Hình Ảnh Thế Hệ Trẻ Việt Nam Trong Lao Động Sản Xuất Và Trong Chiến Đấu

31 778 0
Hình Ảnh Thế Hệ Trẻ Việt Nam Trong Lao Động Sản Xuất Và Trong Chiến Đấu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn CHUYÊN ĐỀ: HÌNH ẢNH THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM TRONG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TRONG CHIẾN ĐẤU PHẦN I: NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT A BỐI CẢNH LỊCH SỬ: - Tháng 8/1945, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo toàn dân làm Cách mạng, đánh đổ ách thống trị thực dân Pháp chế độ phong kiến, giành lại độc lập dân tộc, mở thời đại lịch sử dân tộc - Năm 1946, Thực dân Pháp quay lại xâm lược Việt Nam, dân tộc ta lại tiếp tục trải qua hai kháng chiến trường kì: Kháng chiến chống Pháp ( 19461954), chống Mĩ (1954-1975), kéo dài suốt 30 năm Trong thời gian từ năm 1954-1975, đất nước ta bị chia cắt làm hai miền, thực song song hai nhiệm vụ lớn: Miền Bắc lo hàn gắn vết thương chiến tranh lên xây dựng chủ nghiã xã hội trở thành hậu phương lớn vững cho miền Nam, miền Nam tiếp tục kháng chiến chống Mĩ giành độc lập thống nước nhà - Ngày 30/4/1975, Miền Nam hoàn toàn giải phóng Từ sau tháng 4/1975, đất nước ta thống trọn vẹn, bước vào thời kì xây dựng phát triển, theo định hướng XHCN, phấn đấu cho mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”  Hoàn cảnh lịch sử trên, chi phối sâu sắc đến Văn học Việt Nam, văn học thời kì 1954-1975 gọi Văn học cách mạng B TÌNH HÌNH VĂN HỌC : Nền Văn học cách mạng từ cách mạng tháng 8/1945 đến 1975 chia thành giai đoạn: 1.Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp(1946-1954) : - Văn học phát triển với thể loại động, linh hoạt, mở đầu cho văn xuôi thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp truyện ngắn kí Nội dung chủ yếu viết hình ảnh nhân dân, suy nghĩ nhân dân, người tham gia kháng chiến, kháng chiến Tiêu biểu kể đến Trần Đăng với “Một lần đến thủ đô”, “ Một chuẩn bị”, Nam Cao với “ Đôi mắt”, “Nhật kí rừng”, Kim Lân với “Làng”, Hồ Phương với “Thư nhà”., GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn - Từ năm 1950 trở , xu hướng viết dài dần xuất hiện, viết sống, chiến đấu năm kháng chiến, “Vùng mỏ” Võ Huy Tâm, “Xung kích” Nguyễn Đình Thi, “Kí Cao Lạng” Nguyễn Huy Tưởng… - Thơ ca kháng chiến chống Pháp có nhiều thành tựu đáng kể, giàu cảm hứng yêu nước tinh thần căm thù giặc Tiêu biểu Hồ Chí Minh với “ Cảnh khuya”, “ Rằm tháng giêng”, “Lên núi”… Quang Dũng với “Tây Tiến”, Hoàng Cầm với “Bên sông Đuống”, Chính Hữu với “ Đồng chí” ( Học kì 1- Lớp 9), đặc biệt Tố Hữu với tập thơ “Việt Bắc” Giai đoạn đầu xây dựng hòa bình , chủ nghĩa xã hội miền Bắc ( 19551964) Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi, kết thúc kháng chiến chống Pháp xâm lược, Hiệp định Giơnevơ kí kết, song đất nước ta lại bị chia cắt thành miền Nhiệm vụ lớn lúc xây dựng CNXH Miền Bắc, Miền Nam đấu tranh thống nước nhà Văn học phát triển theo trách nhiệm lịch sử Văn chương mở rộng đề tài nhiều phạm vi đời sống, vừa viết sống hòa bình miền Bắc, vừa viết miền Nam kháng chiến Cảm hứng thơ văn trở nên mẻ, tươi vui “ Cảm hứng CNXH” -Truyện, kí: Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Hồng, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Sáng, Đoàn Giỏi… -Thơ ca : Huy Cận với “Trời ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ đời”, Tố Hữu viết Gió lộng ( “ Gió lộng đường khơi rộng đất trời” ) , Chế Lan Viên với “ Ánh sáng phù sa”…Ngoài phải kể đến tên tuổi số nhà thơ :Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi, Tế Hanh, Lưu Trọng Lư… - Kịch nói : có thành tựu đáng kể với tên tuổi số tác giả: Học Phi, Lộng Chương, Đào Hồng Cẩm Giai đoạn chống Mĩ cứu nước( 1965-1975) Bước vào giai đoạn chống Mĩ cứu nước, văn học phát triển sôi nổi, theo khuynh hướng cảm hứng chủ nghĩa anh hùng cách mạng, vươn lên đỉnh cao Thơ ca chống Mĩ tập trung vào chủ đề yêu nước, hình ảnh đất nước nhân dân anh hùng Hình ảnh người Việt Nam bộc lộ rõ lĩnh nhân cách đẹp, bật hình ảnh người lính trực tiếp chiến đấu tuyến đường Trường Sơn huyền thoại , người lính lái xe, cô gái TNXP, bà mẹ VN anh hùng, người mẹ, người chị… GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn - Truyện , kí, tiểu thuyết : Nguyễn Minh Châu với tiểu thuyết “Cửa sông”, “Dấu chân người lính”, Nguyễn Khải với tiểu thuyết “Chiến sĩ”, Phan Tứ với “Mẫn tôi”, Anh Đức với “Hòn Đất”, Nguyễn Thi với “ Người mẹ cầm súng”, Nguyễn Sáng với “ Chiếc lược ngà”… - Thơ ca: phát triển vô rực rỡ : Tố Hữu có “ Ra trận”, “Máu Hoa”, Chế Lan Viên có “ Hoa ngày thường- Chim báo bão”, đặc biệt xuất số nhà thơ trẻ tài sung sức trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Phạm Tiến Duật với “ Vầng trăng-Quầng lửa” ( Bài thơ tiểu đội xe không kính ), Xuân Quỳnh với “Gió Lào cát trắng”, Nguyễn Khoa Điềm với “Đất ngoại ô”, “Mặt đường khát vọng” ( Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”, Hay kể đến số tên tuổi đáng trân trọng khác Lê Minh Khuê ( Những xa xôi- lớp 9) ,Thu Bồn, Bằng Việt, Vũ Quần Phương, Hữu Thỉnh, Lâm Thị Mĩ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn… Miền Bắc giai đoạn tiếp tục lao động sản xuất, trở thành hậu phương vững cho miền Nam, nhà văn , nhà thơ sâu vào thực tế, vào công xây dựng CNXH, viết sống lao động người miền Bắc : Nguyễn Thành Long có “Giữa xanh” ( Lặng lẽ Sapa- Kì 1, Lớp 9) C VAI TRÒ CỦA THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ ĐẤU TRANH VÀ XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TỪ 1945-1975 Nhắc đến hệ trẻ, nhắc đến đoàn viên, niên trẻ tuổi, họ lực lượng xung kích, cờ lãnh đạo Đảng, không ngừng lớn mạnh, xây dựng cho truyền thống tốt đẹp, vẻ vang Và giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc, hệ trẻ Việt Nam khẳng định vai trò không nhỏ đất nước: a Trong giai đoạn từ năm 1945-1954 : Ngay phiên họp phủ lâm