1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động công ty vinaduke

120 169 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 5,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM oOo NGUYỄN THỊ THANH TRÚC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG CÔNG TY VINADUKE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, tháng10 năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM oOo NGUYỄN THỊ THANH TRÚC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG CÔNG TY VINADUKE Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (hƣớng nghề nghiệp) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KIM DUNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Kính thƣa Quý Thầy Cô, kính thƣa Quý độc giả, tên Nguyễn Thị Thanh Trúc, học viên cao học khóa 23 – ngành Quản trị kinh doanh – trƣờng Đại học Kinh tế Tp.HCM Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho ngƣời lao động công ty Vinaduke” thân thực Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin có liên quan đƣợc liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan số liệu hoàn toàn trung thực kết nghiên cứu luận văn chƣa công bố tài liệu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thanh Trúc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 2.Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu báo cáo nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 1.1 Khái niệm động lực làm việc .9 1.2 Các học thuyết động lực làm việc 10 1.2.1 Học thuyết nhu cầu: thuyết nhu cầu Maslow, thuyết hai nhân tố Herzberg 10 1.2.2 Học thuyết nhận thức: thuyết kỳ vọng Vroom, thuyết công Adams 12 1.2.3 Học thuyết củng cố 13 1.3 Bài học kinh nghiệm động lực làm việc số công ty thành công giới 14 1.4 Các mô hình nghiên cứu động lực làm việc 16 1.4.1 Hackman & Oldman (1976) .16 1.4.2 Kenneth A.Kovach (1987) 17 1.5 Nghiên cứu ứng dụng mô hình 10 yếu tố Kovach 18 1.5.1 Nghiên cứu trƣớc luận văn nƣớc 18 1.5.2 Nghiên cứu trƣớc luận văn Việt Nam 19 1.6 Mô hình nghiên cứu đề tài 20 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG CÔNG TY VINADUKE .25 2.1 Giới thiệu công ty Vinaduke 25 2.1.1 Tên địa giao dịch 25 2.1.2 Tóm tắt trình hình thành phát triển .25 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 26 2.2 Đặc thù nguồn nhân lực công ty Vinaduke 29 2.3 Phân tích, đánh giá thực trạng động lực làm việc công ty Vinaduke 31 2.3.1 Đo lƣờng động lực làm việc công ty Vinaduke 31 2.3.2 Kết khảo sát thứ tự quan trọng mức độ đạt đƣợc yếu tố tạo động lực ngƣời lao động công ty Vinaduke .34 2.3.3 Phân tích, đánh giá thực trạng tiêu chí cụ thể yếu tố tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động công ty Vinaduke 35 Công việc 35 Thu nhập phúc lợi: 39 Cơ hội đào tạo – Thăng tiến 46 Điều kiện làm việc 48 Lãnh đạo .50 Đồng nghiệp 53 Thƣơng hiệu, văn hóa công ty 54 2.4 Đánh giá tổng hợp thực trạng tình hình tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động công ty Vinaduke 56 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG CÔNG TY VINADUKE .62 3.1 Căn đề