MUC LUC
Câu 1: Kn, đặc điểm, vai trò của €0 2 Câu 2: Chức năng và nhiệm vụ của kho ngOạ1 QUä1 .- - c5 5 5522211131333 8555555555551 1 1n rrr 3 Câu 4: Đối tượng hàng hóa và các chứng từ cần thiết để xuất kho ngoại quan -scs+cscxẻ 5 Câu 5: Những chủ thể có liên quan đến hoạt động và quản lý kho ngoại quan và trách nhiệm của mỗi
¡nh hà 7
Trang 2TAI LIEU KHO NGOAI QUAN Câu 1: Kn, đặc điểm, vai trò của KNQ
1 Khái niệm
KNQ là kho/bã1/khu vực được XD trên lãnh thô VN, ngăn cách với các khu vực xung để tạm giữ; bảo quản; thực hiện các dịch vụ liên quan đến những loại hàng hoá được phép nhập vào KNQ theo qui định của TCHQ và hợp đồng thuê KNQ giữa chủ hàng và chủ kho
2 Đặc điểm
Hình thái: kho, bãi, cơ sở vật chất kỹ thuật Là 1 đơn vị kinh tế
Mục đích: chứa đựng, bảo quản, thực hiện các dịch vụ TM Chủ kho: chỉ những DN có điều kiện được phép xd
Hàng hoá: chỉ bao gồm hàng hoá xnk
Hh người nước ngoài NK nhưng chưa kí được hợp đồng tiêu thụ Hh người VN NK về nhưng chưa làm thủ tục thông quan
Hh của người VN XK đã làm xong TTHQ chờ XK
Hh tạm nhập tái xuất hết thời hạn lưu thông Hh bắt buộc XK trả lại Hh chuyên khâu Cơ chế quản lý: qui định của chủ kho; giám sát của CQHQ; hợp đồng ký kết giữa chủ kho và chủ hàng VVVVV WV 3 Vai tro
Có lợi trong hoạt động tài chính của DN đo k cần nộp thuế ngay cho tồn bộ lơ hàng Có lợi trong việc sử dụng TSCĐ của DN
Đảm bảo an ninh, an toàn cho hh
Trang 3Câu 2: Chức năng và nhiệm vụ của kho ngoại quan * Chức năng của KNQ:
Chức năng chung: lưu giữ, chuẩn bị các loại hàng hóa nhằm thỏa mãn tốt nhát nhu cầu của người thuê kho Chức năng bộ phận:
+ Nhập hàng hóa: thực hiện việc tiếp nhận các loại hàng hóa được phép nhận theo quy định, hoàn toàn phụ thuộc vào các điều khoản trong hợp đồng thuê KNQ
+ Bảo quản: Nhằm bảo toàn nguyên vẹn giá trị sử dụng hay chất lượng của sản phẩm trong thời gian lưu kho, phụ thuộc vào các điều khoản trong hợp đồng thuê KNQ
+ Xuất hàng hóa: tiêu thụ sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu của chủ hàng
+ Thực hiện các hoạt động dịch vụ liên quan đến hàng hóa XNK lưu giữ tại KNQ: tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ hàng tiêu thụ, sản xuất sản phẩm; các dịch vụ tư vấn;
+ Kiểm tra, giám sát: theo dõi, đánh giá, điều chỉnh hoạt động của kho đề tìm ra nguyên nhân và đưa ra các giải pháp khắc phục
* Nhiệm vụ của KNQ:
+ Giao nhận chính xác tên hàng hóa, số lượng, chất lượng, chủ hàng, người gửi hàng, người thuê kho, địa điểm, phương thức ; kịp thời, nhanh gọn và đúng thời gian; đúng nguyên tắc quản lý, đảm bảo tính hợp lý và hợp lệ; năm chắc lượng hàng hóa trong kho về chất lượng, số lượng và
thời gian lưu kho
Biện pháp thực hiện nhiệm vụ tốt hơn: các điều khoản của hợp đồng thuê kho cần phải rõ ràng hợp lý; đảm bảo các nguyên tắc xuất — nhập hàng hóa, chứng từ phải hợp lệ; quy hoạch cụ thể, định vị và định lượng hàng hóa; kiểm tra và kiểm soát hàng hóa thường xuyên, ghi chép số sách đầy đủ
+ Bảo quản hàng hóa, đảm bảo hàng hóa xuất kho kịp thời theo yêu cầu của chủ hàng: lưu kho nhằm giữu gìn nguyên vẹn số lượng, chất lượng hàng hóa của chủ hàng: giảm chỉ phí bảo quản hàng hóa
