Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
148 KB
Nội dung
(http://www.bvtamthanbd.com.vn/?655=5&658=53&657=118&654=4) Đề tài: Mơ hình bệnh tật BVTT Bình Định 1996 - 2005 Đề tài cấp Ngành Y tế Cơ quan Quản lý: Sở Y tế Bình Định Cơ quan Chủ trì: Bệnh viện Tâm thần Bình Định I ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội ngày phát triển, đồi sống tinh thần ngày trọng hơn, bệnh tâm thần người quan tâm nhiều Do chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhân dân công việc trở nên thiết Kiểm tra CTQG xã Tây Giang ngành y tế thời đại Muốn chăm sóc sức khỏe tâm thần tốt, trước hết phải có tầm nhìn khái quát, chiến lược bệnh tâm thần cộng đồng nói chung, bệnh viện tâm thần nói riêng Nghiên cứu loại bệnh mà Bệnh viện Tâm thần thu dung điều trị giúp cho bác sỹ có nhận định bệnh tâm thần nặng thường gặp; giúp cho cấp Lãnh đạo Bệnh viện Tâm thần Sở Y tế có sở để vạch kế hoạch xây dựng bệnh viện, xây dựng đội ngũ chuyên khoa phù hợp với tình hình bệnh tật tâm thần tương lai Ngoài mơ hình bệnh tật chung bệnh viện phản ánh tình hình bệnh tật khu vực dân cư thu dung vào điều trị, với Bệnh viện Chun khoa Tâm thần phản ánh đặc thù tình hình bệnh tâm thần tỉnh tỉnh bạn lân cận Hiện chưa có số liệu vấn đề Để có sở cho cơng tác quy hoạch, định hướng phát triển ngành tâm thần tỉnh nhà cần có số thống kê tình hình thực tế khách quan Tổng kết mơ hình bệnh tật Bệnh viện Tâm thần tỉnh Bình Định 10 năm qua số liệu bệnh nhân thu dung điều trị nội trú từ 1996 đến 2005, khơng ngồi mục đích giúp cho việc phục vụ bệnh nhân tâm thần ngày tốt hơn, mục tiêu muốn tìm hiểu số vấn đề sau: Mục tiêu nghiên cứu: + Tỷ lệ loại bệnh tâm thần nội trú bệnh tâm thần phổ biến thu dung điều trị Bệnh viện Tâm thần Bình Định + So sánh tỷ lệ loại bệnh tâm thần nội trú bệnh tâm thần nội trú phổ biến bệnh viện tâm thần Bình Định qua thời kỳ + Những đặc điểm chung bệnh tâm thần nội trú Bệnh viện Tâm thần Bình Định II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH VÀ RỐI LOẠN TÂM THẦN Bản chất hoạt động tâm thần hoạt động phản ảnh thực khách quan chủ quan người, hoạt động thông qua não tổ chức cao trình tiến hóa vật chất Bệnh tâm thần bệnh hoạt động não bị rối loạn gây nên biến đổi bất bình thường ý nghĩ, cảm xúc, hành vi, tác phong, suy luận, ý thức người bệnh Phạm vi bệnh tâm thần rộng bao gồm loại bệnh sau: - Các bệnh loạn thần có: * Các bệnh loạn thần nội sinh (tâm thần phân liệt, loạn tâm thần cảm xúc) * Các bệnh loạn thần thực thể: Những rối loạn tâm thần có liên quan trực tiếp đến bệnh nội khoa, nội tiết, nhiễm trùng, nhiễm độc, chấn thương sọ não * Các bệnh loạn thần phản ứng: Những rối loạn tâm thần có liên quan trực tiếp đến sang chấn tâm thần, xảy cấp tính người khơng có tiền sử bệnh tâm thần - Ở bệnh loạn thần nặng: hoạt động não bị rối loạn nhiều nên người bệnh có hành vi tác phong, cử lời nói bất thường khơng phù hợp với hồn cảnh chung quanh - Ở bệnh loạn thần nguyên tâm lý: rối loạn hoạt động não nhẹ, nên thường người bệnh khơng có rối loạn tâm thần nặng bệnh Đa số họ lao động, học tập người bình thường suất có phần giảm sút - Các bệnh nhân cách (nhân cách bệnh): Người bệnh thường khơng ý thức có bệnh Bệnh họ biểu qua khó khăn liên hệ tình cảm, cộng tác với người khác, thích ứng với xã hội - Các trạng thái chậm phát triển trí tuệ [9] - Các rối loạn tâm thần lạm dụng chất.