thời ngày 3/9/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh rõ nhiệm vụ mà toàn dân tộc phải tập trung giải quyết, “ diệt giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm” - Thanh niên Việt Nam với nhân dân thực biện pháp : khai hoang phục hóa ruộng đất, tu sửa đê điều, trồng nông sản thu hoạch ngắn ngày, lập đội quyên góp thuốc men, lương thực… - Thanh niên trẻ lực lượng nòng cốt chiến dịch chống nạn mù chữ lời Bác Hồ dạy “ Công việc này, mong anh chị em sốt sắng giúp sức” Họ tình nguyện mở lớp bình dân học vụ, sau năm, có GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn hàng vạn lớp học tổ chức, giúp triệu người thoát nạn mù chữ - Ở Nam Bộ: Ngày 23/9/1945 Pháp tái xâm lược, niên trẻ lại nhanh chóng gia nhập đội cảm tử đơn vị vũ trang, bảo vệ quyền, ngăn bước tiến giặc -Từ 1947-1950 : Trước dã tâm xâm lược ngày trắng trợn thực dân Pháp, HN Thường vụ TW Đảng họp ngày 18 19/12/1946 định phát động toàn dân đứng lên cầm vũ khí chống thực dân Pháp tái xâm lược Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến” Hưởng ứng lời kêu gọi thiêng liêng Bác Hồ thực chủ trương Đảng, từ cuối 1946, phong trào thi đua yêu nước, góp phần đẩy mạnh kháng chiến “toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh” thu hút đông đảo ĐVTN nước tất mặt trận quân sự, trị, kinh tế văn hóa Thu đông năm 1950, TW Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh mở chiến dịch Biên Giới Trong suốt chiến dịch, tuổi trẻ lực lượng vũ trang, lực lượng TNXP, dân công hỏa tuyến nêu cao gương chiến đấu phục vụ chiến đấu dũng cảm tuyệt vời La Văn Cầu nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu Ngô Mây ôm bom ba lao vào đội hình giặc, đánh bom phủ đầu tạo điều kiện cho đơn vị tiêu diệt giặc Trần Văn Ơn hy sinh biểu tình 2000 HS – SV – giáo viên 7000 nhân dân đòi đảm bảo an ninh cho HS – SV học trả tự cho HS – SV bị bắt - Từ 1951-1954 : Chiến thắng Biên giới (1950) cổ vũ mạnh mẽ tuổi trẻ nước xông lên giết giặc lập công Đã có gương chiến đấu ngoan cường, đầy mưu trí, anh dũng niên nước nghiệp kháng chiến thắng lợi, đất nước giải phóng Đó Võ Thị Sáu, người gái Đất đỏ Trong thi hành nhiệm vụ diệt tên cai Tổng Tòng khét tiếng man rợ, chị bị sa vào tay giặc Chị bị tra khảo dã man, chết sống lại nhiều lần chị mực không khai báo Không khai thác gì, bọn chúng kết án tử hình đem chị Côn Đảo xử bắn Chị người phụ nữ thực dân Pháp xử bắn Côn Đảo Tháng 3/1951, Từ an toàn khu Định Hóa, Bác kiểm tra việc sửa chữa đường Thái Nguyên- Cao Bằng, thăm lực lượng TNXP, Bác tặng TNXP thơ câu : “ Không có việc khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên: GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn Và sau , thơ trở thành ca truyền thống Đoàn TNCSHCM Tháng 12/1953, Trung ương Đảng định mở công vào điểm Điện Biên Phủ Với tinh thần “tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng”, tuổi trẻ lại lần để lại gương tử cho Tổ quốc sinh Đó hình ảnh niên toàn dân tạo nên kỳ tích vận tải : 628 xe ô tô lăn bánh liên tục suốt ngày đêm Bộ đội vận tải nêu cao tinh thần dũng cảm, khắc phục khó khăn, xe chạy không bật đèn đêm, vượt qua bom nổ chậm , bảo đảm khối lượng vũ khí, đạn dược cho chiến dịch Đó hình ảnh Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai cho đồng đội tiến lên Đó hình ảnh Bế Văn Đàn lấy thân làm giá súng Kéo pháo trận địa kỳ công “anh đội Cụ Hồ” thời kỳ chống Pháp Những cỗ pháo nặng hàng chục chiến sĩ kéo qua đèo cao, dốc thẳm vào trận địa an toàn Tô Vĩnh Diện lấy thân cứu pháo để pháo khỏi phải lao xuống vực Ngày 13/3/1954, chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu Sau 55 ngày đêm, chiến dịch kết thúc thắng lợi Trong thơ “ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”, nhà thơ Tố Hữu ca ngợi tinh thần chiến đấu người trẻ tuổi anh dũng : “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm,mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn! Những đồng chí thân chôn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép gai Ào vũ bão, Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, ôm Những bàn tay xẻ núi lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện Và chị, anh ngày đêm tiền tuyến Mấy tầng mây gió lớn mưa to Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát Dù bom đạn xương tan, thịt nát Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh b Trong giai đoạn 1954-1975 : Thời kỳ nước tiến hành xây dựng CNXH miền Bắc, hoàn thành Cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên CNXH, miền Nam tạm thời vùng tập kết lực lượng quân đội Liên hiệp Pháp Thực tế đất nước dẫn đến nhiệm vụ niên hai miền Nam Bắc khác - Từ 1954- 1960 : Ở miền Bắc, giai đoạn khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội Sau Hiệp định Giơnevơ ký kết (20/7/1954), Trung ương Đoàn đạo tỉnh – thành Đoàn tổ chức lực lượng làm công tác tiếp quản địa phương, tuyên truyền vận động nhân dân chống lại âm mưu dụ dỗ, cưỡng ép đồng bào di cư vào Nam, giúp đỡ đồng bào niên miền Nam di cư Bắc Trong Miền Nam, nhân dân phải sống hoàn cảnh khốc liệt, gian nan chiến dịch Tố cộng, diệt Cộng Mĩ- Diệm Nhân dân niên Miền Nam đoàn kết đấu tranh chống lại luật 10-59 mà Mỹ ban hành (lê máy chém sát hại đồng bào niên yêu nước, với phương châm “thà giết nhầm bỏ sót”) Phong trào đấu tranh đồng bào niên Miền Nam tiếp tục giữ vững phát triển mạnh mẽ nhiều hình thức đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống Tổ quốc, đấu tranh chống khủng bố Đến năm 1958 – 1959, nhiều nhóm vũ trang tự vệ với lực lượng nòng cốt đoàn viên niên bí mật hình thành không vùng tự mà lòng địch, chí biến “khu Trù Mật”, “khu Dinh Điền” địch lập thành làng chiến đấu, thành khu vực kiểm soát ta - Từ 1961-1965 : Đây giai đoạn tuổi trẻ Miền Bắc bắt tay vào đua “xung phong tình nguyện vượt kế hoạch năm lần thứ nhất” Không để xây dựng miền Bắc mà phong trào xung phong vượt