Biện pháp thực hiện nhiệm vụ tốt hơn: lựa chọn kho chứa đựng hàng hóa cho phù hợp, sắp xếp hàng hóa theo vị trí quy định, cải tiến công nghệ và phương thức bảo quản, nâng cao trình độ con người gắn với tinh thần trách nhiệm cao,
+ Thực hiện các dịch vụ KNQ theo hợp đồng thuê kho với chủ kho, các hoạt động phi sản xuất liên
quan đến hàng hóa như đóng gói, gia cố bao bì, địch vụ gửi hàng, khai hộ thủ tục hải quan
Biện pháp thực hiện nhiệm vụ tốt hơn: năm rõ yêu cầu dịch vụ của chủ hàng, đánh giá lại nguồn lực của kho, tÔ chức thực hiện kiểm tra đánh giá dịch vụ thường xuyên, đầu tư các nguồn lực cho phù hợp với yêu cầu của dịch vụ,
+ Thực hiện giảm chỉ phí kho bãi, giảm chỉ phí lao động sống và chỉ phí vật hóa
Biện pháp thực hiện nhiệm vụ tốt hơn:
- Đề giảm chi phí lao động sống: hoàn thiện bộ máy quản trị kho, tỉnh giản đầu mối quản lý, gắn kết mối quan hệ giữa các bộ phận, nâng cấp phương tiện hiện đại, phân công lao động hợp lý, chuyên môn hóa sâu, cải thiện điều kiện làm việc, chế độ thưởng phạt công bang
Trang 5Câu 3: Đối tượng hàng hóa và những chứng từ cần thiết để hàng hóa được nhập vào KNQ 1) Đối tượng hàng hóa nhập vào KNQ:
- Hàng nhập khẩu chờ tiêu thụ tại thị trường Việt Nam; hàng quá cảnh, lưu kho tại Việt Nam dé chờ xuất khẩu sang nước thứ ba
— Hàng đã làm xong thủ tục hải quan chờ xuất khẩu; hàng hết thời hạn tạm nhập, phải tái xuất; hàng do cơ quan nhà nước có thầm quyền buộc tái xuất
- Hàng hố khơng được gửi kho ngoại quan: hàng hoá giả mạo nhãn hiệu hoặc tên gọi xuất xứ Việt Nam; hàng hoá gây nguy hiểm công cộng hoặc ô nhiễm mơi trường: hàng hố cắm xuất
khẩu, cầm nhập khẩu, trừ trường hợp được Thủ tướng Chính phủ cho phép
2) Chứng từ nhập vào KNQ bao gồm:
- Đối với hàng từ nước ngoài đưa vào kho ngoại quan, hỗ sơ khai báo gồm: hợp đồng thuê kho ngoại quan, hợp đồng xuất nhập khẩu, tờ khai hải quan, bảng kê hàng hóa đưa vào kho và
các chứng từ cần thiết khác
- Đối với hàng hoá từ Việt Nam đưa vào kho ngoại quan: chủ hàng hoặc đại diện hợp pháp của
chủ hàng phải làm đầy đủ thủ tục hải quan như đối với hàng hoá xuất khẩu theo quy định của
pháp luật trước khi gửi hàng hoá vào kho ngoại quan; hồ sơ phải nộp: hợp đồng thuê kho ngoại quan, tờ khai hải quan hàng hoá xuất khẩu đã làm xong thủ tục hải quan, hợp đồng xuất khâu, bảng kê hàng đưa vào kho ngoại quan và các chứng từ cần thiết khác
Trang 6Câu 4: Đối tượng hang hóa và các chứng từ cần thiết để xuất kho ngoại quan 1
2
Đối tượng hàng hóa xuất khỏi kho ngoại quan:
Hàng nhập khâu chờ tiêu thụ tại thị trường Việt Nam
Hàng quá cảnh, lưu kho tại Việt Nam để chờ xuất khẩu sang nước thứ ba Hàng đã làm xong thủ tục hải quan chờ xuất khẩu
Hàng hết thời hạn tạm nhập, phải tái xuất; hàng do cơ quan nhà nước có thâm quyền buộc tái xuất
Hàng hố khơng được gửi kho ngoại quan: hàng hoá giả mạo nhãn hiệu hoặc tên gọi xuất xứ Việt Nam
Hàng hoá gây nguy hiểm công cộng hoặc ô nhiễm môi trường; hàng hoá cắm xuất khâu, cắm nhập khẩu, trừ trường hợp được Thủ tướng Chính phủ cho phép tạm nhập vào kho ngoại quan để chờ xuất khẩu trả lại
Các chứng từ cân thiết để xuất khỏi kho ngoại quan: Đôi với hàng hóa xuât kho ngoại quan đê đưa ra nước ngoài:
Giấy xuất hàng hoặc giấy uỷ quyền xuất hàng: Phiếu xuất kho;
Tờ khai hàng hoá xuất Hợp đồng thuê kho
