THPT BA TO Gv : NGUYEN VAN TUOI 1 1 Câu 1: Đơn vị của momen quán tính là A. kg.m/s. B. kg.m 2 . C.kgm 2 /s 2 . D.kg.m 2 /s. B 1 1 Câu 2: Một vật rắn quay quanh một trục cố định với gia tốc góc không đổi. Tính chất chuyển động của vật rắn là A. quay đều. B. quay biến đổi đều. C. quay nhanh dần dều D. quay chậm dần đều. B 1 1 Câu 3: Momen quán tính của một vật không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. B. kích thước và hình dạng. C. tốc độ góc của nó D. vị trí của trục quay. C 1 1 Câu 4: Chọn câu đúng. A. Chuyển động quay là nhanh dần khi gia tốc góc dương. B. Khi tích của gia tốc góc và vận tốc góc là dương thì vật quay nhanh dần đều. C. Muốn cho chuyển động quay chậm dần đều thì phải cung cấp cho vật một gia tốc góc âm. D. Khi tích của gia tốc góc và vận tốc góc là dương thì vật quay chậm dần đều. B 1 1 Câu 5: Một momen lực không đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định. Đại lượng thay đổi theo thời gian là A. gia tốc góc. B. vận tốc góc. C. momen quán tính. D. khối lượng. B 1 1 Câu 6: Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh là A. M = I.β. B. M = F.d. C. L = I.ω. D. W = 2 2 1 ω I A 1 1 Câu 7: Đạo hàm theo thời gian của momen động lượng của vật rắn bằng đại lượng nào? A. Hợp lực tác dụng lên vật. B. Động lượng của vật. C. Momen lực tác dụng lên vật. D.Momen quán tính của vật. C 1 1 Câu 8: Momen quán tính của vật có dạng hình trụ đặc, trục quay là trục của hình trụ là A. 2 2 1 mr B. mr 2 C. 2 12 1 mr D. 2 1 3 mr A 1 1 Câu 9: Đại lượng trong chuyển động quay có vai trò tương tự như Lực trong chuyển động thẳng của chất điểm là A. Mô men quán tính. B. Mô men động lượng. C. Mô men lực. D. Trọng lượng. C 1 2 Câu 10: Một vật quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi. Sau thời gian t kể từ lúc bắt đầu quay, số vòng quay tỉ lệ với A. t . B. t . C. t 2 . D. t 3 . C 1 2 Câu 11: Một vật quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi. Sau thời gian t kể từ lúc bắt đầu quay, tốc độ góc tỉ lệ với A. t . B. t . C. t 2 . D. t 3 . B 1 2 Câu 12: Một vật rắn quay đều quanh một trục. Một điểm của vật cách trục một đoạn R thì có A. tốc độ dài tỉ lệ thuận với R . B. tốc độ dài tỉ lệ nghịch với R. C. tốc độ góc tỉ lệ thuận với R. D.tốc độ góc tỉ lệ nghịch với R. A 1 2 Câu 13: Momen động lượng của vật rắn A. luôn luôn không đổi. B. thay đổi khi có ngoại lực tác dụng. C. thay đổi khi có momen ngoại lực tác dụng. D. thay đổi hay không dưới tác dụng của momen của ngoại lực còn phụ thuộc vào chiều tác dụng của momen ngoại lực. C 1 2 Câu 14: Momen lực 30Nm tác dụng lên một bánh xe có khối lượng 5kg và momen quán tính 2kg.m 2 . Nếu bánh xe quay từ nghỉ thì sau 10s có động năng là A.4,5kJ. B. 45kJ. C. 9kJ. D. 22,5kJ D 1 2 Câu 15: Công tăng tốc cho môt cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến khi có tốc độ góc 2rad/s là 3J thì cánh quạt có momen quán tính là A. 1,5kg.m 2 B. 6kg.m 2 . C. 1kg.m 2 D. 5kg.m 2 . A 1 2 Câu 16: Phương trình nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc góc ω và thời gian t trong C 1 THPT BA TO Gv : NGUYEN VAN TUOI chuyển động chậm dần đều của vật rắn quay một trục cố định? A. ω = 5 + 0,7t. B. ω = -5 - 0,7t. C. ω = -5 + 0,7t. D. ω = 5 - 0,7t 2 . 