kế hoạch hành động cụ thể tuổi trẻ đáp lời kêu gọi Tổ quốc “Mỗi người phải làm hai để đền đáp công ơn đồng bào Miền Nam ruột thịt” GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn (Hồ Chí Minh) Phong trào phát động khơi dậy phong trào thi đua sôi Tuổi trẻ phải trải qua muôn ngàn khó khăn, gian khổ lập nhiều thành tích xuất sắc Tại Miền Nam, để đập tan âm mưu địch, yêu cầu xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam lớn mạnh vượt bậc, có tầm quan trọng đặc biệt Phong trào tòng quân tham gia đội, TNXP, tham gia quân du kích, đội biệt động…thu hút đông đảo niên tham gia Giữa lúc phong trào đấu tranh niên Sài Gòn dâng cao, Mĩ- Ngụy đưa đồng chí đoàn viên chiến sĩ biệt động Sài Gòn Nguyễn Văn Trỗi, người đặt mìn cầu Công Lý giết hụt tên trưởng Bộ quốc phòng Mỹ Mc Namara xử bắn, làm dư luận nước giới phẫn nộ - Từ 1965- 1975 : Những cống hiến xuất sắc tuổi trẻ Việt Nam đưa nghiệp chống Mĩ cứu nước đến toàn thắng Khí phong trào “Ba sẵn sàng” đoàn viên niên Miền Bắc thể chiến đấu, sản xuất, học tập, rèn luyện nâng lên thành sức mạnh vật chất to lớn Phong trào lan rộng khắp nơi thu hút đông đảo đoàn viên niên tham gia Hàng triệu niên “ba sẵn sàng” mong muốn trực tiếp cầm súng để bảo vệ Tổ quốc Phong trào tập luyện “Vai trăm cân, chân nghìn dặm” để “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” niên hưởng ứng rầm rộ Con đường Trường Sơn gậy Trường Sơn trở thành niềm vinh dự tự hào tuổi trẻ Quân đội trường học lớn để tuổi trẻ rèn luyện lập công “ Những buổi vui sao, nước lên đường, Xao xuyến bờ tre, hồi trống giục Xóm làng trên, trai gái Xôi nắm cơm đùm, ríu rít theo Súng nhỏ súng to, chiến trường chật chội Tiếng cười hăm hở, đầy sông đầy cầu” Đây thời kỳ miền Nam, Đại hội lần thứ Đoàn TN cách mạng miền Nam triệu tập vào tháng 3/1965 định phát động phong trào “5 xung phong” toàn thể ĐVTN: Xung phong tiêu diệt thật nhiều sinh lực địch Xung phong tòng quân giết giặc Xung phong đấu tranh trị nông thôn đô thị Xung phong phục vụ tiền tuyến, vào đội TNXP công tác phục GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn chiến trường Xung phong sản xuất nông nghiệp nông thôn TNXP với tinh thần “không tiền tuyến, không hậu phương, đâu Đảng cần TNXP có mặt” “đánh địch mà đi, mở đường mà tiến” lập nên nhiều kỳ tích phi thường nhiệm vụ bảo vệ giao thông vận tải thông suốt, kịp thời Giai đoạn TNXP thành lập mảnh đất thành đồng chiến đấu Đặc biệt giai đoạn có tới 60 – 70% TNXP nữ với chị “Nam niên tham gia đội, tham gia ngành nhiều rồi, phải nhường phần cho nữ niên” Giai đoạn này, tiêu biểu hình ảnh 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc ( Hà Tĩnh) ( Phạm Tiến Duật nhà thơ có nhiều vần thơ viết Người lính lái xe đặc biệt cô gái TNXP ) Cuối năm 1974 đầu năm 1975, cục diện chiến trường tình hình so sánh lực lượng miền Nam nhanh chóng thay đổi có lợi cho cách mạng, củng cố thêm tâm cho chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam Cuối cùng, 55 ngày đêm chiến đấu với khí “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng”, ĐVTN quân dân nước làm nên chiến thắng tung bừng chiến dịch Tây Nguyên, Huế – Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, hoàn thành nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Thành phố Sài Gòn, nơi 64 năm trước Bác Hồ tìm đường cứu nước vĩnh viễn trở với nhân dân nước Việt Nam độc lập thống PHẦN II: NỘI DUNG : A HÌNH ẢNH THẾ HỆ TRẺ TRONG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT THỂ HIỆN QUA TÁC PHẨM “LẶNG LẼ SAPA” : 1.Tác giả : - Nguyễn Thành Long ( 1925 – 1991 ) quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, bút chuyên truyện ngắn kí Ông tham gia hoạt động văn nghệ năm kháng chiến chống Pháp Nam Trung Bộ Sau năm 1954, tập kết Bắc, công tác Hội nhà văn Việt Nam, chuyên sáng tác biên tập Những truyện ngắn Nguyễn Thành Long không gân guốc, gai góc mà thường pha chất kí, mang vẻ đẹp trẻo, thơ mộng GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn - Bút danh khác : Lưu Quỳnh, Phan Minh Thảo - Tác phẩm chính: Bát cơm Cụ Hồ ( 1955 ), Những tiếng vỗ cánh ( 1967 ), Giữa xanh (1972)… Hoàn cảnh sáng tác truyện : Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970, sau in tập Giữa xanh (1972) Nguyễn Thành Long Đây truyện ngắn tiêu biểu đề tài viết sống hoà bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Thế hệ trẻ Việt Nam tác phẩm thể qua hai nhân vật niên trẻ, Anh niên Cô kĩ sư nông nghiệp, chủ yếu qua nhân vật Anh niên Qua hai nhân vật này, ta thấy nét đẹp tuổi trẻ Việt Nam công xây dựng CNXH Miền Bắc ; Phẩm chất hai nhân vật tiêu biểu cho phẩm chất hệ trẻ Việt Nam Những phẩm chất : 4.a Thế hệ trẻ Việt Nam lao động sản xuất trước hết người yêu công việc, suy nghĩ đắn công việc mình,lao động miệt mài , hăng say, cống hiến lặng thầm: - Anh niên 27 tuổi, làm công tác “ khí tượng kiêm vật lý địa cầu”, có nhiệm vụ “ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất”, nhiệm vụ - công việc anh vô có ý nghĩa “ góp phần vào việc dự báo trước thời tiết ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu ” Công việc gian khổ, vất vả anh yêu, anh coi công việc bạn, niềm vui : “Vả, ta làm việc , ta với công việc đôi, gọi được…công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất” Một suy nghĩ đắn đáng khâm phục -Anh sống đỉnh Yên Sơn cao 2600, anh suy nghĩ việc làm : “ Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc”… - Anh say mê, miệt mài với công việc ( suốt năm sống làm việc đỉnh Yên Sơn) -Và anh công hiến sức cách lặng thầm ( anh gọi anh niên, anh tên cụ thể ) 4.b Thế hệ trẻ Việt Nam người sống có lý tưởng cao đẹp, sẵn sàng hi sinh lợi ích niềm vui riêng tư để theo đuổi lý tưởng cống hiến : GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn -Anh niên sống đỉnh núi cao năm, sống cô độc khiến cho anh vô “thèm người” Muốn nghe chuyện xuôi, để vơi bớt nỗi thèm người, anh tìm