[5] Về mặt thuật ngữ, gần người dùng từ “rối loạn” không dùng từ “bệnh” để tránh gán ghép vấn đề trầm trọng phức tạp vào từ “bệnh” [14] Theo Shinfuku, giám đốc sức khỏe tâm thần khu vực Châu Á – Tây Thái Bình Dương, có khoảng – 10 % dân số bị mắc bệnh tâm thần, - 5% dân số tâm thần có vấn đề Trong số có 2% tổng số bệnh nhân nằm viện, chủ yếu tâm thần phân liệt, số lại sống cộng đồng [4][9][10] Như tổng số bệnh nhân nằm viện chiếm (8%+3%) x 2% = 0,0022% dân số 2.2 SƠ LƯỢC VỀ ICD-10, PHẦN F (các rối loạn tâm thần hành vi) Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) cơng trình công phu dựa sở thành tựu phân loại bệnh quốc tế lần thứ phân loại bệnh tâm thần Hội Tâm thần học Mỹ lần thứ (DSM-III) Phần F ICD-10 kết tinh cố gắng liên tục nhiều năm 915 nhà tâm thần học có uy tín 52 nước Do phản ánh trường phái truyền thống chủ yếu tâm thần học giới từ đơng đảo nhà tâm thần học hành tinh hoan nghênh ICD-10 phần F có đến 100 mục, bao gồm 300 rối loạn tâm thần hành vi, phân loại theo nhóm rối loạn có chung chủ đề lớn có nét mô tả lâm sàng gần từ F0 đến F9 [14][18] Trên giới Việt Nam nói chung Bình Định nói riêng áp dụng hệ thống phân loại bệnh này, không dùng hệ thống phân loại bệnh tâm thần Hội Tâm thần học Mỹ lần thứ (DSM-IV) 2.3 CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN TRONG ICD-10 PHẦN F: 2.3.1 Các rối loạn tâm thần thực tổn bao gồm rối loạn tâm thần triệu chứng (F0): Phần bao gồm rối loạn tâm thần có chung nguyên rõ rệt bệnh não, chấn thương thương tổn khác dẫn tới rối loạn chức não Rối loạn chức nguyên phát thứ phát bệnh lý hệ thống rối loạn quan tác động lên não Các biểu tâm thần bệnh lý phần rộng, chia hai nhóm Thứ rối loạn chức hiểu biết trí nhớ, trí tuệ, học tập rối loạn chức nhận biết rối loạn ý thức ý Thứ hai rối loạn tri giác, tư duy, khí sắc, hành vi nhân cách Đa số rối loạn phần khởi phát lứa tuổi nào, ngoại trừ lứa tuổi ấu thơ, phần lớn khởi phát tuổi thành niên muộn Một số rối loạn thuộc phần có tính chất tiến triển khơng hồi phục, số khác lại tiến triển thời đáp ứng với phương pháp điều trị Thuật ngữ “Thực tổn” hiểu rối loạn phải quy bệnh, rối loạn não bệnh hệ thống chẩn đoán độc lập Thuật ngữ “Triệu chứng” sử dụng cho rối loạn tâm thần thực thể liên quan não thứ phát sau bệnh rối loạn có hệ thống ngồi não [14] [18] 2.3.2 Các rối loạn hành vi sử dụng chất tác động tâm thần (F1): Phần bao gồm nhiều rối loạn đa dạng có mức độ trầm trọng khác nhau, từ nhiễm độc không biến chứng sử dụng gây hại đến rối loạn tâm thần trí rõ rệt, tất cho sử dụng hay nhiều chất tác động tâm thần (được kê đơn sử dụng lút) Có thể nhận dạng chất tác động tâm thần sử dụng vào tài liệu mà đối tượng tự kể, phân tích khách quan mẫu nước tiểu, mẫu máu chứng khác Sự lạm dụng chất tác động tâm thần khác thuốc nhuận tràng Aspirin ghi mã theo mục F55 (lạm dụng chất không gây nghiện) Các rối loạn thuộc phần F1 chủ yếu gặp nam giới với lứa tuổi từ vị thành niên đến trung niên [14][18] 2.3.3 Bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn loại phân liệt rối loạn hoang tưởng (F2): Bệnh