1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số thuật toán hệ mật mã khoá công khai elgamal và ứng dụng

67 509 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG PHẠM THỊ TUYẾT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THUẬT TOÁN HỆ MẬT KHOÁ CÔNG KHAI ELGAMAL ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG PHẠM THỊ TUYẾT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THUẬT TOÁN HỆ MẬT KHOÁ CÔNG KHAI ELGAMAL ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Khoa học máy tính số: 60 48 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC CƢƠNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Nghiên cứu số thuật toán hệ mật khoá công khai ElGamal ứng dụng” công trình nghiên cứu cá nhân tìm hiểu, nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Ngọc Cƣơng Các kết hoàn toàn trung thực, toàn nội dung nghiên cứu luận văn, vấn đề đƣợc trình bày tìm hiểu nghiên cứu cá nhân đƣợc trích dẫn từ nguồn tài liệu đƣợc trích dẫn thích đầy đủ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Tuyết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Học viên xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo Viện công nghệ thông tin, thầy cô giáo Trƣờng Đại học Công nghệ thông tin truyền thông - Đại học Thái Nguyên mang lại cho học viên kiến thức vô quý giá bổ ích suốt trình học tập chƣơng trình cao học trƣờng Đặc biệt học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Cƣơng Học viện an ninh định hƣớng khoa học đƣa góp ý, gợi ý, chỉnh sửa quý báu, quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, học viên xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, gia đình ngƣời thân quan tâm, giúp đỡ chia sẻ với học viên suốt trình học tập Do thời gian kiến thức có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Học viên mong nhận đƣợc góp ý quý báu thầy cô bạn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 HỌC VIÊN Phạm Thị Tuyết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ MẬT 1.1 Lý thuyết toán học 1.1.1 Số nguyên tố, UCLN, BCNN .3 1.1.2 Nhóm, vành, trƣờng, trƣờng hữu hạn 1.1.3 Số học Modulo (phép tính đồng dƣ) 1.1.4 Không gian rời rạc phép lấy Logarit 1.1.5 Định lí Fermat định lí Euler 1.1.6 Hàm phía hàm phía có cửa sập 1.1.7 Định lí Trung Quốc phần dƣ: 1.2 Mật 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Những yêu cầu hệ mật 1.2.3 Hệ hóa RSA 1.2.4 Hệ hóa Paillier 1.2.5 Hệ hóa ElGamal 10 1.2.6 Hệ mật đƣờng cong Eliptic 10 1.3 Chữ ký điện tử 11 1.3.1 đồ chữ ký điện tử 11 1.3.2 Chữ ký mù RSA 12 1.3.3 Chữ ký nhóm (Group Signature) 13 1.4 Khái niệm xác thực điện tử 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.5 Hàm băm (Hash Function) 16 CHƢƠNG :HỆ MẬT ELGAMAL CẢI TIẾN HÓA ĐỒNG CẤU 17 2.1 Hệ hóa ElGamal cải tiến 17 2.1.1 Thuật toán mật ElGamal cổ điển 17 2.1.2 Một số thuật toán ElGamal cải tiến [3] .18 2.1.2.1 Thuật toán thứ .18 2.1.2.2 Thuật toán thứ hai .21 2.1.2.3 Thuật toán thứ ba 23 2.2 Hệ hóa đồng cấu 26 2.2.1 Khái niệm hóa đồng cấu 26 2.2.2 Hệ hoá Elgamal có tính chất đồng cấu 26 2.2.3 Mô hình hệ hóa đồng cấu ElGamal cho mô hình bỏ phiếu có/không 27 2.3 