xuất giải pháp nâng cao động lực làm việc cho ngƣời lao động công ty Vinaduke .62 3.2 Các giải pháp nâng cao động lực làm việc cho ngƣời lao động công ty Vinaduke 63 3.2.1 Giải pháp thông qua yếu tố “Công việc” 63 3.2.2 Giải pháp thông qua yếu tố “Lãnh đạo” 70 3.2.3 Giải pháp thông qua yếu tố “ Lƣơng thƣởng phúc lợi” 72 3.3.4 Giải pháp thông qua yếu tố “Văn hóa” 75 3.2.5 Giải pháp thông qua yếu tố “Thăng tiến” 77 3.3 Đánh giá tổng hợp giải pháp nâng cao động lực làm việc cho ngƣời lao động công ty Vinaduke 78 KẾT LUẬN 82 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 0.1: Tỷ trọng lao động theo loại hình doanh nghiệp Bảng 1.1: Thuyết hai nhân tố Herzberg 11 Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực công ty Vinaduke theo trình độ 31 Bảng 2.2: Đo lƣờng mức độ động lực làm việc nhân viên công ty Vinaduke 33 Bảng 2.3: Kết khảo sát thứ tự quan trọng mức độ đạt đƣợc yếu tố tạo động lực làm việc nhân viên công ty Vinaduke………………………………34 Bảng 2.4: Kết khảo sát mức độ đồng ý ngƣời lao động tiêu chí yếu tố công việc công ty Vinaduke……………………………………….36 Bảng 2.5: Tỷ lệ hoàn thành công việc nhân viên qua năm……………….37 Bảng 2.6: Mức lƣơng hàng tháng nhân viên phòng kinh doanh phòng mẫu theo thâm niên……………………………………………………………………41 Bảng 2.7: Phần trăm tăng lƣơng qua năm……………………………………41 Bảng 2.8: Phụ cấp độc hại hàng tháng……………………………………………42 Bảng 2.9: Tiền thƣởng chuyên cần hàng tháng………………………………… 44 Bảng 2.10: Phần trăm tiền thƣởng chuyên cần giảm trừ theo thời gian nghỉ có phép …………………………………………………………………………….44 Bảng 2.11: Tiền thƣởng lƣơng tháng 13……………………………………….….44 Bảng 2.12: Chi phí đào tạo qua năm……………………….……………… 47 Bảng 3.1: Bảng mô tả công việc nhân viên phòng may mẫu 64 Bảng 3.2: Mức điểm cho tiêu thức đánh giá phân loại lao động 66 Bảng 3.3: Cơ cấu bảng điểm 68 Bảng 3.4 : Mức thƣởng nóng đề xuất cho phận kinh doanh 74 Bảng 3.5: Đề xuất thăng tiến 77 Bảng 3.6: Tổng hợp đánh giá chung giải pháp 78 Bảng 3.7: Tổng hợp lợi ích, điều kiện, thời gian triển khai giải pháp 79 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Trang Hình 0.1: Biểu đồ kim ngạch xuất dệt may qua số năm Hình 0.2: Quy mô doanh nghiệp dệt may nƣớc Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức công ty Vinaduke 26 Hình 2.2: Biểu đồ tăng trƣởng nhân Vinaduke từ 2011-2015 30 Hình 2.3: Biểu đồ phụ cấp trách nhiệm 43 Hình 2.4: Biểu đồ nhân làm việc cho thị trƣờng 54 Hình 2.5: Mức độ thể tầm quan trọng vấn đề 60 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kỳ vọng Victor Vroom (1964) 12 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài * Khái quát tình hình phát triển ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may ngành kinh tế chủ lực, thu hút lƣợng lớn lực lƣợng lao động xã hội Ngành dệt may vừa góp phần tăng tích lũy cho trình công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế đất nƣớc vừa tạo hội cho Việt Nam hòa nhập kinh tế với khu vực giới Xét từ góc độ thƣơng mại quốc tế, dệt may đƣợc đánh giá ngành mà Việt Nam có lợi so sánh tận dụng đƣợc nguồn