1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực trong học sinh

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 55,36 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI Trị chơi nói chung loại hình giáo dục tốt với thiếu niên, biết cách tổ chức trò chơi trở nên lành mạnh, có giá trị hữu ích, ngược lại vơ bổ có phản tác dụng chơi Trị chơi có nhiều loại đa dạng, có nhiều cách chơi: trị chơi lớn, trị chơi thi đấu, trị chơi nhỏ, trị chơi dân gian…Thơng qua trị chơi giúp cho người chơi rèn luyện trí tuệ, nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo, trị chơi cịn tạo gắn bó với tập thể, giúp cho người chơi thoát khỏi khép nép thụ động nhanh chóng xố bỏ cách biệt ngại ngùng ban đầu I -GIÁ TRỊ TRỊ CHƠI: Trị chơi cần có mục đích lành mạnh, tính sư phạm, tính giáo dục trị chơi đạt hiệu giá trị tinh thần thể chất người chơi - Đạo đức: tạo cho người chơi tính nhẫn nại, đồn kết, hồ đồng với tập thể, vui tính, vị tha - Trí tuệ: Giúp cho người chơi có tính sáng tạo có óc quan sát nhanh, nhận định lời nói nhanh, phán đốn ứng xử khôn khéo, nhớ lâu, khéo léo - Thể lực: Rèn luyện cho người chơi nhanh nhẹn tai mắt, tay chân, có sức bền cao, tăng cường thêm sinh lực, tính chịu khó, tháo vát - Ngồi giá trị kể trên, trò chơi làm giảm tật xấu như:nóng tính, cộc cằn, hay ăn gian, sửa khuyết điểm mà cá nhân hay tập thể bộc lộ chơi Vì cần phải có luật chơi rõ ràng, có thi đua, có thưởng, phạt cơng minh, bất vụ lợi, vô tư II - PHÂN LOẠI TRỊ CHƠI: Trị chơi đa dạng phong phú, trị chơi rừng, biển, sơng, núi, ngồi trời, phịng v.v…Nên khó mà phân loại hết Nhưng vào số điều kiện để phân loại trị chơi cho phù hợp với đối tượng chơi Thông thường người ta đưa hai loại; phòng ngồi trới trị chơi động tĩnh mà thơi.Ở xin giới thiệu số điều kiện để phân loại trị chơi cho phù hợp: Theo tính chất nội dung: a) Trò chơi phản xạ: (quy ước động tác lời nói) - Phản xạ thuận (làm theo lệnh) Vd: thụt – thị (nói thụt thụt tay vào, thị thị tay ra) nhảy – nhảy vô - Phản xạ nghịch (làm ngược lai với lệnh ) Vd: trị chơi ra, vơ (quản trị hơ nhảy vơ, hơ vơ nhảy ra) - Phản xạ chéo (nói làm nói làm khác) Vd; quản trị vừa hơ “cái mũi tơi” vừa bấm lỗ tai, người chơi phải hô “lỗ tai tôi” vừa nắm lỗ mũi b)Trị chơi trí tuệ: Là loại nghiêng trí tuệ, phải sáng tạo quan sát nhanh, phải suy luận, phán đốn, chơi tốt Trị chơi ln có qui định mặt thời gian (hỏi-đáp) Vídụ: Tìm nhạc trưởng, Nhìn hành động đốn nghề… c)Trị chơi vận động: - Vận động nhẹ : ngồi chỗ, kết hợp hát với sinh hoạt vòng tròn, đòi hỏi khéo léo nhạy bén NHĨM ( ^_^) Ví dụ: chuyền dép nón (bắt hát tập thể bắt đầu chuyền, dứt hát mà dép nón tới người bị) Làm thợ săn – cọp súng - Vận động mạnh: dùng nhiều sức lực nhanh nhẹn, tháo vát, chơi tập thể Ví dụ: Xỏ kim, bắn thuyền, Chim vào lồng, đua thuyền, guốc dài … d)Trò chơi cảm giác: - Đây loại trị chơi phải sử dụng thị, thính, vị, xúc, khứu giác, cịn địi hỏi phải kết hợp đến khéo léo, phán đoán , quan sát Ví dụ: Trị chơi Kim (Cho người chơi quan sát số vật dụng, sau đậy lại bắt người chơi phải ghi lại, nói lai có vật đó) + Trị chơi khứu giác (cho vài loại gia vị tỏi, ớt, tiêu v.v…vào túi nhỏ cho người chơi ngửi đốn có loại gia vị) + Trị chơi thính giác : Bịt mắt nghe tiếng cịi ( tìm hướng người thổi ) e)Trị chơi kết hợp : Ngồi ra, cịn có trị chơi phối hợp vận động trí tuệ, hay phản xạ vận động Điều tùy thuộc vào khả xây dựng phối hợp người tổ chức Thơng thường ta nên kết hợp tính cách, khơng nên phức tạp hóa, địi hỏi người chơi phải vừa động não vừa vận động tay chân khiến mục đích quan trọng vui vẻ mà trò chơi đem lại cho người chơi ( Chủ yếu trẻ em ) f)Trò chơi lớn : - Còn gọi trò chơi qua trạm Tùy theo độ tuổi, lực tổ chức từ đến trạm, người chơi chia thành nhóm (Đội) phải theo lộ trình định đánh dấu dấu đường (vẽ phấn hay cành cây, đá cuội xếp lại) Ở trạm, người chơi phải thi hành yêu cầu hay trả lời số câu hỏi , thực kỹ … - Trị chơi lớn thường tổ chức kỳ trại, dã ngoại kéo dài – 2giờ Đội đạt yêu cầu thời gian, khả giải đáp câu hỏi thực tốt kỹ đạt giải - Muốn tổ chức trò chơi lớn, phải có ban quản trị có kinh nghiệm chuyên môn để kiểm tra, đánh giá lực người chơi, không nên tổ chức hời hợt, khơng có thách thức cần thiết làm giảm giá trị hoạt động Theo đối tượng tham gia: Đối tương chơi trò chơi quan trọng, nên người quản trò phải ý thêm lứa tuổi giới tính để tổ chức điều khiển cách chơi cho phù hợp - Đối tượng nam: Cách chơi luật chơi đơn giản địi người chơi nhiệt tình , nên có vận động mạnh, tạo hào hứng liên tục, trị chơi ln thay nhanh lạ, gay cấn, sôi động, rèn luyện thể lực, tháo vát, nhanh nhẹn, giáo dục tính thi đua, khơng ích kỉ, vị tha, trung thực , sẵn sàng ( Chủ yếu trò chơi vận động ) - Đối tượng nữ : Cách chơi luật chơi đơn giản, không vận động sức gây mệt, thường nên kèm hát, múa rèn luyện tính chịu khó quan sát, giáo dục tính hiền hồ, vui tươi chăm chỉ, nên chọn trị chơi nhẹ nhàng ( Chủ yếu trị chơi trí tuệ, cảm giác) - Đối tượng nam nữ: Cách chơi luật chơi khó, vận động mạnh, tạo thi đua khơng ngừng nhóm, rèn luyện phán đốn nhanh, tính đồng đội nhạy bén, tạo NHĨM ( ^_^) thân thiện, hồ đồng tập thể Điều lưu ý cần tránh hoạt động đụng chạm thể khu vực nhạy cảm, tránh lạm dụng hay e dè người chơi Theo số lượng thời gian: Chúng ta nên ý thêm số lượng người chơi thời gian chơi, mà 10 người chơi trị đó, mà 100 người chơi trị được, xin giới thiệu số kinh nghiệm sau: -Số lượng người chơi từ 15-50 người nên tạo bầu khơng khí vui nhộn lúc đầu, tốt nên sinh hoạt vòng tròn hát hát tập thể, sau tổ chức chơi số trị chơi vận động nhẹ, thời gian không 60 phút -Số lượng người chơi từ 50-100 người nên tổ chức trò chơi vận động mạnh, có tính thi dua cao, luật chơi nên đơn giản, tổ chức trị chơi lớn trị chơi đêm Thời gian chơi từ 60-120 phút - Số lượng người từ 100-600 người nhiều nữa, nên lựa trò chơi mà người tham gia hết, ngồi tổ chức nhiều hoạt động lúc với nhiều nhóm chơi nhiều quản trị Như thu hút người chơi với số lượng này, khơng khí ban đầu quan trọng, cần tạo hào hứng ban đầu, phút sau ln ln sơi động Theo địa điểm: - Trị chơi phịng: khơng gian giới hạn tường, vách đồ đạc, nên tạo bầu khơng khí nhẹ nhàng, dùng trị chơi vận động nhẹ, khơng q dài, nên thay đổi liên tục trò chơi, tạo vui nhộn, vào sinh hoạt trọng tâm - Trò chơi ngồi trời: khơng gian rộng rãi thống sân chơi, vườn cây, bãi biển, đất trại dùng loại trị chơi vận động mạnh, có thi đua, nên tạo bầu khơng khí ln ln sơi động III - QUI TRÌNH THỰC HIỆN TRỊ CHƠI: Cơng việc chuẩn bị phải lưu ý: - Đối tượng số lượng: Quen hay chưa quen? Số lượng người tham gia? Thái độ trình độ? Giới tính? - Địa điểm thời gian: Trong nhà hay trời, chỗ chơi rộng, nắng gió, nhiều, phịng rộng hay hẹp…Cần phải tính tốn thời gian chơi cho phù hợp, từ bắt đầu chơi kết thúc - Lựa chọn nội dung chơi: Thực trò chơi cho vừa sức trình độ người chơi, cần truyền tải nội dung chun mơn, kỹ năng, ngành nghề…có định hướng - Vật dụng chơi: chuẩn bị vật dụng chơi, quà thưởng (nếu có) chỗ chơi sử dung vật dụng gì? Vd: chơi banh – gậy chuẩn bị banh gậy Thực trò chơi: - Ổn định tổ chức : Trước chơi cho hát tập thể , hơ băng reo , chia tổ thi đua - Giới thiệu trị chơi : Quản trị phải giải thích rõ ràng cách chơi, chơi đúng, sai, nói tên trị chơi, chơi thử vài lần tạo cho người chơi quen với trò chơi - Chơi thật tổng kết ; Khi chơi thật, góp ý cách chơi để người chơi lần sau chơi cho đúng, phạt nhẹ nhàng, không chế diễu gây xấu hổ cho người thua khơng qua đề NHĨM ( ^_^) cao người hay nhóm thắng Cần tạo bầu khí vui nhộn, tạo cho người chơi ln có cảm giác thoải mái Chú ý: Nếu trò chơi quen thuộc q dễ nên nhanh chóng chuyển sang trị chơi khác để tránh nhàm chán, trò chơi mà bị sai q nhiều tính hấp dẫn **************************************************************************** PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO I - Định nghĩa: Động não kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận nhóm Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo “cơn lốc” ý tưởng) Kỹ thuật động não Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ Quy tắc động não: Không đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên; liên hệ với ý tưởng trình bày; khuyến khích số lượng ý tưởng; cho phép tưởng tượng liên tưởng Phương pháp động não cách thức : -Vận dụng kinh nghiệm sáng kiến người -Trong thời gian tối thiểu tùy vấn đề đưa -Để có tối đa kiện tốt Các bước tiến hành Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề; Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, không đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau; Kết thúc việc đưa ý kiến; Đánh giá: • Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng - Có thể ứng dụng trực tiếp; - Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm; - Khơng có khả ứng dụng • Đánh giá ý kiến lựa chọn • Rút kết luận hành động Ứng dụng • Dùng giai đoạn nhập đề vào chủ đề; • Tìm phương án giải vấn đề; • Thu thập khả lựa chọn ý nghĩ khác *Ưu điểm •Dễ thực hiện; •Khơng tốn kém; • Sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ tập thể; • Huy động nhiều ý kiến; NHĨM ( ^_^) • Tạo hội cho tất thành viên tham gia *Nhược điểm • Có thể lạc đề, tản mạn; • Có thể thời gian nhiều việc chọn ý kiến thích hợp; • Có thể có số HS „quá tích cực“, số khác thụ động.Kỹ thuật động não áp dụng phổ biến người ta xây dựng nhiều kỹ thuật khác dựa kỹ thuật này, coi dạng khác kỹ thuật động não Động não viết 1.1 Khái niệm: Động não viết hình thức biến đổi động não Trong động não viết ý tưởng khơng trình bày miệng mà thành viên tham gia trình bày ý kiến cách viết giấy chủ đề.Trong động não viết, đối tác giao tiếp với chữ viết Các em đặt trước vài tờ giấy chung, ghi chủ đề dạng dịng tiêu đề tờ giấy Các em thay ghi giấy nghĩ chủ đề đó, im lặng tuyệt đối Trong đó, em xem dòng ghi lập viết chung Bằng cách hình thành câu chuyện trọn vẹn thu thập từ khóa Các HS luyện tập thực nói chuyện giấy bút làm nhóm Sản phẩm có dạng đồ trí tuệ 1.2 Cách thực •Đặt bàn 1-2 tờ giấy để ghi ý tưởng, đề xuất thành viên; •Mỗi thành viên viết ý nghĩ tờ giấy đó; • Có thể tham khảo ý kiến khác ghi giấy thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ; •Sau thu thập xong ý tưởng đánh giá ý tưởng nhóm 1.3.Ưu điểm •Ưu điểm phương pháp huy động tham gia tất HS nhóm; • Tạo n tĩnh lớp học; • Động não viết tạo mức độ tập trung cao.Vì HS tham gia trình bày suy nghĩ chữ viết nên có ý cao so với nói chuyện bình thường miệng; • Các HS đối tác hoạt động với mà không sử dụng lời nói Bằng cách đó, thảo luận viết tạo dạng tương tác xã hội đặc biệt; • Những ý kiến đóng góp nói chuyện giấy bút thường suy nghĩ đặc biệt kỹ 1.4.Nhược điểm • Có thể HS sa vào ý kiến tản mạn, xa đề; • Do tham khảo ý kiến nhau, số HS có độc lập Động nãokhơng cơng khai • Động não khơng cơng khai hình thức động nãoviết Mỗi thành viên viết ý nghĩ cách giải vấn đề, chưa cơng khai, sau nhóm thảo luận chung ý kiến tiếp tục phát triển NHÓM ( ^_^) • Ưu điểm:mỗi thành viên trình bày ý kiến cá nhân mà khơng bị ảnh hưởng ý kiến khác • Nhược điểm:khơng nhận gợi ý từ ý kiến người khác việc viết ý kiến riêng II - Tiến hành: - Phương pháp động não có ưu điểm kích thích ý tưởng sáng tạo học viên Nó yêu cầu học viên suy nghĩ tập trung thời gian ngắn Đây phương pháp dễ sử dụng, đặc biệt sử dụng kết hợp với phương pháp khác Đây phương pháp tốt để tìm giải pháp cho vấn đề sử dụng trí tuệ nhóm lớn - Phương pháp động não thường sử dụng nội dung cần trao đổi ngắn nhiều người biết Phương pháp dùng để giới thiệu nội dung giảng kết hợp với phương pháp khác Phương pháp sử dụng số lượng học viên đông thời gian bị hạn chế - Động não trình tư chia sẻ ý tưởng để tạo tối đa liệu/ý kiến cho chủ đề định Trong tập huấn có tham gia, phương pháp động não phương pháp dùng để thu thập nhiều ý kiến nội dung