1 2 Câu 17: Momen động lượng của một vật rắn A. luôn luôn không đổi. B. thay đổi khi có ngoại lực tác dụng. C. thay đổi khi có momen ngoại lực tác dụng. D. thay đổi hay không dưới tác dụng của momen ngoại lực thì còn phụ thuộc vào chiều tác dụng của momen ngoại lực. C 1 2 Câu 18: Hai đĩa nằm ngang, có cùng trục quay thẳng đứng. Đĩa 1 có momen quán tính I 1 quay với vận tốc góc 0 ω . Đĩa 2 có momen quán tính I 2 lúc đầu đứng yên và ở bên trên đĩa 1. Cho đĩa 2 rơi nhẹ xuống đĩa 1, khi thôi trượt trên nhau hai đĩa có cùng vận tốc góc ω . Tỉ số 0 ω ω là A. 1 2 I I B. 1 2 1 I I I+ C. 2 1 I I D. 2 2 1 I I I+ B 1 3 Câu 19: Thực hiện công 1000J để tăng tốc cho một cánh quạt từ trạng thái nghỉ, có momen quán tính là 0,2kg.m 2 . Tốc độ góc của cánh quạt (tính bằng rad/s) là A. 14,14. B. 10. C. 100. D. 141,4. C 1 3 Câu 20: Có 3 quả cầu nhỏ khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 và m 3 , trong đó m 1 =m 2 = 2 3 m đặt lần lượt tại các điểm có toạ độ là A(1; 2), B(1; 0), C(0; 0) thì toạ độ khối tâm của hệ là A.(2; 1). B.(2; 2). C.(1; 0,5). D. (0,5; 0,5). D 1 3 Câu 21: Nếu lấy mốc thời gian là 5h15’. Để đuổi kịp kim giờ, thì kim phút phải quay một góc (tính bằng rad) bao nhiêu? A.1,5708. B.1,1781. C. 1,285 D.1,0472. C 1 3 Câu 22: Một cái xà nằm ngang, đồng chất, tiết diện đều, có chiều dài 10m, trọng lượng100N. Một đầu xà gắn với bản lề ở tường, thanh có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng, đầu kia được giữ bởi một sợi dây làm với phương nằm ngang 1 góc 30 0 (hình vẽ). Sức căng của sợi dây là A.100N. B.115,6N. C. 200N. D.173N A 1 4 Câu 23: Một thanh AB=10m đồng chất, tiết diện đều, khối lượng 20Kg. Đầu A gắn với tường nhờ bản lề, đầu B được giữ nhờ sợi dây mảnh nhẹ không dãn BC, góc 0 60ABC ∧ = . Thanh có thể quay trong mặt phẳng hình vẽ. Lấy g=10m/s 2 , lực căng của sợi dây là A. 200N. B. 100N. C. 115,6N. D. 173N. C B A C 1 4 Câu 24: Một vật phẳng đồng chất, dạng hình vuông cạnh a bị khuyết 1/4 có dạng hình tam giác (hình vẽ). Khối tâm của phần còn lại ở cách tâm O của hình vuông một khoảng là A. 9 a . B. 2 8 a . C. 6 a . D. 2 9 a . A 2 30 0 THPT BA TO Gv : NGUYEN VAN TUOI a G O 1 3 Câu 25: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 10s có tốc độ góc 2rad/s. Bánh xe đã quay được một góc là A. 20rad. B. 10rad. C. 4rad. D. 2rad. B 1 3 Câu 26: Một hình trụ chuyển động không vận tốc đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng. Nếu hình trụ trượt không ma sát thì khi đến chân mp nghiêng có vận tốc v 1 . Nếu hình trụ lăn không trượt thì khi đến chân mp nghiêng khối tâm có vận tốc dài v 2 . Kết luận nào sau đây là đúng? A. 1 2 v v= B. 1 2 v v< C. 1 2 v v> D. 1 2 v v≤ C 1 3 Câu 27: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 8s quay được một góc 16π (rad). Sau 10s kể từ lúc quay vận tốc góc của vật có độ lớn (tính bằng rad/s) là A.10π. B. 15π. C.5π. D.30π. C 1 3 Câu 28: Một bánh đà đang quay với tốc độ 10vòng /s thì bị hãm bằng một momen lực không đổi. sau 15s thì nó dừng lại. kể từ lúc hãm nó đã quay được A.50vòng. B.472vòng. C.75vòng. D.600vòng. C 1 3 Câu 29: Một lực tiếp tuyến 10N tác dụng vào vành ngoài một bánh xe có đường kính 80cm. Bánh xe quay từ nghỉ và sau 15s thì quay được một vòng đầu tiên. Momen quán tính của bánh xe (tính bằng kg.m 2 ) là A. 0,72. B.4,5 C.1,8 D.0,96. A 1 3 Câu 30: Một bánh xe có momen quán tính I= 2,0kg.m 2 , chịu tác dụng của một momen lực không đổi. Sau 10s kể từ trạng thái nghỉ, nó quay được một góc 1500rad. Momen lực tác dụng vào bánh xe là A.300 N.m B.600 N.m C.30 N.m D.60 N.m D 3 1 Câu 31: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào A. phương truyền sóng. B. vận tốc truyền sóng. C. phương dao động. D. phương dao động và phương truyền sóng. D 3 1 Câu 32: Bước sóng λ của một sóng cơ học A. là quãng đường sóng truyền trong một đơn vị thời gian. B. là khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm cùng pha trên một phương truyền sóng. C. là quãng đường sóng truyền trong 1 chu kì sóng. D. Câu B và C đúng. D 3 1 Câu 33: Trên phương truyền sóng, những vị trí dao động ngược pha nhau thì A. cách nhau (2k+1) λ. B. cách nhau kλ. C. cách nhau (2k+1) 2 λ . D. cách nhau k 2 λ . C 3 2 Câu 34: Người ta dùng âm thoa duy trì bằng điện gây ra một dao động có tần số f=10Hz tại đầu A của 1 sợi dây rất dài.Tại 1 thời điểm nhất định, hình ảnh của sợi dây như hình vẽ.Vận tốc truyền của dao động là A. 2cm/s. B. 2m/s. C.không xác định được. D.20cm/s. B 3 1 Câu 35: Sóng âm có đặc tính A. truyền được trong tất cả các môi trường kể cả chân không. B. truyền trong không khí nhanh hơn trong chất rắn. C. truyền nhanh nhất trong chân không. D 3 20 cm THPT BA TO Gv : NGUYEN VAN TUOI D. Tất cả đều sai. 3 1 Câu 36: Các đặc tính sinh lí của âm là A. âm sắc, độ cao. B. âm sắc, độ to. C. âm bổng, âm trầm. D. A, B và C đều đúng. D 3 1 Câu 37: Chọn câu sai. A. Tai người cảm nhận được sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz. B. Sóng âm có tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là sóng siêu âm. C. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm. D. Sóng âm truyền được trong chân không nên chúng ta mới nghe được các đài phát thanh xa trên thế giới. 3 1 Câu 38: Chọn câu sai. A. Sóng âm và các sóng cơ học có cùng bản chất vật lí. B. Biên độ dao động của sóng âm đặc trưng cho độ cao của âm. C. Nói chung thì vận tốc âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. D. Các vật liệu cách âm như bông, tấm xốp truyền âm kém vì có tính đàn hồi kém. B 3 1 Câu 39: Chọn câu sai. A. Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là tần số. B. Độ to của âm khác với cường độ âm. C. Cường độ âm là đại lượng đặc trưng cho độ to của âm. D. Đơn vị của cường độ âm là Oát/m 2 (W/m 2 ). C 3 1 Câu 40: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa “Khi sóng truyền càng xa nguồn thì ………càng giảm.” A. năng lượng sóng B. biên độ sóng C. vận tốc truyền sóngD. biên độ sóng và năng lượng sóng D 3 1 Câu 41: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa “Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong 1 đơn vị thời gian qua 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là…………”. A. năng lượng âm. B. mức cường độ âm. C. cường độ âm. D. độ to của âm. C 3 2 Câu 42: Dao động tại nguồn O có dạng u = 3sin10πt(cm) và vận tốc truyền là 1m/s thì phương trình dao động tại M cách O một đoạn 5cm có dạng A. u = 3sin(10πt + 2 π ). B. u = 3sin(10πt - 2 π ). C. u = 3sin10πt. D. u = -3sin10πt. B 3 2 Câu 43: Một quan sát viên đứng ở bờ biển thấy sóng trên mặt biển có khoảng cách giữa 5 ngọn sóng là 12m. Bước sóng là A. 12m. B. 1,2m. C. 3m. D. 2,4m. C 3 3 Câu 44: Một người buông câu ở bờ sông. Sóng làm phao nhấp nhô tại chỗ. Đếm được 12 dao động của phao trong 24s. Chu kì của sóng trên mặt sông lúc đó là A. 12s. B. 24s. C. 0,5s. D. 2s. D 3 3 Câu 45: Một con thuyền di chuyển cùng chiều truyền sóng, vận tốc thuyền là v=10m/s. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng kế tiếp không đổi là d = 20m. Thời gian giữa 2 lần thuyền nhô lên liên tiếp do cỡi lên sóng là 5s. Vận tốc truyền sóng nhỏ hơn vận tốc thuyền là A. 6m/s. B. 14m/s. C. 10m/s. D. 20m/s. A 3 3 Câu 46: Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng, dài. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng u = asin4πt(cm,s), vận tốc truyền sóng là 50cm/s. Gọi M và N là 2 điểm gần O nhất lần lượt dao động cùng pha và ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến M, N là A. 25cm và 75cm. B. 25cm và 50cm. C. 50cm và 25cm. D. 25cm và 12,5cm. D 3 1 Câu 47: Chọn câu đúng. C 4 THPT BA TO Gv : NGUYEN VAN TUOI A. Hai nguồn dao động có cùng tần số là 2 nguồn kết hợp. B. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là 2 nguồn kết hợp. C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là 2 sóng kết hợp. D. Giao thoa là hiện tượng xảy ra khi 2 sóng gặp nhau. 3 2 Câu 48: Chọn câu đúng. A. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa. B. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng. C. Hai sóng kết hợp gặp nhau sẽ gây ra hiện tượng giao thoa. D. Câu B và C đúng. D 3 3 Câu 49: Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S 1 , S 2 cùng có biên độ 1cm, bước sóng λ=20cm thì tại điểm M cách S 1 50cm và cách S 2 10cm có biên độ A. 0. B. 2 cm. C. 2 2 cm. D. 2cm. D 3 3 Câu 50: Trong một môi trường có giao thoa của 2 sóng, những điểm dao động với biên độ tổng hợp cực đại có hiệu các khoảng cách tới 2 nguồn thỏa điều kiện A. d 1 – d 2 = n 2 λ . B. d 2 – d 1 = (2n+1) 2 λ . C. d 2 – d 1 = nλ. D. d 2 – d 1 = (2n+1) λ. C 3 1 Câu 51: Trong hiện tượng giao thoa cơ học với 2 nguồn A, B thì khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là A. 4 λ . B. 2 λ . C. Bội số của 2 λ . D. λ. B 3 4 Câu 52: Hai nguồn sóng kết hợp có S 1 S 2 = 12cm phát sóng với tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng v = 2m/s. Số gợn giao thoa cực đại là A. 3. B. 4. C. 5. D. 7. C 3 4 Câu 53: Khi thực hiện giao thoa cơ học với 2 nguồn A, B cách nhau 19cm và bước sóng λ = 5cm thì số gợn giao thoa đứng yên là A. 4. B. 6. C. 8. D. 10. C 3 1 Câu 54: Tại đầu dây B cố định, sóng tới và sóng phản xạ tại B luôn A. cùng pha. B. ngược pha. C. có pha vuông góc. D. lệch pha 4 π . B 3 1 Câu 55: Tại đầu dây B tự do, sóng tới và sóng phản xạ tại B luôn A. cùng pha. B. ngược pha. C. dao động ngược chiều nhau. D. có pha vuông góc. A 3 1 Câu 56: Khi đầu B cố định, để có sóng dừng trên dây AB thì chiều dài dây là A. l = (2n+1)λ. B. l = (2n+1) 2 λ . C. l = (2n+1) 4 λ . D. l = n 2 λ . D 3 1 Câu 57: Khi đầu B tự do, để có sóng dừng trên dây AB thì chiều dài dây là A. l = nλ. B. l = (n+ 2 1 )λ. C. l = (n+ 2 1 ) 2 λ . D. l = (2n+1)λ. C 3 3 Câu 58: Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 10Hz. Quan sát người ta thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây) và 3 bụng. Vận tốc truyền trên dây là A. 4cm/s. B. 40cm/s. C. 4m/s. D. 6m/s. C 3 3 Câu 59: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có A. 5 bụng, 4 nút. B. 4 bụng, 5 nút. C. 5 bụng, 5 nút. D. 6 bụng, 6 nút. D 3 3 Câu 60: Một dây sắt dài 1,2m mắc giữa 2 điểm cố định A, B. Phía trên dây có một nam châm điện được nuôi bằng dòng xoay chiều f= 50Hz. Khi dây dao động người ta thấy xuất hiện 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 40m/s. B. 60m/s. C. 80m/s. D. 100m/s. C 5 THPT BA TO Gv : NGUYEN VAN TUOI 5 1 Câu 61: Chọn câu đúng. A. Từ trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh xung quanh nó 1 điện trường xoáy. B. Điện trường xoáy có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng của từ trường. C. Điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh 1 từ trường biến thiên có các đường cảm ứng bao quanh các đường sức của điện trường. D. Các câu trên đều đúng. D 5 1 Câu 62: Chọn câu sai. A. Các vectơ điện E và vectơ từ B của sóng điện từ dao động điều hòa với cùng tần số. B. Các vectơ E và B vuông góc với nhau. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện và sóng cơ học có cùng bản chất. D 5 1 Câu 63: Chọn câu sai. A. Một mạch kín gồm 1 cuộn thuần cảm L và 1 tụ điện C tạo thành mạch dao động. B. Hiệu điện thế ở 2 đầu của cuộn cảm của mạch dao động cũng là hiệu điện thế ở 2 đầu của tụ điện. C. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hòa có tần số phụ thuộc nguồn kích thích. D. Dao động điện từ của mạch dao động là dao động tự do. C 5 3 Câu 64: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = π 1 H và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Giá trị của C bằng A. F π 4 1 . B. mF π 4 1 . C. F µ π 4 1 D. pF π 4 1 . D 5 3 Câu 65: Một mạch dao động LC có điện dung C = 50µF và độ tự cảm L = 50H. Chu kì dao động riêng của mạch là A. 0,05s. B. 20s. C. 0,31s . D. 3,23s. C 5 4 Câu 66: Một mạch dao động có độ tự cảm L. Khi tụ điện có điện dung C 1 thì tần số riêng của mạch là f 1 = 60 MHz, khi điện dung là C 2 tần số riêng của mạch là f 2 = 80 MHz. Khi ghép các tụ C 1 , C 2 song song thì tần số riêng của mạch là A. 100MHz. B. 140 MHz. C. 20 MHz. D. 48 MHz. D 5 4 Câu 67: Một mạch dao động có độ tự cảm L. Khi tụ điện có điện dung C 1 thì tần số riêng của mạch là f 1 = 60 MHz, khi điện dung là C 2 tần số riêng của mạch là f 2 = 80 MHz. Khi ghép các tụ C 1 , C 2 nối tiếp thì tần số riêng của mạch là A. 140MHz. B.100 MHz. C.20 MHz . D.40 MHz. B 5 2 Câu 68: Điền khuyết vào dấu ba chấm của mệnh đề sau: “Năng lượng điện từ trong mạch dao động tỉ lệ với .” A. bình phương cường độ của dòng điện. B. bình phương hiệu điện thế giữa 2 đầu bản tụ. C. bình phương điện tích ở bản tụ điện. D. bình phương biên độ điện tích ở bản tụ điện. D 5 3 Câu 69: Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ của mạch dao động là U 0 = 12V. Điện dung của tụ điện là C = 4µF. Năng lượng từ trường của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện u = 9V là A. 1,26.10 -4 J B. 2,88.10 -4 J. C. 1,62.10 -4 J. D. 0,18.10 -4 J A 5 2 Câu 70: Một mạch dao động cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng λ = 5m. Tần số dao động riêng của mạch là A. 30 MHz. B. 60MHz. C. 40MHz. D. 50MHz. B 5 3 Câu 71: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến có điện dung C = nF π 2 . Tần số dao động riêng của mạch từ 1kHz đến 1MHz. Độ tự cảm của mạch có giá trị trong khoảng A. từ H π 251, đến H π 512, . B. từ H π 512, đến H π 125 . C 6 THPT BA TO Gv : NGUYEN VAN TUOI C. từ mH π 125,0 đến H π 125 . D. từ mH π 5 đến H π 500 . 5 3 Câu 72: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có 1 L mH π = và tụ điện có điện dung C biến thiên. Khi 1 C nF π = thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng bằng A. 60 km. B. 6 km. C. 0,6 km. D. 0,06 km. C 5 1 Câu 73: Trong mạch điện dao động điện từ LC, điện tích giữa hai bản tụ có biểu thức q = Q 0 sinωt thì năng lượng tức thời của cuộn cảm và của tụ điện lần lượt là A. W t = 2 1 Lω 2 2 0 Q cos 2 ωt và W d = C Q 2 2 0 sin 2 ωt . B. W t = 2 1 Lω 2 2 0 Q cos 2 ωt và W d = C Q 2 0 sin 2 ωt. C. W t = C Q 2 0 cos 2 ωt và W d = C Q 2 2 0 sin 2 ωt. D. W t = Lω 2 2 0 Q cos 2 ωt và W d = C Q 2 2 0 sin 2 ωt. A 5 2 Câu 74: Chọn câu sai. A. Dao động điện còn được gọi là dòng điện cao tần. B. Dao động điện là dòng điện xoay chiều có tần số lớn. C. Dao động điện có thể được sinh ra bởi mạch dao động L,C. D.Vận tốc của dao động điện trong dây dẫn điện bằng vận tốc của điện tử tự do chạy trong dây đó. D 5 1 Câu 75: Chọn câu sai. A. Tần số của dao động điện từ tự do là f = LC π 2 1 . B. Tần số góc của dao động điện từ tự do là ω = LC .22 C. Năng lượng điện từ trường tức thời: W đ = 2 1 Cu 2 . D. Năng lượng từ trường tức thời: W t = 2 1 Li 2 . B 5 1 Câu 76: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ có bản chất như ánh sáng. B. Sóng điện từ có phương truyền bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. C. Sóng điện từ có buớc sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. D. Sóng điện từ có thể gây ra hiện tượng giao thoa. C 5 1 Câu 77: Trong máy phát dao động điều hòa dùng tranzito, dao động điện từ A. tắt dần. B. có tần số dao động là tần số của nguồn điện xoay chiều. C. là 1 sự tự dao động. D. sinh ra do nguồn điện xoay chiều cung cấp năng lượng. C 7 THPT BA TO Gv : NGUYEN VAN TUOI 8 . khoảng A. từ H π 251, đến H π 512, . B. từ H π 512, đến H π 125 . C 6 THPT BA TO Gv : NGUYEN VAN TUOI C. từ mH π 125 ,0 đến H π 125 . D. từ mH π 5 đến H π. sóng là 12m. Bước sóng là A. 12m. B. 1,2m. C. 3m. D. 2,4m. C 3 3 Câu 44: Một người buông câu ở bờ sông. Sóng làm phao nhấp nhô tại chỗ. Đếm được 12 dao