tâm thần phân liệt rối loạn thường gặp quan trọng nhóm này, có đặc điểm chung rối loạn đặc trưng tư duy, tri giác cảm xúc khơng thích hợp cùn mịn Rối loạn đụng chạm đến chức giúp cho người bình thường có cảm giác cá tính, tính độc đáo tính tự điều khiển Tuy nhiên ý thức bệnh nhân rõ ràng lực trí tuệ thường trì thời gian dài Rối loạn loại phân liệt có nhiều nét đặc trưng rối loạn phân liệt thường có liên quan mặt di truyền, nhiên khơng có ảo giác, hoang tưởng rối loạn tác phong trầm trọng thân bệnh tâm thần phân liệt, đễ bị thầy thuốc bỏ sót Đa số rối loạn hoang tưởng có lẽ không liên quan với bệnh tâm thần phân liệt khó phân biệt chúng mặt lâm sàng, đặc biệt giai đoạn đầu rối loạn bao gồm số trạng thái hoang tưởng kéo dài nét lâm sàng đặc trưng chủ yếu Khởi đầu rối loạn thường thời kỳ tuổi thành niên, khởi phát thời kỳ đầu lứa tuổi thành niên trường hợp có hoang tưởng thể dị hình Nội dung thời điểm xuất hoang tưởng thường liên quan đến hồn cảnh sống đối tượng, hoang tưởng bị truy hại thành viên nhóm thiểu số Ngồi hành vi thái độ có liên quan trực tiếp đến hoang tưởng hay hệ thống hoang tưởng cảm xúc, lời nói tác phong bình thường Các rối loạn thần cấp thời thường khởi đầu cấp tính vịng hai tuần từ trạng thái khơng có nét loạn thần sang trạng thái loạn thần bất thường rõ rệt Khởi đầu đột ngột kết thúc tốt Rối loạn thường có hội chứng điển hình có Stress cấp kết hợp Các hội chứng điển hình trạng thái biến đổi nhanh chóng triệu chứng loạn thần đa dạng, triệu chứng phân liệt điển hình Các Stress cấp kết hợp thường có, khơng, vịng hai tuần trước triệu chứng loạn thần xuất Thơng thường bệnh nhân khỏi hồn tồn vịng từ đến tháng, có vài tuần vài ngày có số bệnh nhân chịu trạng thái dai dẳng gây tật chứng Các rối loạn phân liệt cảm xúc rối loạn giai đoạn triệu chứng cảm xúc lẫn phân liệt bật giai đoạn bệnh, thường đồng thời cách khoảng vài ngày Chúng coi thể bệnh riêng biệt chúng phổ biển Nếu triệu chứng cảm xúc gối lên phần bệnh tâm thần phân liệt có từ trước, hay chúng tồn xen kẽ với loại khác rối loạn hoang tưởng dai dẳng, xếp loại theo thể bệnh thích hợp (F20 – F29) Những bệnh nhân có giai đoạn phân liệt cảm xúc tái diễn, đặc biệt loại hưng cảm, thường thuyên giảm hoàn toàn tiến triển thành tật chứng [14][18] 2.3.4 Rối loạn khí sắc (Rối loạn cảm xúc) (F3): Dựa vào tăng hay giảm cảm xúc, tư vận động mà người ta phân hai thái cực khí sắc: hưng cảm trầm cảm Các rối loạn xuất mức độ trầm trọng khác nhẹ, vừa, nặng có hay khơng có kèm triệu chứng loạn thần Về mặt diễn tiến, tách chúng thành hai dạng đơn cực lưỡng cực Đa số rối loạn có khuynh hướng tái diễn mà khởi phát thường có liên quan đến kiện hoàn cảnh gây stress, nhiên có mặt stress khơng thiết yếu để dùng làm chẩn đoán Các giai đoạn hưng cảm thường bắt đầu đột ngột thường kéo dài từ hai tuần đến – tháng (trung bình tháng) Trầm cảm có khuynh hướng kéo dài lâu (trung bình tháng), kéo dài 01 năm trừ trường hợp người cao tuổi Giai đoạn rối loạn xảy tuổi từ trẻ đến già Tần số giai đoạn bệnh, mơ hình thun giảm tái phát đa dạng, thời gian thuyên giảm có khuynh hướng ngày ngắn trầm cảm có xu hướng trở thành phổ biến hơn, kéo dài sau tuổi trung niên Ngồi cịn có rối loạn khí sắc dai