nhân công lớn có tay nghề Xét tăng trƣởng nội ngành dệt may, số thống kê cho thấy, kim ngạch xuất dệt may qua năm tăng không ngừng, cho thấy phát triển ngày lớn mạnh, mà tiềm ẩn tiềm xuất cực lớn Tiềm xuất dệt may xuất phát từ nhiều yếu tố nhƣ nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, thị trƣờng rộng mở ĐVT: Tỷ USD 30 24.46 25 20 17.947 15 11.21 10 8.15 4.772 1.154 1.975 1996 2000 2005 2010 2013 2014 Tháng 5/2015 Nguồn: Tổng cục thống kê Hình 0.1: Biểu đồ kim ngạch xuất dệt may qua số năm Hiện ngành dệt may không ngừng tăng trƣởng kim ngạch xuất qua năm tăng không ngừng, tiềm lực xuất dệt may lớn Tuy nhiên, sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam số hạn chế, bất cập đứng trƣớc thách thức không nhỏ Trƣớc hết tính gia công lớn, công nghiệp phụ trợ chậm phát triển Mặc dù, tính trực tiếp, ngành chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu, nhƣng kim ngạch nhập nguyên vật liệu, phụ liệu trực tiếp (cho việc sản xuất sản phẩm tiêu thụ nƣớc sản xuất sản phẩm cho xuất khẩu) lớn Hiệu sức cạnh tranh ngành dệt may thấp, hiệu đầu tƣ, suất lao động thấp; chất lƣợng, mẫu mã chuyển biến chƣa nhiều Sản xuất xuất dệt may chủ yếu khai thác lợi giá nhân công rẻ Do vậy, tiền lƣơng nhân viên thấp, cƣờng độ lao động cao Hàng dệt may Việt Nam bị cạnh tranh sân nhà với hàng nhập cạnh tranh thị trƣờng xuất với nƣớc khác, Trung Quốc, Pakistan * Đặc điểm nguồn nhân lực ngành dệt may ảnh hƣởng đến động lực làm việc ngƣời lao động ngành Việt Nam Ngành dệt may ngành kinh tế chủ lực, thu hút lƣợng lớn lực lƣợng lao động xã hội Tiềm ngành dệt may xuất phát từ nhiều yếu tố nhƣng yếu tố yếu nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ Vì vậy, nguồn nhân lực nói nhân tố then chốt tạo nên phát triển lớn mạnh ngành dệt may nói chung, tăng trƣởng kim ngạch xuất dệt may nói riêng - Tình trạng chuyển dịch lao động khu vực xảy mạnh mẽ Việt Nam có khoảng 6.000 công ty dệt may Phần lớn công ty đƣợc đặt miền Nam (62%), tập trung nhiều Tp.HCM chiếm 50.2% tổng doanh nghiệp dệt may Việt Nam Tuy vậy, doanh nghiệp ngành dệt may khu vực phía Nam gặp rào cản nguồn lao động: lao động ngành dệt may khu vực phía Nam mà đặc biệt Tp.HCM phần nhiều di chuyển từ tỉnh, thành phố khác, đa số khu vực phía Bắc, Trung vào, tình trạng dịch chuyển lao động Sự thân thiện, quan tâm cấp với nhân viên 20 Cấp khéo léo, tế nhị cần phê bình nhân viên Anh/Chị thƣờng nhận đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn cấp cần thiết 21 22 23 Lãnh đạo trực tiếp tôn trọng tin cậy công việc 24 Đồng nghiệp gần gũi, thân thiện dễ chia sẻ, gắn bó 25 Đồng nghiệp phối hợp tốt công việc 26 Đồng nghiệp sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ có khó khăn 27 Anh/ Chị thấy văn hóa công ty phù hợp 28 Nên trì nguyên vẹn văn hóa công ty nhƣ 29 Công ty tạo sản phẩm có chất lƣợng cao 30 Anh/Chị tự hào nhân viên Vinaduke Phần 2: Xin vui lòng cho biết đối nét thân Anh/Chị: Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi: Dƣới 25t  25t-35t Trên 35t Trình độ học vấn: Đại học Sau đại học Khác Thâm niên làm việc Vinaduke: Dƣới năm 1-2 năm Trên năm Thu nhập trung bình hàng tháng Dƣới triệu 7-15 triệu Trên 15 triệu Thông tin liên lạc cá nhân: Điện thoại : Email: Xin chân thành cám ơn hợp tác giúp đỡ Anh/ Chị PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN VINADUKE * Phần 1:Mô tả mẫu nghiên cứu Vì số lƣợng nhân viên công ty Vinaduke có 86 ngƣời nên tác giả phát toàn 86 bảng khảo sát cho tất anh chị em công ty vào giải lao Sau đƣợc hƣớng dẫn cách trả lời bảng khảo sát cách chi tiết, đa số nhân viên công ty có trình độ đại học nên họ hiểu đƣợc cách thức trả lời nhƣ kiểu khảo sát Kết thu 79 bảng khảo sát hợp lệ với số liệu thống kê nhƣ sau: Phân loại Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Thâm niên Mẫu Tỷ lệ % Nam 11 14 Nữ 68 86 Tổng 79 100 Dƣới 25 28 35 Từ 25 đến 35 40 51 Trên 35 11 14 Tổng 79 100 Đại học 49 62 Sau đại học Khác 25 32 Tổng 79 100 Dƣới năm 21 26 Từ đến năm 26 33 Trên năm 32 41 Tổng 79 100 Dƣới triệu 19 24 Từ đến 15 triệu 51 64 Trên 15 triệu 12 Tổng 79 100 Mức thu nhập - Về giới tính: Nam chiếm tỷ trọng thấp hẳn nữ nhƣ quy luật tất yếu ngành dệt may, cụ thể nam chiếm 14% nữ chiếm 86% - Về độ tuổi: Tuổi đời nhân viên Vinaduke trẻ Nhân viên có tuổi đời 25-35 tuổi chiếm đa số 51%, nhân viên dƣới 25 tuổi chiếm 35%, lại nhân viên 35 tuổi chiếm 14% Nhƣ vậy, độ tuổi nhân viên phù hợp để đáp ứng yêu cầu công việc động, áp lực - Về trình độ học vấn: 62% nhân viên tốt nghiệp đại học đủ đáp ứng đầy đủ yêu cầu công việc đòi hỏi trình độ, thông minh khả ngoại ngữ, sau đại học 6% trình độ học vấn khác 32% - nhân viên phòng may mẫu với công việc đòi hỏi tay nghề, không cần tốt nghiệp đại học - Về thâm niên công tác Vinaduke: số ngƣời có thâm niên công tác dƣới năm chiếm 26%, số ngƣời có thâm niên công tác từ đến năm chiếm 33% năm 41% Nhƣ thấy số lƣợng nhân viên gắn bó lâu dài với công ty nhiều, công ty thành lập 15 năm kinh doanh ổn định nên nhiều ngƣời gắn bó với công ty - Về thu nhập hàng tháng: nhiều thu nhập từ 7-15 triệu chiếm 64%, dƣới triệu 24% 15 triệu 12% Mức thu nhập nhân viên Vinaduke xem mức lƣơng cao chút so với công ty may gia công tƣơng tự địa bàn Tp.HCM *Phần 2: Kết đánh giá yếu tố tạo động lực làm việc Vinaduke 1.Công việc phù hợp Công việc phù hợp 100% 80% 60% 41 80 40% 20% 0% 12 19 15 26 46 24 17 13 19 26 21 21 CV phù hợp CV nhiều CV phân Đƣợc công tính cách, thách thức chia hơp lý nhận CV lực làm Hình 1: Biểu đồ công việc phù hợp Công việc phù hợp 100% 80% 60% 40% 20% 0% 11 25 23 24 42 12 19 4 32 16 10 68 15 Tự chủ Tự kiểm Đƣợc trao CV ổn định CV soát, tự chịu quyền tƣơng trách nhiệm ứng trách nhiệm 31 38 Hình 2: Biểu đồ công việc phù hợp 2 Thu nhập phúc lợi: Thu nhập phúc lợi 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 12 11 16 52 26 34 49 20 28 29 31 28 34 12 13 27 19 12 TL phù hợp TL công Tiền thƣởng Phúc lợi lực bằng, hợp xứng đáng quan tâm lý nhân viên Khen thƣởng công khai, minh bạch Hình 3: Biểu đồ thu nhập phúc lợi Cơ hội đào tạo – Thăng tiến Cơ hội đào tạo – Thăng tiến 100% 29 11 19 21 21 