cụ thể, thời gian ngắn, với tốc độ nhanh thu thập ý kiến không phê phán hay đánh kích thích khả tư phản xạ người học Sử dụng phương pháp cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Tập huấn viên nêu vấn đề đưa câu hỏi cụ thể Câu hỏi vấn đề tập huấn viên đưa phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu nên đề cập đến nội dung Bước 2: Học viên suy nghĩ để đưa ý kiến tập huấn viên thu thập ý kiến Học viên nói ghi ý kiến vào giấy Nếu yêu cầu học viên ghi chép ý kiến tập huấn viên phải chuẩn bị đầy đủ giấy (cỡ ½ tờ A4) bút từ trước Lưu ý học viên ghi ý kiến nội dung lên tờ giấy khơng gặp khó khăn bước Nên khống chế thời gian ngắn cho học viên suy nghĩ, tốt 3-7 phút Nếu vấn đề phức tạp thời gian suy nghĩ từ 10-20 phút Tập huấn viên khuyến khích học viên đưa ý kiến cách cố gắng lấy ý kiến tất người, đưa câu hỏi gợi ý trì khơng khí tốc độ nhanh Khơng tỏ thái độ phản đối có người nêu ý kiến chưa Nên dừng trao đổi ý kiến thấy khơng khí phát biểu lắng xuống chuyển sang tổng hợp ý kiến Trong học viên nêu ý kiến tập huấn viên thu thập cách viết lên bảng (nếu học viên nói) dán lên bảng/giấy khổ to (nếu học viên viết) Tập huấn viên tự ghi bố trí trợ giảng/ người ghi giúp Ghi tất ý kiến, kể ý kiến chưa phù hợp loại bỏ chỉnh sửa sau Có thể dùng hình hoa mà đó, nhụy hoa câu hỏi/vấn đề đưa ra, cánh hoa ý kiến đóng góp Để dễ cho việc phân tích bước sau tốt yêu cầu học viên viết lên thẻ giấy Bước 3: Bổ sung, tổng hợp ý kiến chốt lại vấn đề Ở bước này, tập huấn viên cần bổ sung ý kiến thiếu cần thiết, chỉnh lại ý kiến chưa đúng, loại bỏ ý kiến sai, không liên quan hướng ý kiến vào nội dung cần trao đổi Trong phân tích, sử dụng bút khác màu để nhấn mạnh trọng tâm, bổ sung, chỉnh sửa khuyến khích ý kiến hay Cuối cùng, tập huấn viên cần ý nhấn mạnh ý chính, nhắc lại nội dung Khi sử dụng phương pháp động não có bất lợi định Trong NHĨM ( ^_^) q trình động não khó huy động tham gia tất học viên trì cho trình sáng tạo họ để với định hướng mục tiêu đề Không nên sử dụng phương pháp với nội dung hoàn toàn mới, mang tính thực hành cao dài III - Nhận xét: - Phương pháp động não coi trò chơi cho lứa tuổi, nhằm liệt kê tối đa kiện vấn đề cần tìm hiểu nhóm, tiến hành sinh động phịng hay ngồi trời - Khi Nhóm quen chơi động não nhiều vấn đề đơn giản vui nhộn khác nhau, ứng dụng sâu xa vào việc thu nhặt kiện cho vấn đề học hỏi nghiêm chỉnh lớp học, cho vấn đề cần chia sẻ thảo luận vòng tròn IV - Thực hành: Sử dụng phương pháp động não hoạt động nhóm ************************************************************************ PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ I - Định Nghĩa: Tình Huống Có Vấn Đề: Có nhiều định nghĩa khác nhau, hiểu:Tình có vấn đề trạng thái tâm lý nảy sinh người trước khó khăn trí tuệ, chủ thể ý thức vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm hoạt động trao đổi giải Phương Pháp Nêu Vấn Đề: Phương pháp nêu vấn đề hệ thống vấn đề có tình đặt gắn liền với nhau, q trình đó, hướng dẫn giúp đỡ Giáo lý viên, học sinh suy nghĩ, tìm tịi, trao đổi để giải vấn đề Trong giải vấn đề, em hiểu biết giáo lý xây dựng thành hệ thống học II - Ưu Và Nhược Điểm: Ưu Điểm: - Nêu vấn đề lối dạy học vận dụng khả sáng tạo học sinh, không giúp học sinh lĩnh hội kiến thức giáo lý mà phát triển khả sáng tạo em việc học hỏi thực hành giáo lý đời sống - Vấn đề có tình kích thích em suy nghĩ tìm tịi để giải Nhờ em lĩnh hội kiến thức giáo lý cách vững - Dạy giáo lý cách nêu vấn đề phương pháp không giúp em phát triển lực tư mà giúp em khả nghiên cứu tìm tịi trao đổi, làm việc chung nhóm giải vấn đề - Dạy giáo lý nêu vấn đề giúp em có khả lập luận lơgic, tạo bầu khí học tập sinh động Nhược Điểm: NHÓM ( ^_^) - Là phương pháp áp dụng dè dặt khơng phải dễ đưa “vấn đề có tình huống”, khơng phải vấn đề giáo lý trở thành “vấn đề có tình huống” cho học sinh - Nếu giáo lý viên thiếu kinh nghiệm tổ chức lớp học, học dễ trật tự cho em trao đổi nhóm nhỏ với để giải vấn đề - Một giáo lý có khối lượng kiến thức tương đối nhiều, áp dụng phương pháp khó hồn thành nội dung giáo lý - Đối với giáo lý viên chưa có kinh nghiệm kiến thức giáo lý khơng sâu rộng khó xây dựng hệ thống câu hỏi có vấn đề tạo tình mà thường tạo câu hỏi thuộc loại tái làm nội dung kiến thức xây dựng cách vụn vặt, rời rạc III - Những Yêu Cầu Khi Sử Dụng Phương Pháp: Trong tầng lớp phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt phát sớm giải hợp lý Sự tình nảy sinh thực tế lực đảm bảo Thành tựu sống, đặc biệt kinh doanh Vì thế, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải Sự tình gặp phải học tập, sống cá nhân, Nhà cộng đồng không cố ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Cấu trúc học ( phần học ) theo phương pháp đặt giải sau: * Xây dựng toán nhận thức o Tạo tình có vấn đề; o Phát , nhận dạng Sự tình nảy sinh; o Phát Sự tình cần giải *Giải Sự tình đặt o Đề xuất cách giải quyết; o lập mưu hoạch giải quyết; o thực kế hoạch giải *Kết luận: o thảo luận Cuối đánh giá; o khẳng định hay bác giả thuyết nêu ra; o Phát biểu kết luận; o Đề xuất Sự tình *Có thể phân biệt bốn mức Thấp đặt giải vấn đề: Mức 1: thầy giáo đặt Sự tình , nêu cách giải Sự tình Học sinh thực cách giải Sự tình theo hướng dẫn thầy giáo Thầy giáo đánh giá Cuối làm việc học sinh Mức 2: thầy giáo nêu Sự tình , gợi ý để học sinh tìm cách giải Sự tình Học sinh thực cách giải Sự tình với giúp rập thầy giáo cần Thầy giáo học sinh đánh giá Mức 3: thầy giáo cung cấp thơng báo tạo tình có Sự tình Học sinh phát NHĨM ( ^_^) xác định Sự tình nảy sinh , tự đề xuất giả thuyết tuyển trạch giải pháp Học sinh thực hành cách giải vấn đề Giáo viên học trò đánh giá Mức : học trò tự lực phát vấn đề phát sinh hồn cảnh cộng đồng , lựa chọn vấn đề giải Học trò giải vấn đề , tự đánh giá chất lượng , hiệu , có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc Nêu giả Giải Kết luận , Các mức Đặt vấn đề