Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
438,76 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư trực tiếp nước tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam mở rộng hợp tác, tăng cường trao đổi hiểu biết lẫn quốc gia, hòa nhập vào cộng đồng quốc tế FDI ODA nhân tố quan trọng cho phát triển động Việt Nam ngưỡng cửa kỷ 21 Các quốc gia chủ yếu mà Hàn Quốc đầu tư không Hoa Kỳ, EU mà bao gồm Trung Quốc, Việt Nam Inđônêxia Đặc biệt, đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng sau quan hệ ngoại giao hai nước thiết lập vào năm 1992 Bên cạnh đó, việc ký kết FTA Hàn Quốc ASEAN với khởi động đàm phán FTA Hàn Quốc - Việt Nam gần thúc đẩy nhiều DN Hàn Quốc tiến hành đầu tư vào Việt Nam Theo Cục Đầu tư nước ngoài, sau 25 năm thực hoạt động đầu tư vào Việt Nam, Hàn Quốc vượt qua Nhật Bản trở thành nhà đầu tư nước lớn số lượng dự án tổng vốn đầu tư số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam kể từ tháng 11/2014 Lũy tháng 7/2015, tổng vốn đầu tư đăng ký Hàn Quốc vào Việt Nam đạt 39,5 tỷ USD với 4.555 dự án đầu tư hiệu lực Nếu tính dự án Samsung, Hyosung số tập đoàn khác đầu tư qua nước thứ (Singapore, BVI, Thổ Nhĩ Kỳ ), tổng vốn FDI lũy kế Hàn Quốc Việt Nam lên tới 50 tỷ USD, chiếm khoảng 18,9% tổng vốn FDI vào Việt Nam có khoảng chênh lệch lên đến 12 tỷ USD so với Nhật Bản, đối tác FDI thứ Việt Nam.Trong đó, DN FDI ngành công nghiệp chế biến vào Việt Nam chiếm 72% tổng số dự án, 54% tổng vốn thực Thêm vào đó, sau gia nhập WTO, Việt Nam nới lỏng quy chế đầu tư nước ngoài, đồng thời cải thiện môi trường cho hoạt động đầu tư này.Trong đó, nguồn lao động dồi giá nhân công thấp lợi để định FDI nhà đầu tư vào Việt Nam Với đặc trưng đó, Việt Nam trở thành điểm đến thu hút quan tâm DN Hàn Quốc ngành công nghiệp chế biến nói chung, ngành dệt may nói riêng đóng vai trò quan trọng thiếu Việt Nam Nhằm nghiên cứu thực trạng thu hút FDI Hàn Quốc vào dệt may Việt Nam đánh giá thực trạng nhóm nghiên cứu đề tài “Kinh nghiệm thu hút FDI Hàn Quốc vào ngành dệt may Việt Nam” PHẦN 1: LÝ THUYẾT 1.1 Đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Tổ chức Thương mại Thế giới đưa định nghĩa sau FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty 1.1.2 Các hình thức đầu tư nước • Doanh nghiệp liên doanh Hình thức doanh nghiệp liên doanh hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài, hình thức có đặc trưng bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh pháp nhân riêng, doanh nghiệp liên doanh pháp nhân độc lập Khi bên đóng góp đủ số vốn quy định vào liên doanh dù bên có phá sản, doanh nghiệp liên doanh tồn • Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu tổ chức cá nhân nước ngoài, hình thành toàn vốn nước tổ chức cá nhân nước thành lập, tự quản lý, điều hành hoàn toàn chịu trách nhiệm kết kinh doanh Doanh nghiệp thành lập dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, pháp nhân Việt Nam chịu điều chỉnh Luật đầu tư nước Việt Nam • Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh Hình thức hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức đầu tư trực tiếp hợp đồng hợp tác kinh doanh ký kết hai hay nhiều bên(gọi bên hợp tác kinh doanh)để tiến hành nhiều hoạt động kinh doanh nước nhận đầu tư quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên tham gia mà không cần thành lập xí nghiệp liên doanh pháp nhân Hình thức không làm hình thành công ty hay xí nghiệp Mỗi bên hoạt động với tư cách pháp nhân độc lập thực nghĩa vụ trước nước nhà Ngoài ba hình thức trên, theo nhu cầu đầu tư hạ tầng, công trình xây dựng có hình thức: Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT), Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh, Hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT) 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước • Nhân tố trị Đối với nhân tố trị, vấn đề quan tâm nhà đầu tư nước có ý định đầu tư vào nước mà họ nhiều khác biệt Khi đất nước với ổn định quán trị an ninh trật tự xã hội đảm bảo bước đầu gây chọ tâm lý yên tâm tìm kiếm hội làm ăn định cư lâu dài Môi trường trị ổn định điều kiện tiên để kéo theo ổn định nhân tố khác kinh tế, xã hội Đó lý nhà đầu tư tiến hành đầu tư vào nước lại coi trọng yếu tố trị đến • Nhân tố kinh tế Đối với nhân tố kinh tế, quốc gia dù giàu hay nghèo, phát triển phát triển cần nguồn vốn nước để phát triển kinh tế nước tùy theo mức độ khác Những nước có kinh tế động, tốc độ tăng trưởng cao, cán cân thương mại toán ổn định, số lạm phát thấp, cấu kinh tế phù hợp khả thu hút vốn đầu tư cao Ngoài ra, nhà đầu tư quốc gia có lợi