80% 60% 40% 20% 19 29 20 29 19 12 38 19 14 0% Cơ hội phát triển Cơ hội thăng tiến Đƣợc đào tạo cá nhân phát triển nghề nghiệp Hình 4: Biểu đồ Cơ hội đào tạo – Thăng tiến Điều kiện làm việc Điều kiện làm việc 100% 13 26 80% 28 64 39 60% 41 40% 28 20% MTLV tốt 33 16 0% Đầy đủ thiết bị, MTLV an toàn, dụng cụ làm việc đảm bảo sức khỏe Hình 5: Biểu đồ điều kiện làm việc Lãnh đạo Lãnh đạo 100% 80% 19 17 28 60% 40% 38 16 78 29 25 15 16 12 34 24 23 12 0% Thân thiện, Khéo léo Giúp đỡ NV LĐ trực tiếp quan tâm NV phê bình tận tình tôn trọng, tin cậy NV CV 20% Hình 6: Biểu đồ Lãnh đạo Đồng nghiệp Đồng nghiệp 100% 12 29 80% 60% 0% 34 40% 20% 45 71 18 Gần gũi, thân thiện, dễ chia sẻ 15 27 22 14 Phối hợp tốt CV Sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm Hình 7: Biểu đồ đồng nghiệp Thƣơng hiệu, văn hóa công ty Thƣơng hiệu, văn hóa công ty 100% 80% 60% 40% 20% 13 7 28 49 34 16 21 16 39 15 17 28 41 20 13 18 0% Văn hóa Nên trì Sản phẩm công ty nguyên vẹn chất lƣợng tốt văn hóa cao Tự hào nhân viên Vinaduke Hình 8: Biểu đồ thương hiệu, văn hóa công ty PHỤ LỤC CÁC VẤN ĐỀ SAI SÓT TRONG CÔNG VIỆC XẢY RA THƢỜNG XUYÊN KÉO DÀI ĐẾN THÁNG 10/2015 Theo nhận định ban lãnh đạo nhƣ quản lý phận, thời gian gần thƣờng xuyên xảy sai sót không đáng có công việc Dĩ nhiên sai sót có nhiều nguyên nhân, khách quan, chủ quan, nhiên họp vào cuối tháng 4/2015, Giám đốc điều hành nhấn mạnh thái độ làm việc nhân viên ngày nguyên nhân dẫn đến lỗi lầm công việc Sau số sai phạm lặp lại tƣơng tự nhƣ lỗi sai trƣớc có họp nhắc nhở, kiểm điểm hồi cuối tháng 4/2015 1) Chất lƣợng sản phẩm mẫu không tốt, bị khách hàng từ chối dù trƣớc có kế hoạch đặt hàng số lƣợng lớn 2) Chất lƣợng in thêu không đạt tiêu chuẩn 3) Tính sai giá sản phẩm, phải xin lỗi báo giá lại, làm uy tín công ty gây khó khăn cho khách hàng phải tính toán lại chi phí 4) Chất lƣợng vải không đảm bảo, quy trình kiểm tra chất lƣợng vải có vấn đề dẫn đến phải xin lỗi khách hàng vải bị phai màu 5) Chất lƣợng nguyên phụ liệu có vấn đề, khách hàng phàn nàn mùi vải sau may xong thành phẩm, nhập vào kho Đức Mùi ẩm mốc cao độ khách hàng so sánh nhƣ mùi cá 6) Xuất hàng thiếu, sai sót từ khâu làm packing list Sai lầm thái độ làm việc chễnh mãng vài cá nhân phận xuất nhập merchandise 7) Giấy tờ, thủ tục xuất nhập có sai phạm nên hàng nhập vào kho xuất lại Việt Nam lí sửa chữa không qua đƣợc hải quan ... ngƣời lao động công ty Vinaduke 56 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG CÔNG TY VINADUKE .62 3.1 Căn đề xuất giải pháp nâng cao động lực làm việc cho. .. tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động công ty Vinaduke dựa tình hình thực tế công ty - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc ngƣời lao động công ty Vinaduke điều kiện nguồn lực. .. PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG CÔNG TY VINADUKE Xác định đề xuất giải pháp Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho ngƣời lao động công ty Vinaduke KẾT LUẬN

Ngày đăng: 13/03/2017, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w