đồ chia sẻ bí mật 29 2.3.1 Khái niệm chia sẻ bí mật .29 2.3.2 Giao thức “Chia sẻ bí mật” Shamir 31 2.3.2.1 Khái niệm đồ ngƣỡng A(t, m) 31 2.3.2.2 Chia sẻ khoámật K 32 2.3.2.3 Khôi phục khóamật K từ t thành viên 33 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG HỆ MẬT ELGAMAL TRONG BÀI TOÁN BỎ PHIẾU THĂM DÒ TÍN NHIỆM 37 3.1 Hệ thống bỏ phiếu điện tử [5] 37 3.1.1 Khái niệm bỏ phiếu điện tử 37 3.1.2 Yêu cầu hệ thống bỏ phiếu điện tử .38 3.1.3 Những vấn đề cần giải 38 3.1.4.Các thành phần hệ thống bỏ phiếu điện tử 39 3.1.5 Quy trình toán bỏ phiếu điện tử 39 3.2 Ứng dụng hệ mật ElGamal trình bỏ phiếu thăm dò tín nhiệm 41 3.2.1 Thiết lập 41 3.2.3 Mở phiếu bầu 43 3.3 Xây dựng chƣơng trình thử nghiệm mô hình bỏ phiếu thăm dò tín nhiệm 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.3.1 Môi trƣờng cài đặt thử nghiệm 44 3.3.2 Phát biểu toán 44 3.3.3 Các đối tƣợng hệ thống 45 3.3.4 Phân tích thiết kế chƣơng trình bỏ phiếu: 45 3.3.5 Các chức 45 3.3.6 Thứ tự thực chƣơng trình 46 3.3.7 Kết thực nghiệm 47 3.4 Phân tích vấn đề bảo mật cần đạt đƣợc 56 3.5 Các tính chất đạt đƣợc 56 KẾT LUẬN HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 đồ hóa giải Hình 2.1 đồ bỏ phiếu đồng ý/ không đồng ý 28 Hình 2.2 đồ ngƣỡng Shamir 32 Hình 3.1 đồ Quy trình bỏ phiếu điện tử 40 Hình 3.2 đồ mô tả bỏ phiếu thăm dò tín nhiệm 41 Hình 3.3 đồ giai đoạn bỏ phiếu tín nhiệm 42 Hình 3.4 Giao diện chƣơng trình 47 Hình 3.5 Ban tổ chức đăng nhập vào hệ thống 48 Hình 3.6 Thông báo tạo sở liệu cán thành công 48 Hình 3.7 Bảng danh sách cán sau đƣợc ban tổ chức tạo sở liệu 49 Hình 3.8 Thông báo tạo sở liệu ban kiểm phiếu thành công 49 Hình 3.9 Cán đăng nhập vào hệ thống 49 Hình 3.10 Quá trình bỏ phiếu 50 Hình 3.11 Cán cập nhật thông tin 50 Hình 3.12 Thông báo nhắc nhở lựa chọn cán 51 Hình 3.13 Thông báo xác nhận lựa chọn cán 51 Hình 3.14 Ban kiểm phiếu đăng nhập vào hệ thống 52 Hình 3.14 Mảnh khóa ban kiểm phiếu 52 Hình 3.15 Ban kiểm phiếu cập nhật thông tin 53 Hình 3.16 Thông báo xác nhận trình gửi mảnh khóa 53 Hình 3.17 Xác nhận tổng hợp đủ mảnh khóa 54 Hình 3.18 Thông báo ghép mảnh khóa thành công 54 Hình 3.19 Kết bỏ phiếu 55 Hình 3.20 Cơ sở liệu mô hình bỏ phiếu tín nhiệm 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính khoa học cấp thiết đề tài Cùng với phát triển công nghệ thông tin, vấn đề an toàn thông tin trở nên cần thiết qui mô toàn cầu Đảm bảo tính bảo mật, khả xác thực nguồn gốc gói tin trình truyền tải thông tin qua môi trƣờng không an toàn nhƣ Internet vấn đề nóng nghiên cứu thực tiễn Để đảm bảo tính bảo mật xác thực ngƣời ta cần phải hoá, có số thuật toán hoá công khai tiếng: RSA, ElGamal, Tuy nhiên, hệ mật có nhƣợc điểm chế xác thực thông tin đƣợc bảo mật (nguồn gốc, tính toàn vẹn) chúng khả chống lại số dạng công giả mạo thực tế Chính nay, ngƣời ta [3] đề xuất số cải tiến hệ mật ElGamal Ƣu điểm thuật toán đề xuất chỗ cho phép bảo mật xác thực thông tin cách đồng thời mức độ an toàn thuật toán đề xuất không nhỏ mức độ an toàn thuật toán ElGamal xét theo khả chống thám công trực tiếp vào thủ tục hóa giải Để góp phần nâng cao hiệu phƣơng pháp hóa