dẳng dao động, giai đoạn riêng biệt không nặng đến mức xem giai đoạn hưng cảm hay trầm cảm nhẹ Bởi chúng kéo dài liên tục đơi kéo dài phần lớn đời thành niên đối tượng, chúng gây đau khổ rối loạn chức hoạt động đáng kể [14][18] 2.3.5 Các rối loạn tâm căn, rối loạn có liên quan đến stress, rối loạn dạng thể (F4): Phần đa dạng bao gồm rối loạn lo âu, ám ảnh, phản ứng với stress, rối loạn chuyển di, rối loạn dạng thể rối loạn tâm khác Chúng xếp chung vào nhóm lớn lý lịch sử có kết hợp với tỷ lệ quan trọng (tuy chưa rõ rệt) rối loạn với nguyên nhân tâm lý Các dạng tương đối nặng rối loạn thường gặp chăm sóc sức khỏe ban đầu thường biểu hỗn hợp triệu chứng mà trầm cảm lo hay gặp [13] [16] Các rối loạn gặp tất lứa tuổi, nhiên thường có khởi phát lứa tuổi trẻ Nhân cách stress hai yếu tố gây rối loạn nói [14][18] 2.3.6 Các hội chứng hành vi kết hợp với rối loạn sinh lý nhân tố thể (F5): Các hội chứng hành vi rối loạn ăn uống, giấc ngủ, tình dục, lạm dụng chất khơng gây nghiện rối loạn hành vi thời kỳ sinh đẻ Các rối loạn thường gặp bệnh lý tâm thần khác gặp riêng lẻ, chúng chiếm tỷ lệ khơng cao Các rối loạn mục hậu triệu chứng tâm thần khác dẫn đến 2.3.7 Các rối loạn nhân cách hành vi người vị thành niên (F6): Các rối loạn bao gồm rối loạn nhân cách, thói quen xung động, giới tính, tình dục Chúng có khuynh hướng dai dẳng biểu đặc trưng lối sống cá nhân, phương thức quan hệ với thân với người Một số rối loạn xuất sớm trình phát triển cá thể ảnh hưởng nhân tố thể chất, di truyền; số khác lại xuất trễ tập nhiễm sau sống Việc nhận biết điều trị rối loạn thuộc dạng thường khó khăn, phức tạp [14][18] 2.3.8 Chậm phát triển tâm thần (F7): Chậm phát triển tâm thần trạng thái phát triển bị ngừng trệ hay khơng đầy đủ trí tuệ, đặc trưng chủ yếu tật chứng kỹ thể thời kỳ phát triển, tham gia vào mức độ thông minh chung, nghĩa khả nhận thức, ngôn ngữ, vận động lực xã hội Chậm phát triển tâm thần kèm theo hay khơng kèm theo rối loạn thể tâm thần khác Tuy nhiên, bệnh nhân chậm phát triển tâm thần bị tất rối loạn tâm thần, tỷ lệ bị rối loạn tâm thần khác quần thể ba đến bốn lần lớn nhân dân nói chung Thêm vào đó, bệnh nhân chậm phát triển tâm thần có nguy bị bóc lột bị lạm dụng thể, tình dục Tác phong thích ứng thường bị suy giảm, mơi trường xã hội bảo vệ, có nâng đỡ tốt tật chứng khơng ln rõ rệt đối tượng chậm phát triển tâm thần nhẹ [14][18] 2.3.9 Các rối loạn phát triển tâm lý (F8): Chương tập hợp rối loạn phát triển lời nói, ngơn ngữ, kỹ vận động, tính tự kỷ Các rối loạn khơng thể giải thích chậm phát triển tâm thần hay bệnh thần kinh đặc hiệu dù bẩm sinh hay mắc phải Đặc trưng bệnh nhân có tiền sử gia đình, nhân tố di truyền xem chắn đóng vai trị quan trọng ngun nhân nhiều trường hợp Cịn yếu tố mơi trường thường ảnh hưởng đến chức phát triển bị rối loạn ảnh hưởng chủ yếu Các rối loạn thường giảm xuống dần đứa trẻ lớn lên, có thiếu sót nhẹ tồn taị đến tuổi thành niên [14][18] Đa số rối loạn xuất trai nhiều gái, với đặc điểm chung là: a Bắt buộc phải bắt đầu lứa tuổi trẻ bé hay trẻ lớn b Suy giảm chậm trễ phát triển chức có liên quan chặt chẽ đến chín muồi sinh học hệ thần kinh trung ương c Diễn tiến liên tục khơng có thời kỳ thun giảm tái phát nét