Các chứng từ khác (theo yêu cầu của Hải Quan Kho ngoại quan)
Hải quan Kho ngoại quan đối chiếu bộ chứng từ khai báo khi xuất kho với chứng từ thủ tục nhập kho và thực tế lô hàng, nếu đúng thì làm thủ tục xuất và áp tải hàng vận chuyển đến cửa khẩu xuất hàng
Nếu lô hàng của một hợp đồng xuất một lần không hết thì trừ lùi cho đến hết số lượng hàng hoá ghi
trong hợp đồng
3 Hàng hóa xuất kho đề tiêu thụ tại thị trường nội địa Việt Nam:
Hàng hố từ nước ngồi tạm gửi Kho ngoại quan néu được phép đưa vào tiêu thụ tại thị trường nội địa Việt Nam thì coi như hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam, phải thực hiện đầy đủ quy chế
nhập khâu tại chỗ
Các chứng từ cần thiết:
Giấy xuất hàng hoặc giấy uỷ quyền xuất hàng: Phiếu xuất kho;
Tờ khai hàng hoá xuất
Hợp đồng thuê kho
Van don (Bill of lading) Hóa đơn thương mại Packing list
Trang 7Câu 5: Những chủ thể có liên quan đến hoạt động và quản lý kho ngoại quan và trách nhiệm của
mỗi thủ thể ?
Trong hoạt động và quản lý kho ngoại quan có những chủ thể liên quan chủ yếu sau: Chủ kho ngoại quan, chủ hàng/người đại diện hợp pháp của chủ hàng hóa gửi kho ngoại quan, Hải quan giám sắm kho ngoại quan
Trách nhiệm của các chủ thể cụ thể như sau:
1 Chủ kho ngoại quan: là doanh nghiệp được Thủ tướng Chính phủ cấp phép thành lập quy định Chủ kho ngoại quan thực hiện các chức năng bảo đảm hoạt động nhập kho, xuất kho, bảo quản, Cung cấp dịch vụ Theo đó, chủ hàng có trách nhiệm
e_ giao, nhận hàng hóa kịp thời, đúng địa điểm và đúng nguyên tắc theo đúng hợp đồng thuê kho
e_ giữ gìn, bảo quản hàng hóa nguyên vẹn về số lượng và chất lượng theo hơp đồng thuê kho
e _ Thực hiện kiểm tra năm chắc tình hình hàng hóa lưu trong kho
e Thực hiện các hoạt động dịch vụ KNQ theo yêu cầu của chủ hàng như phân loại, đóng gói, sửa chữa, vận chuyền, gia cố, làm thủ tục hải quan liên quan đến hàng hóa gửi tại kho
2 Chủ hàng: là pháp nhân hoặc thể nhân có hàng hóa gửi tại kho ngoại quan
Đại diện hợp pháp của chủ hàng: Là người được chủ hàng uỷ quyên theo quy định của pháp luật, kế cả người nước ngoài Chủ hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quyết định
đối với đại diện hợp pháp đã uỷ quyền
Chủ hàng hoặc đại diện hợp pháp của chủ hàng có trách nhiệm:
e_ Giao, nhận hàng hóa kịp thời, đúng địa điểm và nguyên tắc theo hợp đồng thuê kho e_ Cung cấp các thông tin liên quan đến hàng hóa phục vụ quá trình vận chuyển, đóng gói,
bản quản hàng hóa gửi kho
e Thanh toan chi phi bảo quản, phí dịch vụ cho chủ kho ngoại quan
3 Hải quan giám sát kho ngoại quan: là nhân viên hải quan thực hiện theo dõi, quan sat mang tính chủ động để bảo đảm sự nguyên trạng của hàng hoá hoặc bảo đảm sự tuân thủ các quy định của pháp luật trong việc bảo quản, lưu giữ, xếp dỡ, vận chuyền, sử dụng hàng hoá, bảo dam phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh theo quy định của pháp luật Ngoài ra hải quan giám sát có trách nhiệm xác nhận thông quan, giải phóng hàng, chuyển khẩu, quản lý sự
chấp hành quy định của pháp luật đối với hoạt động KNQ của chủ KNQ, chủ hàng/đại diện hợp
Trang 8Câu 6: nguyên tắc và nội dung (quy trình) nhập hàng hóa vào KNQ 1 Nguyên tắc:
