Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
387,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn hoạt động vốn Vốn doanh nghiệp nói chung vốn lưu động nói riêng có mặt khâu hoạt động doanh nghiệp từ: dự trữ, sản xuất đến lưu thông Vốn lưu động giúp cho doanh nghiệp tồn hoạt động hiệu Tuy nhiên vận động phức tạp trình độ quản lý tài hạn chế nhiều doanh nghiệp Việt Nam, vốn lưu động chưa quản lý, sử dụng có hiệu dẫn đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh không cao Trong trình thực tập Công ty TNHH Hưng Long em nhâậnthấy vấn đề thực cộm cần thiết Công ty, nơi có tỷ trọng vốn lưu động lớn với nhiều hoạt động sản xuất quy mô lớn, phức tạp, vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động chủ đề mà Công ty quan tâm Với giúp đỡ nhiệt tình cô giáo Th.S Đinh Thị Thanh Nga cán nhân viên phòng tài Công ty, em xin chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH Hưng Long" làm đề tài Kết cấu luận văn gồm có chương: Chương I Vốn lưu động hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp kinh tế thị trường Chương II Thực trạng hiệu sử dụng VLĐ Công ty TNHH Hưng Long Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Công ty TNHH Hưng Long Do thời gian nghiên cứu Công ty TNHH Hưng Long hạn chế trình độ nhận thức VLĐ, luận văn chắn nhiều thiếu sót Em mong nhận đóng góp từ phía thầy, cô giáo, nội dung nghiên cứu hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Th.S Đinh Thị Thanh Nga, cán công nhân viên Công ty TNHH Hưng Long tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn CHƯƠNG VỐN LƯU ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH I Vốn lưu động doanh nghiệp Khái niệm vốn lưu động Vốn lưu động doanh nghiệp số vốn ứng để hình thành nên tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh doanh nghiệp thực thường xuyên liên tục Để tiến hành sản xuất kinh doanh, yếu tố người lao động, tư liệu lao động phải có đối tượng lao động Trong doanh nghiệp đối tượng lao động bao gồm phận: Một phận nguyên, nhiên vật liệu, phụ tùng thay dự trữ chuẩn bị cho trình sản xuất tiến hành nhịp nhàng, liên tục; phận lại nguyên vật liệu chế biến dây truyền sản xuất (sản phẩm dở dang, bán thành phẩm) Hai phận biểu hình thái vật chất gọi tài sản lưu động doanh nghiệp dự trữ sản xuất Thông qua trình sản xuất, kết thúc chu kỳ sản xuất toàn tư liệu lao động chuyển hóa thành sản phẩm Sau kiểm tra, kiểm nghiệm chất lượng thành phẩm nhập kho chờ tiêu thụ Mặt khác để sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cần số tiền mặt trả lương công nhân khoản phải thu phải trả khác Toàn thành phẩm chờ tiêu thụ tiền để phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm (hình thái vật) gọi tài sản lưu động lưu thông, xét hình thái giá trị gọi vốn lưu động doanh nghiệp Hay nói cách khác, để hình thành nên tài sản lưu động doanh nghiệp cần phải có số vốn thích ứng để đầu tư vào tài sản ấy, số tiền ứng trước tài sản gọi vốn lưu động doanh nghiệp Đặc điểm vốn lưu động Vốn lưu động biểu tiền tài sản lưu động nên đặc điểm vận động vốn lưu động chịu chi phối đặc điểm tài sản lưu động Trong trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động không ngừng vận động qua giai đoạn chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất lưu thông Quá trình diễn liên tục thường xuyên lặp lại theo chu kỳ gọi trình tuần hoàn, chu chuyển vốn lưu động, vốn lưu động có hai đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất: Vốn lưu động tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh bị hao