cách ngả thân chắn đường mong gặp người Anh hi sinh tuổi trẻ cho công việc Lý tưởng Anh làm việc để cống hiến, cho quê hương, cho đất nước: “ Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc…” Như ta hiểu, Anh niên tâm niệm làm việc để cống hiến cho quê hương, cho đất nước - Cô kĩ sư trẻ, trường, tình nguyện lên Ty nông nghiệp Lai Châu nhận công tác Anh người yêu cô không muốn Nhận nhạt nhẽo mối tình ấy, cô chia tay Và gặp người niên có lý tưởng cống hiến sức trẻ mình, cô cảm thấy “ bàng hoàng”, cô “ đánh giá mối tình nhạt nhẽo mà cô bỏ, yên tâm định mình”… 4.c Thế hệ trẻ Việt Nam lao động người trẻ trung, sôi nổi, yêu đời, yêu sống : - Anh niên 27 tuổi, anh sống mình, không cô đơn, anh có công việc bạn “ ta với công việc đôi, gọi được.”, anh có sách để trò chuyện, anh tâm với cô kĩ sư : “ Và cô thấy đấy, lúc có người trò chuyện Nghĩa có sách mà” Anh yêu sống mình, anh xếp sống gọn gàng, ngăn nắp Ta nhớ lại sống độc thân anh thể qua mắt nhìn nhà họa sĩ : “Một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm Cuộc đời riêng anh thu gọn lại góc trái gian với giường con, bàn học, giá sách” Và sống mình, anh trồng hoa để làm đẹp thêm cho sống “Hoa dơn, hoa thược dược , vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong…”, anh nuôi gà để cải thiện sống, chứng trứng cuối truyện: “ cháu có trứng, ăn không xuể” - Cô kĩ sư vừa trường, đoán chừng 22,23 tuổi, “ đoàn viên”, trẻ trung, với anh niên, cô thấy gặp người bạn, anh niên cắt hoa cho cô, nhìn thấy hoa , cô “ quên e lệ, chạy đến bên người trai cắt hoa, tự nhiên, cô đỡ lấy”., cô ôm bó hoa ấy” nhìn thẳng vào mặt anh” Cuộc nói chuyện với anh niên khiến cho tâm hồn cô xao xuyến “ ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên lòng cô” , cô “ loay hoay tìm túi xách đồ để “ kỉ niệm lần gặp gỡ này”… 4.d Thế hệ trẻ Việt Nam lao động người cởi mở, chân thành: Anh niên bác lái xe đưa cho sách, “ mừng quýnh, cười cười…” giới thiệu gặp ông họa sĩ cô kĩ sư , anh “ đỏ mặt, 10 GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn Đây đề tài nhiều tác phẩm thơ truyện,ca khúc thời kháng chiến chống Mĩ: -Ngôi kể : Ngôi thứ thông qua lời kể nhân vật : Phương Định Lựa chọn kể này, nhà văn tạo thuận lợi để biểu đời sống nội tâm với nhiều cảm xúc ấn tượng hồi tưởng nhân vật, làm lên vẻ đẹp sáng hồn nhiên cô gái niên xung phong Hình ảnh hệ trẻ Việt Nam : cô TNXP: Phương Định, Thao Nho Trong đội ngũ dân tộc trận thời kỳ kháng chiến chống Mĩ, có góp mặt "binh chủng" đặc biệt: Thanh niên xung phong Trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại nối liền Bắc - Nam, lực lượng niên xung phong có vai trò quan trọng: tham gia mở đường, phá bom, san lấp hố bom, bảo đảm cho đường huyết mạch thông suốt cho đoàn quân, đoàn xe trận Viết Trường Sơn, thiếu hình ảnh cô gái niên xung phong - chiếm số đông lực lượng nữ niên Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mĩ ghi lại nhiều hình ảnh đẹp, chân thực, cao cô gái niên xung phong, thơ Phạm Tiến Duật (Trường Sơn Đông - Trường Sơn Tây; Gửi em, cô niên xung phong), Lâm Thị Mỹ Dạ (Khoảng trời - hố bom), Nguyễn Đình Thi (Lá đỏ) , truyện ngắn Đỗ Chu (Ráng đỏ), tiểu thuyết Đào Vũ (Con đường mòn ấy) Là người gắn bó với khoảng trời bom đạn ấy, nhà văn Lê Minh Khuê khai thác đề tài quen thuộc làm nên nhiều tên tuổi lớn văn đàn chống Mĩ với sáng tạo chút lãng mạn mình, “Những xa xôi” bà, khắc họa hình ảnh cô gái niên xung phong, mà tiêu biểu nhân vật Phương Định với vẻ đẹp hồn nhiên vốn có tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ 3a Tuổi trẻ Việt Nam – cô gái TNXP cô gái trẻ hồn nhiên, mơ mộng, sáng, xinh xắn, tươi trẻ : - Nhân vật truyện : Phương Định, tự kể : “ Tôi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, cô gái khá, Hai bím tóc dày tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Còn mắt anh lái xe bảo : “ Cô có nhìn mà xa xăm ”…đôi mắt cô “ dài dài, màu nâu, hay nheo lại bị chói nắng”…và Những nét đẹp cô anh lái xe để ý đến, chứng thư dài gửi đường dây chào ngày, Phương Định không săn đón vồn vã, cô gái hay đứng xa, khoanh tay trước mặt 17 GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn nhìn nơi khác đám gái xúm lại đối đáp với anh đội nói giỏi Một hành động làm Phương Định trở nên thật kiêu kì, điệu cô thật đáng yêu thật phù hợp với người gái - Tâm hồn mơ mộng cô khoảng trời Trường Sơn thật làm cho người ta ngạc nhiên Cô mê hát, “thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát”, lời cô bịa lộn xộn ngớ ngẩn đến không ngờ, đôi lúc làm cho cô bò mà cười mình, cô thích “những hành khúc đội hay hát ngả đường mặt trận”, cô thích “dân ca quan họ mềm mại dịu dàng”, “ dân ca Ý trữ tình ,mềm mại”, thích “Ca-chiu-sa Hồng quân Liên Xô”, thích “ ngồi bó gối mơ màng: “Về mái tóc xanh xanh” Và Phương Định hát có im lặng không bình thường, “tiếng máy bay trinh sát rè rè”, cô hát để cổ động viên hai người đồng đội Nho, Thao hát để động viên thân Chính lúc mê hát làm cô quên buồn chán sống Trường Sơn, quên mùi khói bom đạn mà cô tiếp xúc ngày, bước đà để cô có tâm hồn mơ mộng mưa đá vừa ập đến Mang theo tuổi trẻ vào Trường Sơn, Phương Định mang theo kỉ niệm đẹp góc phố Hà Nội mình, hình ảnh người mẹ, “cái cửa sổ, to bầu trời thành phố, điện quảng trường hoa công viên Những bóng sút vô tội va bọn trẻ góc phố Tiếng rao bà bán xôi sang có mủng đội đầu “ Cơn mưa đá nhanh lúc vừa đến, lại mang dòng kí ức tuổi thơ cho Phương Định, tất “xoáy mạnh sóng” tâm trí cô Có lẽ điều tiếp thêm sức mạnh cho cô gái, để cô nghĩ rằng, gia đình, bạn thân kỉ niệm theo cô suốt quãng đời Trường Sơn - Chị Thao lớn tuổi nhóm, tươi trẻ yêu đời chị thể sở thích chị Chị thích tự làm đẹp “ tỉa lông mày nhỏ tăm”, thích thêu màu vào áo lót “ áo lót chị thêu màu.” Chị thích hát giọng chua, chẳng trôi chảy Chị thích chép hát “ có ba sổ dày chép hát Rỗi ngồi chép…thậm chí say mê chép lời Phương Định bịa nữa” - Nho cô em út , bé nhỏ, xinh xắn đội Nho thích thêu vỏ gối, thích kẹo Tâm hồn Nho trẻ : sau lần phá bom “ Nho tắm suối để nguyên quần áo ướt, Nho ngồi, đòi ăn kẹo ” Vẻ xinh xắn Nho Phương Định cảm nhận: “ Cái cổ tròn cúc áo nhỏ nhắn Tôi muốn bế lên tay Trông nhẹ, mát mẻ que kem trắng”… - Chi tiết mưa đá cuối truyện, thể rõ sáng, yêu đời ba cô gái trẻ Phương Định bất ngờ với mưa “ –Mưa đá! Cha mẹ ! Mưa 18 GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn đá” Cô “ chạy vào , bỏ bàn tay xòe Nho viên đá nhỏ, lại chạy ra, vui thích cuống cuồng” Chị Thao lúi húi hốt đá đất Còn Nho , dù bị thương, nhỏm dậy, môi mở : - Nào, mày cho tao viên nữa” Để mưa chóng tạnh, lại khiến cho phương Định “Thẫn thờ, tiếc không nói nổi” 3b Tuổi trẻ Việt Nam- Cô gái TNXP vô dũng cảm, gan dạ, vượt lên hiểm nguy gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ: - Công việc ba chị em vô gian khổ, khốc liệt : “ Chúng chạy cao điểm ngày Mà ban ngày chạy cao điểm chuyện chơi Thần chết tay không thích đùa Hắn ta lẩn ruột bom… Đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay ì ầm xa dần Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng định nổ…” - Hoàn cảnh khắc nghiệt thế, bật lên tất tinh thần dũng cảm, vượt lên hiểm nguy ẩn chứa thân hình nhỏ bé cô gái Hà Nội Đó lúc mà bom giặc Mĩ chưa nổ, cô phải làm nhiệm vụ mình, thần chết “lẩn ruột bom” chờ đợi cô Tuy vậy, Phương Định tỏ thật bình thản, chết cô có nghĩ đến lại “một chết mờ nhạt, không cụ thể”, mà cô quan tâm “ Liệu mìn có nổ, bom có nổ hay không, không làm cách để châm mìn lần thứ hai”, cô đặt nhiệm vụ lên hàng đầu Và lúc phá bom vậy, ta thấy nhạy cảm, tinh tế cảm xúc cô, “một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt Tôi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! ! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành.”, phải người bình tĩnh có dược cảm nhận chân Chính lúc đó, ta thấy dũng cảm Phương Định Công việc chút an toàn, “quen ngày phải phá bom đến năm lần, ngày ba lần”, cộng với dũng cảm tuyệt vời, nên Phương Định cố gắng hoàn thành nhiệm vụ Lòng dũng cảm Phương Định kích thích lòng tự trọng: “ Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, không sợ Tôi không khom Các anh không thích kiểu khom mà đàng hoàng mà bước tới” Trong sống, Phương Định tỏ cứng cỏi “ Nước mắt đứa chảy cần cứng cỏi bị xem chứng tự nhục mạ” - Chị Thao thể dũng cảm qua bình thản, cương quyết, táo bạo “ Chị Thao móc bánh bích qui túi thong thả nhai, biết 19 GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn tới không êm ả chị tỏ bình tĩnh đến phát bực “…Chị dứt khoát, không sợ chết - Nho thể dũng cảm phải đối diện với đau đớn, chết :“ Không chết đâu Đơn vị làm đường mà Việc phải khiến cho nhiều người lo lắng Ơ , bà ! Sao bà cuống quýt lên ?” 3c Gian khổ, ác liệt, trái tim người trẻ tuổi tình đồng đội thắm thiết, gắn bó, nồng ấm, chân thành : - Phương Định thường trực tình cảm đồng chí đồng đội nồng ấm chân thành Đó lòng vị tha với người mà cô quan tâm, cô lo lắng Thao Nho lên cao điểm chưa về, cô tận tình, vỗ chăm sóc Nho cô bị thương lúc phá bom : “ Tôi rửa cho Nho nước đun sôi bếp than…Tôi pha sữa cho ca sắt” Và , tình cảm đồng chí đồng đội, làm cho Phương Định thêm tự tin, ấm lòng sống tình yêu thương người Hiểu công việc gian khổ, Phương Định khâm phục đồng đội “những người mặc quân phục, có mũ” họ đẹp nhất, thông mình, can đảm cao thượng nhất” Những lúc chạy phá bom, mang chút lo sợ lòng, nhờ nhìn người đồng đội, giúp cô có nghị lực, đập tan nỗi sợ mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ - Chị Thao, Nho yêu quý đồng đội Chị Thao nghẹn ngào lo lắng Nho bị thương : “ Nho, bị thương chỗ nào, bị đâu, em ?” Chị luẩn quẩn bên ngoài, lúng túng chị sợ máu Rồi chị lại gần Nho Nho nằm tinh tươm, sẽ…” Chị đưa mắt nhìn Nho, lấy tay áo sửa cổ áo, ve áo tóc nó” * Nghệ thuật : Trong truyện ngắn, Lê Minh khuê sử dụng chất liệu thực, nhân vật kể chuyện nhân vật chính, điều giúp cho tác phẩm trở nên chân thực, cảm xúc, giới nội tâm nhân vật thể tự nhiên rõ nét qua nghệ thuật miêu tả tâm lý tinh tế Lê Minh Khuê, vẽ lên khoảng trời mộng mơ Trường Sơn mênh mông ác liệt  Mang phẩm chất cao đẹp, Phương Định xứng đáng biểu tượng cô gái niên thời chống Mĩ, hình tượng người gái Việt Nam thời gian chiến đấu, đại diện hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ Cũng giống tựa đề “Những xa xôi”, ba cô gái Thao, Nho, Phương Định ví lấp lánh bầu trời đêm, mang phẩm chất đáng quý, sáng ngời, “xa 20 GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn xôi” cô sống chiến đấu nơi cao điểm ác liệt , biết mặt biết tên, phải ngắm nhìn thật kỹ thấy tâm hồn cao đẹp Nhưng dù “xa xôi”, cô tỏa sáng, ánh dẫn đường tới chiến thắng dân tộc Đọc Những xa xôi, Chúng ta không liên tưởng đến mười cô gái niên xung phong ngã ba Đồng Lộc Trên lưng chừng đồi trông xuống phía đường, cách nơi ngã ba dẫn vào đường Trường Sơn năm xưa chừng 300 mét, mười nấm mộ xếp thành hai hàng ngắn, cô đứng đội ngũ tiểu đội, huy tiểu đội trưởng Võ Thị Tần, chuẩn bị mặt đường làm nhiệm vụ Trên bia mộ có gắn ảnh chân dung Mười khuôn mặt trẻ trung, tươi sáng, mười cặp mắt trẻo, cô “sống với tuổi hai mươi” đẹp thời khốc liệt mà hào hùng Đọc Những xa xôi, ta thấy thấm thía lòng yêu nước tha thiết tâm hồn trẻ , sẵn sàng hi sinh cho Tổ Quốc, nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ viết : “Chuyện kể rằng: Em, cô gái mở đường Để cứu đường đêm khỏi bị thương Cho đoàn xe kịp trận Em lấy tình yêu Tổ quốc thắp lên lửa Đánh lạc hướng thù hứng lấy luồng bom (Khoảng trời hố bom – Lâm Thị Mỹ Dạ) C KHÁI QUÁT VỀ HÌNH ẢNH THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM TRONG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TRONG CHIẾN ĐẤU : Thanh niên thời đại rường cột, lực lượng tiên phong công dựng xây bảo vệ đất nước Ở thời đại Hồ Chí Minh, đặc biệt