vị trí địa lý, thuận lợi cho lưu thông thương mại, tạo hấp dẫn lớn hơnCòn tài nguyên thiên nhiên, nước phát triển lợi so sánh họ • Nhân tố văn hóa - xã hội Môi trường văn hóa – xã hội nước nhận đầu tư vấn đề nhà đầu tư ý coi trọng Hiểu phong tục tập quán, thói quen, sở thích tiêu dùng người dân nước nhận đầu tư giúp cho nhà đầu tư thuận lợi việc triển khai thực dự án đầu tư Thông thường mục đích đầu tư nhằm có chỗ đứng chiếm lĩnh thị trường nước sở với kỳ vọng vào sức tiêu thụ tiềm Chính vậy, mà quốc gia, vùng hay miền có sức tiêu dùng lớn, thu nhập bình quân đầu người kèm với thị hiếu tiêu dùng tăng thu hút nhiều dự án đầu tư • Nhân tố pháp lý Pháp luật máy hành pháp có liên quan đến việc chi phối hoạt động nhà đầu tư từ bắt đầu tìm kiếm hội đầu tư dự án kết thúc thời hạn hoạt động Đây yếu tố có tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động đầu tư Nếu môi trường pháp lý máy vận hành tạo nên thông thoáng, cởi mở phù hợp với thông lệ quốc tế, sức hấp dẫn đảm bảo lợi ích lâu dài cho nhà đầu tư với yếu tố khác, tất tạo nên môi trường đầu tư có sức thu hút 1.2 Ngành dệt may 1.2.1 Khái niệm đặc điểm: Ngành hàng dệt may ngành chủ đạo công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, liên quan đến việc sản xuất sợi, dệt nhuộm, vải, thiết kế sản phẩm, hoàn tất hàng may mặc cuối phân phối hàng may mặc đến tay người tiêu dùng Ngành dệt may góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, cần thiết cho hầu hết ngành nghề sinh hoạt; ngành đem lại thặng dư xuất cho kinh tế; góp phần giải việc làm; tăng phúc lợi xã hội • Dệt may ngành cung cấp sản phẩm thiết yếu nên thị trường tiêu dùng lớn Chu kỳ sản xuất sản phẩm thay đổi theo thời tiết tùy thuộc vào thị hiếu tiêu dùng hay phong tục tập quán ăn mặc Là ngành sử dụng nhiều lao động nữ, không đòi hỏi trình độ cao Dệt may ngành công nghiệp nhẹ, công nghệ bán tự động Là ngành không đòi hỏi ốn đầu tư lớn, phù hợp v ới tổ chức sản xuất quy mô vừa nhỏ.Trong sản xuất dệt may thị trường đầu vào nguyên liệu bông, xơ, sợi hay vải, thị trường đầu đa dạng • 1.2.2 Vai trò: Vai trò công nghiệp dệt may với tăng trưởng kinh tế Ngành công nghiệp Dệt May có vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc dân nhằm đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, có điều kiện mở rộng thương mại quốc tế mang lại nhiều nguồn thu cho đất nước Trong nghị Đại hội Đảng lần thứ VII Đảng rõ “ Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày cao phục vụ tốt cho nhu cầu nước xuất khẩu” Điều công nghiệp Dệt May có vai trò quan trọng tiến trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước Nó thể điểm sau: - Cung cấp hàng hoá tiêu dùng Một nhiệm vụ hàng đầu ngành cung cấp sản phẩm cho thị trường nước Trước hêt đáp ứng nhu cầu mặt hàng loại quần áo, bít tất, vải vóc…từ đơn giản đến phức tạp, từ bình dân đến cao cấp Khi • chất lượng sống nâng cao nhu cầu may mặc lại lớn Các sản phẩm quần áo thời trang trở thành nhu cầu hầu hết tầng lớp dân cư xã hội, đặc biệt giới trẻ Do vậy, đầu tư phát triển cho ngành Dệt May cần có định hướng vào thị trường nước, sản xuất nhiều mặt hàng phong phú mẫu mã kiểu cách để kích thích tiêu dùng nước, hướng dẫn khuynh hướng thời trang cho người tiêu dùng - Cung cấp sản phẩm xuất khẩu, mở rộng thương mại quốc tế Lợi so sánh yếu tố thúc đẩy quan hệ ngoại thương, buôn bán trao đổi quốc gia toàn giới Nó góp phần nâng cao lợi ích nước tham gia trao đổi Trong điều kiện đặc thù, quốc gia tự tìm thấy lợi so sánh với quốc gia khác Đặc trưng Công nghiệp Dệt May sử dụng nhiều nhân công, phí nhân công chiếm tỷ lệ cao tổng giá thành Việt Nam có chi phí lao động thấp, lao động dồi dào, cần cù khéo léo, lợi Việt Nam Việc tập trung vào lợi giúp doanh nghiệp Việt Nam hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh Với đường lối mở cửa hoà nhập thị trường giới nói chung nước khu vực nói riêng, với chuyển dịch công nghệ diễn sôi nổi, ngành Dệt May có nhiều thuận lợi để phát triển • Vai trò Công nghiệp Dệt May với việc góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Ngành Công nghiệp Dệt May phận cấu thành công nghiệp Việt Nam cấu ngành (Công nghiệp - Xây dựng; Nông nghiệp; Dịch vụ) cấu kinh tế Công nghiệp Dệt May phận tích cực góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Công nghiệp Dệt May phát triển làm tăng tỷ trọng phần trăm (%) công nghiệp cấu kinh tế Công nghiệp Dệt May ngành sản xuất sản phẩm vật chất phục vụ cho tiêu dùng Giá trị gia tăng ngành xác định dựa sở hạch toán khoản chi phí, yếu tố sản xuất lợi nhuận sở sản xuất dịch vụ ngành Do phát triển ngành