ElGamal Trong luận văn này, học viên đặt mục tiêu nghiên cứu, thử nghiệm thuật toán hóa Elgamal cải tiến tác giả đƣa ra, so sánh hiệu chúng kiểm định thuật toán ứng dụng thực tiễn Đây toán lựa chọn khả giải pháp có việc hóa xác thực nhƣ toán bỏ phiếu điện tử cán tiến hành toán thăm dò tín nhiệm lãnh đạo đơn vị Những toán đòi hỏi tính bí mật, ví dụ bỏ phiếu điện tử (e-voting), việc đảm bảo tính đắn bảo mật bao gồm việc không để lộ danh tính cử tri (ai bỏ phiếu cho ứng viên nào?), tính (mỗi cử tri đảm bảo tối đa lần bỏ phiếu) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ mật khóa công khai ElGamal cải tiến hệ mật Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cải tiến dựa thuật toán có xây dựng chƣơng trình ứng dụng toán thăm dò dƣ luận mức độ tín nhiệm đơn vị (ở tổng công ty xăng dầu Việt Nam) Hƣớng nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu đề xuất số thuật toán mật khóa công khai đƣợc phát triển từ hệ mật ElGamal tác giả công bố để xây dựng chƣơng trình ứng dụng toán bỏ phiếu thăm dò dƣ luận mức độ tín nhiệm - Đánh giá ƣu điểm thuật toán tác giả đề xuất mức độ bảo mật xác thực thông tin cách đồng thời Những nội dung nghiên cứu Luận văn đƣợc trình bày chƣơng, có phần mở đầu, phần kết luận, phần mục lục, phần tài liệu tham khảo Các nội dung luận văn đƣợc trình bày theo cấu trúc sau: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ MẬT Trong chƣơng tổng trình bày số khái niệm toán học hệ hoá thƣờng sử dụng nhƣ: mod, số nguyên tố, vành Zn, phép toán cộng, nhân, toán logarrit rời rạc không gian Zn Sau đƣa khái niệm mật mã, thuật toán hoá, chữ ký số phục vụ cho việc hoá thông tin Chương 2: HỆ MẬT ELGAMAL CẢI TIẾN HÓA ĐỒNG CẤU Tập trung nghiên cứu số thuật toán mật ElGamal cải tiến, tính chất đồng cấu hệ mật ElGamal đồ chia sẻ bí mật theo ngƣỡng Shamir Chương 3: ỨNG DỤNG HỆ MẬT ELGAMAL TRONG BÀI TOÁN BỎ PHIẾU THĂM DÒ TÍN NHIỆM Cài đặt thử nghiệm thuật toán hệ mật ElGamal cải tiến kỹ thuật chia sẻ khóamật Shamir Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 45 chƣơng trình phải đảm bảo an toàn, trung thực đáp ứng đƣợc tính chất bỏ phiếu tín nhiệm: tính bí mật, tính toàn vẹn, yêu cầu xác thực phiếu 3.3.3 Các đối tƣợng hệ thống (1) Ban tổ chức: Hệ thống có trách nhiệm tạo, lƣu trữ khóa riêng công bố khóa công khai Tất bên phải tin tƣởng vào hệ thống (2) Cán bộ: Họ ngƣời có quyền tham gia bỏ phiếu (3) Ban kiểm phiếu: Có trách nhiệm tổng hợp công bố kết kết thúc bỏ phiếu 3.3.4 Phân tích thiết kế chƣơng trình bỏ phiếu: Phân tích chƣơng trình: - Nhập danh sách cán tham gia bỏ phiếu thông tin cá nhân cán - Cung cấp thẻ cán cho nhân viên đƣợc tham gia bỏ phiếu - Kiểm tra thẻ trƣớc cán bỏ phiếu - Kiểm phiếu niêm yết kết Thiết kế chƣơng trình: - Bảng lƣu giữ thông tin cán bộ: Xác định danh sách cán tham gia bỏ phiếu - Bảng xác định cán tham gia bỏ phiếu hay chƣa, cán đƣợc bỏ phiếu lần, bảng nhằm xác định cán chƣa bỏ phiếu cán bỏ phiếu - Bảng lƣu nội dung phiếu cán bộ: Nội dung phiếu đƣợc cán hóa đƣợc lƣu bảng 3.3.5 Các chức - Nhập vào thông tin cán bao gồm thông tin định danh, hệ thống hoá định danh xác nhận tính hợp lệ cán - Sử dụng hệ hóa ElGamal cải tiến để tạo khóa: Là trình sinh ngẫu nhiên khóa công khai khóa riêng cho toàn cán Mỗi cán khóa khác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 46 - Sử dụng đồ chia sẻ bí mật Shamir tạo khóa cho ban kiểm phiếu - Cán đăng nhập bỏ phiếu - hóa nội dung phiếu khóa cán - Giải phiếu: Hệ thống nhận đƣợc văn mã, sử dụng khóa riêng để giải mã, sau thu đƣợc văn gốc - Thống kê đƣa kết bỏ phiếu Trên thực tế, để thiết kế đƣợc chƣơng trình hoàn chỉnh, modul hóa nhiều modul hỗ trợ khác nhƣ: xác thực quyền bỏ phiếu cán bộ, phân bổ khóa, xác định tính hợp lệ phiếu, Tuy nhiên, giới hạn mặt thời gian nghiên cứu nên luận văn tập trung vào việc sử dụng thuật toán ElGamal cải tiến đồ chia sẻ bí mật Shamir bỏ phiếu thăm dò mức độ tín nhiệm đơn vị 3.3.6 Thứ tự thực chƣơng trình Xét bỏ phiếu thăm dò tín nhiệm, có ba phƣơng án đƣợc đƣa ra: Tín nhiệm cao, Tín nhiệm, Tín nhiệm thấp Hệ thống thiết kế thứ tự thực chƣơng trình nhƣ sau: (1) Ban tổ chức (Admin) Sau ban tổ chức đăng nhập, hệ thống tự sinh số nguyên tố trƣờng hữu hạn Fp, với p đƣợc lấy ngẫu nhiên gồm 10.000 số nguyên tố lớn 1.000.000 sở liệu điểm sinh g Z *p Khóamật x ban tổ chức đƣợc lấy ngẫu nhiên đoạn [1, p-1], hệ thống đƣa khóa công khai y Sau tạo sở liệu cho cử tri khóamật đƣợc lƣu nơi an toàn Tiếp đó, ban tổ chức đƣa phƣơng án lựa chọn khác Cuối cùng, hệ thống sử dụng đồ chia sẻ bí mật Shamir tạo khóa cho ban kiểm phiếu: Danh sách sở liệu có ngƣời ban kiểm phiếu hệ thống tự động chia thành mảnh khóa Ví dụ, danh sách ban kiểm phiếu có ngƣời hệ thống tự động sinh mảnh khóa, phát cho thành viên (2) Cán bộ: Cán tiến hành đăng nhập vào hệ thống Khi cán login, hệ thống kiểm tra sở liệu xem có tồn tài khoản không Nếu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 47 có, hệ thống chuyển sang giao diện Nếu không, hệ thống báo lỗi đăng nhập Tiếp theo cán lựa chọn phƣơng án muốn bỏ phiếu, submit vào hệ thống gửi đến trạm bỏ phiếu (3) Sau kết thúc bỏ phiếu, ban kiểm phiếu đăng nhập họ gửi mảnh khoá họ giữ lên hệ thống Khi mảnh khoá đƣợc tổng hợp đủ, hệ thống ghép mảnh khóa lại để khôi phục khóa bí mật, hệ thống sử dụng khoá mật để giải phiếu cán thống kê kết cuối Tuy nhiên giới hạn luận văn mô hình bỏ phiếu tín nhiệm mức độ đơn giản nhƣng theo ý 3.3.7 Kết thực nghiệm Chƣơng trình bỏ phiếu lấy ý kiến mức độ tín nhiệm tổng công ty xăng dầu Việt Nam với chức là: Ban tổ chức tạo sở liệu cho cán ban kiểm phiếu, cán bỏ phiếu ban kiểm phiếu thực kiểm phiếu tính kết bỏ phiếu Giao diện chƣơng trình: Hình 3.4 Giao diện chƣơng trình a, Đối với ban tổ chức Ban tổ đăng nhập vào hệ thống: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 48 Hình 3.5 Ban tổ chức đăng nhập vào hệ thống Nếu sai tên đăng nhập mật khẩu, hệ thống báo lỗi Nếu hệ thống thông báo đăng nhập thành công Ở đây, Ban tổ chức có quyền đƣợc phân chia: sinh khoá cho toàn cán có sở liệu, chia sẻ khoá cho ban kiểm phiếu sửa đổi khoá cho cán Khi ban tổ chức chọn nút “Tạo liệu cho cán bộ”, hệ thống tự động sinh khóa cho toàn cán có sở liệu, cán tham số khác để tăng tính bảo mật Hình 3.6 Thông báo tạo sở liệu cán