Nguyên tắc 1: chứng từ hợp lý (tuân thủ quy trình, trật tự), hợp lệ (hợp pháp) Các chứng từ trong KNQ: HĐTKNQ, tờ kha1/bảng kê, HĐ XNK
Ngoài ra tùy với 1 số loại hàng hóa hay trường hợp khác sẽ có những quy định riêng
Chủ thê có tư cách pháp nhân và năng lực pháp lý + năng lực hành vi: am hiểu về kĩ thuật hàng hóa,
trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong giao nhan
Nguyên tắc 2: Tất cả mọi hàng hóa nhập KNQ đều phải được kiểm nhận về số lượng và kiểm định về chất lượng theo quy định về HĐTKNGQ và theo thỏa thuận
Kiểm nhận số lượng: Đơn vị đo có thê là trực tiếp hoặc gián tiếp (quy đổi); hình thức đo có thê là toàn
bộ hoặc điển hình Ở KNQ thường đo trực tiếp và đo điển hình rồi sử dụng phương pháp suy luận
ngoai suy
Kiểm định chất lượng: bằng cảm quan (kiểm tra nguyên đai nguyên kiện) hoặc phân tích thí nghiệm Cơ sở kiểm tra: hình thức biểu hiện của các tiêu chí trên tiêu chuẩn chất lượng
-Mẫu hiện vật
-Mô tả: định tính (bằng lời); định lượng (bằng số) hoặc hình ảnh (tĩnh: ảnh hoặc động: video, phim)
Tiêu chuẩn kinh tế kĩ thuật: nếu mô tả là sự thỏa thuận thống nhất giữa các chủ thể thì tiêu chuẩn KT-
KT bắt buộc đòi hỏi đơn vị cấp giấy chứng nhận, áp dụng cho tất cả đối tượng vd như tiêu chuẩn
ngành, tiêu chuẩn VN, tiêu chuẩn quốc tế
Nguyên tắc 3: ghi chép số sách đúng chế độ ghi chép số sách
-Chế độ số sách: quy định các loại chứng từ, số sách phản ánh trung thực các hiện tượng kinh tế phát
sinh, quy định hình thức (biểu mẫu) Các loại: " Chứng từ rời: dùng 1 lần = SỐ tờ rời: vd thẻ kho, thẻ hàng hóa "m SỐ đóng thành tập: vd sỐ nhập, số xuất, số nhật kí thẻ kho -Chế độ ghi chép số sách: chính xác, rõ ràng, đầy đủ, đúng cách thức, đúng chỗ
-Ghi chép trước nhập: phát hiện những nghi ngờ để tập trung chú ý khi nhập hàng: sử dụng phương pháp cảm quan qua ba bì, trạng thái hàng hóa
Sử dụng: số: theo dõi phát sinh và chứng từ: biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hóa
-Ghi chép trong khi nhập: phản ánh thực tế hàng hóa gửi vào KNQ (cái gì, bao nhiêu, chất lượng như
thế nào)
Sử dụng: số theo dõi phát sinh và chứng từ: biên bản giao nhận nếu có phát sinh sẽ có thêm biên bản
kiểm nghiệm vật tư hàng hóa
-Gh1 chép sau nhập: năm lực lượng hàng hóa nhập, tồn, xuất
Sử dụng: chứng từ: phiếu nhập KNQ Từ đó làm cơ sở ghi chép vào các tập số sách nhật kí thẻ kho, tổng nhập kho, xuất kho, tồn kho, số thẻ kho, nhật kí chứng từ, số theo đõi phát sinh
Trang 9Gồm 3 bước: chuẩn bị, thực hiện nhập kho và kết thúc chuânbị — ; chứng từ Xa —=>kho phương tiện nhân lực _» can do
phuong phap —»kiém tra niém phong kep chi thực hiện nhập_— > số lượng <= _, toàn bộ
_* hình thức ——
chất lượng — —* điễn hình
` ¿ phương pháp » cảm quan
phân tích thí nghiệm
- ee» xe li phat sinh
kêt thúc => vận chuyên hàng hóa vào knq
— ghi chép số sách
Bước 1: chuẩn bị:
- _ Chứng từ: HĐTKNQ, HĐXNK, bảng kê Tùy theo nhu cầu của chủ kho hay chủ hàng mà có thể có
thêm giấy chứng nhận kiểm nghiệm, kiêm định
- _ Kho: căn cứ vào hđtknq và tính chất hàng hóa, khối lượng háng hóa, thời gian lưu kho
- _ Phương tiện: xếp dỡ, vận chuyên, chứa đựng, vật kê lót, kiếm nhận kiểm nghiệm, thiết bị bảo quản
nếu có, thiết bị khác