Dệt May làm tăng thêm giá trị gia tăng ngành công nghiệp, tăng tỷ trọng GDP ngành công nghiệp Tóm lại, Công nghiệp Dệt May tác động tích cực đến ba ngành Công nghiệp, Nông nghiệp, Dịch vụ cấu kinh tế mặt chất mặt lượng PHẦN 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀO NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI hàn quốc vào ngành dệt may 2.1.1 Khung sách FDI • Chính sách thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, trường hợp thuộc diện áp dụng thuế suất 22% quy định Khoản áp dụng thuế suất 20% - Thuế xuất nhập khẩu: Hiện nay, theo quy định luật đầu tư năm 2005 nhà đầu tư miễn thuế nhập hàng hóa bao gồm thiết bị máy móc, vật tư, phương tiện vận tải hàng hóa khác để thực dự án đầu tư Việt Nam • Chính sách chuyển giao công nghệ Nhà nước có sách bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động chuyển giao công nghệ phục vụ nhu cầu phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội đất nước Ưu tiên phát triển công nghệ cao, công nghệ tiên tiến; phát triển nguồn nhân lực công nghệ đồng với đầu tư đổi công nghệ Phát triển mạnh thị trường công nghệ; khuyến khích thúc đẩy hoạt động ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ; đẩy mạnh việc chuyển giao kết nghiên cứu vào sản xuất, kinh doanh Theo Bộ Công Thương, việc Hàn Quốc chấp thuận chuyển giao 100 công nghệ nằm khuôn khổ hợp tác công nghiệp hỗ trợ Bộ Công Thương Bộ Thương mại, Năng lượng Công nghiệp Hàn Quốc Đối với ngành dệt may-da giày, công nghệ chuyển giao đáng ý như: Quy trình sản xuất xơ polyeste có chứa thành phần kháng khuẩn thông qua phương pháp hòa tan nóng chảy trình kéo sợi; Phương pháp sản xuất quần áo chống dao đâm; Nhuộm patten tự nhiên, sử dụng phương pháp in cản màu; Phương pháp nhuộm nhiệt độ thấp cho polyester có nhiệt độ nóng chảy thấp; Phát triển quy trình sản xuất giày không sử dụng đường may; Phát triển công nghệ nhuộm màu tự nhiên, thân thiện với môi trường cho vật liệu may… • Hiệp định quốc tế song phương đa phương Việt Nam Tính đến thời điểm 3/6/2015 Việt Nam ký kết 10 Hiệp định thương mại tự ( FTA) song phương đa phương Trong đó, có hai hiệp định ký kết FTA Việt Nam – Hàn Quốc ( VKFTA) FTA Việt Nam – Liên minh hải quan gồm Nga, Bê-la-rút Cadắc-xtan (VCUFTA) Các hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia trước chủ yếu thông qua Hiệp định ASEAN đối tác ASEAN Do vậy, trình tham gia Việt Nam đàm phán hình thành dựa đồng thuận ASEAN nên mức độ cam kết ASEAN có dung hòa với nước có trình độ phát triển thấp ASEAN Cam kết mở cửa thị trường nội dung quan trọng hầu hết hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết Trong FTA ký kết, mức độ tự hóa trung bình khoảng 90% số dòng thuế, trừ Hiệp định ASEAN (ATIGA) hiệp định nội khối với mức độ cam kết tự hóa gần 100% Mức độ tự hóa cuối FTA khác dự kiến đạt khoảng 90% số dòng thuế với thuế suất cuối 0% vào thời điểm khác tùy FTA FTA hoàn thành lộ trình sớm ATIGA vào năm 2018, tiếp ACFTA ( 2020) AKFTA ( 2021) Các mặt hàng Việt Nam không cam kết xóa bỏ thuế hầu hết FTA , chiếm khoảng – 7% số dòng thuế • Yếu tố văn hóa truyền thống: Văn hoá lịch sử truyền thống, phong tục tập quán, người ảnh hưởng trực tiếp đến cách sống, cách ăn mặc, phương thức sản xuất ngành Dệt May ngành truyền thống phát triển từ lâu đời Qua thời gian đúc kết kinh nghiệm đầu tư phát triển trở thành ngành công nghiệp độc lập mạnh • Yếu tố trị Tình hình trị ổn định, vị quốc tế Việt Nam nâng cao với hoạt động kinh tế địa lý lý tưởng trung tâm khối ASEAN Hơn nữa, gia nhập WTO Việt Nam FTA hai nước góp phần đưa Việt Nam trở thành thị trường quan trọng Việt Nam nâng cao với hoạt động kinh tế đối ngoại tích cực lãnh đạo cấp cao Đảng Nhà nước Việt Nam tiếp tục củng cố lòng tin làm gia tăng mối quan tâm DN FDI Theo Bảng xếp hạng quốc gia tốt để đầu tư Ngân Hàng Thế giới dựa điểm số chủ yếu từ 4.000 người định kinh doanh thông qua yếu tố: Tham nhũng, động lực, môi trường kinh tế ổn định, sách thuế, sáng tạo, tinh thần doanh nhân, lực lượng lao động có tay nghề chuyên môn kỹ thuật sau Ấn Độ Singapore, Việt Nam đánh giá quốc gia tốt để đầu tư năm 2016 2.1.2 Các yếu tố môi trường kinh tế: • Tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng GDP Trong 10 năm qua, GDP Việt Nam có bước tăng trưởng tới lần Nếu năm 2006, quy mô GDP chưa đến triệu tỷ đồng, đến năm 2015, quy mô kinh tế lên tới gần 4,2 triệu tỷ đồng Việt Nam số quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Tăng trưởng GDP năm 2015 đạt 6,68%, mức tăng cao năm qua (năm 2011 tăng 6,24%; năm 2012 tăng 5,52%; năm 2013 tăng 5,42% năm 2014 