đặc trưng cho nhiều rối loạn tâm thần 2.3.10 Các rối loạn hành vi cảm xúc thường khởi phát tuổi trẻ em thiếu niên (F9): Phần bao gồm rối loạn hành vi đặc trưng trẻ em đái dầm, ỉa đùn, rối loạn ăn uống, nói lắp, khơng nói chọn lọc, rối loạn tic, rối loạn lo âu, trầm cảm, rối loạn hành vi môi trường gia đình, xã hội, rối loạn tăng động Các rối loạn thường gặp bé trai nhiều bé gái, bất thường mặt thể chất có rối loạn có lẽ tăng cường biểu bình thường phát triển tâm sinh lý trẻ [14][18] 2.4.DỊCH TỂ BỆNH TÂM THẦN 2.4.1 Tình hình bệnh tâm thần chung: Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO) giới có khoảng 20 – 25% dân số mắc bệnh tâm thần [9] Theo Tổ chức Sức khỏe Tâm thần khu vực Châu Á – Tây Thái Bình Dương: khu vực Châu Á có khoảng 11 - 15% dân số vấn đề sức khỏe tâm thần [4][9][10] Theo số liệu thống kê Viện Sức khỏe tâm thần Việt Nam: Việt Nam có khoảng 15 - 20 % dân số mắc bệnh tâm thần [9] Theo WHO rối loạn tâm thần chiếm 12% bệnh tật toàn giới, WHO dự báo đến 2020 tỷ lệ 15% [9] 2.4.2 Tình hình bệnh tâm thần phân liệt nói riêng: - Trên giới có tỷ lệ 0,7% dân số, Chỉ có 2% người bệnh nằm viện - Ở Việt Nam có 0,5 – 0,7% dân số (khoảng: 480.000 BN) Trong đó: - Chỉ có % bệnh nhân (BN) nằm điều trị nội trú [4][5] 2.4.3 Tình hình quản lý chăm sóc bệnh nhân tâm thần Việt Nam: + Có 23/64 tỉnh có Bệnh viện (BV) Chuyên khoa Tâm thần với khoảng 4.500 giường bệnh nội trú + Có 35/64 tỉnh có Trạm Tâm thần độc lập trực thuộc SYT + Có 28/64 tỉnh có Khoa Sức khỏe Tâm thần nằm Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội + Có 14/64 tỉnh có sở điều dưỡng BN tâm thần mãn tính thuộc ngành Lao động –Thương binh Xã hội với khoảng 2.500 giường bệnh kế hoạch phải quản lý 4.500 BN [9] III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu: + Hồi cứu + Thu thập số liệu tình hình bệnh tật 10 năm từ 1996 đến 2005 + Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê tốn học thơng thường 3.2 Đối tượng nghiên cứu: + Là thông tin lấy từ toàn hồ sơ bệnh án bệnh nhân điều trị nội trú từ năm tháng 01/1996 đến tháng 10/2005 lưu trữ phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Tâm thần Bình Định + Giới hạn nghiên cứu đề tài: Phạm vi đề tài chúng tơi nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh tâm thần thu dung điều trị nội trú (bệnh chính) thuộc phần F phần G theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) 3.3 Công cụ nghiên cứu: + Chẩn đoán sử dụng bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD_10) + Thống kê, xử lý quản lý số liệu sử dụng phần mền Visual – Foxpro 6.0 + Xử lý, tính tốn thống kê sử dụng phần mền Epi-Info 6.04 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Số lượt bệnh nhân thu dung điều trị phân theo giới tính: 4.2.a Số lượt BN phân theo tuổi mắc bệnh (Theo cận 5) 4.2.b Số lượt BN phân theo cận tuổi sinh lý 4.3 Số lượt bệnh nhân phân bố theo địa giới hành tỉnh: 4.4 Số lượt bệnh nhân phân bố theo địa giới hành huyện 4.5.a Mơ hình bệnh tật xếp theo nhóm bệnh năm đầu: 4.5.b Mơ hình bệnh tật xếp theo nhóm bệnh năm sau: 4.5.c Mơ hình bệnh tật xếp theo nhóm bệnh 10 năm: 4.6 Các bệnh phổ biến BVTTBĐ (bệnh thường gặp) 4.7 Phân tích bệnh TTPL thu dung điều trị 4.8 Ngày điều trị