- - Nhân lực: nhân viên xếp dỡ vận chuyên, thủ kho, nhân viên hải quan, chủ hàng, nhân viên kĩ thuật Bước 2: tiếp nhận về số lượng, chất lượng và xử lí các phát sinh
- _ Tiếp nhận số lượng: người nhận cùng người giao hàng xác định số lượng hoặc khối lượng hàng hóa nhập kho bằng các phương pháp, hình thức đã được thỏa thuận trong hđtknq hoặc giữa chủ hàng và chủ kho Tùy theo hình thái bao gói của hàng hóa hay hàng rời mà có thê sử dụng phương pháp cân đong đo đếm hoặc kiểm tra niêm phong kẹp chì cont, hầm tàu, toa xe Hình thức có thể là điển hình chọn mẫu sau đó ngoại suy hoặc kiểm tra toàn bộ
- _ Tiếp nhận chất lượng: người nhận cùng người giao hàng kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập knaq, xác nhận các tiêu chí về chất lượng theo thỏa thuận và hđtknq Phương pháp có thể là cảm quan hoặc phân tích thí nghiệm trong trường hợp có nghỉ ngơ ban đâu hoặc đối với trường hợp bắt buộc phải sử dụng phân
tích thí nghiệm mới phân tích được hình thức có thể là điển hình hoặc kiểm tra toàn bộ
- _ Xử lí phát sinh: đều phải lập thành biên bản và thành lập hội đồng kiểm định, thực hiện kiếm định
theo vi phạm (mức độ-nguyên nhân) và đề ra phương phá xử lí
Nếu hàng hóa trong chứng từ khác với hàng hóa thực tế => không nhập
- _ Nếu hàng hóa chưa có chứng từ đầy đủ: lập biên bản-> tiếp nhận -> chưa hoàn thiện hồ sơ của lô
hàng nhập -> đợi và đối chiếu chứng từ đầy đủ -> ghi chép số sách
- _ Hình thức: nên sử dụng kiểm tra toàn bộ, và phương pháp phân tích thí nghiệm Bước 3: Vận chuyển và ghi chép số sách:
Trang 10- Chat xép vao ding vi tri - Bao quan - _ Vào sỐ sách (cứng + mềm) Câu 7: Nguyên tắc và nội dung( quy trình) xuất hàng hóa ra khỏi KNQ 1 Nguyên tắc + Nguyên tắc 1: Chứng từ và chủ thể - Chứng từ hợp lý (tuân thủ quy trình, trật tự), hợp lệ (hợp pháp) - Các loại chứng từ: Hợp đồng thuê kho (lập phiêu nhập kho, xuất kho), bảng kê, Hợp đồng XNK - Chủ thể tham gia:
e Người có tư cách pháp nhân: chủ hàng, chủ kho
e Người có năng lực hành vi: am hiểu về hàng hóa và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong lao động
+ Nguyên tắc 2: Tất cả mọi hàng hóa nhập KNQ đều phải thực hiện kiếm nhận vẻ số lượng và kiểm
định về chất lượng theo các thỏa thuận và quy định về KNQ
- Kiểm nhận số lượng: Đơn vị đo có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp (quy chuẩn hay quy đổi), hình
thức đo có thể là toàn bộ hoặc điển hình Ở KNQ thường đo trực tiếp và đo điển hình rồi sử dụng
phương pháp suy luận ngoại suy
- Kiểm nghiệm chất lượng: băng phương pháp cảm quan (dùng các giác quan kiểm tra nguyên đai nguyên kiện) hay phân tích thí nghiệm
- Cơ sở kiểm tra: dựa vào các hình thức biểu hiện của các tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng - Hình thức:
e Mẫu hiện vật
e Mô tả: định tính (bằng lời); định lượng (bằng số) hoặc hình ảnh (tĩnh, phim) => phải được thống
nhất giữa các chủ thể
e Tiêu chuẩn kinh tế kĩ thuật: định tính, định lượng: nễu mô tả là sự thỏa thuận thống nhất giữa
các chủ thê thì tiêu chuẩn kinh tế kĩ thuật bắt buộc đòi hỏi đơn vị cấp giấy chứng nhận, áp đụng
cho tất cả đối tượng vd như tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn VN, tiêu chuẩn quốc tế + Nguyên tắc 3: ghi chép: Thực hiện đúng chế độ ghi chép số sách
- Chế độ số sách: quy định các loại chứng từ, số sách phản ánh trung thực các hiện tượng kinh tế phát sinh, quy định hình thức (biểu mẫu)
Các loại:
e Chứng từ rời: dùng 1 lần
e Số tờ rời: vd thẻ kho, thẻ hàng hóa
eSố đóng thành tập: vd sỐ nhập, số xuất, số nhật kí thẻ kho
- Chế độ ghi chép số sách: chính xác, rõ ràng, đầy đủ, đúng cách thức, đúng chỗ + Nguyên tắc 4: Thực hiện xuất hàng dưới sự giám sát của hải quan
+ Nguyên tắc 5: Chỉ xuất hàng khỏi KNQ theo đúng số lượng, chủng loại ghi trên bảng kê hàng xuất
Trang 11+ Nguyên tắc 6: Đối với hàng hóa đã có hợp đồng thuê KNQ từ nước ngoài nhập vào nội địa nhưng theo yêu cầu của chủ hàng giao tại cửa khẩu thì phải làm cả chứng từ nhập và chứng từ xuất theo đúng quy định Trong đó ghi rõ trên chứng từ nhập là “hàng không nhập KNQ”, trên chứng từ xuất ghi rõ là “hàng xuất tại cửa khâu” và phải chịu sự giám sát của HQ cửa khẩu 2 Quy trinh Chuan bị —— > Chứng từ <> Hang hoa ` *` Phượng tiện _> Cân đong đo đệm Phuong phap— ˆ = $0 luong— Thực hiện _ 3 Hìmhthức _ ——> Cảm quan Phươngpháp ` Phân tích ene ee eee “en CA SA PN “+ Chứng từ: - Hợp đồng XNK, hợp đồng thuê kho - Bảng kê hàng hóa xuất - Biên bản xử lý phát sinh
=> Tùy theo các loại hàng hóa, chủ kho hay chủ hàng mà có thê có thêm một số loại giấy tờ khác
+ Tiếp nhận về số lượng, chất lượng, xử lý phát sinh
- Tiếp nhận số lượng: người nhận cùng người giao hàng xác định số lượng hoặc khối lượng hàng hóa xuất kho bằng các phương pháp, hình thức đã được thỏa thuận trong HĐ KNQ hoặc giữa chủ hàng và chủ kho dưới sự giám sát của HQ Tùy theo hình thái bao gói của hàng hóa hay hàng rời mà có thê
Trang 12sử đụng phương pháp cân đong đo đếm hoặc kiểm tra niêm phong kẹp chì cont, hầm tàu, toa xe Hình thức có thể là điển hình chọn mẫu sau đó ngoại suy hoặc kiểm tra toàn bộ
- Tiếp nhận chất lượng: người nhận cùng người giao hàng xác định các tiêu chí về chất lượng theo thỏa thuận dưới sự giám sát của HQ Phương pháp có thể là cảm quan (nhìn vào hình dạng, trạng thái bao bì, trạng thái hàng hóa ) hoặc phân tích thí nghiệm trong trường hợp có nghi ngờ ban đầu hoặc
đối với trường hợp bắt buộc phải sử dụng phân tích thí nghiệm mới phân tích được Hình thức có thé 1a điển hình hoặc kiểm tra toàn bộ
- Xử lí phát sinh: đều phải lập thành biên bản và thành lập hội đồng kiểm định, thực hiện kiểm
định theo vi phạm (mức độ-nguyên nhân) và đề ra phương pháp xử lí
+ Vận chuyền, ghi chép
- Thủ kho ghi chép vào số kho - HQ xác nhận và đối chiếu
> Lưuý: Trong TH hàng hóa NK vào nội địa để tiêu thụ đã làm hợp đồng thuê KNQ nhưng theo yêu
cầu của chủ hàng giao tại cửa khâu thì thực hiện xuất hàng tại cửa khẩu thì thực hiện xuất hàng tại cửa khẩu dưới sự giám sát của HQ cửa khẩu
Trong chứng từ xuất phải ghi rõ “hàng xuất tại cửa khâu KNQ” cũng như HQ KNQ phải làm chứng từ nhập và ghi trên chứng từ nhập là “hàng không vào KNQ”
Trang 13Cau 8: Khai niệm và nội dung nghiệp vụ bảo quản hàng hóa ở kho ngoại quan 1 Khái niệm:
Nghiệp vụ bảo quản hàng hóa khi ngoại quan là tô chức hoạt động bảo quản của con người trên cơ sở các kĩ thuật bảo quản để bảo quản hàng hóa
2 Nội dung nghiệp vụ: > Lựa chọn nhà kho
Lựa chọn kho chứa phải dựa vào
- Quy mô hàng hóa: hàng hóa lớn sử dụng kho chứa lớn, hàng hóa nhỏ sử dụng kho chứa nhỏ - Tinh chat co lí hóa: tùy vào tính chất của hàng hóa được bảo quản đề lựa chọn loại kho bảo quản
( kho kín, kho hở ), lựa chọn thiết bị bảo quản và thiết bị chứa đựng
- Tính chất luân chuyển hàng hóa: Với hàng hóa luân chuyển nhanh nên lựa chọn lưu kho tạm, điều kiện bảo quản ít
- Tính chất bao gói: Tùy bao gói sản phẩm có đặc tính gì sẽ phải lựa chọn nhà kho cho phù hợp > Quy hoạch định vi
- Chia diện tích nhà khi thành: nhà kho, gian, ngăn, ô để chứa các loại hàng hóa - Dựa trên sơ đồ quy hoạch chi tiết để soạn thảo ra sơ đồ định vị theo các nguyên tặc: Nguyên tắc từ quy hoạch tổng thể đến sơ đô chỉ tiết
Dùng kí hiệu để thể hiện vị trí trong sơ đô quy hoạch Sắp xếp theo thứ tự nhỏ dẫn từ trái qua phải
- Định vị: xác định vị trí tương đối dé chứa đựng, thông thường sẽ dự trữ 10-15% đơn vị định nhỏ
nhỏ nhất
- Định lượng: xác định SỐ lượng tương đối loại hàng hóa chứa trong 1 đơn vị định vị dựa vào quy mô, thiết bị chứa đựng, điều kiện môi trường( nhiệt độ, độ âm, thiết bị bảo quản), quy phạm chất xếp,
tính chất luân chuyền
> Kê lót, chất xếp hàng hóa
- Kê lót: là biện pháp chống tác động từ môi trường ( độ ẩm, nhiệt độ )
Yêu cầu:
1, Vật liệu lê lót không có tác động cơ- lí- hóa với hàng hóa
2, Không gây ô nhiễm và lây lan côn trùng 3 Đảm bảo cố định được vị trí hàng hóa 4, Dễ tháo lắp, luân chuyển
5, Mỹ quan, tiết kiệm diện tích kho
- Chất xếp: sắp xếp hàng hóa, bố trí hàng hóa vào vị trí bảo quản theo sơ đồ định vị và quy định của định lượng
Trang 14Câu 9: Các dịch vụ chủ yếu ở KNQ? Làm thế nào để phát triển các dịch vụ này?
Trả lời:
Dịch vụ ở KNQ là các hoạt động ngoài nhập và xuất KNQ, do các yêu cầu từ các nghiệp vụ kho hỗ trợ
và thúc đây
Một số hoạt động dịch vụ chủ yếu cua KNQ: 1 Theo tính chất sản xuất hoạt động dịch vụ: a Dich vu mang tính chất sản xuất:
Đặc trưng: có đủ các yếu tố của sản xuất vật chất: con người, công cụ, đỗi tượng ; CÓ thé thay đổi hình dáng hoặc hoàn thiện sản phẩm; chi phí dịch vụ bù đắp thông qua chỉ phí trong hoạt động thuê dịch vụ và sinh lời
Bao gồm các dịch vụ: vận chuyển, gia cố, sữa chữa bao bì, đóng gØói, so chế, dịch vụ bảo quản b Dịch vụ phi sản xuất vật chất: mang tính chất thuần túy là dịch vụ, đáp ứng nhu câu của chủ
hàng, hỗ trợ chủ hàng/ người thuê kho
Đặc trưng: dịch vụ có thê do yêu cầu chủ hàng hoặc có thể do yêu cầu chủ kho Bao gồm: các dịch vụ tư vẫn, làm thủ tục hải quan
2 Theo tính chất thuần túy/ giản đơn và phức tạp của cá dịch vụ: a Dịch vụ đơn: là các dịch vụ đơn giản, thuần túy dịch vụ b Dịch vụ kép: các dịch vụ phức tạp
Giải pháp phát triển các dịch vụ này:
Nắm chắc các nhu cầu dịch vụ về KNQ và những nhu cầu về dịch vụ của người thuê KNQ
Chuẩn bị các nguồn lực về nhân sự, cơ sở vật chất, máy móc, nguyên vật liệu cần thiết Tổng kết các hoạt động dịch vụ, xây dựng kế hoạch tô chức hoạt động
Quản lý các yếu tố trong quá trình hoạt động dịch vụ để nâng cao năng suất và giảm chi phí Thực hiện hạch toán, phân chia lợi ích, lợi nhuận giữa các bộ phận, thành viên tham gia
Trang 15Câu 10: Nội dung chủ yếu của quản lí kho ngoại quan? Có thể sử dụng chỉ tiêu nào để đánh giá
tình hình quản lí kho ngoại quan?
Y 1: Noi dung co ban cua quan li kho ngoai quan
1 BO may quan li kho ngoai quan : GIAM DOC v Phong ban V Nhân viên kho Ỷ ` / Vv Phong ban V Nhân viên kho Vv Đứng đầu Thủ kho / phụ kho Giám sát (Hải quan) , là chủ kho ngoại quan Giám đốc trực tiếp
quan lí các phòng ban của kho ngoại quan lrong các phòng, ban là nhân viên kho ngoại quan Chịu trách nhiệm giám sát hoạt động của kho ngoại quan là Hải quan nơi mà kho ngoại quan trực thuộc
2 Kế hoạch, nhiệm vụ của kho ngoại quan - _ Xây dựng kế hoạch nghiệp vụ kho:
+ Bộ phận xây dựng: Bộ phận xây dựng kho ngoại quan Bộ phận cơ sở vật chất
+ Cơ sở xây dựng: hợp đồng thuê kho; các quy định của kho, các quy định của nhà nước; định hướng hoạt động của đơn vị kho
- - Nội dung: 3 nhóm
e Nghiệp vụ hàng hóa:
+ Nhập (Khai thác thống kê kinh tế)
+ Xuất (Tổng hợp từ hợp đồng thuê kho); + Dịch vụ kho ngoại quan
+ Luân chuyển e Lao động:
+ Tổng số lao động (cơ hữu trong danh sách lao động quản lí, lao động sản xuất)
Trang 16+ Chi phi cho 1 đơn vị ngày hàng lưu kho = chỉ phí / (tồn kho bình quân * Thời gian) + Chỉ phí cho một tấn hàng xuất = Cphi xuất / khối lượng xuất
e Tổ chức thực hiện
+ Triển khai kế hoạch thành các hoạt động tác nghiệp ngắn hạn
+ Kết hợp và theo dõi điều chỉnh kế hoạch kịp thời, đôn đốc
3 Các công cụ phục vụ quản li knq 3.1 Chế độ số sách
Chế độ số sách quy định các loại số sách, chứng từ phù hợp với các nghiệp vụ riêng, các nghiệp vụ phát sinh;
Quy định nơi ghi, trách nhiệm phi, cách ghi;
Hình thành một hệ thống sỐ sách theo tiễn trình và đồng bộ giữa các khâu
e©_ Lưu ý: chế độ ghi chép số sách cần ghi rõ ràng, kịp thời, chính xác, không được tây xóa
3.2 Chế độ kiểm tra
Kiểm tra về mặt chấp hành các quy định quản lí;
Kiểm tra về chất lượng hàng hóa để phục vụ cho quá trình đánh giá; Kiểm tra từ phía nhà chức trách hoặc tự kiểm tra
e _ Kiểm kê: kiểm tra định kì (thường là khi kết thúc hợp đồng, thường là 1 năm) nhằm đánh giá
hợp đồng, coi trọng kiểm kê thực tế
3.3 Trách nhiệm vật chất
Quy định mức độ v1 phạm, quy định mức phạt; Khuyến khích sở hữu vật chất như: thưởng
Ý2: chỉ tiêu đánh gia tinh hinh quan li kho ngoai quan
AMP
WNP
Lợi nhuận = tổng doanh thu — tông chỉ phí NSLD = Tổng lượng hàng xuất / số lao động:
Tối thiêu hóa chỉ phí; Tốc độ luân chuyển (v); Khối lượng hàng hóa luân chuyển (Qx); Hệ số sử dụng nhà kho: Hsci = `” (diện tích) Sh Hhh wy Hcao = —— (chiéu cao) Hkho
Ha =Ê” (tải t a== (tai trong)