mòn hoàn toàn trình sản xuất Giá trị chuyển hết lần toàn vào giá trị sản phẩm để cấu thành nên giá trị sản phẩm hoàn lại doanh nghiệp bán hàng hóa, dịch vụ thu tiền Nếu thực tế công ty bán hàng hóa dịch vụ mà chưa thu tiền thiếu VLĐ cho chu kỳ kinh doanh sau, ảnh hưởng đến hoạt động công ty Thứ hai: Qua giai đoạn chu kỳ kinh doanh, VLĐ thường xuyên thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang vốn dự trữ vốn sản xuất, cuối trở vốn tiền tệ Sau chu kỳ tái sản xuất VLĐ hoàn thành vòng chu chuyển Điều tạo nên trình vận động vốn kinh doanh Vốn tiền Mua vật tư Vốn dự trữ sản Sản xuất Vốn sản hàng hóa xuất sản phẩm xuất Tiêu thụ sản phẩm Phân loại vốn lưu động Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu cần phải phân loại vốn lưu động doanh nghiệp theo tiêu thức khác phù hợp với yêu cầu quản lý 3.1 Căn vai trò vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại vốn lưu động doanh nghiệp phân thành loại: 3.1.1 Vốn lưu động khâu dự trữ - Vốn nguyên vật liệu chính: Là giá trị loại vật tư dùng dự trữ sản xuất mà tham gia vào sản xuất chúng cấu thành thực thể sản phẩm - Vốn vật liệu phụ: Là giá trị loại vật tư dự trữ dùng sản xuất Các loại vật tư không cấu thành thực thể sản phẩm mà kết hợp với nguyên vật liệu làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên sản phẩm tạo điều kiện cho trình sản xuất sản phẩm thực bình thường, thuận lợi - Vốn nhiên liệu: Là giá trị loại nhiên liệu dự trữ dùng hoạt động sản xuất kinh doanh - Vốn phụ tùng thay thế: Là giá trị loại vật tư dùng để thay thế, sửa chữa tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Vốn vật liệu đóng gói: Là giá trị vật tư mà tham gia vào trình sản xuất cấu thành bao bì bảo quản sản phẩm - Vốn công cụ, dụng cụ: Là giá trị công cụ, dụng cụ không đủ tiêu chuẩn tài sản cố định, dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Loại vốn cần thiết để đảm bảo sản xuất doanh nghiệp tiến hành liên tục 3.1.2 Vốn lưu động khâu sản xuất - Vốn sản phẩm chế tạo: Là biểu tiền chi phí sản xuất kinh doanh bỏ cho loại sản phẩm trình sản xuất - Vốn bán thành phẩm tự chế: Đây phần vốn lưu động phản ảnh giá trị chi phí sản xuất kinh doanh bỏ sản xuất sản phẩm trải qua công đoạn sản xuất định chưa hoàn thành sản phẩm cuối (thành phẩm) - Vốn chi phí trả trước: Là chi phí thực tế phát sinh có tác dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên chưa thể tính hết vào giá thành sản phẩm kỳ mà tính dần vào giá thành sản phẩm số kỳ như: chi phí nghiên cứu thí nghiệm, cải tiến kỹ thuật, chi phí xây dựng, lắp đặt công trình tạm thời, chi phí ván khuôn, giàn giáo phải lắp dùng xây dựng Loại vốn dùng cho trình sản xuất, đảm bảo cho trình sản xuất phận sản xuất dây truyền công nghệ liên tục, hợp lý 3.1.3 Vốn lưu động khâu lưu thông - Vốn thành phẩm: Là giá trị sản phẩm sản xuất xong, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhập kho - Vốn tiền: Bao gồm tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng tiền chuyển Tiền loại tài sản doanh nghiệp mà dễ dàng chuyển đổi thành loại tài sản khác để trả nợ Do hoạt động kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng tiền định - Các khonả đầu tư ngắn hạn: Đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn Đây khoản đầu tư nhằm mặt đảm bảo khả toán (do tính khoản tài sản tài ngắn hạn đầu tư), mặt khác tận dụng khả sinh lời tài sản tài ngắn hạn nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động - Các khoản vốn toán: Các khoản phải thu, khoanr tạm ứng Chủ yếu khoản mục vốn khoản phải thu khách hàng, thể số tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trình bán hàng hóa, dịch vụ hình thức bán trước, trả sau Khoản mục vốn liên quan chặt chẽ đến sách tín dụng thương mại doanh nghiệp, chiến lược quan trọng doanh nghiệp kinh tế thị trường Ngoài ra, số trường hợp mua sắm vật tư, hàng hóa doanh nghiệp phải ứng trước tiền cho người cung cấp từ hình thành khoản tạm ứng Loại vốn dùng để dự trữ sản phẩm, bảo đảm cho tiêu thụ thường xuyên, đặn theo nhu cầu khách hàng Việc phân loại vốn lưu động theo phương pháp giúp cho việc xem xét đánh giá tình hình phân bổ vốn lưu động khâu trình chu chuyển vốn lưu động Thông qua đó, nhà quản lý có biện pháp thích hợp nhằm tạo kết cấu vốn lưu động hợp lý, tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 3.2 Căn theo hình thái biểu 3.2.1 Vốn tiền bao gồm: tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng tiền chuyển Tiền loại tài sản có tính linh hoạt cao, DN dễ dàng chuyển đổi thành tài sản khác dùng để trả nợ Vì vậy, kinh doanh đòi hỏi DN phải có lượng tiền mặt định 3.2.2 Các khoản phải thu: Chủ yếu khoản phải thu từ khách hàng thể số tiền mà khách hàng nợ DN phát sinh trình bán hàng, cung ứng dịch vụ theo hình thức bán trước trả sau Ngoài với số trường hợp mua sắm vật tư khan DN thường phải ứng trước tiền mua hàng cho nhà cung cấp, hình thành nên khoản tạm ứng 3.2.3 Hàng tồn kho: Là khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện vật cụ thể bao gồm: - Vốn sản phẩm dở dang - Vốn công cụ, dụng cụ - Vốn phụ tùng thay - Vốn sản phẩm chế biến - Vốn thành phẩm - Vốn vật tư dự trữ - Vốn nhiên liệu Đối với DN sản xuất, hàng tồn kho có vai trò đệm an toàn giai đoạn khác chu kỳ kinh doanh dự trữ - sản xuất - lưu thông mà giai đoạn hoạt động lúc diễn đồng Hàng tồn kho mang lại cho phận sản xuất phận marketing doanh nghiệp linh hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh lựa chọn thời điểm mua nguyên vật liệu, lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ Ngoài hàng tồn kho giúp cho DN tự bảo vệ trước biến động không chắn nhu cầu sản phẩm DN Bên cạnh phát huy chức thành phần vốn biết kết cấu VLĐ để định hướng điều chỉnh hợp lý có hiệu 3.3 Căn theo quan hệ sở hữu 3.3.1 Vốn chủ sở hữu: Là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu DN, DN có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối định đoạt Tuỳ theo loại hình DN thuộc thành phần kinh tế khác mà VCSH có nội dung cụ thể riêng như: vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn chủ DN tư nhân bỏ ra, vốn góp cổ phần DN, vốn góp từ thành viên DN liên kết, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận DN 3.3.2 Các khoản nợ: Là khoản VLĐ hình thành từ vốn vay ngân hàng thương mại tổ chức tài khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, khoản nợ khách hàng chưa toán, DN có quyền sử dụng thời gian định Cách phân loại cho thấy kết cấu VLĐ DN hình thành vốn thân DN hay khoản nợ Từ có định huy động, quản lý sử dụng VLĐ hợp lý hơn, đảm bảo nguồn tài sử dụng vốn DN 3.4 Phân loại theo nguồn hình thành Nếu xét theo nguồn hình thành VLĐ chia thành nguồn sau: - Nguồn vốn điều lệ: số vốn hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu thành lập nguồn vốn điều lệ bổ sung trình SXKD DN - Nguồn vốn tự bổ sung: nguồn vốn DN tự bổ sung trình SXKD lấy từ lợi nhuận DN hàng năm để tái đầu tư - Nguồn vốn liên doanh, liên kết: số VLĐ hình thành từ vốn góp liên doanh bên tham gia DN liên doanh, vốn góp liên doanh tiền mặt vật vật tư hàng hóa theo thỏa thuận bên liên doanh - Nguồn vốn vay: Vốn vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng, vốn vay người lao động DN, vay DN khác - Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn việc phát hành trái phiếu Việc phân chia VLĐ theo nguồn hình thành giúp DN thấy cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu VLĐ kinh doanh Từ góc độ quản lý tài chính, nguồn có chi phí sử dụng riêng nó, DN cần xem xét cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn 3.5 Phân loại theo thời gian huy động vốn Theo cách VLĐ chia thành VLĐ tạm thời VLĐ thường xuyên 3.5.1 VLĐ tạm thời: Là vốn có tính chất ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời VLĐ phát sinh trình SXKD DN mang tính chất thời vụ Vốn bao gồm khoản vay ngắn hạn ngân hàng, tổ chức tín dụng khoản nợ tín dụng khác 3.5.2 VLĐ thường xuyên: Là vốn có tính chất ổn định nhằm hình thành nên TSLĐ tối thiểu thường xuyên cần thiết Công thức xác định" = - Trong đó: + Nguồn vốn thường xuyên DN = Nguồn VCSH + Nợ dài hạn + Giá trị lại = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao lũy kế TSCĐ Hoặc: Nguồn vốn thường xuyên = TSLĐ - Nợ ngắn hạn Việc phân loại VLĐ giúp cho người qunả lý xem xét huy động VLĐ cách phù hợp với thời gian sử dụng để nâng cao hiệu tổ chức sử dụng VLĐ công ty Ngoài ra, giúp nhà quản lý lập kế hoạch tài hình thành nên dự định khai thác nguồn VLĐ tương lai, sở xác định quy mô, số lượng VLĐ cần thiết để lựa chọn nguồn VLĐ mang lại hiệu cao cho công ty 3.6 Bảo toàn vốn lưu động 3.6.1 Khái niệm bảo toàn VLĐ Bảo toàn VLĐ công ty đại hóa giá trị VLĐ theo tỷ lệ lạm phát hành ● Sự cần thiết phải bảo toàn VLĐ - Do hàng hóa ứ đọng, phẩm chất, không phù hợp với thị hiếu nên không tiêu thụ - Do rủi ro kinh doanh như: rủi ro thị trường, thiên tai, địch họa, thua lỗ kéo dài dẫn đến không bù đắp đủ chi phí - Do VLĐ kinh doanh lại bị chiếm dụng kéo dài, số lượng lớn đồng tiền ngày giá ● Phương pháp bảo toàn VLĐ - Tính vào chi phí SXKD theo tỷ lệ lạm phát hành - Nâng cao công suất sử dụng loại vốn - Quản lý chặt chẽ khoản phải thu, lượng hàng tồn kho, loại chi phí ● Sử dụng quỹ bảo toàn VLĐ kết cải thiện năm 2013 nỗ lực toàn thể công nhân viên công ty Giá vốn hàng bán: Năm 2012 giảm 50.522 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 8,6% Năm 2013 tăng 48.696 triệu đồng, ứng với tỷ lệ tăng 9,1% Điều cho thấy giá thành sản xuất công ty năm 2013 tăng Do yếu tố như: Giá nguyên vật liệu tăng lên, công ty quản lý sử dụng chưa hợp lý vật tư, tiền vốn Lợi nhuận bán hàng cung cấp dịch vụ: Năm 2012 giảm 373.905 triệu đồng, tương ứng với 61,6% tới năm 2013 giảm 50.119 triệu đồng so với năm 2012 tương ứng với 21,5% Do hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm 2013 tăng, chất lượng sản phẩm tăng Doanh thu từ hoạt động tài chính: Năm 2012 tăng 2.513 triệu đồng với tỷ lệ tăng 2%, tới năm 2013 giảm tới 100.394 triệu đồng, tương ứng 78,2% Doanh thu hoạt động tài công ty không tốt bị ảnh hưởng kết sản xuất kinh doanh, điều ảnh hưởng tới việc tạo niềm tin cho khách hàng, đối tác Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Do ảnh hưởng sản xuất kinh doanh nên năm 2012 lợi nhuận công ty gimả 434.411 triệu đồng so với 2011 tương ứng với 77% Năm 2013 giảm 121.584 triệu đồng tương ứng 93,9% so với năm 2012 Đây kết không tốt cho công ty ảnh hưởng nghiêm trọng cho kinh tế công ty Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Năm 2012 doanh nghiệp làm ăn sa sút, lợi nhuận sau thuế giảm 321.567 triệu đồng tương ứng 71,6% Đến năm 2013 lợi nhuận sau thuế ngày giảm, năm 