trung bình chung 4.9 Ngày điều trị trung bình bệnh TTPL 4.10 Số lần tái nhập viện bệnh nhân 4.11 Tính số bệnh nhân thu dung theo tháng 4.12 Tính số bệnh nhân thu dung theo quý: V BÀN LUẬN 5.1 Giới tính năm điều trị: Số lượng bệnh nhân nam năm cao bệnh nhân nữ từ 1,5 – lần Điều phù hợp với tỷ lệ rối loạn F2 chiếm đại đa số bệnh viện mà nam giới thường mắc rối loạn tâm thần thuộc F2 nhiều hẳn nữ giới Do cần phải bố trí nhân lực, vật lực phù hợp để chăm sóc, quản lý lượng bệnh nhân nam giới đông đảo Tuy nhiên tỷ lệ có xu hướng giảm dần Số lượng bệnh nhân thu dung điều trị tăng dần cách ổn định qua năm Năm 2004 có số bệnh nhân gấp đôi năm 1996 Điều cho thấy phát triển liên tục ngành tâm thần tỉnh nhà, quan tâm đầu tư sở thiết bị, người lãnh đạo Sở Y tế Mạng lưới tuyên truyền giáo dục, truyền thông cở tốt hơn, giúp cho người dân hiểu biết nhiều bệnh tâm thần, giảm bớt cúng bái mà đưa bệnh nhân đến bệnh viện tâm thần để điều trị 5.2 Về độ tuổi Các bệnh nhân nghiên cứu rải khắp từ tuổi đến 75 tuổi, tập trung cao ba độ tuổi từ 16 đến 40 chiếm đến 70,78% tổng số bệnh nhân nghiên cứu Đây lứa tuổi lao động xã hội, bệnh tật gây tổn hại lớn cho gia đình xã hội khơng kinh tế mà cịn vấn đề an ninh trật tự phố phường thôn, xã Tuy nhiên sau lứa tuổi giảm đáng kể Kết lứa tuổi mắc bệnh chủ yếu phù hợp với nghiên cứu trước bệnh tâm thần nặng [10][12] 5.3 Địa giới hành chính: Bệnh viện Tâm thần Bình Định phục vụ cho bệnh nhân tỉnh nhà Với kết nghiên cứu bệnh nhân tỉnh Bình Định đông nhất, chiếm đến 80% tổng số bệnh nhân nằm viện Tuy nhiên số bệnh nhân tỉnh đơng chiếm 20%, điều giúp ta có nhận định tầm nhìn xây dựng kế hoạch quy hoạch bệnh viện Trong tỉnh Gia Lai, Phú Yên, Kon Tum chiếm đa số từ 3,00% đến 9,10% tổng số bệnh nhân Quãng Ngãi tỉnh giáp giới có số bệnh nhân nằm Bệnh viện Tâm thần Bình Định khơng nhiều, có lẽ xa địa lý, lại gần Đà Nẵng có Bệnh viện Tâm thần lớn khu vực Các huyện thị lớn nơi có số bệnh nhân nằm viện nhiều Đó Quy Nhơn (15,52%), An Nhơn (10,84%) , Tuy Phước (10,11%), Hoài Nhơn (10,28%), Phù Mỹ (9,42%) chút Tây Sơn (8,42%), Phú Cát (7,75%) (Tính tổng số lượt bệnh nhân nhập viện) Tuy nhiên xét mặt dân số An Nhơn (0,61%) Vân Canh (0,60%) hai huyện có tỷ lệ bệnh nhân nằm viện cao , sau Quy Nhơn (0,66%) Tây Sơn (0,66%) Đặc biệt Vân Canh (0.60%) Vĩnh Thạnh (0,46%) huyện miền núi nghèo dân trí chưa phát triển, có tỷ lệ bệnh nhân nằm viện cao Điều đặt nhiều suy nghỉ, phải nhiều nguyên nhân: - Do gần Bệnh viện tâm thần thuận đường đến ? - Do bệnh tâm thần huyện tương đối nhiều ? - Do ý thức người dân bệnh tâm thần nâng lên ? - Hoặc mạng lưới y tế xã thôn hoạt động tốt ? Điều cần tìm hiểu kỹ để rút thêm kinh nghiệm cho huyện thị khác 5.4 Các rối loạn tâm thần 10 loại thường gặp Có 43 loại rối loạn tâm thần bắt gặp nghiên cứu này, tâm thần phân liệt chiếm tỷ lệ cao (35,57%) Điều phù hợp với nhận định Shifuku [3][9] tâm thần phân liệt bệnh vào viện nhiều sở tâm thần Riêng phần F2 chiếm 2/3 số bệnh nhân, cho thấy rối loạn tâm thần nặng gây nhiều trở ngại cho gia đình xã hội nên cần phải điều trị cộng đồng Trong tâm thần phân liệt rối loạn trầm cảm cấp giảm rõ năm vừa qua rối loạn dạng phân liệt lại gia tăng rõ Tỷ lệ tâm thần phân liệt nội trú giảm rõ chứng tỏ mạng lưới quản lý bệnh tâm thần cộng đồng hoạt động tốt, giữ bệnh nhân ổn định điều trị theo dõi gia đình Đồng thời chứng tỏ chất lượng chẩn đoán bệnh ngày cao bám sát tiêu chuẩn chẩn đoán ICD-10 Các rối loạn khác động kinh, trí, trầm cảm, hoang tưởng rối loạn hay gặp bệnh viện rối loạn hay tái phát Do cần phải có chương trình quản lý tơt rối loạn cộng đồng Các rối loạn có liên quan đến stress rối loạn ngày gặp nhiều bệnh viện, có xu hướng ngày tăng tương ứng với kinh tế xã hội phát triển, hoàn cảnh sống phức tạp Do để hạn chế bệnh này, cần phải xây dựng môi trường sống sinh hoạt lành mạnh, hòa thuận 5.5 Rối loạn tâm thần thường gặp Tâm thần phân liệt từ xưa đến bệnh hay gặp bệnh viện tâm thần Các thể tâm thần phân liệt đa dạng, thể Paranoide chiếm chủ yếu (36,19%) Đây thể bệnh dễ nhận biết thường gây rối an ninh, trật tự hay phá phách địa phương nên thường cần phải vào viện để quản lý Tỷ lệ thể bệnh Paranoide thể bệnh không biệt định giảm rõ bệnh viện năm gần đây, thể khác tương đối thay đổi qua năm Tâm thần phân liệt thể tăng trương lực tâm thần phân liệt thể khơng biệt định hai thể gặp Chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt năm gần tỷ lệ thấp, chứng tỏ chất lượng chẩn đoán bệnh ngày xác cán chuyên mơn ngày bám sát tiêu chuẩn chẩn đốn ICD-10 5.6 Về ngày điều trị trung bình: Ngày ĐTTB có khuynh hướng giảm dần năm sau Ngày ĐTTB bệnh tâm thần chung cao năm 1997 (48 ngày) Ngày ĐTTB bệnh tâm thần chung thấp năm 2004 (25 ngày) Trong 10 năm ngày ĐTTB tính 39 ngày Với quan niệm trước giao tiêu ngày ĐTTB 45 ngày 90 ngày, số thống kê qua kết nghiên cứu giúp ta định hướng giao tiêu cho khối chuyên môn Ngày điều trị trung bình bệnh TTPL giảm dần năm sau Ngày ĐTTB bệnh TTPL cao năm 1997 (54) Ngày ĐTTB bệnh TTPL thấp năm 2004 (27) Ngày ĐTTB bệnh TTPL thống kê 39 ngày Con số làm thay đổi quan niệm ngày điều trị dai dẳng bệnh TTPL giúp nhà tư vấn sức khỏe động viên, tư vấn cho gia đình bệnh nhân an tâm thời gian ổn định bệnh 5.7.Số bệnh nhân tái nhập viện: Qua kết nghiên cứu số lượt bệnh nhân nhập viện 10.207 10 năm thực tế số bệnh nhân chắn 7.500 bệnh nhân, thực tế bệnh tâm thần, bệnh nhân thường bị tái bệnh Có 60 bệnh nhân nhập viện lần khoảng đến 10 bệnh nhân nhập viện 10 lần Tuy nhiên số liệu thống kê chưa xác bỡi lẽ thơng tin khai thác lệch năm sinh, quê quán … số bệnh nhân tái bệnh cao nhiều 5.8 Thời gian nhập viện năm: Bệnh nhân thu dung theo Q qua năm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê, quý năm tương đương chiếm khoảng 25% tổng số bệnh nhân năm Trước người ta hay cho bệnh nhân tâm thần thường phát nặng vào mùa hè nóng nực thường giảm vào mùa khác năm, thức tế cho thấy nhận định sai lầm Mùa nóng, mùa lạnh, mùa mát có tỷ lệ phát nặng bệnh tâm thần Do bệnh viện cần phải bố trí nhân lực, phòng ốc đặn năm khơng tập trung vào tháng nắng nóng Kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân nội trú mùa xấp xỉ nhau, chí có năm mùa đông lại thu dung nhiều mùa hạ (1997, 1998, 2002, 2004) Điều đặt câu hỏi hay cho nghiên cứu sau tìm lời giải đáp Theo quan sát chúng tôi, vào mùa đông người ta thường ngại khám bệnh, nên thường để đến bệnh nặng đưa khám, thường phải nhập viện Còn mùa hạ người ta khám bệnh nhẹ nên cần mua thuốc nhà uống, người nhà khỏi bỏ việc đồng mùa khô để nuôi bệnh viện Theo kết nghiên cứu chúg tơi khơng có khác biệt lượt bệnh nhân nhập viện theo tháng theo mùa 5.9 Về mơ hình bệnh tật: Các năm gần (2001-2005) ta nhận thấy tỷ lệ bệnh nhân có chẩn đoán bệnh TTPL thấp hẳn năm (1996 – 2000), có lẽ chẩn đốn bệnh lúc viện ngày xác hơn, nhiên ta cịn phải nâng cao chất lượng khám chẩn đoán thêm bỡi lẽ có số thể bệnh mà 10 năm gặp đến trường hợp Riêng nhóm bệnh F8 hồn tồn khơng gặp bệnh nhân Các loại bệnh thần kinh khác “Rối loạn tuần hoàn não”, “Viêm dây thần kinh” … gặp tương đối có triển khai điều trị khoa hay gọi Khoa Suy nhược Về loại bệnh trạng thái động kinh chưa phân biệt rõ thể bệnh, điều đặt cần sâu vào chẩn đoán 5.10 Bàn luận chung: Qua kết nghiên cứu có bệnh tâm thần phổ biến (F20.X, F21.X, F23.X ) Các nhóm bệnh tâm thần thu dung điều trị 10 năm (F2X.X, F4X.X, F0X.X …) Các số liệu cần thiết sử dụng cách hiệu bệnh viện Nhưng chúng tơi chưa có nhiều tài liệu mơ hình bệnh tật bệnh viện tâm thần tồn quốc nên số liệu chúng tơi chưa so sánh bàn luận phong phú V KẾT LUẬN 5.1 CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN THƯỜNG GẶP NHẤT LÀ : 1.Tâm thần phân liệt (F20.X) 35,57% 2.Rối loạn loạn thần cấp (F23.X) 12,74% 3.Rối loạn dạng phân liệt (F21.X) 10,01% 4.Rối loạn phân liệt cảm xúc (F25.X) 8,26% 5.Động kinh (G40.X) 5,03% 6.Giai đoạn trầm cảm (F32.X) 3,19% 7.Mất trí khơng biệt định (F03.X) 3,73% 8.Các rối loạn tâm (F48.X) 3,73% 9.Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng rượu (F10.X) 2,14% 10.Các rối loạn có liên quan đến stress (F43.X) 1,79% 11.Giai đoạn hưng cảm (F30.X) 1,09% 5.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG: - Tỷ lệ bệnh nhân Nam gấp 1,5 –2 lần bệnh nhân Nữ - Lúa tuổi năm viện nhiều 16 đến 40 tuổi , chiếm 70,78% tổng số bệnh nhân - Bệnh nhân rải quý năm - Bệnh nhân tring tỉnh chiếm 78,72 %, Bệnh nhân ngoại tỉnh chiếm 21,28% - Với bệnh nhân ngoại tỉnh tỉnh Gia Lai (9,10%), Phú Yên (6,36%), Kon Tum (2,98%) tỉnh có số bệnh nhân nằm viện cao - Các huyện thị lớn tỉnh có số bệnh nhân, đặc biệt Quy Nhơn (19,72%), Hoài Nhơn (13,06%), An Nhơn (13,76%) - Vân Canh huyện nhỏ có tỷ lệ bệnh nhân nằm viện cao so với dân số huyện (0,60%) - Số lượng bệnh nhân nội trú tăng dần ổn định qua năm - Về chẩn đốn bệnh TTPL dần, chẩn đoán khác ngày nhiều - Về ngày điều trị trung bình bệnh tâm thần chung: khoảng 35 ngày - Về ngày điều trị bệnh tâm thần phân liệt: khoảng 40 ngày / DSCKI Trần Xuân Hương - BSCKI Trương Quốc Hiền ... trú từ năm tháng 01 /1996 đến tháng 10/2005 lưu trữ phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Tâm thần Bình Định + Giới hạn nghiên cứu đề tài: Phạm vi đề tài nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh tâm thần thu... lượt bệnh nhân phân bố theo địa giới hành tỉnh: 4.4 Số lượt bệnh nhân phân bố theo địa giới hành huyện 4.5.a Mơ hình bệnh tật xếp theo nhóm bệnh năm đầu: 4.5.b Mơ hình bệnh tật xếp theo nhóm bệnh. .. Mơ hình bệnh tật xếp theo nhóm bệnh 10 năm: 4.6 Các bệnh phổ biến BVTTBĐ (bệnh thường gặp) 4.7 Phân tích bệnh TTPL thu dung điều trị 4.8 Ngày điều trị trung bình chung 4.9 Ngày điều trị trung bình