thuyết lập kế hoạch vấn đề đánh giá GV GV GV HS GV GV GV HS HS GV + HS GV + HS HS HS HS GV + HS HS HS HS HS GV + HS Trong dạy học theo phương pháp đặt giải vấn đề , học trò vừa nắm tri thức , vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức , phát triển tư hăng hái , sáng tạo , để sẵn lực thích ứng với đời sống xã hội , phát kịp thời giải hợp lý vấn đề phát sinh Dạy Học Nêu Vấn Đề: - Dạy học nêu vấn đề, kiến thức khơng đưa đến hình thức có sẳn (kiểu dọn cỗ = thầy giảng, đọc – trò nghe giảng, ghi chép, làm tập) mà thơng qua tình có vấn đề đặt ra, học sinh phải giải vấn đề khám phá, hiểu nội dung học - Dạy học nêu vấn đề nhiều dựa vào số câu hỏi tái làm kiện cho hoạt động tư sáng tạo học sinh - Tùy tính chất nội dung, đặc điểm học sinh, thời gian thực tế mà vận dụng phương pháp nêu vần đề mức độ khác - Dạy học nêu vấn đề giáo lý viên phải người dẫn dắt học sinh vào tình giải tình Phải quản lý trao đổi thật tốt, không lớp học dễ trật tự, nội dung học khó hồn thành số học sinh cá biệt lợi dụng để nghịch phá - Trong giáo lý không cần thiết phải nêu nhiều vấn đề có tình huống, cần phối hợp sử dụng phương pháp đọc Lời Chúa, đàm thoại gợi mở thảo luận giáo lý Do sử dụng phương pháp nêu vấn đề, giáo lý viên cần có kiến thức sâu rộng lực sư phạm cao, đặc biệt nắm vững phương pháp thảo luận Câu Hỏi Nêu Vấn Đề: - Muốn xây dựng tình có vấn đề trước hết phải xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề - Câu hỏi nêu vấn đề loại câu hỏi đặt cho học sinh, học sinh tiếp nhận cách có ý thức, khơng dội từ ngồi vào mà nhu cầu khám phá tìm tịi Song dựa vào kiến thức, hiểu biết cũ mà giải - Câu hỏi nêu vấn đề chứa đựng nội dung rộng lớn, mang tình chất tổng hợp (câu hỏi tái thường vụn vặt) NHÓM ( ^_^) - Câu hỏi nêu vấn đề thường có tính chất phức tạp nội dung, gợi lên mâu thuẫn biết với chưa biết, cũ với mới, lý thuyết với thực tế…, mâu thuẫn địi hỏi học sinh giải tư sáng tạo - Câu hỏi nêu vấn đề phải vạch mối liên hệ chân lý Tin Mừng, giáo lý Giáo Hội với đời sống thực tế, với sống học sinh - Câu hỏi nêu vấn đề phải mang tính hệ thống liên tục bước dẫn dắt học sinh khám phá chân lý Tin Mừng đạo lý mà Giáo Hội muốn trình bày - Câu hỏi nêu vấn đề phải sát với nội dung giáo lý phù hợp với tâm lý tuổi em gợi lên hứng thú học tập nơi học sinh Nghĩa vừa phản ánh trọng tâm vừa nằm tầm cảm nghĩ học sinh IV - Các hình thức cách thức đặt câu hỏi: Vì Sao Đặt Câu Hỏi ? - Giúp học sinh có kỹ tư mức độ cao: + Câu hỏi phải yêu cầu học sinh so sánh, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, đánh giá… + Thúc đẩy học sinh quan tâm đến câu trả lời bạn giáo lý viên, từ làm em hiểu nhớ mau - Làm cho học (qua khám phá học sinh trình bày giáo lý viên) có tính thuyết phục hấp dẫn Câu hỏi phải trọng đến yêu cầu (suy tư) đơn giản trình bày lại kiện (tái hiện) - Chú trọng đến chủ đề quan trọng Định hướng cho giáo lý viên học sinh vào chủ đề, khái niệm quan trọng, phát ý trọng tâm chủ đề hay dạy cách hấp dẫn, từ tổng quát (vấn đền khái quát) đến cụ thể (trọng tâm) Giúp giáo lý viên xây dựng dạy cho học sinh tư sâu chủ đề nội dung dạy Tạo mối liên hệ với môn học chủ đề khác tổng thể môn học (sợi đỏ xuyên suốt) Các Hình Thức Câu Hỏi: 2.1 Nguyên Tắc Đặt Câu Hỏi: Đặt câu hỏi phải xác, rõ ràng theo nội dung, dễ hiểu, vừa sức em có hệ thống Như câu hỏi đưa có tác dụng kích thích suy nghĩ em 2.2.Các Loại Câu Hỏi: 2.2.1.Câu Hỏi Dẫn Đưa Học Sinh Từ Dễ Đến Khó, Đơn Giản Đến Phức Tạp: - Câu hỏi đơn giản loại câu hỏi học sinh trả lời “có”hoặc “khơng”; “đúng” “sai”… loại câu hỏi nhiều thường làm giảm hiệu học Không nên sử dụng dạy học - Câu hỏi tái câu hỏi đưa nhằm giúp học sinh tái lại kiến thức có sẳn giảng, sách giáo khoa hay kinh nghiệm sống - Câu hỏi sáng tạo đòi hỏi em suy nghĩ hướng trí tuệ em đến chỗ khám phá khái niệm, định luật… mà nội dung học trình bày 10 NHĨM ( ^_^) - Câu hỏi nêu vấn đề loại câu hỏi đặt cho học sinh, học sinh tiếp nhận cách có ý thức, khơng dội từ ngồi vào mà nhu cầu khám phá tìm tịi Song khơng thể dựa vào kiến thức, hiểu biết cũ mà giải 2.2.2 Câu Hỏi Định Hướng Học Sinh Đi Từ Khái Quát Đến Cụ Thể: - Câu hỏi khái quát: loại câu hỏi có phạm vi rộng, cầu nối mơn học học Nó định hướng ý quan trọng xuyên suốt, khơi dậy ý học sinh hướng vào môn học Thường loại câu hỏi: nào? Tại sao? Và khơng có câu trả lời - Câu hỏi học: Là câu hỏi thu hẹp chủ đề học cụ thể Nó hỗ trợ phát triển câu hỏi khái quát - Câu hỏi nội dung: Là câu hỏi trực tiếp vào nội dung mục tiêu học Nó trọng vào kiện, hướng học sinh vào trọng tâm nội dung học Đây câu hỏi có câu trả lời “đúng” rõ ràng Ví dụ: Dạy phương pháp đàm thoại a Câu hỏi khái quát: Phương pháp gì? b Câu hỏi học: - Hãy kể phương pháp dạy học mà bạn biết? - Đối thoại gì? Đàm thoại gì? - Phương pháp đàm thoại gì? c Câu hỏi nội dung: - Để đàm thoại cần phải có yếu tố nào? - Dạy học theo phương pháp đàm thoại có điểm hay? - Sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học, giáo lý viên cần phải thực nào? (khi chuẩn bị, lên lớp…) Cách Thức Đặt Câu Hỏi: 3.1 Nguyên Tắc: Đặt câu hỏi chung cho toàn lớp, dành thời gian đủ để em suy nghĩ cho em trao đổi với vài phút, định hay vài em trả lời Có thể đặt thêm câu hỏi phụ gợi mở (nhất em trả lời vấn đề) để dẫn dắt em trả lời câu hỏi trọng tâm câu hỏi giáo viên đặt 3.2 Cách Thức Đặt Câu Hỏi: từ thực tế đến việc chiếm lĩnh tri thức: 3.2.1 Câu hỏi gợi ý: tìm tịi vấn đề: giúp em tái kiến thức thông tin gợi lên tị mị tìm hiểu 3.2.2 Câu hỏi suy tư: Đòi hỏi em phải suy tư, vận dụng khả kiến thức để phân tích, tổng hợp, khái quát để khám phá ý nghĩa vấn đề Câu hỏi không câu trả lời 3.2.3 Câu hỏi đào sâu: Hướng em vào trọng tâm vấn đề, chiếm lĩnh nội dung, lĩnh hội tri thức (chủ thể hố nội dung = vật chất hóa tri thức) Câu hỏi thường có câu trả lời rõ ràng, xác 3.3 Trường Hợp Sử Dụng Tình Huống Nêu Vấn Đề: 11 NHÓM ( ^_^) Cách thức đặt câu hỏi nêu vấn đề sau: - Câu hỏi nêu vấn đề chứa đựng nội dung rộng lớn, mang tính chất tổng hợp (câu hỏi tái thường vụn vặt) - Câu hỏi nêu vấn đề thường có tính chất phức tạp nội dung, gợi lên mâu thuẫn biết với chưa biết, cũ với mới, lý thuyết với thực tế…, mâu thuẫn địi hỏi học sinh giải tư sáng tạo - Câu hỏi nêu vấn đề phải vạch mối liên hệ lý thuyết (nội dung học) với đời sống thực tế, với sống học sinh - Câu hỏi nêu vấn đề phải mang tính hệ thống liên tục bước dẫn dắt học sinh khám phá chân lý Tin Mừng mà Giáo Hội muốn trình bày qua nội dung giáo lý - Câu hỏi nêu vấn đề phải sát với nội dung học phù hợp với tâm lý tuổi em (các em trả lời được) gợi lên hứng thú học tập, sức hấp dẫn nơi học sinh Nghĩa vừa phản ánh trọng tâm vừa nằm tầm cảm nghĩ học sinh Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, giáo lý viên phải quản lý trao đổi thật tốt, không lớp học dễ trật tự, nội dung học khó hồn thành số học sinh cá biệt lợi dụng để nghịch phá Giáo lý viên đặc biệt nắm vững phương pháp thảo luận Lưu ý: Trong học cần phối hợp sử dụng phương pháp, khơng cần thiết phải nêu nhiều vấn đề có tình ************************************************************************* PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUỐNG I - Khái niệm phương pháp dạy học tình huống: Phương pháp dạy học tình phương pháp đặc thù dạy học giải vấn đềtheo tình huống, ởđó, tình làđối tượng trình dạy học Theo Nguyễn Hữu Lam (2003), “phương pháp tình kỹ thuật giảng dạy thành tố chủ yếu nghiên cứu tình trình bày với người học với mục đích minh hoạ kinh nghiệm giải vấn đề” II - Cấu trúc tiến trình thực phương pháp dạy học tình (Đối với học sinh): Nhận biết trường hợp: Làm quen với trường hợp Thu thập thông tin: Thu thập thông tin trường hợp từ tài liệu sẵn có tự tìm Nghiên cứu, tìm phương án giải quyết: Tìm phương án giải thảo luận (tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát, điều tra) Quyết định: Quyết định nhóm phương án giải Bảo vệ: Các nhóm lập luận bảo vệ định nhóm So sánh: So sánh phương án giải nhóm với định thực tế * Quy trình thực - Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống; - Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề/tình đặt ra; - Liệt kê cách giải có ; 12 NHĨM ( ^_^) - Phân tích, đánh giá kết cách giải ( tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị) ; - So sánh kết cách giải ; - Lựa chọn cách giải tối ưu nhất; - Thực theo cách giải lựa chọn; - Rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề, tình khác III -Đặc điểm tình hay(Tiêu chuẩn tình tốt): * Về mặt nội dung, tình phải: Mang tính giáo dục Chứa đựng mâu thuẫn mang tính khiêu khích Tạo thích thú cho người học Nêu vấn đề quan trọng phù hợp với người học,… * Về mặt hình thức, tình phải: Có cách thể sinh động Sử dụng thuật ngữ ngắn gọn, súc tính vàẩn danh Được kết cấu rõ ràng, rành mạch dễ hiểu Có trọng tâm, tương đối hồn chỉnh để khơng cần phải tìm hiểu thêm IV - Ưu, nhược điểm phương pháp dạy học tình huống: * Ưu điểm: + Học viên có thểthuđược kiến thức tốt nhất, cập nhật +Có thể bao phủđược diện rộng trường hợp bối cảnh thường gặp + Tính chủđộng, tinh thần tự giác người học nâng cao + Động học tập tinh thần trách nhiệm học viên nâng cao + Việc nghiên cứu giải vấn đề ngày bảo đảm * Nhược điểm: + Không thật tạo kinh nghiệm thực tiễn + Khơng hồn chỉnh Với cách dạy người giảng viên khó lịng mà liên kết tất nội dung học cách logic khơng phải tất kiến thức áp dụng vào thực tế màđôi lúc tảng cho kiến thức khác mà Nhất làđối với mơn học thiên tính kỹ thuật, tốn học + Đôi nhấn mạnh đến việc định, mà nhiều việc định không thật cần thiết + Phương pháp khác biệt nhiều so với phương pháp cữ nên người học viên bỡ ngỡ tiếp cận khơng phải tất giảng viên học viên thích nghi + Tạo thêm hội cho “người nhiệt tình” chiếm độc quyền thảo luận + Khó kết hợp kết phương pháp với thực tiễn hoạt động cụ thể ************************************************************************* PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN(PP Project) I LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG PHÁP PROJECT 13 NHÓM ( ^_^) Phương pháp Project – phương pháp dự án sản phẩm phong trào giáo dục tiến Mỹ.Ý tưởng ban đầu giới thiệu năm 1908 phương pháp giảng dạy nông nghiệp , nhà giáo dục William H Kilpatrick xây dựng khái niệm phổ biến rộng rãi toàn giới viết tiếng ông: “Phương pháp dự án” (1918) Gần , Michael Knoll bắt nguồn từ phương pháp dự án giáo dục kiến trúc kỷ mười sáu Ý kỹ thuật giáo dục Pháp kỷ thứ mười tám Dẫn đến kết luận, việc học sinh viên cần vừa có chau kỹ kết hợp với thực hành kỹ đánh giá học tập thông qua sản phẩm cụ thể II KHÁI NIỆM/ ĐẶC ĐIỂM/ CẤU TRÚC/ CÁCH THỨC THỰC HIỆN CỦA PHƯƠNG PHÁP PROJECT Khái niệm dạy học theo dự án Phương pháp dạy học theo kiểu dự án – Project phương pháp tổ chức cho giáo viên học sinh giải không mặt lý thuyết mà mặt thực tiễn nhiệm vụ học tập có tính chất tổng hợp, tạo điều kiện cho học sinh tự định tất giai đoạn học tập, kết tạo sản phẩm hoạt động định * Bản chất Dạy học theo dự án cịn gọi phương pháp dự án, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực đánh giá kết thực dự án Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu * Quy trình thực - Bước1: Lập kế hoạch + Lựa chọn chủ đề + Xây dựng tiểu chủ đề + Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập - Bước 2: Thực dự án + Thu thập thông tin + Thực điều tra + Thảo luận với thành viên khác + Tham vấn giáo viên hướng dẫn - Bước 3: Tổng hợp kết + Tổng hợp kết + Xây dựng sản phẩm + Trình bày kết + Phản ánh lại trình học tập * Một số lưu ý 14 NHÓM ( ^_^) Các dự án học tập cần góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội; có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả HS HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm Sản phẩm dự án khơng giới hạn thu hoạch lý thuyết; sản phẩm sử dụng, công bố, giới thiệu Đặc điểm phương pháp Project Các đặc điểm phương pháp Project tổng hợp lại sau: • Gắn với tình • Định hướng học sinh • Mang tính thực tiễn xã hội cao • Tự tổ chức tự chịu trách nhiệm (đặc điểm quan trọng nhất) • Thống lí thuyết thực hành • Định hướng sản phẩm • Học tập mang tính xã hội • Tính chất tổng hợp nhiệm vụ học tập (liên môn) Cấu trúc/ giai đoạn phương pháp Project K Frey tác giả đưa bước tiến hành Project cách cụ thể sau: • Sáng kiến Project (dự án) • Phác họa Project • Lập kế hoạch Project • Thực Project • Kết thúc project: trình bày, đánh giá kết • Thơng báo • Tương hỗ Các hình thức tổ chức dạy học theo kiểu Project Có thể phân chia hình thức tổ chức từ nhiều góc độ khác nhau: Phân loại theo chuyên môn: Dự án trọng mơn học, dự án liên mơn, dự án ngồi chun môn Phân loại theo tham gia người học: Dự án cho nhóm học sinh, dự án cá nhân Phân loại theo tham gia giáo viên: Dự án sư tham gia hướng dẫn giáo viên, hay tham gia cộng tác nhóm giáo viên Phân loại theo quỹ thời gian: Dự án nhỏ, dự án trung bình, dự án lớn Phân loại theo nhiệm vụ: Dự án tìm hiểu, dự án nghiên cứu, dự án thực hành , dự án hỗn hợp 15 NHÓM ( ^_^) III VAI TRÒ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN TRONG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO PROJECT Vai trò học sinh – Học sinh làm việc theo nhóm – Quyết định cách tiếp cận vấn đề, tự hoạch định tổ chức hoạt động nhóm để tiến hành giải vấn đề – Thu thập liệu, tổng hợp (synthesize), phân tích (analyze) tích lũy kiến thức từ trình làm việc – HS trình bày sản phẩm làm thông qua dự án Vai trị giáo viên: – Từ nội dung mơn học, tìm liên quan đến vấn đề thực tiễn – Hình thành ý tưởng dự án liên quan đến nội dung môn học – GV hướng dẫn (guide) tham vấn (advise) “cầm tay việc” cho HS IV ƯU ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PROJECT VÀ NHỮNG LƯU Ý CẦN THIẾT KHI VẬN DỤNG Ưu điểm: Các đặc điểm DHDA thể ưu điểm phương pháp dạy học Có thể tóm tắt ưu điểm sau dạy học theo dự án: · Gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội; · Kích thích động cơ, hứng thú học tập người học; · Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm; · Phát triển khả sáng tạo; · Rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp; · Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn; · Rèn luyện lực cộng tác làm việc; · Phát triển lực đánh giá Nhược điểm: · DHDA không phù hợp việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tính trừu tượng, hệ thống rèn luyện hệ thống kỹ bản; · DHTDA địi hỏi nhiều thời gian Vì DHDA khơng thay cho PP thuyết trình luyện tập, mà hình thức dạy học bổ sung cần thiết cho PPDH truyền thống · DHTDA đòi hỏi phương tiện vật chất tài phù hợp CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC KHÁC 16 NHÓM ( ^_^) Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Thế kĩ thuật “khăn trải bàn”? Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn” - Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)(có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa (xem sơ đồ file đính kèm) - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A0) Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật “Khăn trải bàn” - Kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, học sinh phải đưa ý kiến chủ đề thảo luận, không ỷ lại vào bạn học khá, giỏi - Kĩ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với chủ đề nhỏ tiết học, toàn thể học sinh nghiên cứu chủ đề - Sau nhóm hồn tất cơng việc giáo viên gắn mẫu giấy “khăn trải bàn” lên bảng để lớp nhận xét Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phóng lớn - Có thể thay số tên học sinh để sau giáo viên đánh giá khả nhận thức học sinh chủ đề nêu Kĩ thuật “Các mảnh ghép” Bài viết dựa vào lý thuyết tập huấn Cửa Lò (tháng 3/2010) theo dự án Việt- Bỉ Bộ Giáo dục đào tạo tổ chức, kết hợp với kinh nghiệm thân áp dụng lớp bồi dưỡng chuẩn kiến thức, kĩ cho giáo viên Vật lý Nha Trang (hè 2010) Thế kĩ thuật “Các mảnh ghép”? Là hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: - Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) - Kích thích tham gia tích cực HS: - Nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác (Khơng hồn thành nhiệm vụ Vịng mà phải truyền đạt lại kết vòng hồn thành nhiệm vụ Vịng 2) Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép” VỊNG 1: Nhóm chun gia • Hoạt động theo nhóm đến người [số nhóm chia = số chủ đề x n (n = 1,2,…)] 17 NHĨM ( ^_^) • Mỗi nhóm giao nhiệm vụ [Ví dụ : nhóm : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, … (có thể có nhóm nhiệm vụ)] • Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến • Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng VỊNG 2: Nhóm mảnh ghép • Hình thành nhóm đến người (1 – người từ nhóm 1, – người từ nhóm 2, – người từ nhóm 3…) • Các câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với • Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vịng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải • Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày chia sẻ kết Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật “Các mảnh ghép” - Kĩ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với nhiều chủ đề nhỏ tiết học, học sinh chia nhóm vịng (chun gia) nghiên cứu chủ đề - Phiếu học tập chủ đề nên sử dụng giấy màu có đánh số 1,2,…,n (nếu khơng có giấy màu đánh thêm kí tự A, B, C, Ví dụ A1, A2, An, B1, B2, , Bn, C1, C2, , Cn) - Sau nhóm vịng hồn tất cơng việc giáo viên hình thành nhóm (mảnh ghép) theo số đánh, có nhiều số nhóm Bước phải tiến hành cách cẩn thận tránh làm cho học sinh ghép nhầm nhóm - Trong điều kiện phịng học việc ghép nhóm vịng gây trật tự Ví dụ: Bài học tiếng Việt - Vòng Chủ đề A: Thế câu đơn? Nêu ví dụ minh họa phân tích (màu đỏ) Chủ đề B: Thế câu ghép? Nêu ví dụ minh họa phân tích (màu xanh) Chủ đề C: Thế câu phức? Nêu ví dụ minh họa phân tích (màu vàng) Lớp có 45 học sinh, có 12 bàn học Giáo viên chia thành nhóm: nhóm gồm học sinh bàn ghép lại (mỗi nhóm có học sinh) Giao nhiệm vụ: nhóm 1,2 nhận chủ đề A, nhóm 3,4 nhận chủ đề B, nhóm 5,6 nhận chủ đề C Phát phiếu học tập cho học sinh Trên phiếu học tập theo màu có đánh số từ đến 15 Thông báo cho học sinh thời gian làm việc cá nhân theo nhóm - Vịng Giáo viên thơng báo chia thành 12 nhóm : nhóm bàn (mỗi nhóm có từ đến học sinh): nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 1,2; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 3,4; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 5; 18 NHĨM ( ^_^) nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 6; … nhóm 12 gồm học sinh có phiếu học tập mang số 14,15 Giáo viên thông báo thời gian làm việc nhóm Các chun gia trình bày ý kiến của nhóm vịng Giao nhiệm vụ mới: Câu đơn, câu phức câu ghép khác điểm nào? Phân tích ví dụ minh hoạ Dạy học theo sơ đồ KWL đồ tư KWL Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề đọc Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L (Trích từ Ogle, D.M (1986) K-W-L: A teaching model that develops active reading of expository text Reading Teacher, 39, 564-570) Mục đích sử dụng biểu đồ KWL Biểu đồ KWL phục vụ cho mục đích sau: • Tìm hiểu kiến thức có sẵn học sinh đọc • Đặt mục tiêu cho hoạt động đọc • Giúp học sinh tự giám sát trình đọc hiểu em • Cho phép học sinh đánh giá q trình đọc hiểu em • Tạo hội cho học sinh diễn tả ý tưởng em vượt ngồi khn khổ đọc Sử dụng biểu đồ KWL Chọn đọc Phương pháp đặc biệt có hiệu với đọc mang ý nghĩa gợi mở, tìm hiểu, giải thích Tạo bảng KWL Giáo viên vẽ bảng lên bảng, ngồi ra, học sinh có mẫu bảng em Có thể sử dụng mẫu sau Đề nghị học sinh động não nhanh nêu từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận hoạt động vào cột K Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Tổ chức cho học sinh thảo luận em ghi nhận Một số lưu ý cột K Chuẩn bị câu hỏi để giúp học sinh động não Đôi để khởi động, học sinh cần nhiều đơn giản nói với em : “Hãy nói em biết về……” Khuyến khích học sinh giải thích Điều quan trọng đơi điều em nêu mơ hồ khơng bình thường Hỏi học sinh xem em muốn biết thêm điều chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận câu hỏi vào cột W Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Nếu học sinh trả lời câu phát biểu bình thường, biến thành câu hỏi trước ghi nhận vào cột W Một số lưu ý cột W 19 NHÓM ( ^_^) Hỏi câu hỏi tiếp nối gợi mở Nếu hỏi em : “Các em muốn biết thêm điều chủ đề này?” Đơi học sinh trả lời đơn giản “khơng biết”, em chưa có ý tưởng Hãy thử sử dụng số câu hỏi sau : “Em nghĩ biết thêm điều sau em đọc chủ đề này?” Chọn ý tưởng từ cột K hỏi, “Em có muốn tìm hiểu thêm điều có liên quan đến ý tưởng không?” Chuẩn bị sẵn số câu hỏi riêng bạn để bổ sung vào cột W Có thể bạn mong muốn học sinh tập trung vào ý tưởng đó, câu hỏi học sinh lại không liên quan đến ý tưởng chủ đạo đọc Chú ý không thêm nhiều câu hỏi bạn Thành phần cột W câu hỏi học sinh Yêu cầu học sinh đọc tự điền câu trả lời mà em tìm vào cột L Trong trình đọc, học sinh đồng thời tìm câu trả lời em ghi nhận vào cột W Học sinh điền vào cột L đọc sau đọc xong Một số lưu ý cột L Ngồi việc bổ sung câu trả lời, khuyến khích học sinh ghi vào cột L điều em cảm thấy thích Để phân biệt, đề nghị em đánh dấu ý tưởng em Ví dụ em đánh dấu tích vào ý tưởng trả lời cho câu hỏi cột W, với ý tưởng em thích, đánh dấu Đề nghị học sinh tìm kiếm từ tài liệu khác để trả lời cho câu hỏi cột W mà đọc không cung cấp câu trả lời (Không phải tất câu hỏi cột W đọc trả lời hoàn chỉnh) Thảo luận thông tin học sinh ghi nhận cột L Khuyến khích học sinh nghiên cứu thêm câu hỏi mà em nêu cột W chưa tìm câu trả lời từ đọc Một ví dụ biểu đồ KWL: Chủ đề đọc : Trọng lực Câu hỏi học sinh Newton cột W câu trả lời đọc, học sinh khuyến khích tìm kiếm câu trả lời từ tài nguyên khác Biểu đồ KWLH Xuất phát từ biểu đồ KWL, Ogle bổ sung thêm cột H sau cùng, với nội dung khuyến khích học sinh định hướng nghiên cứu Sau học sinh hoàn tất nội dung cột L, em muốn tìm hiểu thêm thông tin Các em nêu biện pháp để tìm thơng tin mở rộng Những biện pháp ghi nhận cột H Một ví dụ biểu đồ K-W-L-H Chủ đề : Khủng long Kỹ thuật "Động não" Động não kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận nhóm Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo “cơn lốc” ý tưởng) 20 NHÓM ( ^_^) Quy tắc động não : Khơng đánh giá phê phán q trình thu thập ý tưởng thành viên; liên hệ với ý tưởng trình bày; khuyến khích số lượng ý tưởng; cho phép tưởng tượng liên tưởng Kỹ thuật XYZ Là kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z số phút dành cho người Ví dụ kỹ thuật 635 thực sau : Mỗi nhóm người, người viết ý kiến tờ giấy vòng phút cách giải vấn đề tiếp tục truyền cho người bên cạnh Tiếp tục tất người viết ý kiến Con số XYZ thay đổi Kỹ thuật “bể cá” Là kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm HS ngồi trước lớp lớp thảo luận với nhau, HS khác lớp theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét cách ứng xử HS thảo luận Đây gọi phương pháp thảo luận “bể cá”, người ngồi vịng ngồi quan sát người thảo luận tương tự xem cá bơi bể cá Trong trình thảo luận, người quan sát người thảo luận thay đổi vai trò cho Câu hỏi dành cho người quan sát : Người nói có nhìn vào người nói với khơng? Họ có nói cách dễ hiểu khơng? Họ có để người khác nói hay khơng? Họ có đưa luận điểm đáng thuyết phục hay khơng? Họ có đề cập đến luận điểm người nói trước khơng? Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay khơng? Họ có tơn trọng quan điểm khác hay không? Kỹ thuật “ổ bi” Là kỹ thuật dùng thảo luận nhóm, học sinh chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm hai vòng ổ bi đối diện để tạo điều kiện cho học sinh nói chuyện với học sinh nhóm khác Cách thực : Khi thảo luận, học sinh vòng trao đổi với học sinh đối diện vòng ngoài, dạng đặc biệt phương pháp luyện tập đối tác Sau phút học sinh vịng ngồi ngồi n, học sinh vịng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vòng bi quay, để ln hình thành nhóm đối tác Kỹ thuật tia chớp Là kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp, thơng qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh tia chớp) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề Quy tắc thực : Có thể áp dụng thời điểm nào; người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận Ví dụ : bạn có hứng thú với chủ đề 21 NHĨM ( ^_^) khơng?; người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến mình; thảo luận tất nói xong ý kiến Kỹ thuật “3 lần 3” Là kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực học sinh Cách làm sau : Học sinh yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (Nội dung thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận ); người cần viết : điều tốt, điều chưa tốt, đề nghị cải tiến Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi 10 Lược đồ tư Khái niệm Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính Cách làm •Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề •Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh •Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường •Tiếp tục tầng phụ Ứng dụng lược đồ tư Lược đồ tư ứng dụng nhiều tình khác như: •Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề; •Trình bày tổng quan chủ đề; •Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng; •Thu thập, xếp ý tưởng; •Ghi chép nghe giảng Ưu điểm lược đồ tư •Các hướng tư để mở từ đầu; •Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng; •Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại; •Học sinh luyện tập phát triển, xếp ý tưởng 11 Kỹ thuật Kipling (5W1H) (What, where, when, who, why, how) Dụng cụ:Giấy bút cho người tham gia Thực hiện: Các câu hỏi đưa theo thứ tự ngẫu nhiên theo trật tự định ngầm trước, 22 NHÓM ( ^_^) với từ khóa: Cái gì, Ở đâu, Khi nào, Thế nào, Tại sao, Ai Ví dụ: Vấn đề gì? Vấn đề xảy đâu? Vấn đề xảy nào? Tại vấn đề lại xảy ra? Làm để giải vấn đề? Ai tham gia giải vấn đề? Khi vấn đề giải xong? Lưu ý Các câu hỏi cần ngắn gọn, thẳng vào chủ đề Các câu hỏi cần bám sát vào hệ thống từ khóa 5W1H (What, where, when, who, why, how) *Ưu điểm: Nhanh chóng, khơng thời gian, mang tính logic cao Có thể áp dụng cho nhiều tình khác Có thể áp dụng cho cá nhân *Hạn chế: Ít có phối hợp thành viên Dễ dẫn đến tình trạng “9 người 10 ý” Dễ tạo cảm giác “Bị điều tra” 12 Kỹ thuật KWL-KWLH KWL Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề đọc Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W, thông tin ghi nhận vào cột L Từ biểu đồ KWL, Ogle bổ sung thêm cột H sau cùng, với nội dung khuyến khích học sinh định hướng nghiên cứu Sau học sinh hoàn tất nội dung cột L, em muốn tìm hiểu thêm thông tin Các em nêu biện pháp để tìm thơng tin mở rộng Những biện pháp ghi nhận cột H Dụng cụ: Bảng KWL (KWLH) dành cho học sinh Bảng KWL (KWLH) dành cho giáo viên Thực hiện: Chọn đọc - Phương pháp đặc biệt có hiệu với đọc mang ý nghĩa gợi mở, tìm hiểu, giải thích Tạo bảng KWL - Giáo viên vẽ bảng lên bảng, ngồi ra, học sinh có mẫu bảng em 23 NHÓM ( ^_^) *Có thể sử dụng mẫu sau: Đề nghị học sinh động não nhanh nêu từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận hoạt động vào cột K Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Tổ chức cho học sinh thảo luận em ghi nhận Hỏi học sinh xem em muốn biết thêm điều chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận câu hỏi vào cột W Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Nếu học sinh trả lời câu phát biểu bình thường, biến thành câu hỏi trước ghi nhận vào cột W Yêu cầu học sinh đọc tự điền câu trả lời mà em tìm vào cột L Trong trình đọc, học sinh đồng thời tìm câu trả lời em ghi nhận vào cột W Học sinh điền vào cột L đọc sau đọc xong Lưu ý: Chuẩn bị câu hỏi để giúp học sinh động não Đôi để khởi động, học sinh cần nhiều đơn giản nói với em : “Hãy nói em biết về…” Khuyến khích học sinh giải thích Điều quan trọng đơi điều em nêu mơ hồ khơng bình thường Hỏi câu hỏi tiếp nối gợi mở Nếu hỏi em : “Các em muốn biết thêm điều chủ đề này?” - đơi học sinh trả lời đơn giản “khơng biết”, em chưa có ý tưởng Chuẩn bị sẵn số câu hỏi riêng bạn để bổ sung vào cột W Có thể bạn mong muốn học sinh tập trung vào ý tưởng đó, câu hỏi học sinh lại không liên quan đến ý tưởng chủ đạo đọc Chú ý không thêm nhiều câu hỏi bạn Thành phần cột W câu hỏi học sinh Ngồi việc bổ sung câu trả lời, khuyến khích học sinh ghi vào cột L điều em cảm thấy thích Để phân biệt, đề nghị em đánh dấu ý tưởng em Khuyến khích học sinh nghiên cứu thêm câu hỏi mà em nêu cột W chưa tìm câu trả lời từ đọc *Ưu điểm: Tạo hứng thú học tập cho học sinh, điều em cần học có liên quan trực tiếp đến nhu cầu kiến thức em Giúp học sinh hình thành khả tự định hướng học tập, nắm cách học không cho môn đọc hiểu mà cho môn học khác Giúp giáo viên học sinh tự đánh giá kết học tập, định hướng cho hoạt động học tập *Hạn chế: Sơ đồ cần phải lưu trữ cẩn thận sau hoàn thành hai bước K W, bước L phải thời gian dài tiếp tục thực 24 NHÓM ( ^_^) 25 NHÓM ( ^_^) ... ************************************************************************* PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUỐNG I - Khái niệm phương pháp dạy học tình huống: Phương pháp dạy học tình phương pháp đặc thù dạy học giải vấn đềtheo tình huống, ởđó, tình làđối tượng q trình dạy. .. mang số 1,2; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 3,4; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 5; 18 NHĨM ( ^_^) nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 6; … nhóm 12 gồm học sinh. .. ra, học sinh phải giải vấn đề khám phá, hiểu nội dung học - Dạy học nêu vấn đề nhiều dựa vào số câu hỏi tái làm kiện cho hoạt động tư sáng tạo học sinh - Tùy tính chất nội dung, đặc điểm học sinh,

Ngày đăng: 12/03/2017, 09:41

w