bơm ròng vào thị trường tổng cộng 12. 877 tỷ đồng tháng Tính đến ngày 31 /7, dư nợ thị trường 13.312 tỷ đồng Như vậy, tháng cuối năm, NHNN tiếp tục thực... nghiệp vụ mua kỳ hạn 48. 075 tỷ đồng bơm ròng qua nghiệp vụ bán tín phiếu 46. 579 tỷ đồng Đối với nghiệp vụ Mua kỳ hạn (Reverse Repo), khối lượng trúng thầu tháng Giêng 71 .331 tỷ đồng, khối lượng

Ngày đăng: 18/03/2017, 07:56

Mục lục

    2.2. Thành viên nghiệp vụ thị trường mở

    Ngân hàng trung ương

    Các đối tác của ngân hàng trung ương

    2.3. Hình thức mua bán trên thị trường mở

    Mua bán có kỳ hạn(giao dịch có thời hạn)

    2.4. Phương thức giao dịch

    Phương thức đấu thầu khối lượng

    Phương thức đấu thầu lãi suất

    2.1. Diễn biến thị trường

    Phương thức giao dịch chưa đa dạng và linh hoạt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan