Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
277,9 KB
Nội dung
Chương I Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu môn học I Đối tượng nghiên cứu: Vùng/ lãnh thổ Các hoạt động kinh tế người thể hình thức không gian hệ thống lãnh thổ/ vùng kinh tế đa dạng - Lãnh thổ (territory) phận bề mặt trái đất (tức không gian địa lý xác định) thuộc quyền sở hữu quốc gia định; Lãnh thổ quốc gia phần nhỏ thuộc phạm vi quốc gia -Vùng (region) lãnh thổ xác định, thuộc quyền sở hữu quốc gia, có cấu phức tạp tổng hợp, hoạt động cách độc lập (tương đối, hầu hết trường hợp thực tế, vùng có mối quan hệ chặt chẽ & mạnh mẽ với vùng/ khu vực lại kinh tế) Phân biệt Vùng với khái niệm khác Ø Vùng (Region) khái niệm mang tính đa chiều Ø Khu vực/ vùng (Area): thuật ngữ chung để phận không gian hai chiều - Vùng thị trường (market area) - Vùng lân cận (surrounding area) Ø Miền/ đới/ vùng (Zone): khái niệm xuất phát từ kỹ thuật để vành đai theo vĩ độ trái đất (như miền nhiệt đới, vùng ôn đới ); Zone dùng để khu vực (thường không lớn lắm) có đặc điểm khác với vùng xung quanh Khu công nghiệp/ chế xuất, khu trung tâm thành phố II Nội dung nghiên cứu Kinh tế Vùng Kinh tế Vùng (Regional Economics) môn khoa học kinh tế, nghiên cứu hệ thống lãnh thổ (nội dung, chất, trình & hoạt động kinh tế - xã hội…) nhằm rút đặc điểm, quy luật hình thành hoạt động chúng để vận dụng vào tổ chức tối ưu trình hoạt động theo lãnh thổ thực tiễn KTV có nguồn gốc từ (hay tiếp cận của) địa lý học kinh tế học Ø Địa lý học (Geography) lý giải (graphy) vấn đề liên quan đến vùng đất (Geo) Ø Kinh tế học (Economics) nghiên cứu cách thức người tự tổ chức để giải vấn đề nguồn lực khan KTV sử dụng lý thuyết công cụ phân tích kinh tế để nghiên cứu giải vấn đề vùng/ hệ thống vùng (nghiên cứu giải vấn đề lãnh thổ từ quan điểm nhà kinh tế - lý giải đề xuất giải nội dung vấn đề lãnh thổ kiến thức kinh tế) đồng thời bổ sung làm phong phú thêm cho lý thuyết kinh tế truyền thống KTV nghiên cứu khía cạnh kinh tế lãnh thổ (tức nghiên cứu hoạt động phát triển kinh tế gắn liền với điều kiện thực tiễn vùng hoạt động xã hội vùng, mối quan hệ Kinh tế liên vùng) đúc rút kinh nghiệm, quy luật hình thành phát triển vùng/ hệ thống vùng KTV xem xét ảnh hưởng yếu tố không gian/ khoảng cách (space), mật độ (density) phân chia (division) tới khái niệm kinh tế cung, cầu, hành vi người sản xuất, người tiêu dùng, lợi ích, chi phí, lợi nhuận, tăng trưởng phát triển vùng… khái niệm kinh tế quen thuộc xem xét lại bối cảnh không gian hình thành mô hình lý thuyết mới, bổ sung làm phong phú thêm cho lý thuyết kinh tế truyền thống KTV giúp trả lời câu hỏi như: Có vùng phạm vi kinh tế? Tại sao? Vị trí vai trò vùng toàn kinh tế nào? Mối quan hệ vùng sao??? Cơ cấu kinh tế vùng? Trong cấu đó, lĩnh vực (sector) quan trọng nhất? Các hoạt động kinh tế vùng tập trung vào lĩnh vực hay “trải rộng” lĩnh vực khác? Trong lĩnh vực cho quan trọng nhất, có ngành đánh giá có ưu ngành khác hay ngành nhau? Tại vùng có cấu kinh tế vậy? Cơ cấu ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển vùng? Cơ cấu ngành & lãnh thổ hiệu chưa (Max NSB cho vùng tổng thể vùng)? Có thể có tác động để cải thiện tính hiệu quả??? Kết hợp tính hiệu tính công phát triển vùng??? Kinh tế vùng môn khoa học tổng hợp cao, mang tính liên ngành, nghiên cứu vấn đề lý luận - phương pháp luận phương pháp tương đối rộng lớn phức tạp thực tiễn phát triển vùng, không gian kinh tế Nội dung nghiên cứu KTV Việt Nam nay: Tập trung nhiều vào vấn đề ứng dụng sách Cụ thể, xem “Kinh tế Vùng Việt Nam: từ lý luận đến thực tiễn” III Các quan điểm phương pháp nghiên cứu Kinh tế Vùng Quan điểm tiếp cận hệ thống tổng hợp Ø Vùng hệ thống nhiều phần tử cấu thành Ø Các phân tử cấu thành vùng có chất, có chức khác nhau, hình thành hoạt động theo quy luật khác chúng có quan hệ tương tác chặt chẽ tạo thành hệ thống có phụ thuộc lẫn thay đổi yếu tố, phần tử tạo tác động tới yếu tố, phần tử khác Ø Đồng thời vùng phận toàn hệ thống kinh tế lãnh thổ mà phận lãnh thổ có quan hệ tác động lẫn (Mỗi vùng mắt xích toàn sợi dây xích kinh tế) Nghiên cứu, lý giải giải vấn đề vùng mối quan hệ tổng thể (rứt dây động rừng…) Quan điểm động lịch sử Ø Sự hình thành phát triển vùng nói riêng, hệ thống lãnh thổ nói chung trình lịch sử luôn có vận động phát triển vùng hệ thống vùng yếu tố thành bất biến Ø Sự phát triển vùng mang tính kế thừa Kết trình phát triển lịch sử trạng phát triển vùng Hiện vùng sở, cho phát triển tương lai vùng Lý giải nguyên nhân lịch sử trình phát triển, xem xét vấn đề khoảng thời gian đủ dài để đánh giá xu hướng; Đề xuất giải pháp có tính định hướng & kế thừa Phương pháp phân tích tổng hợp: Ø Xuất phát từ quan điểm hệ thống tổng hợp Ø Trong trình nghiên cứu vùng/ hệ thống vùng đề xuất giải pháp phát triển cho vùng/ hệ thống vùng, cần phân tích mối liên hệ đa dạng, đa chiều bên bên vùng (hệ thống mở & phức tạp) Ø Phương pháp đòi hỏi sử dụng nhiều số liệu, tài liệu đối tượng nghiên cứu thu thập, lưu trữ cập nhật quan, tổ chức khác (số liệu thứ cấp), kết hợp với số liệu thu thập thêm thực địa (số liệu sơ cấp) Một số kỹ thuật phục vụ phân tích Sơ đồ mạng lưới q Được sử dụng KTV để minh họa: n Các ảnh hưởng định đề xuất đến định sau tác động bật đến phát triển khác, n Sự diễn tiến theo trình tự từ tác động trực tiếp trước mắt tác động gián tiếp lâu dài tác động đến trễ (mạng lưới tác động) Hạn chế p Không minh họa pham vi không gian thời gian tác động p Có thể trở nên phức tạp Phân tích SWOT: Nêu bật vấn đề cốt lõi bên (điểm mạnh & điểm yếu) bên (cơ hội nguy cơ) cần xem xét trình đánh giá xây dựng chiến lược/ quy hoạch/ kế hoạch phát triển vùng p Strengths: Điểm mạnh (yếu tố nội tại) Ví dụ: vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên, dân cư đông, lao động dồi có truyền thống cần cù… p Weakness: Điểm yếu (yếu tố nội tại) Ví dụ: xuất phát điểm kinh tế thấp, cấu kinh tế lạc hậu, hạ tầng chưa phát triển, trình độ lao động chưa cao… Opportunities: Các hội (yếu tố bên kiểm soát được, đòn bẩy tiềm mang lại cho vùng hội phát triển) Ví dụ: bối cảnh hội nhập, khả học hỏi kinh nghiệm, thu hút vốn đầu tư bên ngoài… p Threats: Các thách thức/ đe dọa (yếu tố bên ngoài, gây tác động tiêu cực cho phát triển vùng) Ví dụ: cạnh tranh nước/ vùng thu hút đầu tư, yêu cầu hội nhập (hạ thuế, chống bảo hộ, tăng cường rào cản kỹ thuật…) Thực SWOT nào? p Lập bảng gồm bốn ô, tương ứng với bốn yếu tố mô hình SWOT p Trong ô, nhìn nhận viết đánh giá dạng gạch đầu dòng, rõ ràng tốt p Sử dụng phương pháp làm việc nhóm phương pháp chuyên gia Những điểm mạnh chủ yếu SWOT Giảm số lượng lớn công việc cần tập trung vào việc tổng quan vấn đề cốt lõi cần xem xét trình xây dựng chiến lược/ quy hoạch/ kế hoạch phát triển việc đánh giá p Là phương pháp hữu ích để nắm bắt quan điểm khác trạng tương lai p Chỉ bị phụ thuộc vào kiến thức trình độ chuyên sâu riêng chuyên gia tham gia – đòi hỏi đến cung cấp liệu p Có thể thực việc đánh giá nhanh người trình đánh giá nhanh liên quan tới nhiều bên khác p Có khả phân tích điều chưa chắn p Có tính minh bạch cao Những hạn chế chủ yếu SWOT p SWOT có xu hướng dẫn đến làm đơn giản tình hình p Việc trình bày cách đơn giản điểm mạnh điểm yếu không lý giải lại có điểm mạnh điểm yếu (nguyên nhân gốc rễ) liệu có hay mối liên kết chúng Các phương pháp dự báo: p Xuất phát từ quan điểm động lịch sử p Phân tích xu hướng phát triển diễn lịch sử để đánh giá trạng, đồng thời kết hợp để dự báo xu hướng phát triển tương lai p Các dự báo định lượng sử dụng ngày rộng rãi, tính thuyết phục cao p Dự báo định lượng: phân tích chuỗi số liệu theo thời gian xây dựng mô hình, hàm mang tính đặc trưng xây dựng kịch phát triển cho tương lai Phương pháp phân tích xu hướng ngoại suy p Phân tích xu hướng ngoại suy giúp diễn giải vấn đề phát triển vùng/ hệ thống vùng biến đổi xảy theo thời gian p Các xu hướng cần phân tích theo phạm vi thời gian xác Việc trình bày xu hướng đơn giản, ví dụ biểu đồ tuyến, tập hợp biểu đồ liên kết xu hướng phát triển với thay đổi động lực chúng p Phương pháp hỗ trợ để dự báo tác động tương lai số xu hướng ngoại suy dựa giả thiết xu hướng tiếp diễn động lực không thay đổi p Tuy nhiên, phải cẩn trọng trường hợp ngoại suy cách đơn giản mà không cân nhắc đến biến hoá xu hướng trường hợp có động lực khác nhau; xu hướng đổi chiều dẫn tới điểm bị gấp khúc Sử dụng kịch Kịch mô tả cách chấp nhận tình hình xảy tương lai sở giả định gì, p Kịch dự đoán tương lai mà phác hoạ tình hình xảy tương lai phản ánh từ hoạt động phát triển tương lai Xây dựng kịch việc cân nhắc đến động lực chủ yếu vấn đề chưa chắn có ảnh hưởng đến phát triển tương lai Xây dựng kịch tập trung vào câu hỏi sau đây: n Cái động lực chủ yếu? n Cái vấn đề chưa chắn chủ yếu? n Cái vấn đề tránh (đưa động lực cụ thể)? n Cái xảy (nếu vấn đề chưa chắn trở thành thực)? Luôn phải: Mô tả tình trạng vùng lúc ban đầu Mô tả động lực thay đổi mà xác định tình trạng vùng tương lai Xác định vấn đề chưa chắn mà dẫn đến thay đổi khác vùng/ hệ thống vùng tương lai Phác hoạ tình hình xảy tương lai Các loại kịch p Kịch dự báo; p Kịch hồi cứu; p Kịch định tính; p Kịch định lượng Các phương pháp phân tích không gian: Bản đồ Hệ thống thông tin địa lý (GIS) q Mô tả trực quan phân bố theo không gian vấn đề tác động liên quan p Được thực thông qua việc xây dựng đồ với lớp thông tin khác liên quan đến lãnh thổ đối tượng nghiên cứu; Những đồ chồng chập lên p Các phương pháp phân tích không gian dựa sở xây dựng đồ giấy suốt (giấy can) theo phương pháp thủ công (vẽ đồ chồng chập) xây dựng xử lý đồ điện tử (Hệ thống thông tin địa lý, GIS) Ưu điểm p Hiển thị trực quan nhiều vấn đề khác p Có thể tính toán định lượng nhiều thông số p Có chiều thời gian Hạn chế p Đòi hỏi kỹ GIS chuyên gia p Tốn thời gian kinh phí p Vấn đề “chất lượng thông tin đầu phụ thuộc chất lượng thông tin đầu vào” nhiều bị bỏ qua Phương pháp phân tích đa tiêu chí (MCA) q Là việc đánh giá tất phương án phát triển/ quy hoạch đề xuất dựa số tiêu chí tổng hợp đánh giá riêng lẻ thành đánh giá tổng thể q Giúp cho lựa chọn phương án phát triển/ quy hoạch sở đánh giá, so sánh tiêu chí liên quan tiêu chí có đơn vị đo không giống (tiền, kilomet, tấn, m2, số người ) q Có thể sử dụng để xác định phương án tốt nhất, xếp thứ tự ưu tiên phương án lựa chọn đơn giản để phân biệt giải pháp chấp nhận không chấp nhận nhằm giới hạn số lượng phương án đưa vào danh sách sơ tuyển cho việc đánh giá chi tiết sau p Phổ biến đặc biệt quy hoạch vùng, đô thị p Để thực phương pháp cần: - xác định phương án (alternatives), - xác định tiêu chí để đánh giá so sánh phương án - xác định phương pháp xếp hạng phương án dựa tiêu chí Các tiêu chí định tính (có/ không; tích cực/ tiêu cực) định lượng Tuy vậy, định lượng nhiều tốt (có thể dùng phương pháp trọng số cho điểm) q Có thể kết hợp với xác định/ ước tính xác suất tiêu chí, tính toán tỉ số, tính chắn… để đưa kết luận lựa chọn phương án Phương pháp phân tích đa tiêu chí đòi hỏi: n Các tiêu chí phải xác định cách cẩn thận phản ánh khía cạnh tất phương án đề xuất n Có đánh giá tầm quan trọng/ trọng số tương đối tiêu chí n Có đánh giá khả thực phương án với tất tiêu chí đặt Phân tích đa tiêu chí – sử dụng không cách – không hướng tới đồng thuận định mà lại gây nhiều tranh cãi; p Bằng cách trình bày thông tin định lượng (tập hợp điểm số), phân tích đa tiêu chí gây ấn tượng sai lệch tính xác Điều che dấu thực tế tất phân tích đa tiêu chí phụ thuộc nhiều vào việc đánh giá giá trị p Phương pháp phân tích đa tiêu chí dễ bị bóp méo người sử dụng (trường hợp thường không hay gặp có nguy xảy ra) làm giảm thảo luận mang tính định hướng biến chúng thành tranh luận vô nghĩa số Phương pháp Phân tích Chi phí – Lợi ích Xác định, đánh giá so sánh chi phí phải bỏ với lợi ích nhận từ việc thực CQK p Chi phí Lợi ích bao gồm: n Kinh tế - xã hội – môi trường n Có giá thị trường giá thị trường (giá mờ) Ưu điểm p Đóng góp vào việc xây dựng so sánh giải pháp thay khác p Cho phép so sánh tác động thuộc loại khó so sánh Hạn chế p Tốn nguồn lực cho việc đánh giá p Đánh giá giá trị chi phí/ lợi ích môi trường chưa đủ sở khoa học thực tế Phương pháp chuyên gia q Là trình thu thập ý kiến/ liệu/ phán xét trực tiếp từ chuyên gia để trả lời cho câu hỏi cụ thể nhận định, kết luận, kiến nghị lựa chọn phương án phù hợp (ví dụ nhận định SWOT, tác động hội nhập kinh tế TG, WTO…, khả tăng giá nguyên nhiên liệu thị trường, xu hướng thị trường xuất khẩu…) q Đặc biệt thích hợp trường hợp thiếu thông tin thiếu tiêu chí đánh giá định lượng rõ ràng q Lấy ý kiến chuyên gia thông qua hội thảo, hội ý phiếu trưng cầu ý kiến kết hợp với quy trình Delphi vòng n Vòng 1: rộng – lấy ý kiến nhiều chuyên gia để xác định vấn đề liên quan cần đánh giá (ví dụ vấn đề MT ĐMC) n Vòng 2: hẹp sâu – lấy ý kiến nhóm chuyên gia để phân tích vấn đề trọng tâm n Vòng 3: hẹp – lấy ý kiến nhóm nhỏ chuyên gia trình độ cao nhằm giải số không nhiều vấn đề khó khăn triển khai CQK Ưu điểm p Một phần thiếu trình xây dựng CQK phát triển vùng phương pháp luận CQK p Nếu tổ chức tốt, khai thác kinh nghiệm lâu năm chuyên môn sâu chuyên gia khác Ý kiến chuyên gia – đặc biệt trường hợp thiếu hụt nhiều liệu - xác dự báo định lượng dựa nguồn liệu không đầy đủ Hạn chế p Người tổng hợp ý kiến chuyên gia thường có xu hướng bỏ qua ý kiến không đồng thuận (số ít) khó xử lý p Khó tìm chuyên gia có trình độ chuyên môn kinh nghiệm phù hợp Phương pháp phân tích liên ngành/ liên vùng Sử dụng mô hình Input – Output Wassily Leontief (giải q Nobel kinh tế 1973) Nghiên cứu tính toán mối quan hệ mang tính cấu ngành sản q xuất/ vùng kinh tế kinh tế Cho biết để sản xuất đơn vị sản lượng ngành/ vùng cần bao q nhiêu đầu vào từ ngành/ vùng khác ngược lại, ngành/ vùng cung cấp sản phẩm để sản xuất đơn vị sản phẩm ngành/ vùng khác è phân tích mối quan hệ (các dòng dịch chuyển vốn, lao động, nguồn lực tài nguyên thiên nhiên vùng, phát thải môi trường ), đánh giá hiệu sản xuất, tính toán tiêu tổng hợp khác phục vụ công tác quản lý kinh tế vĩ mô, phân tích dự báo kinh tế q Ưu điểm: q Phản ánh tranh toàn hoạt động kinh tế q Phân tích mang tính định lượng q Sử dụng hiệu hoạch định sách phát triển vùng/ ngành q Hạn chế q Phức tạp số lượng ngành nhiều (phân nhóm) q Đòi hỏi nguồn số liệu lớn Bảng IO thường xây dựng trễ – năm so với thực tế Chương II Sản phẩm KCHT thiết chế bao gồm dịch vụ hành chính, nghiên cứu khoa học kỹ thuật xã hội để giúp cho việc quản lý kinh tế - xã hội tốt hơn, sách, luật pháp, biện pháp quản lý, quan hệ ngoại giao Đặc điểm nhóm Kết cấu hạ tầng § Không trực tiếp tạo sản phẩm vật chất (sản phẩm không hữu hình) lại làm tăng thêm giá trị cho loại hàng hóa § Chức quan trọng phục vụ người, phục vụ sản xuất; đồng thời đối tượng tiêu dùng sản phẩm ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp nguồn lực khác tài nguyên thiên nhiên, lao động, nguồn vốn vùng thúc đẩy § cung – cầu, góp phần vào phát triển chung toàn kinh tế vùng Đóng vai trò kết nối sở sản xuất kinh doanh, phục vụ dân cư; cầu nối sản xuất thị trường tiêu thụ vùng (như hệ tuần hoàn thể lãnh thổ) Yêu cầu kết cấu hạ tầng § Phát triển KCHT điều kiện cần thiết quan trọng cho việc khai thác nguồn lực/ mạnh vùng, góp phần thu hút đầu tư (trong nước nước ngoài) cho phát triển vùng § Để bảo đảm hiệu phát triển vùng, yêu cầu: Ø KCHT trước bước so với phát triển Ø Bảo đảm tính đồng yếu tố hạ tầng VI Các tiêu đánh giá CMH vùng 6.1 Các tiêu đánh giá chung vùng 6.1.1 Chỉ tiêu xuất nhập CMH thể mức độ tham gia vùng PCLĐLT Một vùng kinh tế trước hết vùng sản xuất hàng hóa CMH Các vùng xuất khỏi vùng & nhập hàng hóa khác X: giá trị toàn sản phẩm hàng hóa xuất khỏi vùng (X thể sức đẩy, ảnh hưởng lan toả so với vùng khác) N: Giá trị toàn sản phẩm hàng hóa nhập vào vùng (N thể sức hút vùng vùng khác) Chỉ tiêu tương đối: p D = X/ N D>1 → X>N: Vùng có vai trò ảnh hưởng lớn kinh tế quốc dân Đây thường vùng có tiềm lực kinh tế - xã hội phát triển so với vùng khác p DN: Vùng cung cấp nhiều hàng hóa cho vùng khác p Nếu B Wp Wm: khối lượng nguyên liệu Wp: khối lượng sản phẩm sản xuất từ lượng nguyên liệu Cm chiếm tỷ trọng cao TC 2.DN thuộc nhóm ngành thâm dụng nhiên liệu - lượng We >> Wp Ce chiếm tỷ trọng cao TC 3.DN thuộc nhóm ngành thâm dụng lao động Sử dụng nhiều lao động CL chiếm tỷ trọng cao TC 4.DN thuộc nhóm ngành thâm dụng nước Ww >> Wp Mức độ thâm dụng xem xét mối tương quan với loại chi phí khác cấu chi phí chung điều kiện sản xuất kinh doanh cụ thể Quyết định địa điểm doanh nghiệp không phụ thuộc vào việc giảm chi phí yếu tố thâm dụng mà giảm tổng chi phí cần xem xét đánh đổi chi phí địa điểm phân bố khác 1.3 Ảnh hưởng chi phí vận chuyển Các nhóm ngành/ hoạt động có định hướng vận chuyển: Chi phí vận chuyển cao cấu chi phí Chi phí vận chuyển yếu tố chi phối quan trọng định vị trí Lựa chọn vị trí sản xuất để giảm tối thiểu chi phí vận chuyển Max = TR - TC = TR - (PC + TTC) ~ Min TTC PC: chi phí sản xuất; TTC: chi phí vận chuyển 1.3.1 Mô hình tối thiểu hóa chi phí vận chuyển: 1.3.1.1 Một số khái niệm Các đầu vào định vị: đầu vào vận chuyển phải sử dụng nơi người ta tìm chúng Định vị tuyệt đối Định vị tương đối Các nguồn lực sẵn có nơi: dạng đặc biệt đầu vào định vị Các sản phẩm đầu định vị: sản phẩm di chuyển cần sản xuất chỗ Tuyệt đối Tương đối Đầu vào/ đầu di chuyển: thường có khối lượng nhỏ dễ dàng vận chuyển với chi phí tương đối thấp Lưu ý: tính tương đối “có thể di chuyển” phải so sánh với chi phí sản xuất chi phí khác khoảng cách vận chuyển có ý nghĩa quan trọng 1.3.1.2 Mô hình Giả thiết Doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận Max = TR - TC = TR - (PC + TTC) Thị trường cạnh tranh hoàn hảo TR = P Q = const PC = const Bài toán Max ~ Bài toán Min TTC 1.3.1.3 Mô hình đơn giản: đầu vào, thị trường Giả thiết Sản phẩm sản xuất từ loại nguyên liệu đầu vào di chuyển; đầu vào khác sẵn có nơi (nên di chuyển) Sản phẩm tiêu thụ thị trường Chi phí vận chuyển tỉ lệ thuận với khoảng cách vận chuyển (bỏ qua tính hiệu việc vận chuyển đường dài) Chi phí bốc dỡ loại chi phí giao dịch khác coi TTCd1 = ITC + DC (1) ITC = WiRi x d1 (2) DC = W0R0 x d2 (3) d1 + d2 = d (4) TTCd1: tổng chi phí vận chuyển doanh nghiệp phân bố cách nguồn nguyên liệu khoảng cách d1 ITC: chi phí vận chuyển nguyên liệu từ nguồn đến nơi sản xuất (địa điểm phân bố doanh nghiệp) DC: chi phí vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Wi: khối lượng nguyên liệu đầu vào Ri: chi phí vận chuyển đơn vị nguyên liệu đầu vào đơn vị khoảng cách (VD: $/tấn/km) W0: khối lượng sản phẩm đầu R0: chi phí vận chuyển đơn vị sản phẩm đơn vị khoảng cách d1: khoảng cách từ nguồn nguyên liệu đến địa điểm sản xuất d2: khoảng cách từ nơi sản xuất đến thị trường d: khoảng cách từ nguồn nguyên liệu đến thị trường WiRi: Trọng số địa điểm nguồn lực (độ dốc đường ITC) W0R0: Trọng số địa điểm sản phẩm (độ dốc đường DC) Tùy thuộc vào độ dốc tương đối ITC so với DC mà doanh nghiệp có định hướng chọn địa điểm phân bố khác Trường hợp 1: WiRi > W0R0 ITC dốc DC TTC nguyên liệu doanh nghiệp có xu hướng phân bố nguồn nguyên liệu (doanh nghiệp định hướng nguồn lực) Wi > W0 : hoạt động có xu hướng làm giảm khối lượng CN đường mía, hóa than, sơ chế gỗ, làm giàu quặng KL Ri > R0 : hoạt động có nguyên liệu cồng kềnh, khó vận chuyển, dễ hỏng dễ vỡ, dễ bị héo, thối nguy hiểm vận chuyển Wi > W0 & Ri > R0 Trường hợp 2: W0R0 > WiRi DC dốc ITC TTC thị trường doanh nghiệp có xu hướng phân bố thị trường (doanh nghiệp định hướng thị trường) W0 > Wi : hoạt động làm tăng trọng lượng sx nước giải khát R0 > Ri : hoạt động có sản phẩm cồng kềnh khó vận chuyển, dễ hỏng dễ vỡ, dễ bị hư héo nguy hiểm vận chuyển xa gương kính, vật liệu xây dựng, bánh ngọt, bia tươi, hóa chất W0 > Wi & R0 > Ri Trường hợp 3: W0R0 = WiRi độ dốc DC ITC TTC điểm doanh nghiệp phân bố động Trong thực tế, doanh nghiệp có chọn địa điểm phân bố “điểm trung gian” không??? Vấn đề với địa điểm trung gian Chi phí vận chuyển không tỉ lệ thuận với khoảng cách (thực tế cước phí vận chuyển chặng đường dài giảm nhiều so với chi phí vận chuyển nhiều chặng đường ngắn) Nếu vận chuyển đường dài, sử dụng phương tiện vận chuyển chi phí thấp (tàu hoả, tàu thuỷ ) thay cho việc sử dụng phương tiện vận chuyển chi phí cao (ô tô) Chi phí bốc, xếp dỡ, chi phí hành & quản lý tăng lên lựa chọn sản xuất địa điểm trung gian 1.3.1.4 Mô hình mở rộng: nhiều đầu vào, nhiều thị trường n w Min TTC = jR jd j j1 Nguyên tắc trung vị: vị trí nguồn lực thị trường phân bố gần đường thẳng, địa điểm phân bố sản xuất lựa chọn vị trí mà trọng số địa điểm chia phía 1.3.2 Vùng thị trường doanh nghiệp : Vùng thị trường: giới hạn khoảng cách hợp lý việc vận chuyển tiêu thụ sản phẩm có lợi cho người sản xuất người tiêu dùng (vùng thị trường khoảng cách không gian cho phép doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cách hiệu với giá thấp so với giá đối thủ cạnh tranh) Xác định phạm vi vùng thị trường thường áp dụng với doanh nghiệp lớn, có sở sản xuất nhiều vùng khác với khối lượng sản phẩm lớn, cần vận chuyển nhiều thường xuyên khoảng cách xa, phương tiện khác giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi có nên mở thêm sở sản xuất hay không, lựa chọn địa điểm phân bố quy mô sản xuất thích hợp cho địa điểm Xác định phạm vi vùng thị trường Tính bán kính tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất theo hướng với phương tiện vận chuyển khác Nối giới hạn bán kính tiêu thụ với để xác định vùng thị trường cho sở sản xuất Bán kính tiêu thụ sản phẩm (bán kính thị trường) loại sản phẩm: Giới hạn khoảng cách hợp lý việc vận chuyển sản phẩm theo hướng định, loại phương tiện vận tải định Bán kính tiêu thụ sản phẩm tính cho cặp hai sở sản xuất nằm tuyến giao thông PC1, PC2: chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm sở sở T1, T2: chi phí vận chuyển đơn vị sản phẩm đơn vị chiều dài ($/tấn/ km ) theo hướng từ vùng sang vùng ngược lại d1, d2: bán kính tiêu thụ sản phẩm cần tính cho sở sở D: khoảng cách sở sản xuất (D = d1 + d2 ) Điều kiện: PC1 + T1d1 = PC2 + T2d2 1.4 Đánh đổi chi phí sản xuất chi phí vận chuyển Max = TR - TC = TR - (PC + TTC) Xu hướng lựa chọn địa điểm bị ảnh hưởng PC TTC Đánh đổi địa điểm có PC địa điểm có TTC min??? A B * * A: điểm có chi phí sản xuất thấp B: điểm có chi phí vận chuyển thấp MPC > MTC: phân bố A MTC > MPC: phân bố B MPC: thay đổi PC địa điểm sản xuất di chuyển km MTC: thay đổi TTC địa điểm sản xuất di chuyển km II Lý thuyết vị trí trung tâm Lý thuyết dựa mở rộng phân tích phạm vi thị trường/ vùng thị trường doanh nghiệp nhằm khám phá quy luật phân bố không gian tương quan điểm dân cư, phát trật tự tính toán phân bố thành phố nông thôn Sử dụng để phân tích dự đoán số lượng, quy mô phạm vi thành phố vùng trả lời cho câu hỏi: Bao nhiêu thành phố phát triển vùng? Các thành phố hình thành nào? Tại có thành phố nhỏ thành phố lớn vùng? 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Vùng thị trường doanh nghiệp khoảng cách không gian cho phép doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cách có hiệu với mức giá thấp giá đối thủ cạnh tranh P1 = P0 + TTC + Nghiên cứu Leonard (Mỹ): VTT nơi có 80% sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ Qui mô VTT thay đổi khác tùy theo loại sản phẩm: hàng hoá công nghiệp có qui mô thị trường lớn so với hàng hoá khác 2.1.2 Ngưỡng cầu: Là mức cầu thấp để nhà sản xuất cung cấp hàng hoá dịch vụ cách có hiệu Biểu cụ thể ngưỡng cầu đo lường qua số dân thu nhập bình quân người dân Các sở sản xuất kinh doanh đạt ngưỡng cung cấp hàng hoá dịch vụ đủ để thu mức lợi nhuận trung bình Nghiên cứu thực nghiệm Berry Garisson (Bang Washington, Mỹ): số lượng dân tối thiểu để doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hoạt động khác tuỳ theo loại sản phẩm 2.1.2 Mật độ cầu: Là lượng cầu tính đơn vị diện tích DD = D/ người x Người/ km2 Mối quan hệ mật độ cầu, tổng cầu vùng thị trường: Mật độ cầu cao tổng cầu vùng lớn Số người sản xuất vùng nhiều Các sản phẩm có mật độ cầu cao diện tích vùng thị trường nhỏ Ngưỡng cầu vùng thị trường hàng hoá thiết yếu nhỏ ngưỡng cầu vùng thị trường hàng hóa cao cấp hay xa xỉ 2.2 Quá trình phát triển vị trí trung tâm Giả thiết: Các hoạt động kinh tế diễn bình diện đồng chi phí sản xuất không bị ảnh hưởng vị trí Các chi phí vận chuyển theo chiều hướng (vùng thị trường hình tròn) Các thị trường phân bố tương đối đồng (mật độ dân số mật độ cầu tương đối nhau) Các yếu tố phi kinh tế (hoạt động quốc phòng, văn hoá, …) có ảnh hưởng đến phát triển đô thị Khi số lượng sở sản xuất kinh doanh sở phân bố cách xa để có giới hạn diện tích vùng thị trường lớn (hình tròn) Nhiều sở tiếp tục tham gia thị trường phân bố vào điểm trống diện tích vùng thị trường sở thu hẹp lại đạt đến ngưỡng Khi thị trường lấp đầy hoàn toàn vùng thị trường sở hình lục giác (tổ ong) Do ngoại ứng tích cực tập trung hoá (sử dụng chung đường giao thông, điện nước, sử dụng chung thị trường, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm …) => sở thuộc ngành khác có qui mô thị trường tương tự phân bố vị trí trung tâm Các trung tâm cấp nơi phân bố loại hoạt động có ngưỡng cầu thấp, vùng thị trường nhỏ những trung tâm bảo đảm cung cấp sản phẩm thiết yếu Những hoạt động sản xuất kinh doanh có ngưỡng cầu cao hơn, vùng thị trường lớn hơn, bán loại hàng hoá cao cấp lựa chọn phân bố trung tâm cấp Tiếp tục, trung tâm cấp nơi phân bố hoạt động có ngưỡng cầu lớn hơn, vùng thị trường rộng so với hoạt động trung tâm cấp Sự phát triển vị trí trung tâm theo trật tự thứ bậc định Các đô thị trung tâm cấp bao gồm nhiều đô thị trung tâm cấp Đô thị trung tâm cấp lại phận đô thị trung tâm cấp Các đô thị lớn trung tâm cấp cao nhất, sản xuất cung cấp hàng hoá có ngưỡng cầu vùng thị trường lớn Đồng thời trung tâm cấp cao đảm bảo chức trung tâm có thứ bậc thấp trung tâm thành phố lớn có chức đa dạng phong phú thành phố nhỏ Do trung tâm cấp thấp có vùng thị trường nhỏ nên phạm vi quốc gia, vùng có nhiều trung tâm cấp thấp lên cấp cao, số lượng trung tâm Trong thực tế phân bố trung tâm không đồng mặt Khoảng cách trung tâm không hoàn toàn nhau, ảnh hưởng mật độ dân, biên giới quốc gia,địa hình… 2.3 Ứng dụng lý thuyết vị trí trung tâm 2.3.1 Giải thích lịch sử hình thành phát triển hệ thống đô thị giới Con đường từ lên: phổ biến quốc gia châu Âu, từ làng nhỏ dần hình thành thị trấn, đô thị nhỏ, tiếp đến đô thị lớn Con đường từ xuống: mô hình phổ biến quốc gia phát triển sau Hoa Kỳ, Canada… ; Theo đường này, trung tâm lớn hình thành trước, sau lan tỏa tạo trung tâm nhỏ 2.3.2 Quy hoạch hệ thống đô thị quy hoạch lại trường hợp không hợp lý Lựa chọn ví trí để phát triển đô thị Dự tính khả phát triển đô thị vào vị trí (cấp bậc) đô thị hệ thống đô thị vùng/ toàn quốc 2.3.3 Nghiên cứu phân tích yếu tố làm thay đổi chức năng, cấu trúc thứ hạng hệ thống đô thị hình thành phát triển tương đối hoàn chỉnh Ví dụ: Thu nhập tăng & giao thông vận tải thuận lợi hoạt động kinh tế chuyển dịch trung tâm cấp thấp nhiều loại hàng hóa cao cấp, làm giảm ý nghĩa trung tâm cấp cao Thu nhập tăng, tính kinh tế nhờ qui mô tăng & giao thông vận tải cải thiện: làm giảm ý nghĩa trung tâm cấp thấp số hàng hoá cao cấp - ví dụ giáo dục & số dịch vụ (do người tiêu dùng có tâm lý thích tiêu dùng hàng hóa trung tâm lớn tiêu dùng trung tâm nhỏ) III Lý thuyết vành đai nông nghiệp Địa tô: dạng hình đặc trưng thu nhập mà chủ sở hữu đất đai nhận Địa tô chênh lệch dẫn đến phân chia lãnh thổ quốc gia thành vùng sử dụng đất khác Địa tô chênh lệch giảm dần từ vị trí trung tâm thành phố tới vùng xung quanh R = Q [ (P - AC) - DT] R: Địa tô chênh lệch theo vị trí phân bố Q: Sản lượng sản phẩm (Tấn/ Km2) AC: Chi phí sản xuất/ đơn vị sản phẩm ($/ tấn) P: Giá thị trường/ đơn vị sản phẩm ($/ tấn) D: Khoảng cách từ thị trường trung tâm (Km) T: Cước phí vận chuyển ($/ tấn/ km) Các hoạt động nông nghiệp phân bố vành đai quanh thành phố với khoảng cách khác nhau, phụ thuộc vào: khác chi phí vận tải khoảng cách vận chuyển trọng lượng sản phẩm nhu cầu đa dạng người thành phố vành đai nông nghiệp xung quanh thành phố Cây thực phẩm Cây lương thực Cây thực phẩm Cây lương thực Cây ăn Cây lương thực Chăn nuôi Lâm nghiệp IV Lý thuyết cực tăng trưởng phát triển 4.1 Tổng quan Sự phát triển vùng đồng tất điểm theo thời gian Một số điểm có xu hướng tăng trưởng/ phát triển nhanh, điểm khác có xu hướng chậm phát triển trì trệ Các điểm có tăng trưởng/ phát triển nhanh mạnh thường trung tâm có lợi so với toàn vùng Sự phát triển nhanh điểm cực tạo ảnh hưởng tác động đến phát triển lãnh thổ xung quanh tạo “đầu tàu” lôi kéo theo phát triển vùng/ vùng lãnh thổ khác, tạo điều kiện cho kinh tế nước phát triển nhanh mạnh tập trung công nghiệp dịch vụ đô thị - cực -giữ vai trò hạt nhân phát triển Cực tăng trưởng Là hệ thống hay phức hợp hoạt động thụ động, chịu ảnh hưởng thúc đẩy từ bên cực phát triển Là vệ tinh cực phát triển Nhịp độ phát triển mạnh phản ứng mạnh mẽ sâu sắc sức thúc đẩy, lôi từ cực phát triển Lãnh thổ có lợi phát triển công nghiệpmũi nhọn: công nghệ đại, tốc độ đổi cao, sản phẩm có độ co dãn cầu theo thu nhập lớn, có phạm vi thị trường rộng lớn nhiều vùng toàn quốc Tập trung hóa: phát triển nhanh ngành CN mũi nhọn=> tăng việc làm, thu nhập=> sức mua tăng=> thu hút ngành công nghiệp mới, hoạt động dịch vụ kinh tế - xã hội hoạt động phát triển Hiệu ứng lan toả: =>phát triển hưng thịnh lãnh thổ (tác động số nhân) =>các hội phát triển bắt đầu xuất nhiều địa phương khác 1296 1297 1298 4.2 Tác động cực phát triển Sức hút trao đổi hàng hoá, với tư cách nguồn cung cấp 1299 1300 lớn hay thị trường lớn Sức lôi đầu tư để thiết lập hoạt động mới, đầu 1301 tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất xã hội, đầu tư phát triển 1302 1303 đô thị Lan truyền đổi kỹ thuật, vật chất thúc đẩy 1304 1305 nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ Lan truyền đổi văn hoá, giáo dục, thể chế, 1306 đổi tư tưởng tâm lý người sản xuất tiêu 1307 1308 1309 dùng v.v Hiệu ứng phân cực (hay tập trung hoá): Các tác động tiêu cực tăng trưởng điểm cực tới 1310 1311 vùng phạm vi ảnh hưởng Thể tăng khoảng cách chênh lệch cấu 1312 lãnh thổ kinh tế, tăng khoảng cách chênh lệch tiềm 1313 lực kinh tế, GDP bình quân đầu người vùng 1314 ảnh hưởng xấu tới tăng trưởng, phát triển vùng xung 1315 1316 quanh Liên quan đến trình tập trung hoá nguồn lực, thu hút 1317 vốn đầu tư cho phát triển sản xuất xây dựng kết cấu hạ tầng, 1318 phát triển mạnh mẽ hệ thống đô thị, khu công 1319 nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, hoạt động kinh tế 1320 1321 - xã hội vùng cực/ trọng điểm Hiệu ứng lan toả: tác động tích cực tăng trưởng điểm 1322 cực tới tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người 1323 cấu kinh tế vùng lãnh thổ xung quanh (quá trình phân bố 1324 lại sở kinh tế, tạo việc làm cho người lao động, đóng góp 1325 cho ngân sách để bổ sung nguồn vốn cho phát triển sản xuất 1326 1327 1328 1329 kết cấu hạ tầng, lan truyền tiến công nghệ, văn hoá, xã hội) Hiệu ứng lan toả theo phạm vi không gian: Sr = S0 e^-ar Sr : hiệu ứng lan toả điểm cách xa trung tâm cực khoảng 1330 1331 1332 1333 1334 1335 1336 1337 1338 1339 1340 1341 1342 1343 cách r S0: hiệu ứng điểm cực r: khoảng cách từ trung tâm cực e: số logarit tự nhiên (e = 2,71828…) alpha: Hệ số suy giảm theo khoảng cách Tác động theo thời gian: Lan tỏa SE: giai đoạn Giai đoạn 1: lan toả ít, chậm Giai đoạn 2: lan toả mạnh, nhanh Giai đoạn 3: lan toả chậm dần tiến tới bão hoà Phân cực BE: •Giai đoạn đầu tăng dịch chuyển nguồn lực phát triển cho vùng cực •Đạt max sau vài năm •Giảm dần lãnh thổ xung quanh vùng cực(nhờ ảnh 1344 hưởng hiệu ứng lan tỏa) dần phát triển có tính cạnh tranh 1345 cao so với trước thu hút nguồn lực phát triển từ 1346 1347 1348 vùng khác, có từ vùng cực Hiệu ứng ròng NE: NE < SE < BE (cực trị Ti, sau - năm) NE = 1349 BE = (tại Tj, sau 15 - 25 năm) 1350 1351 1352 1353 NE > SE > BE Muốn có SE, phải diễn BE trước! 4.3 Vận dụng lý thuyết cực phát triển Lý thuyết nhấn mạnh “lợi phát triển không cân đối" 1354 theo lãnh thổ 1355 Lý thuyết phục vụ trực tiếp cho việc lựa chọn lãnh thổ 1356 trọng điểm 1357 áp dụng rộng rãi nước châu Á, quốc 1358 1359 gia ASEAN Sự hình thành cực phát triển lãnh thổ trọng 1360 điểm, động lực cho toàn kinh tế phương thức phù hợp 1361 với điều kiện hạn chế nguồn lực (vốn, công nghệ, nguồn 1362 nhân lực chất lượng cao, thị trường .) nước nghèo, 1363 1364 phát triển, cần kêu gọi vốn đầu tư nước Hữu ích phân tích không gian gắn với lý thuyết tăng 1365 1366 trưởng dựa vào xuất lý thuyết vị trí trung tâm Các ngành công nghiệp xuất phân bố 1367 trung tâm đô thị; ngành cung cấp dịch vụ phân tán 1368 rộng rãi khắp vùng -tất nhiên có số ngành phân bố 1369 1370 1371 1372 1373 1374 1375 1376 1377 1378 1379 1380 1381 1382 1383 1384 1385 1386 trung tâm để tận dụng lợi ích ngoại ứng không gian 1387 ... nguồn lực khác tài nguyên thi n nhiên, lao động, nguồn vốn vùng thúc đẩy § cung – cầu, góp phần vào phát triển chung toàn kinh tế vùng Đóng vai trò kết nối sở sản xuất kinh doanh, phục vụ dân cư;... sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ngành kinh tế Sự hình thành phát triển đô thị lại có ý nghĩa hạt nhân cho phát triển toàn vùng Định hướng không gian lựa chọn vị trí phân bố doanh nghiệp,... kinh tế đóng vai trò quan trọng phân bố đô thị nói riêng phát triển vùng nói chung 1.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm doanh nghiệp 1) Các điều kiện tự nhiên tài nguyên thi n nhiên: