1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong 1: Khoi da dien

12 3,7K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 486 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN BÀI 2: KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU BÀI 3: KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN ÔN CHƯƠNG I PHÂN CÔNG: - Nhóm 1 – 3 – 5: bài 1. - Nhóm 2 – 4 – 6: bài 2. - Nhóm 7 – 9 – 11: bài 3. - Nhóm 8 – 10 –12: bài 4. Câu 1: Các đỉnh, cạnh, mặt của một đa diện phải thoả mãn tính chất gì? Trả lời: Các đỉnh, cạnh, mặt của một đa diện phải thoả mãn: a) Hai mặt phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung. b) Mỗi cạnh thuộc một mặt là cạnh chung của đúng hai mặt. Câu 2: Tìm một hình tạo bởi các đa giác nhưng không phải là một đa diện. Trả lời: Hình tạo bởi các đa giác nhưng không phải là một đa diện A C D A' B' C' B E E' D' Câu 3: Thế nào là khối đa diện lồi? Tìm một khối đa diện lồi, một khối đa diện không lồi. Trả lời: Khối đa diện lồi (H) là khối đa diện thoả tính chất: Đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn thuộc (H). A D C B C' D' B' A' Là khối đa diện lồi. Không phải là khối đa diện lồi. Câu 4: Khối lăng trụ và khối chóp có diện tích mặt đáy và chiều cao bằng nhau. Tính tỉ số thể tích của chúng. V lt = B.h , V hc = 3 1 B.h = lt hc V V 3 1 h h ⇒ h PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Bài 1: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? Số đỉnh và số mặt của một hình đa diện luôn bằng nhau; A. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau; B. Tồn tại hình đa diện có số cạnh bằng số đỉnh; C. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh và mặt bằng nhau. D. Bài 2: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai? Khối tứ diệnkhối đa diện lồi; A. Khối hộp là khối đa diện lồi; B. Lắp ghép hai khối l ng tră ụ tam giác được m t khối đa diện ộ lồi; C. Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện lồi. D. Bài 5: Hình chóp OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA=a, OB=b, OC=c. Hãy tính OH đường cao hình chóp. 1. Thế nào là đường cao của hình chóp? Đường thẳng hạ từ đỉnh O và vng góc mặt đáy (ABC). 2. Chứng minh 1 đường thẳng vng góc với mặt phẳng? CM: đường thẳng đó vng góc với hai đường cắt nhau trong mặt. Ta đã có OA, OB, OC đơi một vng góc, vậy ta cần kẻ đường phụ AE, vị trí OH như thế nào? ⊥⊥ Ta nhận thấy: BC (OAE). Khi đó, OH sẽ nằm trong mp(OAE) ⊥ Ta có: OA OB, OA OC ⊥ ⊥ Giải ⊥ Nên: OA BC Kẻ AE ⊥ BC, ta có: (AOH) ⊥ BC Kẻ OH ⊥ AE, OH ⊥ BC ⇒ OH ⊥ (ABC) OE là đường cao trong tam giác OBC vng tại O, nên: 222 111 OCOBOE += Và OH là đường cao trong tam giác OAE vng tại O, nên: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 OH AO OE 1 1 1 OA OB OC abc OH a b b c c a = + = + + = + + O C B A E A B C H O Bài 6: Cho hình chóp tam giác đều SABC có AB=a, các cạnh bên SA, SB, SC tạo với đáy một góc 60 0 . Gọi D là giao điểm của SA với mặt phẳng qua BC và vuông góc với SA . a/ Tính t sỉ ố thể tích của hai khối chóp S.BDC và S.ABC b/ Tính thể tích của khối chóp S.DBC. Giải 1. Hình chóp đa giác đều có tính chất gì? Hình chóp đa giác đều có tính chất: - Mặt đáy là đa giác đều và tất cả các cạnh bên bằng nhau. - Hình chiếu của đỉnh lên mặt đáy trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy. Kết quả bài 4 trang 25? SC SC SB SB SA SA V V SABC CBSA ''' ''' === Ta có: SA SD V V SABC SBCD = S.ABC là hình chóp tam giác đều. Gọi E là trung điểm BC, H là trọng tâm ∆ABC đều. Ta có: SH⊥(ABC), suy ra: ∠(SA,(ABC)) =∠SAE = 60 0 AH = AE = 3 2 3 3 2 3 . 3 2 aa = 2. Góc tạo bởi đường thẳng và mặt phẳng? 2. Là góc tạo bởi đường thẳng đó và hình chiếu của nó lên mặt phẳng. ∠(SA,(ABC)) =∠(SA, AE)=∠SAE 3. Xác định thiết diện của mặt phẳng qua BC và vng góc với SA 3. Thiết diện là ∆BDC với BD⊥SA và CD⊥SA DE = AE.sin60 0 = a 4 3 AD = AE.cos60 0 = 4 3a S H E C B A S D H E C B A SBDC SABC 5a 3 V SD 5 12 V SA 8 2a 3 3 ⇒ = = = * SH = AH.tan60 0 = a SA = 2AH = 3 32a ⇒ SD = SA – AD = 12 35a ⇒ V SABC = 1 3 S ABC .SH = 12 3 3 a 3 SBCD SABC 5 5a 3 V V 8 96 ⇒ = = S D H E C B A Bài 7: Cho hình chóp SABC có AB=5a, BC=6a, CA=7a. Các mặt bên (SAB), (SBC), (SCA) tạo với đáy một góc 60 0 . Tính thể tích của khối chóp đó. 1. Góc tạo bởi mặt phẳng và mặt phẳng? Giải Hạ đường cao hình chóp SI và tìm mối quan hệ giữa I với mặt đáy. Gợi ý: Vì các mặt bên nghiêng đều với đáy nên ta sẽ chứng minh I cách đều các cạnh của ∆ABC. Kẻ: SI ⊥(ABC). Kẻ: IE⊥AB, IF⊥BC, IJ⊥AC Vì: ∠SEI =∠SFI =∠SJI = 60 0 nên: ∆SEI =∆SFI =∆SJI IE = IF = IJ I là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC ⇒ IE = r 3. Để tính SI, ta cần gì?3. Tính IE.4. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác khi biết ba cạnh? 4. S = pr 2 s 6a 6 2 a 6 p 9a 3 = = = * SI = IE.tan60 0 SABC ABC 2 3 1 V S .SI 3 1 2 6a 6 a 6. 3 8a 3 3 3 ∆ = = = I J A B C E F S J I A B C E F S 1. Là góc tạo bởi hai đường thẳng lần lượt nằm trong hai mặt phẳng đó và cùng vng góc với giao tuyến của chúng tại cùng một điểm. [...]...PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Bài 1: Cho hình chóp S.ABC Gọi A’ và B’ lần lượt là trung điểm của SA và SB Khi đó: tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A’B’C và S.ABC bằng: A 1 2 B 1 3 C 1 4 D 1 8 Bài 2: Thể tích khối lăng trụ tam giác đều . 3 – 5: bài 1. - Nhóm 2 – 4 – 6: bài 2. - Nhóm 7 – 9 – 11: bài 3. - Nhóm 8 – 10 –12: bài 4. Câu 1: Các đỉnh, cạnh, mặt của một đa diện phải thoả mãn tính. chúng. V lt = B.h , V hc = 3 1 B.h = lt hc V V 3 1 h h ⇒ h PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Bài 1: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? Số đỉnh và số mặt của một hình

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w