thành công Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 49 Hình 3.7 Bảng danh sách cán sau đƣợc ban tổ chức tạo sở liệu Khi ban tổ chức chọn nút “Tạo liệu cho ban kiểm phiếu”, hệ thống sử dụng đồ chia sẻ bí mật Shamir tạo khóa cho ban kiểm phiếu, danh sách sở liệu có ngƣời hệ thống tự động chia thành mảnh khóa Ở ban kiểm phiếu có thành viên, hệ thống chia làm mảnh khóa cấp cho ngƣời mảnh: Hình 3.8 Thông báo tạo sở liệu ban kiểm phiếu thành công b) Đối với cán Cán đăng nhập vào hệ thống để bỏ phiếu Yêu cầu cán có tài khoản danh sách cán hệ thống sở liệu trung tâm đƣợc tham gia bỏ phiếu: Hình 3.9 Cán đăng nhập vào hệ thống Nếu tên đăng nhập mật sai hệ thống báo “Bạn chƣa đăng nhập đúng” Nếu “Bạn đăng nhập thành công” Tiếp theo, hệ thống hiển thị giao diện thông tin cán Cửa sổ đƣợc chia làm hai phần: Phần bên trái chứa thông tin cán bộ, phần bên phải phƣơng án bỏ phiếu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 50 Hình 3.10 Quá trình bỏ phiếu Khi cán vào chức sửa thông tin cá nhân mình: Hình 3.11 Cán cập nhật thông tin Cán chỉnh sửa thông tin cá nhân có sai sót Sau nhấp chuột vào nút “CẬP NHẬT”, hệ thống tự động cập nhật thông tin cán vừa thay đổi vào sở liệu hệ thống Cuối cùng, cán lựa chọn phƣơng án muốn bỏ phiếu sau ghi nhận việc nhấn vào nút “BỎ PHIẾU”, hệ thống đƣa thông báo xác nhận “Bạn chắn với phương án lựa chọn chưa?” Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 51 Hình 3.12 Thông báo nhắc nhở lựa chọn cán Nếu chƣa nhấn vào nút “No” hệ thống đƣa cán giao diện bỏ phiếu Nếu chắn với phƣơng án lựa chọn nhấn vào nút “Yes” hệ thống đƣa thông báo xác nhận lại phƣơng án cán lựa chọn Hình 3.13 Thông báo xác nhận lựa chọn cán Hệ thống đƣa thông báo bỏ phiếu thành công tự đăng xuất tài khoản cán sau cập nhật phƣơng án lựa chọn vào sở liệu hệ thống c) Ban kiểm phiếu thực kiểm phiếu tính kết Sau cán hoàn thành việc bỏ phiếu, nhiệm vụ ban kiểm phiếu tiến hành giải phiếu để kiểm phiếu Việc giải phiếu đƣợc thực cách ghép mảnh khóa thành viên ban kiểm phiếu lại sau thực giải phiếu Nếu thiếu mảnh khóa thành viên ban kiểm phiếu việc kiểm phiếu không thực đƣợc Vì việc kiểm phiếu đƣợc thực tất thành viên ban kiểm phiếu đăng nhập vào hệ thống bỏ phiếu gửi mảnh khóa giữ Ban kiểm phiếu đăng nhập vào hệ thống bỏ phiếu: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 52 Hình 3.14 Ban kiểm phiếu đăng nhập vào hệ thống Hệ thống thông báo “Bạn chưa đăng nhập đúng” thành viên ban kiểm phiếu đăng nhập với TÊN ĐĂNG NHẬP MẬT KHẨU sai, ban kiểm phiếu phải đăng nhập lại Ngƣợc lại, hệ thống thông báo “Bạn đăng nhập thành công với vai trò ban kiểm phiếu” Khi ban kiểm phiếu đăng nhập thành công, hình hiển thị khóa ngƣời thuộc ban kiểm phiếu giữ Hình 3.14 Mảnh khóa ban kiểm phiếu Cũng nhƣ cán bộ, ban kiểm phiếu xem sửa đổi thông tin cá nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 53 Hình 3.15 Ban kiểm phiếu cập nhật thông tin Ban kiểm phiếu thay đổi mật sau nhấn nút “Cập nhật” để ghi nhận trình sửa đổi Hệ thống đƣa thông báo cập nhật thành công: Hoặc không muốn thay đổi cán chọn nút “Thoát” để đăng xuất khỏi hệ thống Từng thành viên ban kiểm phiếu phải thực công việc quan trọng gửi mảnh khóa giữ tới sở liệu hệ thống cách nhấn nút “Gửi khóa”, hệ thống đƣa thông báo xác nhận cán chắn muốn gửi khóa chƣa: Hình 3.16 Thông báo xác nhận trình gửi mảnh khóa Nếu không đồng ý gửi mảnh khóa nhấn nút “No”, ngƣợc lại chắn với phƣơng án lựa chọn nhấn nút “Yes”, hệ thống hiển thị thông báo “Đã submit khóa thành công” Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 54 Tất thành viên ban kiểm phiếu đồng ý gửi mảnh khóa giữ tiến hành kiểm phiếu cách nháy chuột vào nút “Kiểm phiếu”, hệ thống đƣa thông báo “Đã tổng hợp đủ mảnh khóa nhấn OK để ghép mảnh khóa”, Hình 3.17 Xác nhận tổng hợp đủ mảnh khóa Tiếp tục nhấn “OK” hệ thống đƣa thông báo xác nhận “Các mảnh khóa khớp nhấn OK để kiểm phiếu”, lúc hệ thống tự động ghép mảnh khóa lại thành khóamật để giải Nhƣ vậy, nhờ áp dụng giao thức chia sẻ bí mật Shamir hệ thống bỏ phiếu phòng tránh đƣợc toán “Thành viên ban kiểm phiếu thông gian sửa đổi nội dung phiếu” Hình 3.18 Thông báo ghép mảnh khóa thành công Sau nhấn “OK” hệ thống đƣa kết bỏ phiếu nhƣ sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 55 Hình 3.19 Kết bỏ phiếu Ban kiểm phiếu công bố tất phiếu kín đƣợc chấp nhận Mỗi cán phải kiểm tra xem phiếu đƣợc công bố chƣa Bất kì kiểm tra tính hợp lý phiếu kín xem tổng số phiếu kín có tổng số đăng kí hay không để ngăn chặn ban kiểm phiếu bỏ thêm phiếu kín vào Trên sở liệu: bảng CanBo đƣợc công khai, có hiển thị lựa chọn cán cột “Chon” nhiên nhìn vào cán chứng minh cho ngƣời khác biết đƣợc lựa chọn phƣơng án lựa chọn bị hóa thuật toán ElGamal cải tiến Nhƣ giải đƣợc toán chống mua bán phiếu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 56 Hình 3.20 Cơ sở liệu mô hình bỏ phiếu tín nhiệm Kết thực nghiệm chƣơng trình thu đƣợc: Bảng thống kê đƣa đƣợc số phiếu bầu cho phƣơng án phƣơng án đƣợc lựa chọn nhiều hết kết bỏ phiếu đảm bảo đƣợc tính chất: tính bí mật phiếu, tính toàn vẹn phiếu yêu cầu xác thực phiếu 3.4 Phân tích vấn đề bảo mật cần đạt đƣợc An ninh: An ninh yêu cầu hàng đầu thiết kế hệ thống, phải đƣợc trọng toàn diện từ an ninh hệ thống hoàn chỉnh an ninh phiếu việc lƣu trữ phiếu sở liệu Độ tin cậy: Ứng dụng phải có chế xác minh phiếu chúng đƣợc “bỏ” phải đảm bảo can thiệp hay thay đổi xảy phiếu bỏ Tính linh hoạt thực tiễn cao: Hệ thống phải có khả làm việc nhiều ngày suốt kỳ bỏ phiếu 3.5 Các tính chất đạt đƣợc Tính toàn vẹn: Khi bảng thông báo đƣợc đƣa công khai, có phiếu đƣợc hóa bị xóa khỏi bảng, ngƣời chứng minh đƣợc tính hợp lệ phiếu Vì phiếu đƣợc hóa hợp lệ bị xử lý sai Tính bí mật: Bảo đảm tính bí mật phiếu riêng lẻ đƣợc đảm bảo an toàn hệ thống chia sẻ bí mật Bất kỳ nhóm t ngƣời kiểm phiếu không giải đƣợc phiếu Tính hợp pháp: Mỗi cán có đƣợc định danh Định danh không hợp lý trùng bị loại Lá phiếu không hợp lệ không đƣợc tính Tính xác minh phổ thông: ngƣời kiểm tra phần chứng minh tính hợp lệ phiếu, tính tích phiếu hợp lệ xác minh tính đắn việc giải cách kiểm việc sử dụng khóamật ban tổ chức Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 57 KẾT LUẬN HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Các kết đạt đƣợc a Nghiên cứu tài liệu để trình bày vấn đề sau: - Trình bày tổng quan hệ mật - Giới thiệu số thuật toán hóa ElGamal cải tiến, hóa đồng cấu, chia sẻ bí mật, … b Thử nghiệm mô hình bỏ phiếu tín nhiệm tổng công ty xăng dầu Việt Nam sử dụng thuật toán ElGamal cải tiến đồ chia sẻ bí mật Shamir: Cài đặt chƣơng trình thuật toán hóa phiếu sử dụng hệ mật ElGamal cải tiến thứ khóa cán Mỗi cán khóa khác Những hƣớng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu mô hình bỏ phiếu, kiểm thử ứng dụng phạm vi địa phƣơng cải thiện chất lƣợng công cụ Tối ƣu hóa hệ thống, cải thiện tốc độ xử lý liệu mô hình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phan Đình Diệu (2011), “Lý thuyết mật An toàn thông tin”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [2] PGS.TS Trịnh Nhật Tiến (2008), Giáo trình An toàn liệu, NXB Đại học Quốc Gia [3] Lƣu Hồng Dũng, Ngô Đăng Tiến, Trần Trung Dũng, Vũ Tất Thắng (2012), Phát triển số thuật toán mật khóa công khai, Hội thảo @ lần thứ XV, trang 367-373 [4] Trịnh Nhật Tiến, Trƣơng Thị Thu Hiền (2010), hóa đồng cấu ứng dụng, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên Công nghệ 26, trang 44- 48 [5] PGS.TS Trịnh Nhật Tiến, ThS Trƣơng Thị Thu Hiền, Về quy trình bỏ phiếu từ xa, Trƣờng Đại học công nghệ - ĐHQGHN Tiếng Anh [6] Andrea Huszti, “A homomorphic encryption-based secure electronic voting scheme”, 2011 [7] Basso, A., F Bergadano, I Coradazzi and P D Checco (2004), “Lightweight security for internet polls”, in: EGCDMAS [8 Cyber Vote, Report on Review of Cryptographic Protocols and Security Techniques for Electronic Voting, 2002 [9] Craig Gentry and Shai Halevi (2011), “Implementing Gentry’s fullyhomomorphic encryption scheme”, In EUROCRYPT [10] D.Stinson (2002), Cryptography Theory and Practice 2nd ed Chapman & Hall/CRC [11] Kristin Lauter, Michael Naehrig, and Vinod Vaikuntanathan, “Can Homomorphic Encryption be Practical?”, ACM, 2011 [12] R.L Rivest, A Shamir, and L.M Adleman (1978), “A Method for Obtaining Digital Signatures and Public key Cryptosystems”/ Communication of the ACM, Vol 21, No.2, pp 120-126 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 59 [13] T ElGamal (1985), A public key cryptosystem and a signature scheme based on discrete logarithms IEEE Transactions on Information Theory, Vol IT-31, No pp 469–472 [ ] Zuzana Rjaskova ( 0 ) , E l e c t r o n i c V o t i n g S c h e m e s Department of Computer ScienceFaculty of Mathematics, Physics and Informatics Comenius University, Bratislava Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG PHẠM THỊ TUYẾT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THUẬT TOÁN HỆ MẬT MÃ KHOÁ CÔNG KHAI ELGAMAL VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60 48 01 01... đƣa khái niệm mật mã, thuật toán mã hoá, chữ ký số phục vụ cho việc mã hoá thông tin Chương 2: HỆ MẬT MÃ ELGAMAL CẢI TIẾN VÀ MÃ HÓA ĐỒNG CẤU Tập trung nghiên cứu số thuật toán mật mã ElGamal cải... 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Nghiên cứu số thuật toán hệ mật mã khoá công khai ElGamal ứng dụng công trình nghiên cứu

Ngày đăng: 17/03/2017, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phan Đình Diệu (2011), “Lý thuyết mật mã và An toàn thông tin”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý thuyết mật mã và An toàn thông tin”
Tác giả: Phan Đình Diệu
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
[2] PGS.TS Trịnh Nhật Tiến (2008), Giáo trình An toàn dữ liệu, NXB Đại học Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình An toàn dữ liệu
Tác giả: PGS.TS Trịnh Nhật Tiến
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 2008
[3] Lưu Hồng Dũng, Ngô Đăng Tiến, Trần Trung Dũng, Vũ Tất Thắng (2012), Phát triển một số thuật toán mật mã khóa công khai, Hội thảo @ lần thứ XV, trang 367-373 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển một số thuật toán mật mã khóa công khai, Hội thảo @ lần thứ XV
Tác giả: Lưu Hồng Dũng, Ngô Đăng Tiến, Trần Trung Dũng, Vũ Tất Thắng
Năm: 2012
[4] Trịnh Nhật Tiến, Trương Thị Thu Hiền (2010), Mã hóa đồng cấu và ứng dụng, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên và Công nghệ 26, trang 44- 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mã hóa đồng cấu và ứng dụng
Tác giả: Trịnh Nhật Tiến, Trương Thị Thu Hiền
Năm: 2010
[5] PGS.TS Trịnh Nhật Tiến, ThS. Trương Thị Thu Hiền, Về một quy trình bỏ phiếu từ xa, Trường Đại học công nghệ - ĐHQGHN.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một quy trình bỏ phiếu từ xa
[6] Andrea Huszti, “A homomorphic encryption-based secure electronic voting scheme”, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “A homomorphic encryption-based secure electronic voting scheme”
[7] Basso, A., F. Bergadano, I. Coradazzi and P. D. Checco (2004), “Lightweight security for internet polls”, in: EGCDMAS.[8 Cyber Vote, Report on Review of Cryptographic Protocols and Security Techniques for Electronic Voting, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lightweight security for internet polls
Tác giả: Basso, A., F. Bergadano, I. Coradazzi and P. D. Checco
Năm: 2004
[9] Craig Gentry and Shai Halevi (2011), “Implementing Gentry’s fully- homomorphic encryption scheme”, In EUROCRYPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Implementing Gentry’s fully-homomorphic encryption scheme”
Tác giả: Craig Gentry and Shai Halevi
Năm: 2011
[10] D.Stinson (2002), Cryptography Theory and Practice. 2 nd ed. Chapman & Hall/CRC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cryptography Theory and Practice. 2"nd" ed
Tác giả: D.Stinson
Năm: 2002
[11] Kristin Lauter, Michael Naehrig, and Vinod Vaikuntanathan, “Can Homomorphic Encryption be Practical?”, ACM, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Can Homomorphic Encryption be Practical?”
[12] R.L Rivest, A. Shamir, and L.M. Adleman (1978), “A Method for Obtaining Digital Signatures and Public key Cryptosystems”/ Communication of the ACM, Vol. 21, No.2, pp 120-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “A Method for Obtaining Digital Signatures and Public key Cryptosystems”/
Tác giả: R.L Rivest, A. Shamir, and L.M. Adleman
Năm: 1978

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w