tăng 5,98%) Bình quân năm 2011-2015 tăng 5,9%/năm GDP/người năm 2015 đạt 2.228 USD Từ năm 2008, Việt Nam thức trở thành quốc gia có thu nhập trung bình với GDP bình quân đầu người đạt 1.145 USD Đến năm 2013, GDP bình quân đầu người Việt Nam tăng lên 1.908 USD, nhiên với mức bình quân này, Việt Nam tiếp tục thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình thấp ngang mức GDP bình quân đầu người Malaysia năm 1987, Thái Lan năm 1992, Indonesia năm 2007, Phillippines năm 2008 Hàn Quốc năm đầu thập niên 80 • Chi phí lao động đơn vị: Giá nhân công Việt Nam tương đối thấp, thu nhập người lao động dệt may Việt Nam chưa 50% thu nhập người lao động Trung Quốc Việt Nam lại thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn lao động dồi Đây “cơ hội vàng” để phát triển ngành thâm dụng lao động dệt may Giá nhân công rẻ với chi phí thấp cộng thêm giá thành sản phẩm rẻ tạo lợi cạnh tranh sản phẩm may mặc với nhiều quốc gia khu vực, lại quốc gia có nguồn lao động dồi dào, tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp nước đổ vốn vào môi trường đầu tư có thuận lợi nhân công Việt Nam • Đặc điểm lao động: Việt Nam thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn lao động dồi Đây “cơ hội vàng” để phát triển ngành thâm dụng lao động dệt may Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên vượt 50 triệu người kể từ năm 2010 Đây điều kiện tốt cho trình phát triển kinh tế với lực lượng lao động dồi Năm 2015, dân số Việt Nam 94 triệu người với lực lượng lao động đạt gần 60 triệu người Cơ cấu dân số trẻ với số người độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ lớn với tốc độ gia tăng dân số nhanh tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành cần sử dụng nhiều lao động Trong 10 năm qua, suất lao động có tăng trưởng mạnh, từ mức 22 triệu đồng/người sau 10 năm lên gần 80 triệu đồng/người Cùng với phát triển kinh tế, suất lao động xã hội nước ta nâng lên mức thấp so với nước khu vực Ngành dệt may Việt Nam có tiềm lớn từ nguồn lao động dồi • Đặc điểm thị trường Thị trường nội địa rộng lớn với 94 triệu dân khách hàng mục tiêu tiềm ngành dệt may Việt Nam gia nhập WTO thức nhân xóa bỏ hoàn toàn hạn ngạch xuất dệt may với nước thành viên WTO Để mở rộng thị trường, ngành dệt may không ngừng nghiên cứu, khám phá thị trường nước ngoài, đặc biệt vào thị trường ngách để thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế Đồng thời, không ngừng quảng bá thương hiệu hàng dệt may Việt Nam thị trường giới cách có hệ thống với nhiều hình thức hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ,… Mở rộng mạng lưới văn phòng đại diện, đại lý hàng dệt may Việt Nam thị trường nước để góp phần giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam nắm bắt thông tin nhanh nhất, kịp thời nhất, đầy đủ nhất, xác quy định, sách có liên quan đến thị trường tiêu thụ nước Mở rộng hợp tác với đối tác, thúc đẩy việc áp dụng quy chế ưu đãi kinh tế thị trường Việt Nam 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thuận lợi kinh doanh: • Tình hình cải cách thủ tục hành chống tham nhũng Những thủ tục hành rườm rà gây tốn thời gian chi phí nhà đầu tư Nhiều trường hợp hoàn thành xong thủ tục hành theo quy định nước chủ nhà hội đầu tư qua Đặc biệt nơi tồn thủ tục hành rườm rà nơi có tham nhũng Tham nhũng khiến chi phí đầu tư chi phí kinh doanh tăng lên nhà đầu tư dự đóan chi phí tăng lên đến mức Tham nhũng làm cho hội đầu tư trở nên không chắn Chính thế, nhiều không cần cân nhắc đến yếu tố khác, thấy nước có nạn tham nhũng nặng nề, chủ đầu tư không tìm đến nước Theo Báo cáo môi trường kinh doanh năm 2015 Ngân hàng Thế giới, ASEAN 6, Việt Nam đánh giá xếp hạng thứ số Xin giấy phép xây dựng (sau Singapore, Thái Lan) Tuy nhiên, thời gian để thực thủ tục Việt Nam lại tương đối dài, gấp lần Singapore, gấp lần Brunei, Indonesia; phí cấp Giấy phép xây dựng theo giá trị tài sản cao gấp lần Singapore, Brunei cao gấp lần Thái Lan Ở lĩnh vực Khởi doanh nghiệp, Việt Nam tốp trung bình, xét tiêu chí, từ số lượng thủ tục thời gian, chi phí Theo số liệu khảo sát nhiều tổ chức quốc tế, thời gian nộp thuế trung bình nước ASEAN-6 171 giờ/năm Trong đó, Indonesia 259 giờ, Thái Lan 264 giờ, Philippines 193 giờ, Malaysia 133 giờ, Brunei 96 giờ, Singapore 82 Còn Việt Nam, năm 2013, doanh nghiệp phải tới 876 (36,5 ngày/năm) để thực thủ tục thuế • Hoạt động xúc tiến đầu tư Xúc tiến đầu tư bao gồm hoạt động xây dựng giới thiệu hình ảnh đất nước, đặc biệt giới thiệu môi trường đầu tư, hội đầu tư cho nhà đầu tư nước Đối với ngành dệt may, ngành có lợi so sánh Việt