kháng chiến chống Mĩ, cứu nước thống Tổ quốc, hệ trẻ Việt Nam, Đảng Bác Hồ kính yêu giáo dục, lãnh đạo, tổ chức, rèn luyện hoàn thành xuất sắc vai trò lịch sử mình, dù lao động sản xuất hay chiến đấu, họ góp phần to lớn vào thắng lợi vĩ đại dân tộc Hình ảnh họ khắc họa chân thực kiêu hãnh 21 GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn văn chương cách mạng, có ba tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật, Những xa xôi Lê Minh Khuê Thế hệ trẻ Việt Nam chàng trai, cô gái trẻ trung, giàu lý tưởng, sẵn sàng cống hiến sức mình, hi sinh tuổi trẻ để làm việc chiến đấu : - Trong Lặng lẽ Sa Pa : Anh niên hai mươi bảy tuổi, cô kĩ sư nông nghiệp hai mươi hai, hai mươi ba, trẻ, người sẵn sàng sống đỉnh núi cao 2600 mét, quanh năm mây mù cỏ bao phủ, với nỗi thèm người da diết để làm công tác khí tượng, người sẵn sàng rời bỏ sống náo nhiệt ,xa hoa nơi Hà Nội để lên vùng cao Tây Bắc bạt ngàn công tác -Trong Bài thơ tiểu đội xe không kính : Những chàng lính lái xe chàng trai tuổi mười tám, đôi mươi, trẻ trung, sôi nổi, tếu táo, gác bút nghiên lên đường “ không tiếc tuổi xanh”…họ chiến đấu cho “ bầu trời xanh” hòa bình , cho lý tưởng giải phóng miền Nam , thống nước nhà - Trong Những xa xôi : Thao, Nho, Phương Định cô gái mười tám, đôi mươi, tiêu biểu Phương Định-con gái Hà Nội- rời ghế nhà trường vào chiến trường, chiến đấu nơi “ cao điểm” ác liệt, mục tiêu phá bom mở đường , đảm bảo giao thông thông suốt cho xe chiến trường Mang theo tuổi trẻ, mang theo kí ức học trò tươi đẹp, Mẹ, Hà Nội, vào chiến trường năm giữ nét hồn nhiên mơ mộng Thế hệ trẻ Việt Nam chàng trai, cô gái có tâm hồn đẹp lãng mạn, lạc quan, yêu đời , yêu người : - Trong Lặng lẽ Sa Pa : Anh niên cởi mở chân thành, tâm lý, biết quan tâm chu đáo đến người xung quanh, anh tự làm đẹp cho sống, lao động để có thêm niềm vui ( trồng hoa, nuôi gà, xếp sống riêng ngăn nắp, khoa học) Cô kĩ sư trẻ yêu hoa, thích hoa họ “đồng đội” mặt trận lao động sản xuất ( Cô chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng người ta cho bắt tay” - Trong Bài thơ tiểu đội xe không kính : Những chàng lính lái xe sôi nổi, tếu táo, hoàn cảnh cười ( nhìn mặt lấm cười ha) , đùa nghịch lính tráng ( phì phèo châm điếu thuốc) Giữa bom rơi đạn trút , phơi phới tâm hồn lãng mạn xuân ( giao cảm với thiên nhiên: gió, đường, trời, cánh chim ; mơ bầu trời xanh hòa bình ; bữa cơm ấm áp ), yêu quý đồng đội ( bắt tay chia sẻ, thân ái, qua cửa kính vỡ ) - Trong Những xa xôi : Ba cô gái TNXP hồn nhiên, mơ mộng, đáng yêu ( chị Thao thích tỉa lông mày, thích thêu màu vào áo lót, thích chép 22 GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn hát ; Nho thích ăn kẹo; Phương Định thích ngắm gương, thích bó gối mơ màng hát, hay mơ Hà Nội với kỉ niệm Mẹ, tuổi học trò , chi tiết mưa đá…) Ba cô yêu thương nhau, gắn bó với chị em (chia sẻ nhiệm vụ,chia sẻ khó khăn, chăm sóc cho bị thương) Thế hệ trẻ Việt Nam chàng trai, cô gái dũng cảm, không sợ gian khổ hi sinh : - Trong Lặng lẽ Sa pa : Anh niên hai mươi bảy tuổi, sống đỉnh Yên Sơn cao 2600m , sống “cô độc gian”, nỗi thèm người, lại “cuộc sống dũng cảm tuyệt đẹp” theo cô kĩ sư đánh giá Anh vượt qua bao khó khăn, cô đơn, lạnh lẽo, gian khổ lần “ốp lúc sáng “ Rét, bác có mưa tuyết đấy…” Còn cô kĩ sư, 22, 23 tuổi, vừa trường, dám từ bỏ sống Hà Nội xa hoa để lên vùng cao Tây Bắc công tác, với bao khó khăn trước mắt, khiến cô “ luôn, biến mất” trời đất Tây Bắc bạt ngàn - Trong Bài thơ tiểu đội xe không kính : Qua hình ảnh xe bị bom giặc tàn phá, nhà thơ làm lên thực chiến trường ác liệt, dội Nhưng “chính ác liệt lại làm tứ, làm để nhà thơ ghi lại khám phá người lính, tinh thần dũng cảm, hiên ngang, sức mạnh tinh thần cao đẹp lí tưởng sống chạy bỏng họ” Tư ngồi thật bình tĩnh, tự tin “Ung dung buồng lái ta ngồi”, hiên ngang, hào sảng “Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” Một nhìn đời chiến đấu thật lãng mạn, bay bổng, trẻ trung: “Thấy trời đột ngột cánh chim” Và độc đáo tinh thần hóa rủi thành may, biến thách thức thành gia vị hấp dẫn cho đối đầu, khiến cho lòng yêu đời nhận miêu tả thật độc đáo: câu thơ “ừ có bụi”,”ừ ướt áo” thái độ anh hùng coi nhẹ thiếu thốn gian nguy “gió vào xoa mắt đắng” Họ lấy bất biến lòng dũng cảm, thái độ hiên ngang để thắng vạn biến chiến trường gian khổ ác liệt - Trong Những xa xôi : Hoàn cảnh sống chiến đấu vô nguy hiểm, luôn đối diện với chết, ba chị em Thao , Nho , Phương Định vô dũng cảm, gan Phương Định thận trọng phá bom, cô không sợ chết “ có nghĩ đến chết chết mờ nhạt, không cụ thể”, lòng dũng cảm cô kích thích lòng tự trọng “ Tôi không khom…khi đàng hoàng mà bước tới ” Chị Thao “ bình thản đến phát bực”, máy bay ném bom ung dung nhai nốt bánh bích qui Nho dù bị thương không sợ hãi “ Không chết đâu…” 23 GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn Thế hệ trẻ Việt Nam chàng trai, cô gái yêu Tổ quốc tha thiết : - Trong Lặng lẽ Sa pa : Anh niên, cô kĩ sư, họ hi sinh tuổi trẻ, đời, lý để giải thích họ yêu quê hương, yêu Tổ Quốc Anh niên làm việc để cống hiến đóng góp cho quê hương : “ Mình sinh ? đẻ đâu? mà làm việc ?” - Trong Bài thơ tiểu đội xe không kính : Những anh lính lái xe , vượt mưa bom bão đạn, để giải phóng Miền Nam, thống nước nhà, theo lý tưởng Bác “ Thu non sông mối” Họ yêu Tổ Quốc, mong mỏi Tổ quốc hòa bình “ Lại đi, lại trời xanh thêm” , họ mang trái tim sôi trào nhiệt huyết, yêu nước thiết tha, căm thù giặc cướp nước - Trong Những xa xôi : Thao, Nho, Phương Định , tiêu biểu Phương Định, rời bỏ sống xa hoa Hà Nội, để vào chiến trường, mục tiêu chiến đấu họ minh chứng rõ lòng yêu Tổ Quốc PHẦN III: KẾT LUẬN CHUYÊN ĐỀ : Đi qua hai chiến tranh vệ quốc kéo dài khốc liệt, hệ người Việt, đặc biệt hệ trẻ, thực vẻ vang sứ mệnh lịch sử ghi dấu vẻ đẹp vừa cao cả, vừa gần gũi; vừa bi hùng, vừa giản dị, ấm áp thơ ca kháng chiến Họ người lính - mặt trận lớn chiến đấu , hậu phương lao động sản xuất Họ trở thành hình tượng trung tâm, xuyên suốt, chiếm trọn rung cảm thẩm mỹ nhà văn, nhà thơ Việt Nam Tiếng nói nhà thơ tiếng nói cá nhân đủ sức đại diện cho hệ Những trải nghiệm khắc nghiệt chiến tranh, suy nghĩ đất nước, nhân dân, hy sinh, lòng yêu nước, trách nhiệm lịch sử… thể cách khái quát, chân thực ghi đậm dấu ấn hệ vào đời sống tinh thần dân tộc “tháng năm quên” Nói người trẻ tuổi, trước hết phải nói “tinh thần nhận lĩnh trách nhiệm” cao họ trước lịch sử, đất nước, nhân dân Nổi bật trách nhiệm chiến đấu giải phóng đất nước Và lý Và hệ, nhận lĩnh trách nhiệm lịch sử, có tuyên ngôn tự họa chân dung riêng hệ Thế hệ chống Pháp nói ý chí, tâm lên đường, sẵn sàng bỏ lại sống bình yên hình ảnh cụ thể, đầy sức gợi, nhuốm không khí đặc trưng ngày đầu cách mạng: Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội 24 GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy (Nguyễn Đình Thi) Thái độ dứt khoát lên đường chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc thể cách nói chất phác, giản dị không phần liệt người lính nông dân từ làng quê: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay (Chính Hữu) Thì, người lính kháng chiến chống Pháp, hệ chống Mĩ ( đặc biệt hệ trẻ ) khẳng định xuất kịp thời hệ với thái độ lựa chọn liệt ý thức sâu sắc lựa chọn ấy: Khi anh hiểu nhân dân, nhân dân chia cắt Yêu Tổ quốc mình, Tổ quốc chia đôi Nỗi đau góp đời để xóa (Hữu Thỉnh) Ta hôm không sớm Đất nước hành quân chục năm Ta đến hôm không muộn Đất nước đánh giặc chưa (Phạm Tiến Duật) Chúng không tiếc đời … Nhưng tiếc tuổi hai mươi chi Tổ quốc (Thanh Thảo) Trực diện đầy tính suy lý, câu thơ nhà thơ chống Mỹ đại diện cho tiếng nói chung triệu người lính, họ người dạn dày bom đạn kháng chiến chống Pháp; niên, sinh viên, học sinh trưởng thành chiến tranh chống Mỹ bước vào giai đoạn ác liệt Và tất chung ý chí: Dàn hàng gánh đất nước vai (Bằng Việt) Có thể nói, chưa sứ mệnh lớp trẻ đất nước, nhân dân lại ý thức sâu sắc, thể cách nhiệt thành riết đến Bước tới chiến trường, hòa chiến đấu gian khổ ác liệt, gương mặt tinh thần người lính trẻ nhanh chóng diện thơ tiếng nói tự ý thức mạnh mẽ Không tuyên ngôn trách nhiệm, 25 GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn hành động trước lịch sử, người lính tự bạch thân, đồng đội, sống chiến trường Đó vẻ đẹp sức chịu đựng gian khổ, hy sinh “Chuyện kể rằng: Em, cô gái mở đường Để cứu đường đêm khỏi bị thương Cho đoàn xe kịp trận Em lấy tình yêu Tổ quốc thắp lên lửa Đánh lạc hướng thù hứng lấy luồng bom (Khoảng trời hố bom – Lâm Thị Mỹ Dạ) nói lên đầy đủ sức mạnh, kiên cường người lính thời chống Pháp Sự hy sinh phẩm chất ngời sáng ngợi ca ngưỡng mộ viết người lính Phẩm chất phát huy cao độ kháng chiến chống Mĩ ác liệt kéo dài 20 năm Sự chịu đựng gian khổ, hy sinh người lính xuất phát từ lòng yêu nước Cũng từ lòng yêu nước, tinh thần sẵn sàng đối mặt với gian khó, với chết mà người lính qua hệ mang tâm lạc quan, yêu đời, tin tưởng vào sức mạnh chiến thắng Tinh thần lạc quan, vui vẻ biểu phút phá bom làm đường cô gái TNXP hay lúc giải lao rừng : Người tinh nghịch anh dễ thân Bởi có em đứng gần Em Thạch Kim lại lừa anh nói "Thạch Nhọn" Ðêm ranh mãnh ngăn nhìn đưa đón Em đóng cọc rào quanh quanh hố bom Cái miệng em ngoa cho bạn cười giòn Tiếng Hà Tĩnh nghe buồn cười Anh lặng người trôi tiếng ru ( Gửi em, cô niên xung phong, Phạm Tiến Duật ) Nghe em hát mà anh buồn cười Nhịp với phách xem chừng sái 26 GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn Mồ hôi em ướt đầm má Anh với người nhìn khen hay Khu rừng già âm i tàu bay Các chiến sĩ nhìn em Mũ sắt lấm, áo lấm Mỗi cười bóng dáng lung linh ( Nghe em hát rừng, Phạm Tiến Duật) hay cách nhìn tếu táo, ngang tàng nói thiếu thốn, hiểm nguy chàng lính lái xe: Không có kính xe kính Bom giật, bom rung kính vỡ rồi… Không có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha (Phạm Tiến Duật) Tinh thần lạc quan mang đậm chất lính trở thành nét đẹp tỏa sáng câu thơ viết họ Chân dung hệ người lính qua chiến tranh dân tộc trở nên đầy đặn hơn, đời thường gần gũi tình cảm riêng tư, đằm thắm Có thể nói, tình cảm da diết động lực, sức mạnh để họ vượt qua thử thách, chiến đấu chiến thắng Ngoài câu thơ hay, đầy tính triết lý viết mẹ, nhân dân, đất nước câu thơ tài hoa nhất, có sức lay động viết tình cảm, suy tư hay mơ mộng: “Mái tóc đen dày làm tỉnh dòng sông” (Thu Bồn), “Chúng bơi thương nhớ riêng mình”, “Tiếng suối đổ, nghe suối đổ/ Chảy cồn cào ngang dọc nỗi tâm tư”, “Hoa bung biêng lắc mùa xuân/ Rừng không ngủ hồi gõ tím” (Hữu Thỉnh), Như tình yêu nối lời vô tận/ Đông Trường Sơn nối Tây Trường Sơn ( Phạm Tiến Duật Qua đó, hình dung rõ đời sống tâm hồn phong phú, tinh tế, nhạy cảm người lính trẻ Vẻ đẹp ý chí, tâm hồn người lính soi chiếu từ nhiều góc độ với cách biểu phong phú mang dấu ấn đặc trưng hệ Vừa thực tại, vừa giàu chất thơ; vừa bình dị đỗi anh hùng, hình tượng người lính trẻ nguồn cảm hứng ngợi ca ngưỡng vọng, trở thành 27 GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn hình tượng trung tâm chi phối đến chiều sâu thẩm mỹ thơ ca kháng chiến Không trở thành tượng đài tiêu biểu người lính trẻ chiến đấu, hình ảnh tuổi trẻ lao động sản xuất chiếm trang viết khiêm tốn, thiếu dòng lịch sử nói chung tiến trình văn học nói riêng Bởi tuổi trẻ kháng chiến “ tiền tuyến” thực trực tiếp nhiệm vụ giải phóng nước nhà, thống đất nước, tuổi trẻ lao động sản xuất lại “ hậu phương” lớn, lao động, làm việc để cung cấp vật chất , ủng hộ tinh thần cho tiền tuyến, với phương châm “ Tất cho tiền tuyến, tất để đánh thắng giặc Mĩ” Và họ, hi sinh đời theo cách khác, chấp nhận khó khăn theo cách khác, để góp vào nhiệm vụ chung Tổ Quốc PHẦN IV: LUYỆN TẬP : Một số đề luyện tập : Đề : Vẻ đẹp người lao động XHCN qua nhân vật anh niên tác phẩm Lặng lẽ Sa pa nhà văn Nguyễn Thành Long Đề : Suy nghĩ người trẻ tuổi công xây dựng đất nước XHCN ( qua nhân vật anh niên cô kĩ sư trẻ ) tác phẩm Lặng lẽ Sa pa nhà văn Nguyễn Thành Long Đề 3: Suy nghĩ hình ảnh hệ trẻ Việt Nam lao động sản xuất chiến đấu , qua tác phẩm học chương trình Ngữ Văn : Lặng lẽ Sa pa ( Nguyễn Thành Long ), Bài thơ tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật), Những xa xôi ( Lê Minh Khuê ) Đề : Vẻ đẹp người lính trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, qua hình tượng người lính lái xe Bài thơ tiểu đội xe không kính( Phạm Tiến Duật), cô TNXP Những xa xôi (Lê Minh Khuê) Đề : “ Bài thơ “ Bài thơ tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật ) khắc họa bật hình ảnh người lính lái xe với tư ung dung, hiên ngang, tinh thần lạc quan dũng cảm bất chấp khó khăn gian khổ, tình đồng đội thắm thiết gắn bó ý chí tâm chiến đấu giải phóng miền Nam” Bằng hiểu biết thơ, làm sáng tỏ nhận định 28 GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn Đề : Phân tích vẻ đẹp cô gái TNXP tuyến đường Trường Sơn năm xưa , qua nhân vật Thao, Nho, đặc biệt Phương Định tác phẩm Những xa xôi Lê Minh Khuê Đề : Suy nghĩ em nhân vật Phương Định Những xa xôi nhà văn Lê Minh Khuê Đề 8: Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long nhân vật Phương Định Những xa xôi Lê Minh Khuê ? Gợi ý Dàn ý cho số đề : Đề 4: Mở : - Dẫn dắt : Ví dụ : Chiến tranh qua ba mươi năm Thế nhưng, ký ức kháng chiến chống Mĩ cứu nước thần thánh dân tộc, ký ức người anh hùng thời đại anh hùng tươi mới, nguyên vẹn ta đối diện trang sách tác phẩm văn học thời kỳ này… - Nêu vấn đề, phạm vi kiến thức : Ví dụ : Có hai tác phẩm coi tiêu biểu cho cảm hứng ngợi ca người chiến sĩ anh hùng văn học thời kỳ này, "Bài thơ tiểu đội xe không kính" Phạm Tiến Duật "Những xa xôi" Lê Minh Khuê Mỗi tác phẩm tranh đẹp hình tượng người lính, tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mĩ Thân : : a Hoàn cảnh sống chiến đấu người lính trẻ : - Những người lính lái xe : chiến trường khốc liệt, toàn bom đạn, hoàn cảnh toát lên qua hình ảnh xe không kính “ bom giật, bom rung…không có kính, đèn, mui, thùng xe xước “  Bom đạn khốc liệt, tàn phá xe, gây khăn, gian khổ : xe không kính, bụi đường, mưa xối… 29 GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn - Ba cô TNXP Thao, Nho, Phương Định : cao điểm- hình ảnh chiến trường bom đạn, luôn nguy hiểm : “ Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ trắng lẫn lộn Hai bên đường xanh Chỉ có thân bị tước khô cháy Những nhiều rễ nằm lăn lóc…Vài thùng xăng thành ô tô méo mó, han gỉ nằm đất”…”Đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay ầm ì xa dần…chung quanh có nhiều bom chưa nổ…” b Trong hoàn cảnh đó, họ vươn lên, tỏa sáng phẩm chất cao đẹp tuyệt vời : - Họ giữ trẻ trung, sáng, hồn nhiên, lãng mạn tuổi trẻ : + Những người lính lái xe : ( phân tích chi tiết “phì phèo châm điếu thuốc, nhìn mặt lấm cười ha …và đoạn thơ nói giao cảm với thiên nhiên : Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái ) + Thao, Nho, Phương Định: ( tập trung phân tích nhân vật Phương Định : xinh xắn, thích ngắm gương, thích hát, thích bó gối mơ màng, hay nghĩ Mẹ tuổi học trò, góc phố Hà Nội Chị Thao: thích tỉa lông mày, thêu màu, thích chép hát Nho thích ăn kẹo; chi tiết trận mưa đá ) - Họ dũng cảm,hiên ngang, đối mặt, bất chấp gian khổ, không sợ hi sinh : + Những người lính lái xe : ( phân tích tư ung dung hiên ngang, bất chấp bom đạn để lái xe ) + Thao, Nho, Phương Định : ( Lòng dũng cảm Phương Định lần phá bom, lòng dũng cảm kích thích lòng tự trọng Chị Thao, Nho bình thản trước nguy hiểm ) - Họ có tình đồng đội thắm thiết, gắn bó, sẵn sàng chia sẻ với nhau: + Những người lính lái xe: ( chi tiết bắt tay qua cửa kính vỡ, ăn chung bữa cơm, gọi “gia đình” ) +Thao, Nho, Phương Định: (Chi tiết Nho bị thương ) - Họ có ý chí, có lý tưởng, yêu nước, tâm chiến đấu giải phóng miền Nam : + Những người lính lái xe : ( phân tích lý tưởng chiến đấu “ miền Nam phía trước, bầu trời “xanh thêm”, hình ảnh hoán dụ “ trái tim” ) + Thao, Nho, Phương Định: Cả ba cô tâm hoàn thành nhiệm vụ, nhằm mục tiêu phá bom, thông xe , hướng mục tiêu giải phóng miền Nam - Khái quát nghệ thuật tác phẩm: 30 GV thực : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị : Trường THCS Hoàn Sơn + Bài thơ tiểu đội xe không kính : Chất liệu thực, sáng tạo hình ảnh thơ độc đáo, giọng thơ giàu tính ngữ giản dị, tươi trẻ, hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ, phép điệp từ, điệp cấu trúc + Những xa xôi : kể thứ nhất, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, ngôn ngữ trần thuật, sử dụng nhiều câu đặc biệt… - Vẻ đẹp "cô gái mở đường" Trường Sơn với vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe tác phẩm văn học chống Mỹ nói chung tác phẩm Phạm Tiến Duật Lê Minh Khuê nói riêng giúp cho hiểu rõ ý chí, tâm hồn nhân cách hệ trẻ Việt Nam năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước Kết : - Khái quát vấn đề - Liên hệ với hệ trẻ VN ngày nay, việc giữ gìn chủ quyền bảo vệ lãnh thổ Tổ Quốc ************************************************** 31 ... Thanh Hoá - Là Thanh niên xung phong kháng chiến chống Mĩ - Viết văn từ năm 70 Là bút truyện ngắn, ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc đặc biệt viết phụ nữ - Đề tài trước 1975: Đều viết sống... PHẨM “ BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH” : Tác giả : - Phạm Tiến Duật (194 1-2 007),quê Thanh Ba, Phú Thọ - 1964, sau tốt nghiệp khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội ông gia nhập binh đoàn... đọc - Sau 1975: Những sáng tác Lê Minh Khuê bám sát biến chuyển đời sống – đề cập nhiều vấn đề xúc xã hội người với tinh thần đổi mạnh mẽ Tác phẩm: -Những xa xôi tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê -Viết

Ngày đăng: 17/03/2017, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan