1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thất nghiệp tại việt nam

47 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Môn: KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: Thất nghiệp Việt Nam Thực trạng, nguyên nhân giải pháp Lớp 43-QTL38.2 Nhóm học tập: 07 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Lớp 43-QTL38.2 Nhóm học tập: 07 Môn: Kinh tế vĩ mô Đề tài: Thất nghiệp Việt Nam Thực trạng, nguyên nhân giải pháp Danh sách thành viên: Họ tên MSSV 1/ Nguyễn Văn Toại 1351101030112 (Nhóm trưởng) 2/ Trần Thị Bích Trâm 1351101030114 3/ Trần Lê Hạnh Trang 1351101030124 4/ Lê Ngọc Tuấn 1351101030130 5/ K Luys 1351101030141 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 05 Tính cấp thiết đề tài 05 Tình hình nghiên cứu 05 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 05 3.1 Đối tượng nghiên cứu 05 3.2 Phạm vi nghiên cứu .05 Ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu 05 B NỘI DUNG 06 I Tổng quan thất nghiệp 06 Khái niệm, ý nghĩa 06 Phân loại thất nghiệp 06 Tỷ lệ thất nghiệp .07 II Thực trạng 08 Số liệu .08 1.1 Một số nước phát triển giai đoạn khủng hoảng kinh tế 08 1.2 Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam từ năm 1991 – 2015 10 Đánh giá chung Việt Nam so với giới 15 III Nguyên nhân 17 Định hướng phát triển kinh tế: 17 Sự tác động phủ, pháp luật .18 Sự tác động quan hệ trị Việt Nam với nước .27 Sự tác động kinh tế chung toàn cầu đến Việt Nam 30 Sự tác động giáo dục, chất lượng người lao động 32 5.1 Sự tác động giáo dục 32 5.2 Chất lượng người lao động 33 Các nguyên nhân khác 34 IV Giải pháp 34 Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp theo lý thuyết 34 Kích cầu 35 Tạo điều kiện cho lao động việc 36 4 Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp 37 Hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh thương mại hàng hóa dịch vụ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 38 Sự can thiệp phủ, thể chế trị 38 Hướng nghiệp 38 Những biện pháp khác 39 Dự báo tương lai - Đề xuất nhóm tác giả 40 9.1 Dự báo tương lai .40 9.2 Những công cụ giải pháp lựa chọn 45 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thất nghiệp vấn đề trung tâm xã hội, kinh tế; thời đại tốc độ phát triển kinh tế - xã hội ngày nhanh chóng Thất nghiệp tồn nước, kể nước phát triển nước phát triển hầu hết giai đoạn phát triển Thất nghiệp tác động lớn đến kinh tế xã hội Khi mức thất nghiệp cao xảy tài nguyên bị lãng phí, thu nhập nhân dân bị giảm sút nan giải quốc gia có kinh tế thị trường Về mặt kinh tế, mức thất nghiệp cao thời kì GNP thực tế thấp mức tiềm kinh tế đạt được; điều liền số lượng lớn sản lượng bị bỏ không sản xuất Về mặt xã hội, thất nghiệp gây tượng tiêu cực như: trộm cắp, cờ bạc, sa sút đạo đức , gây tổn thất người, xã hội, tâm lí ổn định tư tưởng trị Tình hình nghiên cứu Có thể nói thất nghiệp việc giải việc làm vấn đề xúc toàn xã hội, vấn đề mang tính cấp thiết cần phải giải Do tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề này, lý nhóm chúng em chọn đề tài “Thất nghiệp Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Trong trình nghiên cứu đề tài, nhóm tiến hành tìm kiến thông tin trang thông tin Bộ kế hoạch đầu tư viết nghiên cứu nhiều tác giả Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tình hình thất nghiệp bỏ qua bất bình đẳng xã hội, tội phạm hay bạo lực Giờ đây, nỗi sợ hãi kinh hoàng hoành hành toàn giới lại thất nghiệp – vấn đề kiếm việc làm tượng thất nghiệp ngày tăng Thất nghiệp trở thành mối quan tâm nóng bỏng toàn cầu, vượt xa mối lo lắng thông thường khác, kể đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tài gõ cửa đến hộ gia đình Chính vấn đề mà nhóm chúng em chọn đối tượng nghiên cứu “Tình trạng thất nghiệp Việt Nam” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Như tên đề tài mà nhóm chúng em chọn “Thất nghiệp Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp” phạm vi nghiên cứu Việt Nam Ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu Nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, kinh tế vĩ mô vạch rõ vấn đề phát sinh thể vấn đề: Thất nghiệp, việc làm, lạm phát Tuy nhiên, đề tài vào nghiên cứu vấn đề “Thất nghiệp Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đưa nhận thức đắn vận dụng có hiệu giải pháp làm giảm thất nghiệp Từ nêu lên sở lý luận để xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam Việc nhận thức vận dụng đắn vấn đề giúp ta giải thực trạng giảm sút to lớn mặt sản lượng kéo theo nạn lạm phát cao Đồng thời giải nhiều vấn đề xã hội Bởi thất nghiệp tăng số người công ăn việc làm nhiều gắn liền với gia tăng tệ nạn xã hội như: cờ bạc, trộm cắp làm xói mòn nếp sống lành mạnh, phá vỡ nhiều mối quan hệ truyền thống, gây tốn thương mặt tâm lý niềm tin nhiều người, tình hình việc làm người lao động Việt nam nay, phương hướng giải việc làm Nhà nước, phương hướng giải việc làm Nhà nước thời gian tới B NỘI DUNG I Tổng quan thất nghiệp Khái niệm, ý nghĩa Thất nghiệp có nghĩa phận lao động không thuê mướn (không có việc làm) chưa kiếm việc làm Người tuổi lao động: người độ tuổi có nghĩa vụ quyền lợi lao động quy định hiến pháp, lao động có độ tuổi từ đủ 15 đến 60 (đối với Nam) từ đủ 15 đến 55 (đối với nữ) Công thức tính người độ tuổi lao động: Người tuổi lao động = dân số - tuổi lao động Người tuổi lao động có hai loại Lực lượng lao động: + Người có việc làm: làm hoạt động kinh tế xã hội + Người thất nghiệp: người việc làm mong muốn tìm việc Ngoài người có việc làm thất nghiệp, người lại độ tuổi lao động coi người không nằm lực lượng lao động bao gồm: người học, nội trợ gia đình, người khả lao động đau ốm, bệnh tật phận không muốn tìm việc làm với nhiều lý khác Phân loại thất nghiệp • Phân theo loại hình thất nghiệp: Thất nghiệp gánh nặng, gánh nặng rơi vào phận dân cư nào, ngành nghề nào, giới tuổi Cần biết điều để hiểu rõ đặc điểm, đặc tính, mức độ tác hại đến kinh tế, vấn đề liên quan: + Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ) + Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi, nghề) + Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị, nông thôn) + Thất nghiệp chia theo ngành nghề (ngành kinh tế, nông nghiệp…) + Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc • Phân loại theo lý thất nghiệp: + Do bỏ việc: tự ý xin việc lý khác cho lương thấp, không hợp nghề, hợp vùng + Do việc: Các hãng cho việc khó khăn kinh doanh + Do vào: Lần đầu bổ sung vào lực lượng lao động chưa tìm việc làm (thanh niên đến tuổi lao động tìm kiếm việc, sinh viên tốt nghiệp chờ công tác…) + Quay lại: người rời khỏi lực lượng lao động muốn quay lại làm việc chưa tìm việc làm Như thất nghiệp số mang tính thời điểm biến đổi không ngừng theo thời gian Thất nghiệp kéo dài thường xảy kinh tế trì trệ phát triển khủng hoảng • Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp: + Thất nghiệp tạm thời: Thất nghiệp tạm thời xảy có số người lao động thời gian tìm kiếm công việc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng (lương cao hơn, gần nhà ) + Thất nghiệp cấu: Thất nghiệp cấu xảy có cân đối cung cầu thị trường lao động (giữa ngành nghề, khu vực ) loại gắn liền với biến động cấu kinh tế khả điều chỉnh cung thị trường lao động Khi lao động diễn mạnh, kéo dài, nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng kéo dài theo + Thất nghiệp thiếu cầu: Do suy giảm tổng cầu Loại gọi thất nghiệp chu kỳ kinh tế thị trường gắn liền với thời kỳ suy thoái chu kỳ kinh doanh, xảy khắp nơi ngành nghề + Thất nghiệp yếu tố thị trường: Nó xảy tiền lương ấn định không lực lượng thị trường cao mức cân thực tế thị trường lao động Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp phần trăm số người lao động việc làm (lao động thất nghiệp) tính tổng số lao động xã hội (lực lượng lao động) Lực lượng lao động bao gồm người làm việc người thất nghiệp Công thức: LF = E + U Trong đó: + E tổng số lao động có việc làm + U số lao động thất nghiệp + LF lực lượng lao động Có số thành phần thuộc lực lượng lao động thường di chuyển khỏi lực lượng lao động như: người lao động tự ý nghỉ việc, khả lao động, nghỉ hưu Vì vậy, số liệu thống kê lực lượng lao động thất nghiệp có tính chất thời điểm Tỷ lệ thất nghiệp phản ánh phần trăm thất nghiệp so với lực lượng lao động, tỷ lệ lực lượng lao động việc đăng ký tìm việc Công thức: % U = U/LF x 100 II Thực trạng Số liệu Nhóm tiến hành điều tra thực trạng qua số liệu Để có nhìn tổng quan đánh giá xác thực trạng thất nghiệp Việt Nam, nhóm tiến hành phân tích, so sánh số liệu Việt Nam so với số nước giới 1.1 Một số nước phát triển giai đoạn khủng hoảng kinh tế Phục hồi kinh tế toàn cầu chưa cải thiện tình trạng thất nghiệp Số người việc làm toàn giới năm 2010 tăng lên mức kỷ lục 205 triệu người Theo số liệu thống kê Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), nhiều nước đạt tốc độ phục hồi tăng trưởng mạnh mẽ, song số người thất nghiệp thức toàn giới đứng số 205 triệu người, không cải thiện so với số liệu công bố năm 2009, cao 27,6 triệu người so với thời kỳ tiền khủng hoảng kinh tế giới năm 2007 • Nam Phi: Tỷ lệ thất nghiệp: 24.7% cao giới thống kê năm 2011 Kể từ năm 1997, tỷ lệ thất nghiệp Nam Phi, kinh tế lớn châu lục đen, mức 20% Trong quý I/2012, tỷ lệ thất nghiệp quốc gia lên tới 25,2% Thất nghiệp ngành xây dựng, khai khoáng khai thác đá cao hẳn so với ngành sản xuất bán lẻ Trong đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nam Phi mức 7% • Tây Ban Nha: Tỷ lệ thất nghiệp 2011: 21,6% Trong quý I/2012, tỷ lệ thất nghiệp nước lên tới 21,3%, cao gấp lần so với mức trung bình châu Âu 4,9 triệu tổng số 45 triệu lao động việc làm khiến tỷ lệ thất nghiệp Tây Ban Nha lên cao 14 năm • Hy Lạp: Tỷ lệ thất nghiệp 2011: 17,7% Suy thoái kinh tế khiến tỷ lệ thất nghiệp Hy Lạp tăng kỷ lục, lên mức 21,7% vào tháng vừa qua 54% người dân Hy Lạp độ tuổi 15 đến 25 việc làm Tổng cộng, có tới 1,1 triệu người thất nghiệp quốc gia này, tăng 42% so với hồi tháng năm 2010 • Ire land: Tỷ lệ thất nghiệp 2011: 14,4% Trong tháng 5, tỷ lệ thất nghiệp nước 14,5%, tăng vọt so với mức 4,5% năm 2007 Nhiều công ty phải sa thải nhân viên ạt Điển hình phải kể đến Ngân hàng Trung ương với 1.000 nhân viên bị sa thải Tính đến cuối năm 2011, ngân hàng 13.200 nhân viên, giảm từ 16.000 người hồi cao điểm bong bóng bất động sản năm 2008 • Bồ Đào Nha: Tỷ lệ thất nghiệp 2011: 12,7% Năm 2011, tỷ lệ thất nghiệp Bồ Đào Nha 12,7% Tuy nhiên, số tăng lên mức kỷ lục 14,9% quý I/2012 nước lâm vào suy thoái kinh tế tồi tệ kể từ năm 1970 Tỷ lệ thất nghiệp lao động trẻ tăng lên 36,2% • Iran: Tỷ lệ thất nghiệp: 11.5% Theo quyền Iran, khoảng 15% lực lượng lao động nước việc làm Tuy nhiên, thực tế số lớn nhiều việc làm thống không trả đủ lương cho người lao động sinh sống • Columbia: Tỷ lệ thất nghiệp 2011: 10,8% Kể từ phủ Colombia kiểm soát nội chiến lực lượng dậy, kinh tế nước tăng trưởng nhanh chóng Tuy nhiên, Colombia có tỷ lệ thất nghiệp cao khu vực châu Mỹ Latinh Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp năm 2011 nước giảm xuống 10,8% từ mức 11,8% năm 2010, số cao điểm phần trăm so Venezuela, nước đứng thứ hai khu vực tỷ lệ lao động việc làm Trong tháng vừa rồi, tỷ lệ thất nghiệp thủ đô Quibdo Colombia lên tới 19,1% 10 • Thổ Nhỉ Kỳ: Tỷ lệ thất nghiệp 2011: 9,8% Dù đạt mức tăng trưởng kinh tế ấn tượng suốt 10 năm qua, thị trường lao động Thổ Nhĩ Kỳ lại ảm đạm Từ năm 2002 đến 2005, tăng trưởng kinh tế nước vượt mức 7% tỷ lệ thất nghiệp lại quanh ngưỡng 10% Tuy nhiên, năm gần đây, tỷ lệ thất nghiệp lao động trẻ nước có xu hướng giảm, từ mức 17,1% vào tháng 12/2007 xuống 15,4% vào tháng 3/2012 • Hà Lan: Tỷ lệ thất nghiệp 2011: 9,6% Trong tháng 5, tỷ lệ thất nghiệp Hà Lan lên tới 12,6%, dù giảm 0,3% so với tháng cao nhiều so với mức 9,6% năm 2011 Theo nghiên cứu OECD, lao động trẻ Hà Lan có người việc làm Trong tháng vừa rồi, tỷ lệ thất nghiệp nhóm lao động trẻ lên tới 26,7%, tăng vọt so với mức 18,5% vào tháng 12/2007 • Pháp: Tỷ lệ thất nghiệp năm 2011 Pháp 9,3%, số tăng lên 10%, cao 13 năm Trong nước có kinh tế phát triển giới Mỹ, Nhật bản, … có tỷ lệ thất nghiệp thấp Cụ thể: Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ năm 2010 7.8, năm 2013 mức 7,4% - thấp vòng năm qua Ở Nhật Bản tỷ lệ thất nghiệp thấp tháng 3,8%, giảm 0.2 so với tháng (4%) thấp vòng năm qua Tỷ lệ thất nghiệp nam giới độ tuổi 15- 24 giảm 1.7% so với 8% năm ngoái nữ giới, số 6.9%, giảm 1.3% 1.2 Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam từ năm 1991 – 2015 Bảng 1: Tỷ lệ thất nghiệp (%) dân số độ tuổi lao động, hoạt động kinh tế thành phố khu vực lãnh thổ Việt Nam (nguồn: thời báo kinh tế Việt Nam) Năm 1995 1997 1998 Cả nước 6,08 5,88 6,01 Hà Nội 7,62 7,71 8,56 Hải Phòng 7,87 8,11 8,09 33 Tỷ lệ người thất nghiệp thấp xã hội lại nhóm lao động không-có-bằng- cấp, chứng chỉ, với tỷ lệ 1,97%, nguyên nhân hoàn cảnh, điều kiện học hành có điều kiện mà thích nghỉ để làm kiếm tiền 5.2 Chất lượng người lao động Theo số liệu Tổng cục Thống kê, đến năm 2015 dân số Việt Nam đạt ngưỡng 90 triệu người Với lượng dân số này, Việt Nam đứng thứ 13 giới dân số thứ khu vực Đông Nam Á Về lực lượng lao động, tính đến 1/7/2015, nước có 51,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động, chiếm 58,5% tổng dân số Trong lực lượng lao động khu vực nông thôn chiếm 70,3% Tuy nhiên, số người độ tuổi lao động đông nghĩa thị trường lao động Việt Nam đáp ứng đủ nhu cầu lao động cho doanh nghiệp Bởi số lao động có tay nghề, có chất lượng nước ta hạn chế Trong tổng số 51,4 triệu lao động có gần 7,8 triệu người đào tạo, chiếm 15,4% Sự chênh lệch chất lương nguồn lao động thể rõ khu vực nông thôn thành thị Ở thành thị lao động đào tạo chiếm 30,9%, nông thôn có 9% Sự chênh lệch lớn, ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế chung nước Trong đó, lượng lao động từ nông thôn đến thành thị tìm việc lớn Nhưng mục đích lao động lên thành phố để học nghề, học việc mà tham gia vào công việc mang tính chất thời vụ, buôn bán làm công việc không đòi hỏi kinh nghiệm, tay nghề Nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ thất nghiệp nước ta năm gần liên tục tăng, doanh nghiệp kêu thiếu lao động Nguyên nhân lao động Việt Nam đáp ứng nhu cầu số lượng, chưa đáp ứng nhu cầu chất lượng Điều không gây khó khăn cho doanh nghiệp khiến cho người lao động tự làm hội việc làm cho thân Các nguyên nhân khác + Không có thông tin tình hình thị trường lao động + Do di chuyển người lao động + Tham gia thị trường lao động lần đầu + Tham gia lại thị trường lao động người trước tự nguyện thất nghiệp + Lạm phát + Mất đất nông nghiệp làm KCN, KCX + Tăng quy mô lực lượng lao động + Trình độ đào tạo không phù hợp với yêu cầu làm việc 34 + Cơ cấu nghiệp vụ (nghề) số lượng chất lượng không phù hợp + Áp dụng công nghệ + Thay đổi hệ thống giá trị + Thay đổi cấu dân số + Chính sách tiền lương tối thiểu Chính phủ + Đình vốn nhu cầu suy thoái kinh kế + Cơ chế sử dụng lao động khu vực nhà nước + Chi phí lao động cao + Năng suất lao động thấp + Do tính chất mùa vụ sản xuất IV GIẢI PHÁP Thất nghiệp, vấn đề giới cần quan tâm Bất kỳ quốc gia dù kinh tế có phát triển đến đâu tồn thất nghiệp, vấn đề không tránh khỏi Quốc gia cố gắng trì mức độ thấp hợp lý Nhóm nghiên cứu số giải pháp sau: Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp theo lý thuyết * Đối với loại thất nghiệp tự nguyện: - Cấu tạo nhiều công ăn việc làm có mức tiền lương tốt để mức lương thu hút nhiều lao động - Tăng cường hoàn thiện chương trình dạy nghề, đào tạo lại, tổ chức tốt thị trường lao động * Đối với loại thất nghiệp chu kỳ: - Thất nghiệp chu kỳ thường thảm hoạ kinh tế xảy quy mô lớn Tổng cầu sản lượng suy giảm, đời sống người lao động bị thất nghiệp gặp nhiều khó khăn Gánh nặng thường dồn vào người nghèo, bất công xã hội tăng lên Các sách tài chính, tiền tệ mở rộng nhằm tăng tổng cầu sản lượng dẫn đến phục hội kinh tế tăng số việc làm giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ - Cần áp dụng sách tài khoá, tiền tệ để làm gia tăng tổng cầu nhằm kích thích doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, theo thu hút nhiều lao động - Để xảy tình trạng thất nghiệp tràn lan ảnh hưởng nặng nề đến phát triển kinh tế xã hội Nền kinh tế phải từ bỏ sản phẩm, dịch vụ mà người công nhân bị thất nghiệp làm Hơn nữa, lãng phí to lớn nguồn nhân lực độ tuổi lao động để tồn lượng lớn người việc làm, để 35 họ rơi vào tình cảnh nghèo khó làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, đồng thời gánh nặng xã hội Kích cầu Việc đầu tư hay nói kích cầu nhắm vào doanh nghiệp vừa nhỏ trọng tâm xác định Việc “bơm vốn” áp dụng sách ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp trước hết nhằm kích thích sản xuất, từ tạo việc làm Bên cạnh đó, kích cầu việc đầu tư vào phát triển hoàn thiện sở hạ tầng đánh giá giải pháp tối ưu Đây giải pháp mà quốc gia áp dụng trước Việc đẩy nhanh tiến độ công trình thi công làm mới, cải tạo, nâng cấp công trình xuống cấp phạm vi rộng không giải toán yếu sở hạ tầng nước ta “phàn nàn” nhiều nhà đầu tư nước ngoài, mà tạo nhiều việc làm cho người lao động, giải vấn đề lao động dôi dư việc làm từ ảnh hưởng suy thoái Một vấn đề yếu sở hạ tầng giải quyết, cộng hưởng sách kinh tế vĩ mô khác việc thu hút nhà đầu tư nước trở nên khả quan + Đẩy mạnh đầu tư xây dựng bản, thực kích cầu ngành thép, vật liệu xây dựng, giấy, hóa chất;…; sản xuất hàng tiêu dùng nội địa; ưu tiên hỗ trợ ngành hàng sản xuất có lợi thay hàng nhập khẩu, sử dụng nhiều lao động; + Tăng đầu tư, hỗ trợ phát triển khu vực nông nghiệp – nông thôn: nâng cấp hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp; hỗ trợ đầu vào, phân phối chế biến cho mặt hàng nông sản, thủy sản; tìm kiếm thị trường tiêu thụ, hỗ trợ vốn vay cho làng nghề, xã nghề tiểu thủ công nghiệp, đầu tư, xây dựng khu công nghiệp phù hợp với vùng, tạo lực kéo cho ngành khác phát triển giảm tình trạng thất nghiệp + Ưu đãi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư dự án, công trình có quy mô lớn, tạo nhiều việc làm; hỗ trợ doanh nghiệp thông qua việc giảm thuế, hoãn thuế, khoanh nợ song song với cam kết phải trì việc làm cho số lao động thu hút thêm lao động có thể; hỗ trợ vốn vay cho doanh nghiệp gặp khó khăn để trì sản xuất, bảo đảm việc làm cho người lao động + Phát triển kinh tế nhiều thành phần, thu hút vốn đầu tư nước vào khu công nghiệp dự án kinh tế giúp tăng trưởng kinh tế tạo việc làm cho công nhân + Đa dạng hóa hoạt động kinh tế nông thôn + Mở rộng tích cực tham gia vào thị trường xuất lao động Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường lao động giới để từ đưa sách phù hợp cho xuất lao động sang nước + Có sách ưu tiên, khuyến khích, mở thi đua, có phần thưởng để khuyến khích công nhân, doanh nghiệp phát triển 36 Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đầu tư thêm vốn cho doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất, mua trang thiết bị máy móc… + Tổng liên đoàn lao động tỉnh, thành phố giúp đỡ người lao động sớm tìm việc làm thông qua trung tâm tư vấn việc làm Trung tâm dịch vụ việc làm đơn vị nghiệp hoạt động mục tiêu xã hội Nó cầu quan trọng thiếu cung cầu lao động Chức tư vấn cung cấp thong tin cho người lao động sử dụng lao động, học nghề việc làm vấn để có lien quan đến tuyển dụng sử dụng lao động, giới thiệu việc làm cung ứng lao động dạy nghề gắn vs việc làm tổ chức sản xuất quy mô thích hợp để tận dụng lực thiết bị thực hành Nó cách nhà nước thông qua cung cầu việc làm lao động chình lẽ đó, cần phát triển cao chất lượng hoạt động hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm + Các trường dạy nghề tổ chức công đoàn có nhiệm vụ nâng cao tay nghề cho người lao động thu hút người lao động vào học nghề, tranh thủ lúc việc Bên cạnh việc giải việc làm đầu tư cho công tác dạy nghề biện pháp kích cầu không phần quan trọng Trong bối cảnh lực lượng lao động việc làm tăng nhanh nay, năm phải giải tối thiểu cho khoảng 1,2 triệu việc làm mới, khoảng triệu lao động chuyển từ khu vực nông thôn thành thị sức ép giải việc làm trở nên nặng nề Tạo điều kiện cho lao động việc Thông qua chương trình kế hoạch xã hội, thông qua quỹ quốc gia giải việc làm cho người dân Trước tình hình lao động quý I/2009, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đưa ba giải pháp chủ yếu để hỗ trợ lao động việc làm trì, phát triển đến năm 2016: Thứ nhất, Tổng liên đoàn lao động tỉnh, thành phố giúp đỡ người lao động sớm tìm việc làm Hiện Tổng liên đoàn có hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm (31 trung tâm) Theo báo cáo Tổng liên đoàn lao động tỉnh, thành có 80% lao động việc tìm việc làm trở lại Tổng liên đoàn lao động đạo sang doanh nghiệp tỉnh lân cận Thứ hai, trường dạy nghề tổ chức công đoàn có nhiệm vụ nâng cao tay nghề cho người lao động thu hút người lao động vào học nghề, tranh thủ lúc việc Bên cạnh việc giải việc làm đầu tư cho công tác dạy nghề biện pháp kích cầu không phần quan trọng Trong bối cảnh lực lượng lao động việc làm tăng nhanh nay, năm phải giải tối thiểu cho khoảng 1,2 triệu việc làm mới, khoảng triệu lao động chuyển từ khu vực nông thôn thành thị sức ép giải việc làm trở nên nặng nề Trong đó, tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2009 không đạt mức 6,5% 37 tỉ lệ thất nghiệp tăng cao ảnh hưởng nghiêm trọng đến an sinh xã hội làm “mất an toàn xã hội” theo cách đánh giá ILO Đấy chưa tính đến việc số hộ nghèo, người nghèo tăng cao áp dụng chuẩn nghèo Thứ ba, cho vay vốn từ quỹ quốc gia Tổng liên đoàn Những người lao động việc suy thoái kinh tế vay vốn để họ có thu nhập giải khó khăn trước mắt Ngoài ra, số tình, thành phố có thêm quỹ trợ vốn cho lao động nghèo Quỹ cho người lao động việc làm vay vốn để tạo công việc Điều mang lại hiệu tương đối tốt, giúp người lao động ổn định sống Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp sách Đảng Nhà nước ban hành, nhằm hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội nước ta Mục tiêu sách bảo hiểm thất nghiệp bù đắp phần thu nhập cho người lao động bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, đồng thời tạo điều kiện để họ có hội tìm kiếm việc làm thích hợp ổn định thời gian sớm Bảo hiểm thất nghiệp đời góp phần ổn định đời sống hỗ trợ cho người lao động học nghề tìm việc làm, sớm đưa họ trở lại làm việc Chính sách bảo hiểm thất nghiệp nước ta có hiệu lực từ 01/01/2009 theo thống kê ILO, Việt Nam nước thứ Đông Nam Á thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp Các nội dung sách bảo hiểm thất nghiệp nước ta quy định Luật BHXH thông qua kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khoá XI, Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 Chính phủ Bộ Lao động – Thương binh Xă hội hướng dẫn Thông tư số 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22/01/2009 Từ 1-1- 2009, lao động hỗ trợ 60% mức tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp tháng liền kề trướ c bị việc làm Hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh thương mại hàng hóa dịch vụ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Phát triển, hoàn thiện pháp luật cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ; đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ góp phần phát triển kinh tế lành mạnh, thúc đẩy phát triển cho doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt kích thích phát triển Start up Sự can thiệp phủ, thể chế trị Phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực Mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt với nước xã hội chủ nghĩa, nước láng giềng, nước bạn bè truyền thống, tham gia tích cực hoạt động thúc đẩy hợp tác có lợi Hiệp hội nước Đông Nam Á Có quan hệ thương mại với 170 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 nước vùng lãnh thổ, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước Nới lỏng sách tài chính, cải cách thủ tục hành nhằm thu hút vốn đầu tư nước tạo việc làm cho người lao động 38 Sắp xếp lại nâng cao hiệu hệ thống dịch vụ việc làm Xã hội hoá nâng cao chất lượng đào tạo hệ thống đào tạo dạy nghề Xem xét điều chỉnh tiền lương tối thiểu, đảm bảo tính cân đối khu vực có đầu tư nước nước nhằm mục đích mở rộng thu hút lao động xã hội Ngày mà nhà nước ta ngày mở rộng quan hệ với đối tác kinh doanh giới, mở cửa thị trường nước nhằm thu hút vốn đầu tư 12 nước ngoài, có nhiều công ty liên doanh hợp tác phát triển kinh tế lĩnh vực giải tỷ lệ thất nghiệp lớn Hướng nghiệp Tình trạng thất nghiệp sau tốt nghiệp đại học diễn Để khắc phục tình trạng việc làm tốt công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông, phối hợp gia đình, nhà trường xã hội cần thiết Một là, gia đình nên sớm có định hướng nghề nghiệp cho em quan tâm đến việc chọn nghề em sau tốt nghiệp PTTH Hai là, nhà trường nên có chương trình, kế hoạch phân công giáo viên phụ trách công tác hướng nghiệp Từ mở rộng trường cao đẳng nghề trung cấp nghề cần tập trung định hướng Cần tăng cường hoạt động tuyển truyền thong tin việc làm nhu cầu lao động doanh nghiệp, hội chợ việc làm, diễn đàn lao động… Vì có chương trình mỏng chưa đáp ứng yêu cầu Nhà nước cần đưa sách nhằm khuyến khích niên tự tạo việc làm, tự lập nghiệp Cần xây dựng chương trình dạy nghề, chương trình giảm nghèo chương trình khác Cần tập trung phát triển nghề ngắn hạn phổ cập nghề cho lao động nông thôn, đống bào dân tộc thiểu số, lao động vùng chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Những biện pháp khác: - Trợ cấp tỷ lệ định quỹ lương doanh nghiệp Họ hỗ trợ doanh nghiệp nghĩa vụ nộp bảo hiểm xã hội, quỹ lương hưu v.v… mà mục đích không khác việc giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí nhân lực liên quan mà không cần phải sa thải nhân công - Cắt giảm thuế tiêu thụ giúp giảm gánh nặng chi tiêu cho người tiêu dùng với hy vọng tổng cầu trì mức khả dĩ, tác động tích cực ngược lại đến doanh nghiệp giảm thiểu nạn sa thải nhân lực sản xuất kinh doanh đình đốn 39 - Thông qua tổ chức công đoàn thuyết phục người lao động chủ doanh nghiệp chấp nhận mức cắt giảm tiền lương để trì số công ăn việc làm doanh nghiệp Tuy nhiên, biện pháp áp dụng nơi có tổ chức công đoàn hoạt động - Đào tạo nghề cho bà nông thôn đặc biệt họ, diện tích đất sản xuất họ bị thu hồi dể dàng chuyển sang làm ngành nghề khác - Mở rộng thị trường xuất lao động nơi mà giải tình trạng thất nghiệp nước mà thu nguồn ngoại tệ không nhỏ cho quốc gia - Chú trọng đầu tư cho giáo dục đào tạo, xã hội hóa giáo dục tiến tới thực miễn phí học phí cấp học từ tiểu học đến THPT; nâng cao chất lượng giáo dục: giáo dục chuyên sâu không giáo dục rộng, đặc biệt kĩ hội nhập quốc tế, ngoại ngữ - Hạn chế tăng dân số, sách kế hoạch hóa gia đình - Khuyến khích sử dụng lao động nữ - Tập trung phần vốn tín dụng từ quỹ quốc gia việc làm với lãi xuất ưu đãi đối tượng trọng điểm vay theo dự án nhỏ để tự tạo việc làm cho thân gia đình công cộng - Quản lý chặc chẽ lao động người nước Đặc biệt giai đoạn nước ta gia nhập TPP Đây thách thức vô lớn trước lực lượng lao động người nước - Đẩy mạnh thực nhóm giải pháp Chính phủ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Đây tiền đề quan trọng góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu, kích cầu đầu tư tiêu dùng, bảo đảm an sinh xã hội, có tạo việc làm; - Nhà nước cần tạo điêu kiện gìn giữ ngành nghề truyền thống, cải tiến công nghệ sản xuất, khuyến khích niên lại làm giàu quê hương nơi có tiềm chưa sử dụng Dự báo tương lai - Đề xuất nhóm tác giả: 9.1 Dự báo tương lai Lao động tảng phát triển cền kinh tế quốc gia Việc phát huy hiệu nguồn nhân công kinh tế đóng vai trò quan trọng cho phát triển chung đất nước Dự báo tình hình tỉ lệ thất nghiệp tương lai gần Việt Nam có nguy tăng cao lý sau: 40 + Việc nhà nước ta mở rộng hợp tác song phương, đa phương, tham gia tổ chức kinh tế, cộng đồng khu vực hội thách thức vô to lớn, lý nêu chất lượng nguồn nhân lực đặt lên hàng đầu Từ năm 2003, nhà lãnh đạo ASEAN hoạch định tầm nhìn ASEAN 2020 bao gồm ba trụ cột (i) Cộng đồng An ninh - Chính trị ASEAN (APSC), (ii) Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) (iii) Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC) Cộng đồng AEC thành lập vào đầu năm 2016 vừa qua góp phần tạo dựng thị trường thống cho quốc gia thành viên ASEAN, thúc đẩy dòng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề ASEAN Mục tiêu AEC thúc đẩy phát triển kinh tế cách công bằng, thiết lập khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao mà với lực cạnh tranh này, ASEAN hội nhập đầy đủ vững vào kinh tế toàn cầu Cộng đồng AEC kỳ vọng cộng đồng động nhất, có ảnh hưởng lớn đến kinh tế toàn cầu với GDP bình quân hàng năm đạt 2000 tỷ USD tăng trưởng mạnh mẽ năm tới Khi tham gia AEC, theo dự báo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), kinh tế Việt Nam có hội tăng trưởng thêm 14,5% vào năm 2025 Thực tế AEC bao gồm 10 quốc gia với dân số 620 triệu người, 300 triệu người lực lượng lao động Ba quốc gia có tổng lực lượng lao động chiếm tỷ trọng 70% Indonexia (40%), Phillippin (16%) Việt Nam (15%) Lực lượng lao động “giải phóng”, tự di chuyển thị trường chung nhân tố để thúc đẩy phát triển KT-XH nước thành viên AEC Trước mắt, năm 2015 có ngành nghề, lao động nước ASEAN tự di chuyển thông qua thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương gồm: Kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, y tá, vận chuyển nhân viên ngành du lịch Ngoài ra, nhân lực chất lượng cao (các chuyên gia, thợ lành nghề), nhân lực phải đào tạo chuyên môn có trình độ từ đại học trở lên, thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, di chuyển tự Hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN giúp thị trường lao động ASEAN sôi động hơn, thúc đẩy tạo việc làm cho quốc gia thành viên Cũng theo dự báo ILO, tham gia AEC, số việc làm Việt nam tăng lên 10,5% vào năm 2025 => Điểm lại điểm mạnh, yếu, hội và thách thức nhân lực Việt Nam AEC Nguồn: PGS.TS Mạc Văn Tiến (TC Nghiên cứu Khoa học dạy nghề) “* Điểm mạnh: + Việt Nam có lực lượng lao động dồi cấu lao động “trẻ” Theo số liệu Tổng cục thống kê, tính đến năm 2014, quy mô lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Việt Nam 53,8 triệu người, số người độ tuổi lao động 47,52 triệu người Trong số LLLĐ, 51,0% có độ tuổi từ 15-39 tuổi, nhóm 41 tuổi trẻ (15-29 tuổi) chiếm đến 26,7% nhóm tuổi niên (15-24 tuổi) chiếm gần 15% Đây nhóm tuổi có tiềm tiếp thu tri thức mới, kỹ để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực suất lao động Việt Nam + Cơ cấu lao động có chuyển dịch theo hướng tích cực Tỷ lệ lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 47,1%; khu vực công nghiệp xây dựng 20,8%; khu vực dịch vụ 32,1% + Chất lượng lao động bước nâng lên; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 30% lên 38% vòng 10 năm trở lại (theo cách tiếp cận cách tính Bộ lao động- Thương binh Xã hội) Lao động qua đào tạo phần đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Lực lượng lao động kỹ thuật Việt nam làm chủ khoa học- công nghệ, đảm nhận hầu hết vị trí công việc phức tạp sản xuất kinh doanh mà trước phải thuê chuyên gia nước * Điểm yếu: + Do xuất phát điểm thấp, cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp, vậy, tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động thức thấp, đạt khoảng 30% + Chất lượng cấu lao động, nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập Khoảng 45% lao động lĩnh vực nông nghiệp hầu hết chưa qua đào tạo Chất lượng nguồn nhân lực nước ta thấp, “điểm nghẽn” cản trở phát triển (PTT Hoàng Trung Hải, 2013) Theo số liệu Tổng cục thống kê (2013), Lực lượng lao động làm việc kinh tế, lao động phổ thông, chuyên môn kỹ thuật chiếm 81, 8%; lao động qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ 5,4 %; lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp 3,7%; lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 9,1% Nếu tính theo cách tính Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, lao động qua đào tạo (gồm dạy nghề quy thường xuyên, phi quy, dạy nghề tháng dạy nghề doanh nghiệp) chiếm khoảng 38% tổng LLLĐ + Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp khoảng cách lớn so với nước phát triển khu vực Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, Việt nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Chất lượng nguồn nhân lực Việt nam thấp so với nước khác Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt nam đạt 3,79 điểm - xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng Ngân hàng Thế giới; Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Malaysia 5,59; Thái Lan 4,94 Chất lượng lao động Việt nam thấp, nên suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp Châu Á – Thái Bình Dương, đó, thấp Singapore gần 15 lần, thấp Nhật Bản 11 lần Hàn Quốc 10 lần Năng suất lao động Việt Nam 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan Trong bối cảnh thị trường chung, người lao động Việt nam có nhiều hội nghề nghiệp nước mà mở rộng thị trường khu vực 42 Người lao động có hội tương tác nâng cao kinh nghiệm, kỹ chuyên ngành nước tiên tiến khu vực Người lao động Việt nam “cọ sát” làm việc nhiều nơi, làm tăng tính linh hoạt, khả thích ứng với môi trường làm việc đa văn hóa - điểm chưa mạnh Việt Nam nâng cao cải thiện đáng kể Tuy nhiên, thách thức vô lớn lực lượng lao động Việt Nam AEC thực tự luân chuyển năm yếu tố bản: vốn, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư lao động lành nghề Các chuyên gia cho rằng, “tự do” vừa hội cho thị trường lao động Việt Nam, đồng thời thách thức không nhỏ lượng lớn lao động từ nước AEC vào Việt Nam tạo nên cạnh tranh với lao động nước Ngoài ra, tham gia AEC, việc có kỹ nghề nghiệp giỏi, người lao động cần có ngoại ngữ kỹ mềm khác để có hội tham gia làm việc quốc gia AEC Nếu người lao động Việt nam không ý thức điều thua “sân nhà” khó cạnh tranh trình độ tay nghề, chuyên môn với nhiều quốc gia AEC Để thích ứng với hoàn cảnh mới, người lao động phải hỏi hỏi, cập nhật kỹ + Gần 50% lực lượng lao động Việt Nam làm việc lĩnh vực nông nghiệp, với suất thu nhập thấp Khoảng 3/5 lao động Việt Nam làm công việc dễ bị tổn thương Nhìn chung, suất mức tiền lương Việt Nam thấp so với kinh tế ASEAN khác, Malaysia, Singapore Thái Lan + Nguồn nhân lực có chất lượng thấp lực cạnh tranh chưa cao có nhiều nguyên nhân, chủ yếu công tác đào tạo chưa phù hợp, chất lượng đào tạo hạn chế Hội nghị Trung ương (khóa XI) thẳng thắn ra: “Chất lượng giáo dục nhìn chung thấp, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp nghiệp, chưa thực đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân lực nhu cầu người học, chưa theo kịp chuyển biến đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế, nguyên nhân làm hạn chế chất lượng nguồn nhân lực đất nước… Chưa giải tốt mối quan hệ số lượng chất lượng, dạy chữ với dạy người, dạy nghề,…” + Mặt khác, hệ thống thông tin thị trường lao động nhiều yếu hạn chế Trong đó, hệ thống bị chia cắt vùng, miền; khả bao quát, thu thập cung ứng thông tin chưa đáp ứng nhu cầu đối tác thị trường lao động, đặc biệt người chủ sử dụng lao động người lao động Hệ thống tiêu thị trường lao động ban hành chưa hoàn thiện, đầy đủ, thiếu thống khó so sánh quốc tế Do vậy, chưa đánh giá trạng cung – cầu lao động, “nút thắt” nhu cầu nguồn nhân lực nước.” Giải pháp cho phát triển Tăng trưởng kinh tế dựa vào lợi không (như xuất tài nguyên thiên nhiên, sử dụng công nghệ lạc hậu, lao động giá rẻ ) tăng trưởng 43 không bền vững Khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, công nghệ sản xuất lạc hậu lực tài không đủ để đổi công nghệ thiết bị, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực có kỹ năng, tất yếu tố trở thành lực cản lớn cho phát triển Việc sử dụng nhân công giá rẻ với suất lao động thấp dẫn đến tình trạng người lao động thời gian để đào tạo lại nâng cao trình độ để đáp ứng đòi hỏi công nghệ đại; đó, kinh tế rơi vào vòng luẩn quẩn, chí suy thoái, cân đối trầm trọng yếu tố đầu vào có chất lượng cho sản xuất Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) khuyến cáo Việt Nam cần dành đầu tư lớn để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, yếu tố then chốt đưa Việt Nam vượt khỏi ngưỡng nước có thu nhập trung bình năm tới Đầu tư mạnh mẽ cho phát triển lực lượng lao động có kỹ thông qua nâng cao chất lượng đào tạo nghề, với chế, sách sử dụng có hiệu nguồn nhân lực chìa khóa để Việt Nam vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” thành công trở thành nước có thu nhập cao thời gian sớm dự báo năm 2058 Để góp phần nâng cao chất lượng sức cạnh tranh nhân lực Việt Nam, Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập vào năm 2015, cần phải đổi toàn diện hệ thống giáo dục - đào tạo, có đào tạo nghề nước ta với số giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, nâng cao nhận thức vai trò, vị trí dạy nghề chiến lược phát triển nhân lực đất nước thời kỳ 2011 - 2020 Ưu tiên đầu tư đào tạo nghề chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng, ngành Hình thành thang giá trị nghề nghiệp xã hội Thứ hai, hoàn thiện chế, sách dạy nghề, học nghề; sửa Luật Dạy nghề quy định liên quan Có chế để sở dạy nghề chủ thể độc lập, tự chủ Có sách đãi ngộ, thu hút giáo viên dạy nghề; sách người đứng đầu sở dạy nghề, người lao động qua đào tạo nghề; sách đào tạo liên thông, hỗ trợ người học nghề Xây dựng chế để doanh nghiệp sở sử dụng lao động tham gia xây dựng, đánh giá, điều chỉnh chương trình đào tạo, hướng dẫn thực hành đánh giá lực người học, hướng tới doanh nghiệp phải chủ thể đào tạo nghề Đổi sách tài dạy nghề; đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng nguồn lực cho phát triển dạy nghề; khuyến khích hợp tác thành lập sở dạy nghề có vốn đầu tư nước sở dạy nghề chuyên biệt người khuyết tật, người dân tộc thiểu số Thứ ba, đổi cấu dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân Chuyển hệ thống dạy nghề khép kín thành hệ thống đào tạo mở, linh hoạt, liên thông thành tố hệ thống liên thông với bậc học khác Đổi cấu hệ thống dạy nghề sở khung trình độ quốc gia, tiêu chuẩn kỹ nghề phù hợp với đất nước, xu nước khu vực giới Hình thành hệ thống giáo dục 44 nghề nghiệp gồm ba cấp trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng, sở sáp nhập trung cấp nghề trung cấp chuyên nghiệp; cao đẳng nghề cao đẳng Thứ tư, tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng dạy nghề, bao gồm phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề chuẩn hóa trình độ đào tạo, kỹ nghề, nghiệp vụ sư phạm theo cấp độ (quốc gia, khu vực quốc tế) Phát triển chương trình đào tạo phù hợp với công nghệ sản xuất đại theo hướng mở, linh hoạt, thích hợp với cấp trình độ đào tạo nghề; áp dụng số chương trình đào tạo nước tiên tiến khu vực giới phù hợp với thực tiễn Việt Nam Thực kiểm định sở dạy nghề chương trình; xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; tổ chức đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người lao động; ban hành tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị dạy nghề cho nghề cấp độ Thứ năm, đổi hoạt động đào tạo; chuyển chương trình dạy nghề từ chủ yếu trang bị kiến thức sang mục tiêu phát triển kỹ lực hành nghề cho người học; đa dạng hóa nội dung dạy nghề theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, hình thành lực nghề nghiệp cho người học Các sở dạy nghề tự chịu trách nhiệm hoạt động đào tạo từ việc chủ động tuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo sở khung chương trình; xây dựng kế hoạch đào tạo, đánh giá kết đào tạo sở có tham gia doanh nghiệp; bảo đảm chất lượng đào tạo; bảo đảm chuẩn hoá “đầu vào”, “đầu ra”; tự kiểm định chất lượng đào tạo chịu đánh giá định kỳ quan kiểm định chất lượng Nhà nước Đổi quản lý trình dạy học, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết dạy nghề sở trọng đánh giá việc hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ vào việc giải vấn đề thực tiễn, có tham gia doanh nghiệp đại diện sử dụng lao động Thứ sáu, gắn kết dạy nghề với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp, phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ dạy nghề với trị trường lao động, hướng vào việc đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Hình thành đơn vị quan hệ trường - ngành sở dạy nghề Doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào hoạt động đào tạo nghề xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề, xác định danh mục nghề, xây dựng chương trình đào tạo, đánh giá kết học tập người học nghề… Doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thông tin cho sở dạy nghề nhu cầu việc làm chế độ cho người lao động; phản hồi cho sở dạy nghề trình độ người lao động Các sở dạy nghề tổ chức theo dõi, thu thập thông tin học sinh học nghề sau tốt nghiệp; có trách nhiệm tiếp nhận thông tin từ phía doanh nghiệp thay đổi để thích ứng với nhu cầu doanh nghiệp Thứ bảy, đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề, với nước thành công phát triển dạy nghề khu vực ASEAN giới Tích cực vận động, thu hút nguồn viện trợ phát triển thức ODA cho dạy nghề Hợp tác với nước 45 ASEAN để tiến tới công nhận kỹ nghề nước, hướng tới Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, tích cực tham gia vào hoạt động khu vực giới để giao lưu học hỏi kinh nghiệm, tham gia Hội thi tay nghề ASEAN, Hội thi tay nghề giới / Theo PGS, TS Mạc Văn Tiến - Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề 9.2 Những công cụ giải pháp lựa chọn Bảng giới thiệu công cụ, giải pháp lựa chọn để hạn chế thất nghiệp Đó công cụ cụ thể cho loại hình thất nghiệp, chúng góp phần làm giảm chí ngăn ngừa loại hình thất nghiệp xẩy +: mức độ lựa chọn Nguyên nhân thất nghiệp Thất nghiệp Thất nghiệp Thất nghiệp tạm thời cấu nhu cầu Những công cụ thuộc sách việc làm sách thị trường lao động * Định hướng nghề nghiệp ++ ++ * Tư vấn nghề nghiệp ++ ++ * Giới thiệu việc làm, tổ chức sàn giao dịch việc làm +++ * Phát triển thông tin thị trường lao động ++ +++ * Kéo dài thời gian học nghề nâng cao trình độ đào tạo trung bình + +++ * Đào tạo đào tạo lại +++ * Đào tạo nâng cao lực hệ thống quản lý lao động - việc làm ++ +++ ++ * Hỗ trợ DN việc tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời + +++ + * Sử dụng Quỹ Giải việc làm hỗ trợ DN tuyển dụng lao động người yếu * Cho vay lao động phải nghỉ việc nguyên nhân từ phía DN +++ + ++ ++ 46 Nguyên nhân thất nghiệp Thất nghiệp Thất nghiệp Thất nghiệp tạm thời cấu nhu cầu * Cho người thất nghiệp, người thiếu việc làm vay vốn để tự tạo việc làm +++ * Cho DN vay ưu đãi để mở rộng sản xuất ++ ++ * Đẩy mạnh xuất lao động + +++ * Lồng ghép chương trình mục tiêu việc làm với chương trình, dự án khác + +++ +++ * Tổ chức việc làm can thiệp + +++ * Tổ chức việc làm công cộng + +++ +++ +++ * Quy hoạch phát triển vùng kinh tế, ngành kinh tế +++ +++ * Cải cách DNNN ++ +++ * Hoàn thiện luật pháp, chế, sách lao động - việc làm + Những công cụ giải pháp khác * Ưu tiên khu vực DN vừa nhỏ * Chính sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng nông thôn nghèo +++ + ++ * Chế độ nghỉ hưu linh hoạt * Nghĩa vụ phục vụ quân đội, công an +++ ++ +++ * Chính sách tài tiền tệ +++ * Chính sách tiền lương tối thiểu +++ +++ * Hội nhập kinh tế quốc tế +++ +++ Những công cụ giải pháp nêu tập hợp chương trình việc làm quốc gia gồm sách việc làm sách thị trường lao động sách khác nhằm nâng cao chất lượng cung, điều chỉnh cung lao động phù 47 hợp với cầu lao động, đẩy mạnh kết nối cung - cầu trực tiếp làm tăng quy mô việc làm hay gián tiếp tạo việc làm Tuy nhiên, việc đánh giá nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng lựa chọn công cụ nêu mang tính nghiên cứu, chúng cần kiểm chứng đánh giá thực tế kinh tế - xã hội / ... thất nghiệp, đặc trưng riêng Việt Nam để từ có sách thích hợp cần thiết Nhìn chung có nhiều loại thất nghiệp nhà nghiên cứu kinh tế chia thất nghiệp thành ba loại: 2.1 Thất nghiệp học: Thất nghiệp. .. động, thất nghiệp tăng Suy thoái làm tăng thất nghiệp phục hồi hay tăng trưởng làm giảm thất nghiệp Sự tăng giảm thất nghiệp nhu cầu thấp làm tăng giảm tỷ lệ thất nghiệp chu kì kinh tế Như thất nghiệp. .. cứu “Tình trạng thất nghiệp Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Như tên đề tài mà nhóm chúng em chọn Thất nghiệp Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp” phạm vi nghiên cứu Việt Nam Ý nghĩa khoa

Ngày đăng: 16/03/2017, 09:22

Xem thêm: Thất nghiệp tại việt nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w