2013 giảm 103.320 triệu đồng, ứng với 81,1% Một phần giảm sút ảnh hưởng kinh tế toàn cầu bị suy thoái, phần công tác quản lý công ty lỏng lẻo gây thất thoát cho công ty, sản phẩm chất lượng, tiêu thụ Thuế thu nhập DN phần lợi nhuận mà DN nộp vào ngân sách Nhà nước cấp theo tỷ lệ % mà Nhà nước quy định, tỷ lệ thấp chứng tỏ thuế TNDN nộp thấp Từ kết cho thấy công ty chưa cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh, công ty làm ăn có phần xuống 2.3.4 Tình hình VLĐ hiệu sử dụng VLĐ công ty TNHH Hưng Long 2.3.4.1 Cơ cấu VLĐ DN Để quản lý sử dụng VLĐ có hiệu tốt nhất, DN cần xây dựng cấu VLĐ cho thật phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh Cơ cấu VLĐ giúp ta thấy mối quan hệ tỷ lệ thành phần tổng VLĐ DN Hiểu điều Công ty TNHH cố gắng tổ chức cấu VLĐ thật khoa học, đáp ứng yêu cầu SXKD DN cách tốt VLĐ số vốn mà DN sử dụng để mua sắm hình thành nên TSLĐ đầu tư ngắn hạn phục vụ cho trình kinh doanh Gồm vốn tiền, hàng tồn kho, khoản công nợ phải thu, đầu tư tài ngắn hạn TSLĐ khác Để hiểu rõ cấu VLĐ DN phân tích bảng 2.3 đây: Bảng 2.3: Bảng cấu VLĐ DN năm 2011-2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 Số tiền % Chênh lệch 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % I Tiền Tiền mặt II Các 254.317 254.317 8,21 8,21 260.287 260.287 7,12 7,12 74.281 74.281 2m31 2m31 5.970 5.970 2,35 2,35 (186.006) (186.006) (71,46) (71,46) khoản phải 627.582 20,26 822.261 24,38 490.854 15,3 197.679 45,63 (331.407) (76,14) 542.795 17,52 731.211 21,68 431.854 13,46 188.416 34,71 (299.357) (40,94) 84.787 2,74 91.050 2,7 59.000 1,84 9.263 10,92 (32.050) 35,20 999.856 32,28 1.032.631 30,62 1.242.501 38,72 32.775 3,28 209.870 20,32 127.601 4,12 34.513 1,02 33.720 1,005 (793) (2,3) 4.517.225 100 4.741.053 100 4.628.750 100 (112.303) (2) thu Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán III Hàng tồn kho IV Tài sản ngắn hạn khác TỔNG CỘNG (93.088) (72,95) 223.830 (Nguồn: Phòng Tài kế toán công ty TNHH Hưng Long) Tính đến tháng 12 năm 2012 tổng nguồn vốn VLĐ công ty 4.741.053 triệu đồng, so với kỳ năm 2011 tổng VLĐ tăng nhẹ 223.830 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 5%, tính đến năm 2013 tổng VLĐ giảm 112.303 triệu đồng tương ứng với 2%, nhiên tỷ lệ không đáng lo ngại Qua cho thấy quy mô VLĐ giảm năm 2013, công ty trì tập trung vốn cho việc mua sắm TSLĐ phục vụ cho việc thi công công trình Năm 2011 vốn tiền công ty 254.317 triệu đồng chiếm 8,21%, tới năm 2012 số tăng 5.790 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 2,35% Và tới năm 2013 vốn tiền lại giảm mạnh, giảm 186.006 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 71,46% Bước sang năm 2013 kinh tế giới gặp khủng hoảng công ty mạnh dạn đầu tư, mua sắm trang thiết bị phục vụ thi công, tìm kiếm thị trường Xét cấu vốn tiền tổng nguồn VLĐ tiêu chiếm tỷ trọng không lớn, cho thấy công ty tận dụng tối đa nguồn để tiến hành thi công xây lắp, góp phần làm giảm tình trạng nhàn rỗi, tăng hiệu sử dụng vốn Các khoản phải thu khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ hai tổng nguồn VLĐ công ty, năm 2011 tỷ trọng chiếm 20,26% số tăng dần năm 2012, tăng 197.679 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 45,63%, năm 2013 bắt đầu giảm mạnh 331.407 triệu đồng tương ứng với 76,14% Nguyên nhân năm 2012 công ty bị chiếm dụng vốn khoản bán chịu cho khách hàng lớn, không thu hồi nợ Xét chất, khoản phải thu phần không nhỏ VLĐ bị đọng lại toán có tác động đến hiệu sử dụng vốn, tình hình thu hồi khoản nợ, công ty cần tìm biện pháp làm giảm tình trạng ứ đọng vốn khâu kết hợp với việc hạn chế đến mức thấp tình trạng công nợ khách hàng Năm 2013 dấu hiệu giảm mạnh khoản nợ phải thu tín hiệu đáng mừng cho thấy công ty xúc tiến trình thu hồi công nợ, giảm rủi ro tài chính, đảm bảo lượng vốn cần thiết cho trình thi công, xây lắp Hàng tồn kho khoản mục chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn VLĐ, năm 2012 so với năm 2011 tỷ lệ tăng không đáng kể so với tổng VLĐ, tăng 32.775 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 3,28, bước sang năm 2013 giảm 793 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 2,3% so với năm 2012 Điều cho thấy công ty đầu tư vào việc mua sắm thiết bị nâng cao chất lượng công trình Như qua phân tích ta thấy cấu VLĐ công ty nhiều hạn chế thiếu sót Khối lượng hàng tồn kho lớn gây bất cập việc đầu tư mới, mở rộng khu vực hoạt động Công ty cần đẩy nhanh công tác thu hồi nợ, khoản phải thu khách hàng làm giảm lượng vốn ứ đọng công trình, đảm bảo lượng vốn cần thiết cho việc thi công xây lắp, cần có công tác quản lý hàng tồn kho tốt 2.3.4.2 Nguồn vốn kinh doanh công ty Bảng 2.4: Bảng nguồn vốn kinh doanh Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Vốn lưu động Vốn cố định Tổng vốn kinh doanh Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số tiền 3.097.803 1.419.422 4.517.225 Số tiền 3.372.636 1.368.417 4.741.053 Số tiền 3.208.761 1.419.989 4.628.750 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 274.833 8,87 (163.875 (4,86) (51.005) (3,6) 51.572 3,77 223.830 4,96 (112.303) (2,37) (Nguồn: Báo cáo tài doanh nghiệp năm 2011-2013) Qua bảng ta thấy nguồn vốn kinh doanh năm 2012 công ty 4.741.053 triệu đồng tăng so với 2011 223.830 triệu đồng Năm 2013 nguồn vốn kinh doanh có xu hướng giảm xuống 4.628.750 triệu đồng chủ yếu hàng tồn kho tăng Vốn lưu động năm 2012 tăng 274.833 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng tăng 8,87% Năm 2013 vốn lưu động công ty bắt đầu giảm 163.875 triệu đồng tương ứng giảm 4,86% so với năm 2012 Vốn cố định năm 2012 có xu hướng giảm 51.005 triệu đồng tương ứng với 3,6% so với năm 2011 Năm 2013 nguồn vốn cố định tăng 51.572 triệu đồng tương ứng 3,77% so với năm 2012 Điều cho thấy công ty có biện pháp quan tâm đến đầu tư vào TSCĐ với tỷ lệ tỷ trọng ngày tăng dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh công ty nâng cao 2.3.4.3 Hiệu sử dụng vốn lưu động DN Như phân tích khái quát cấu VLĐ tình hình hoạt động kinh doanh DN để có nhìn cụ thể xem xét hiệu sử dụng VLĐ DN thông qua tiêu bảng sau: Bảng 2.5 Phân tích hiệu sử dụng VLĐ DN từ năm 2011 - 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng STT 10 11 12 13 14 Năm 2012 Năm 2013 Số tiền Số tiền Số tiền 1.194.524 770.096 768.856 3.027.812 3.235.220 3.290.699 207.408 6,85 55,479 1,71 3.097.803 3.376.636 3.208.761 274.833 8,87 (163.875) (4,86) 254.317 260.287 74.281 5.970 2,35 (186.006) (71,46) 925.412 1.016.244 1.137.566 90.832 9,8 121.322 11,94 1.152.520 1.238.520 1.252.790 86.000 7,46 14.270 1,15 0,4 0,24 0,23 (0,16) (40) (0,01) (4,17) 2,53 4,2 4,28 1,67 66 0,08 1,90 900 1500 1565 600 66,67 65 4,3 1,29 0,76 0,68 (0,53) (0,08) (10,53) 279 474 529 195 69,89 55 11,6 2,69 2,72 2,56 0,03 1,43 (0,16) (5,88) 1,88 1,91 1,65 0,03 1,06 (0,26) (13,61) 0,22 0,21 0,06 (0,01) (4,5) (0,15) (71,43 Chỉ tiêu Doanh thu Vốn lưu động bình quân Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền Giá trị hàng tồn kho bình quân Nợ ngắn hạn Số đo vòng quay VLĐ=(1/2) Hệ số đảm nhiệm VLĐ=(2/1) Thời gian vòng quay VLĐ=(360/7) Số vòng quay hàng tồn kho=(1/5) Thời gian vòng quay HTK=(360/10) Khả toán thời Khả toán nhanh=(3-5/6) Khả toán tức Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % (424.428 (35,5) (1.240) (0,2) ) Năm 2011 (41,09 ) thời=(4/6) (Nguồn: Báo cáo tài DN năm 2011-2013) Qua bảng ta thấy DN có số VLĐ không đồng qua năm, phản án qua hệ số cụ thể sau: - Số vòng quay VLĐ: Là tiêu phản ánh số vòng quay VLĐ kỳ phân tích Hay phản ánh đồng VLĐ tạo đồng doanh thu kỳ Chỉ tiêu cao chứng tỏ VLĐ vận động nhanh, nhân tố góp phần nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Qua số liệu năm ta thấy VLĐ năm 2013 lớn so với năm trước lại có số vòng quay VLĐ thấp chứng tỏ công ty làm ăn chưa đặt hiệu cao - Hệ số đảm nhiệm VLĐ: Là tiêu cho biết doanh nghiệp muốn có đồng doanh thu cần phải có đồng VLĐ Đây để đầu vào VLĐ cho hiệu quả, thích hợp để góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Chỉ tiêu thấp chứng tỏ hiệu sử dụng VLĐ cao Năm 2010, tiêu thấp chứng tỏ hiệu sử dụng VLĐ năm cao, tới năm 2012 hệ số tăng 1,67 lần tương ứng với 66% năm 2012 hiệu sử dụng VLĐ công ty thấp Đến năm 2013 số cải thiện hạ xuống 0,08 lần so với năm 2012 tương ứng giảm 1,9%, số thấp biểu đáng mừng công ty giúp tăng cao hiệu sử dụng VLĐ công ty nhằm tăng lợi nhuân - Thời gian vòng quay VLĐ: Là tiêu phản ánh số ngày bình quân cần thiết mà VLĐ quay vòng Chỉ tiêu thấp chứng tỏ VLĐ vận động nhanh, góp phần nâng cao doanh thu lợi nhuận DN Qua bảng phân tích ta thấy, năm tiêu thời gian vòng quay VLĐ mức ngày tăng cho thấy công ty chưa tận dụng tốt nguồn VLĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cần đưa biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng VLĐ tốt nhằm tăng doanh thu lợi nhuận cho công ty - Số vòng quay hàng tồn kho: Phản ánh kỳ phân tích vốn đầu tư cho hàng tồn kho quay vòng Hay phản ánh đồng hàng tồn kho bình quân kỳ tham gia tạo đồng doanh thu + Năm 2012 hệ số giảm so với năm 2011, giảm 0,53 vòng tương ứng với tỷ lệ 41,09% Doanh nghiệp chưa xử lý tốt hàng tồn kho Số lượng hàng tồn kho ngày tăng Và tới năm 2013 số tiếp tục giảm 0,08 vòng tương ứng với 10,53% Đây điều đáng lo ngại công ty, cần phải nhanh chóng có biện pháp khắc phục trạng - Thời gian vòng quay hàng tồn kho: Chỉ tiêu cho biết số ngày bình quân cần thiết mà hàng tồn kho quay kỳ phân tích Qua năm hệ số ngày lớn dần lên, có ảnh hưởng xấu tới tình hình phát triển công ty - Khả toán thời: Là tiêu đo lường khả doanh nghiệp đáp ứng nghĩa vụ tài ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết đồng nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp nắm giữ doanh nghiệp có bao nhiều đồng tài sản ngắn hạn sử dụng toán Qua trình phân tích ta thấy: Khả toán thời công ty năm 2012 tăng 0,03 lần tương ứng với 1,43%, đến năm 2013 lại giảm 0,16 lần tương ứng với 5,88% Khả toán thời công ty ngày giảm nhanh, tình hình tài công ty không ổn định, nhà quản lý công ty cần trọng nhiều với thực trạng công ty - Chỉ tiêu khả toán nhanh: Là tiêu tài dùng để đo khả huy động tài sản lưu động doanh nghiệp để toán khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp Chỉ tài sản có tính khoản cao đưa vào để tính toán Hàng tồn kho bỏ cần tiền để trả nợ, tính khoản thấp Chỉ tiêu năm 2012 tăng 0,02 lần so với năm 2011 Đến năm 2013 số giảm 0,2 lần tương ứng với 10,5% Điều cho thấy khả toán nhanh công ty ngày yếu loại hàng tồn kho khả bù đắp khoản nợ công ty gặp khó khăn - Chỉ tiêu khả toán tức thời: Là tiêu cho biết tiền mặt khoản tương đương tiền (các khoản đầu tư ngắn hạn (Thời hạn