Nam, nên sách đầu tư với ngành liên tục có thay đổi theo hướng từ hạn chế sang mở cửa bước Chính lúc hoạt động xúc tiến thể vai trò giúp nhà đầu tư biết đến sách thuận lợi ban hành.Từ chủ đầu tư cân nhắc đến định có đầu tư hay không Thực tế cho thấy nước phát triển không thành công việc thu huát FDI đưa nhiều cải tiến sách pháp luật Lý chủ đầu tư đến thay đổi Theo đánh giá Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm qua công tác xúc tiến đầu tư tác động quan trọng vào việc thu hút sử dụng hiệu vốn FDI, qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Từ chỗ coi công tác xúc tiến dự án trước cấp phép, trải qua nhiều giai đoạn phát triển hoạt động đầu tư nước Việt Nam, hoạt động xúc tiến đầu tư dần mở rộng bao quát công tác thúc đẩy triển khai mở rộng dự án sau cấp phép • Hệ thống tiện ích sách hỗ trợ khác nhà đầu tư nước suốt trình hoạt động kinh doanh Đó hoạt động đối thoại thường xuyên quyền địa phương với doanh nghiệp FDI để nhà đầu tư cảm thấy quan tâm Hoặc quy định nhập cảnh visa nhập cảnh tạo thuận lợi cho nhà đầu tư qua lại nước Ngoài hàng loạt dịch vụ gắn liền với sống cá nhân nhà đầu tư nước ngoài, y tế, giáo dục, dịch vụ bảo hiểm cho người nước 2.2 Thực trạng thu hút đầu tư FDI Hàn Quốc vào ngành dệt may: Đầu tư nước DN Hàn Quốc vào Việt Nam hoạt động đầu tư hợp tác công ty Han-Ju (tháng 1/1992) Sau quan hệ ngoại giao Hàn Quốc Việt Nam thiết lập vào tháng 12/1992, hoạt động đầu tư DN Hàn Quốc thức bắt đầu, quy mô dự án khối lượng đầu tư nhỏ bé Từ đến nay, FDI Hàn Quốc vào Việt Nam đa tăng lên nhanh chóng Lũy tháng 7/2015, tổng vốn đầu tư đăng ký Hàn Quốc vào Việt Nam đạt 39,5 tỷ USD với 4.555 dự án đầu tư hiệu lực Thống kê Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc cho thấy giai đoạn 1992 – 2011, DN FDI Hàn Quốc tập trung đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến Số dự án ngành công nghiệp chế biến chiếm gần 72% tổng số dự án đầu tư vào Việt Nam Hàn Quốc Vốn đầu tư thực đạt 4,3 tỷ USD, chiếm gần 54% tổng số vốn thực Việc FDI ngành công nghiệp chế biến vào Việt Nam chiếm tỷ trọng cao tổng số dự án tổng vốn thực Hàn Quốc đa ảnh hưởng lớn đến xu FDI Hàn Quốc vào Việt Nam Cơ cấu đầu tư Hàn Quốc có thay đổi lớn Trong giai đoạn từ năm 1992-2001, Hàn Quốc trọng nhiều tới lĩnh vực công nghiệp nhẹ, may mặc, giày dép, ba lô, túi xách công nghiệp chế biến lâm, hải sản, lĩnh vực cần vốn đầu tư lại tận dụng nhiều nhân công rẻ Tuy nhiên, từ năm 2002 đến nay, doanh nghiệp Hàn Quốc có xu hướng chuyển sang đầu tư lĩnh vực công nghiệp nặng, điện tử, vận tải, bất động sản, khách sạn, nhà hàng với quy mô vốn lớn công nghệ cao Tuy nhiên ngành dệt may - giày da, ngành sản xuất radio, tivi thiết bị điện, ngành sản xuất hóa chất, sản phẩm hóa chất, sản xuất máy móc thiết bị ngành chủ yếu thực nhiều FDI ngành CNCB Vốn thực ngành dệt may- giày da gần 14 tỷ USD, chiếm 33% tổng vốn thực ngành công nghiệp chế biến Ngành sản xuất radio, tivi thiết bị điện chiếm 11%, ngành sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất chiếm 4%, ngành Sản xuất máy móc thiết bị chiếm 3% tổng vốn thực Số lượng quy mô dự án đầu tư: Hàn Quốc quốc gia đầu tư lớn vào ngành dệt may Việt Nam, với 500 doanh nghiệp , tổng vốn đầu tư đăng ký riêng lĩnh vực gần tỷ USD Trong giai đoạn 1992- 2011, số dự án doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc đầu tư nước vào Việt Nam 1855 dự án, chiếm gần 40% tổng số dự án doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến Biểu đồ : Các ngành thu hút nhiều vốn FDI Hàn Quốc ngành CNCB Hàn Quốc giai đoạn 1992 – 2011 Đơn vị tính: 1000 USD, dự án Nguồn: Ngân hàng xuất nhập Hàn Quốc Trong tháng đầu năm 2013, có 509 dự án đầu tư Hàn Quốc vào ngành dệt may Việt Nam, chiếm 41,8% tổng số dự án đầu tư nước vào Việt Nam ngành Từ năm 2014, bắt đầu sóng FDI đầu tư vào dệt may để đón đầu hiệp định thương mại lớn mà Việt Nam tham gia, với 83 dự án FDI, tổng số vốn đăng ký 1,64 tỷ USD Nửa cuối năm 2014, tính riêng tỉnh Thanh Hóa đón nhận dự án từ Hàn Quốc là: Dự án Nhà máy may xuất S&H Vina Công ty TNHH S&H Vina thực (tổng mức đầu tư 20 triệu USD); Dự án Nhà máy may Việt Pan - Pacific Thanh Hóa Công ty TNHH Việt Pan – Pacific Thanh Hóa thực (tổng mức đầu tư 8,5 triệu USD) tháng đầu năm 2015, ngành dệt may thu hút 50 dự án FDI, với tổng vốn đăng ký 1,12 tỷ USD Đây khoản vốn đầu tư cao kỷ lục từ trước tới Năm 2015, riêng vài tháng đầu, thông tin liên tục đầu tư dệt may Hàn Quốc trở thành điểm sáng thu hút FDI Việt Nam Tiêu biểu, cuối tháng 3/2015, Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất hàng may mặc Onewoo Cụm công nghiệp Hà Lam, Chợ Được (Bình Định) Công ty One Woo- Hàn Quốc làm chủ đầu tư với tổng vốn đầu tư triệu USD, dự án đầu tư Nhà máy dệt, nhuộm, may Tam Thăng, Tam Kỳ Công ty PanKo Tam Thăng, với tổng vốn đầu tư 30 triệu USD Công ty Poong In Vina, 100% vốn Hàn Quốc, chuyên sản xuất gia công sản phẩm may mặc với những thương hiệu nổi tiếng thế giới Ann Taylor, C.W.C, Talbots tiết tăng thêm triệu USD để mở rộng nhà máy thứ Bình Dương Dự án thứ dệt may năm 2015 Hàn Quốc Dự án Nhà máy may In Kyung Vina Co.; Ltd Dự án Công ty In Kyung Apparel Co.Kr (Hàn Quốc) thực với tổng mức đầu tư 5,1 triệu USD (100% vốn FDI) Khi dự án hoàn thành tạo khoảng 1.400 lao động suất 11 triệu sản phẩm/năm Mới nhất, ngày 6/5/2015, Công ty Hyosung Đồng Nai xây dựng nhà máy với tổng vốn đầu tư 660 triệu USD Dự án hoàn thành nơi sản xuất gia công loại sợi, vải, nguyên phụ liệu dùng để sản xuất sợi spandex… Quy mô FDI doanh nghiệp dệt may tăng dần đến năm 2000, theo xu hướng gia tăng mạnh đặc biệt từ Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 Sự gia nhập WTO Việt Nam có ảnh hưởng lớn tới điều kiện xuất sản phẩm doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc Việt Nam Theo phân tích Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), doanh nghiệp Hàn Quốc gia tăng đầu tư để đón lỏng hội xuất hàng dệt may, đặc biệt loại nguyên phụ liệu vốn đánh giá hưởng lợi lớn loạt hiệp định thương mại tự song phương, đa phương ký kết Phần lớn doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc doanh nghiệp thầu phụ (OEM) có nhu cầu lớn lao động, sản xuất sản phẩm thuộc nhán hiệu tiếng nước để xuất sang Hoa Kỳ EU Điều khiến cho vốn thực đầu tư doanh nghiệp dệt may chiếm 32% tổng vốn thực doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến Hàn Quốc • Về hình thức đầu tư : Hình thức đầu tư FDI chủ yếu doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc chủ yếu hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài, chiếm 77% tổng số vốn thực doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc Việt Nam Ví dụ số công ty: Công ty Poong In Vina, 100% vốn Hàn Quốc, chuyên sản xuất gia công sản phẩm may mặc với những thương hiệu nổi tiếng thế giới Ann Taylor, C.W.C, Talbots , Công ty TNHH Unico Global Việt Nam (100% vốn đầu tư Hàn Quốc, chuyên sản xuất hàng may mặc xuất Bên cạnh công ty liên doanh, doanh nghiệp theo hình thức hợp đồng …cũng chiếm phần ngành dệt may Việt Nam • Quy mô doanh nghiệp Số dự án phân theo quy mô doanh nghiệp dệt may cho thấy doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu thực FDI vào Việt Nam Thêm vào đó, số dự án doanh nghiệp vừa nhỏ tăng thêm 69% hoạt động doanh nghiệp triển khai tích cực Vốn thực doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ trọng cao 83% tổng vốn thực cho thấy phần lớn doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ với quy mô đầu tư không lớn Như vậy, nguyên nhân việc hình thức đầu tư FDI doanh nghiệp dệt may Hàn quốc chủ yếu doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước phần lớn doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc doanh nghiệp vừa nhỏ Tức chủ đầu tư doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc thực FDI với hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước nhằm mục đích nắm giữ toàn quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp, tự tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 2.3 Đánh giá thực trạng FDI Hàn Quốc vào ngành dệt may Việt Nam năm gần 2.3.1 Thành công: • Về quy mô vốn đầu tư: Trong giai đoạn 1992-2011, số dự án DN ngành dệt may Hàn Quốc đầu tư nước vào Việt Nam 1.855 dự án, chiếm gần 40% tổng số dự án DN Hàn Quốc ngành công nghiệp chế biến Vốn thực DN ngành dệt may Việt Nam đạt 1,4 tỷ USD chiếm 32% tổng vốn thực DN Hàn Quốc ngành công nghiệp chế biến Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch thương mại hai chiều hàng dệt may hai nước đạt 3,5 tỷ USD năm 2012 3,2 tỷ USD tháng đầu năm 2013 Đặc biệt, sau Việt Nam thức thành viên WTO năm 2007,quy mô vốn đầu tư vào Việt Nam DN ngành dệt may có xu hướng tăng mạnh • Về mục đích đầu tư: Do ngành dệt may ngành công nghiệp cần sử dụng nhiều lao động; lợi nguồn lao động giá rẻ lại điều có tác động quan trọng tới FDI DN Hàn Quốc Tuy nhiên, thị trường Việt Nam mở rộng, không DN ngành dệt may đầu tư vào Việt Nam không để xúc tiến xuất khẩu, mà để thâm nhập vào thị trường Việt Nam • Về quy mô doanh nghiệp: Vốn thực DN vừa nhỏ chiếm tỷ trọng cao, gần 80% tổng vốn thực hiện, đạt 876 triệu USD Thêm vào đó, tỷ trọng số dự án DN vừa nhỏ chiếm 79% tổng số dự án Điều chứng tỏ quy mô phần lớn DN ngành dệt may DN vừa nhỏ, có số lượng lao động quy mô vốn đầu tư không lớn • Về hình thức đầu tư: Tương tự gần 60% hình thức FDI DN ngành công nghiệp chế biến Hàn Quốc hình thức DN 100% vốn đầu tư nước ngoài, hình thức FDI phổ biến DN ngành ngành dệt may hình thức Điều cho thấy chủ đầu tư Hàn Quốc DN ngành dệt may thực FDI với hình thức DN 100% vốn đầu tư nước để nắm giữ toàn quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp, tự tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 2.3.2 Khó khăn nguyên nhân: • Khó khăn: Vốn thực thấp Giống tình trạng chung dự án FDI triển khai Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam có vốn thực thấp số vốn cam kết Thêm vào đó, tiến độ thực dự án chậm, phần vướng mắc sách thủ tục hành ta Phân bổ dự án chưa đồng đều: FDI Hàn Quốc có mặt hầu hết tỉnh thành Việt Nam, song phân bổ dự án FDI Hàn Quốc vào ngành dệt may nói riêng ngành nói chung chưa có đồng địa phương Các tỉnh có sở hạ tầng phát triển thu hút lượng lướn FDI.Còn nơi, địa phương không kịp chuẩn bị mặt cho đầu tư, miền núi sở hạ tầng thấp kém, số lượng dự án đầu tư Sự chênh lệch tỏng đầu tư ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế vùng Bất cập quan hệ chủ đầu tư người lao động Mối quan hệ đầu tư lao động nhiều bất cập mâu thuẫn lợi ích, trả lương, làm Tình trạng công nhân đình công, bỏ việc doanh nghiệp FDI Hàn Quốc nhiều Và việc giải từ phái doanh nghiệp người lao động hay có can thiệp địa phương chưua thỏa đáng với nguyện vọng người lao động Tình trạng vi phạm luật đầu tư nhà đầu tư Hàn Quốc diễn Nhiều cam kết vấn đề môi trường, vấn đề liên quan đến người lao động… xem chưa nhà đầu tư ý Vì có dự án phải tạm dừng chừng • Nguyên nhân Vấn đề nguyên liệu: Hầu hết nguyên liệu phụ thuộc vào nhập đến 70% giá trị sản phẩm dệt Nguồn nguyên liệu nước có chất lượng kém,trong Hàn Quốc yêu cầu chất lượng cao Vấn đề thủ tục hành Thủ tục hành rườm rà, gây ảnh hưởng nhiều đến tiến trình triển khai dự án, thời cho nhà đầu tư Thực tế cho thấy, nước giải nhanh gọn vấn đề thủ tục hành chính,càng dễ thu hút đầu tư Vấn đề xúc tiến đầu tư nước ta Công tác xúc tiến đầu tư ta chưa mạnh Gần công tác đa dạng song chất lượng thực tế lại chưa cao Việc xuất nhiều báo chí ấn phẩm, webside quảng bá hình ảnh đất nước với nhà đầu tư đời Song trung tâm xúc tiến hoạt động rời rạc Vấn đề sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng nguyên nhân làm giảm đầu tư nước số tỉnh thành Hiện tỉnh tập trung đầu tư FDI Hàn Quốc nói riêng, FDI nước nói chung, hầu hết tỉnh khu công nghiệp có sở hạ tầng tố, điện đường trường trạm đủ cho khả sản xuất Trong nhiều tỉnh có tiềm song chưa có sở hạ tầng hay thiên tai khắc nghiệt nên chưa thu hút đầu tư Năng lực thiết bị công nghệ ngành dệt may Việt Nam huy động gần 40% công suất thiết bị lại hầu hết công nghệ lạc hậu thiếu đồng Vấn đề nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực nhiều bất cập: lực lượng lao động đông chất lượng công nhân có kĩ thuật lành nghề ,trình độ cao ,giỏi Đội ngũ cán quản lí doanh nghiệp nhiều hạn chế cách tiếp cận với phong cách quản lí ,hiện đại Mức lương thấp không ổn định có đợt làm hàng nhiều đợt lại ít, đợt tăng ca ,có nghỉ nhà ngày Vấn đề sức khỏe cho công nhân: bệnh nghề nghiệp xí nghiệp ,làm nhiều công nhân gặp khó khăn Phần 3: Triển vọng giải pháp thúc đẩy FDI Hàn Quốc vào Việt Nam Với tình hình trị ổn định, vị quốc tế Việt Nam nâng cao với hoạt động kinh tế đối ngoại tích cực lãnh đạo cấp cao Đảng Nhà nước Việt Nam tiếp tục củng cố lòng tin làm gia tăng mối quan tâm DN FDI Các hiệp định thương mại tự có tác động lớn, thúc đẩy thu hút đầu tư nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc vào ngành dệt may Việt Nam Triển vọng đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam có tương lai, nhờ phát triển mạnh mẽ mối quan hệ hai nước Với FTA Hàn-Việt Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hàn Quốc cam kết bước mở cửa thị trường , xóa thuế quan sản phẩm dệt may Theo Cục Đầu tư nước ngoài, sau 25 năm thực hoạt động đầu tư vào Việt Nam, Hàn Quốc vượt qua Nhật Bản trở thành nhà đầu tư nước lớn số lượng dự án tổng vốn đầu tư số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam kể từ tháng 11/2014.Quan hệ thương mại đầu tư ngành dệt may Việt Nam Hàn Quốc giữ vai trò bật Đạt kết có phần đóng góp không nhỏ doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc đầu tư Việt Nam Hơn nữa, gia nhập WTO Việt Nam FTA hai nước góp phần đưa Việt Nam trở thành thị trường quan trọng nhà đầu tư Hàn Quốc Trong đó, Hàn Quốc lên thị trường ngành dệt may Trong 900 triệu năm 2011 USD thu từ xuất đó, DN 100% vốn Hàn Quốc hoạt động Việt Nam chiếm 80% Như vậy, hoạt động FDI DN ngành dệt may Hàn Quốc ảnh hưởng lớn tới kim ngạch xuất lẫn tăng trưởng kinh tế Việt Nam Từ đó, cần phải thúc đẩy nâng cao chất lượng đầu tư DN ngành dệt may Hàn Quốc vào Việt Nam Trong đó, giải pháp cần thực là: Thứ nhất, tăng cường đầu tư vào kết cấu hạ tầng: Hệ thống kết cấu hạ tầng Việt Nam yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu các DN FDI ngành công nghiệp chế biến nói chung, DN ngành dệt may Hàn Quốc nói riêng Đặc biệt hệ thống cấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển, hệ thống kết cấu hạ tầng hàng rào KCN Kết cấu hạ tầng yếu cản trở lớn thu hút FDI • Thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Phần lớn NLĐ DN FDI ngành dệt may người lao động phổ thông chưa có trình độ chuyên môn kỹ thuật Trình độ chuyên môn NLĐ ảnh hưởng tới suất lao động lẫn mức thu nhập NLĐ Thậm chí, cầu nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ngành dệt may vượt qua cung thị trường lao động Để đảm bảo hoạt động FDI ngành dệt may cần thiết nâng cao chất lượng lao động • Thứ ba, khuyến khích DN Hàn Quốc đẩy mạnh đầu tư: Chính phủ Việt Nam cần tích cực tạo điều kiện thuận lợi để DN Hàn Quốc đầu tư vào phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ có liên quan với ngành dệt may để giúp tăng tỷ lệ nội địa hóa cho sản phẩm Việt Nam • • Thứ tư, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật: Môi trường pháp lý thể chế kinh tế thị trường cần tiếp tục hoàn thiện phù hợp với khu vực giới Đặc biệt pháp luật quan hệ lao động môi trường đầu tư để thu hút đầu tư cần hoàn thiện phù hợp với cac ngành dệt may Quan hệ hợp tác hai nước lĩnh vực dệt may chắn phát triển bối cảnh Việt Nam tích cực tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ký kết loạt hiệp định thương mại tự song phương khu vực tiến hành đàm phán nhiều hiệp định khác, bật Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định thương mại tự song phương Việt Nam - EU Hai bên, Việt Nam Hàn Quốc, Hiệp định thương mại tự song phương hai nước Khi hiệp định ký kết vào thực mở hội hợp tác sâu rộng cho dệt may hai nước hàng dệt may sản xuất Việt Nam có ưu đãi đáng kể tiếp cận thị trường lớn với tổng dung lượng chiếm đến gần 60% tổng nhập dệt may giới KẾT LUẬN Là ba chân kiềng vững chãi nhất, Hàn Quốc ngày trở thành đối tác đầu tư quan trọng Việt Nam, với lý không số lượng vốn lớn, mà vốn đầu tư từ quốc gia hướng vào mục tiêu chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Làn sóng đầu tư trực tiếp nước từ Hàn Quốc đổ vào Việt Nam dự báo tăng nhanh, mạnh thời gian tới, Hiệp định Thương mại tự (FTA) Việt Nam - Hàn Quốc ký kết Những tồn tại, hạn chế liên quan đến thủ tục đầu tư (đặc biệt giai đoạn “quá độ” thay pháp luật đầu tư, doanh nghiệp), lực doanh nghiệp CNHT nước, chất lượng nguồn nhân lực, sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh vấn đề lớn mang tính mà Việt Nam phải tiếp tục khắc phục để nâng cao hiệu thu hút FDI Hàn Quốc nói riêng nước nói chung BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM NHÓM Họ tên Mã viên sinh Nhiệm vụ Đánh giá Đánh giá của giáo nhóm viên trưởng 1.Nguyễn Thúy Hằng Thị 13D160375 Phần 1: Lý thuyết Làm slide 2.Phạm Thị Minh 13D160153 Phân chia công việc Hằng Tổng hợp ( nhóm trưởng) 3.Nguyễn Thị Thu 13D160014 Triển vọng giải Hiên pháp thúc đẩy FDI doanh nghiệp Hàn Quốc 4.Vũ Thị Hiền 13D160224 Thực trạng thu hút đầu tư FDI hàn quốc vào ngành dệt may 5.Nguyễn Thị 13D160300 Các yếu tố ảnh hưởng Hoài đến thuận lợi (thuyết trình) kinh doanh 6.Hoàng Thị Hợi 7.Luyện Hương Thị 13D160305 Các yếu tố mối trường kinh tế 8.Ngô Thị Hương (thuyết trình) Hoàng Khuê 13D160226 Thực trạng thu hút đầu tư FDI hàn quốc vào ngành dệt may 13D160089 Khung sách FDI Thị 13D160021 Đánh giá thực trạng thu hút FDI HQ vào ngành dệt may VN ... thấy nước phát triển không thành công việc thu huát FDI đưa nhiều cải tiến sách pháp luật Lý chủ đầu tư đến thay đổi Theo đánh giá Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm qua công tác xúc tiến đầu tư tác động quan... dự án đầu tư • Nhân tố pháp lý Pháp luật máy hành pháp có liên quan đến việc chi phối hoạt động nhà đầu tư từ bắt đầu tìm kiếm hội đầu tư dự án kết thúc thời hạn hoạt động Đây yếu tố có tác... cao hiệu thu hút FDI Hàn Quốc nói riêng nước nói chung BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM NHÓM Họ tên Mã viên sinh Nhiệm vụ Đánh giá Đánh giá của giáo nhóm viên trưởng 1.Nguyễn Thúy Hằng Thị 13D160375 Phần 1: