giải bài tập vật lý bằng máy tính casio tham khảo
Trang 1- Dùng số phức trong bài toán viết phương trình dao động điều hòa
- Dùng số phức trong phép tổng hợp các hàm điều hoà
- Dùng số phức trong các bài toán điện xoay chiều
I KHÁI NIỆM VỀ SỐ PHỨC:
3- Dạng lượng giác của số phức:
4- Biểu diễn một hàm điều hoà dưới dạng số phức:
Vậy một hàm điều hòa (xét tại t = 0) có thể viết dưới các dạng số phức như sau:
Với : II–VIÊT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA:
O a x
r
(0) (0)
0
(0) (0)
CASIO Fx–570ES & Fx-570ES Plus; VINACAL Fx-570ES Plus, Fx-570 VN Plus
Ngô Thanh Hà ÔN LUYỆN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐT: 0966.576.682 Môn: Vật lý 12
GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 BẰNG MÁY TÍNH:
Trang 23 Chọn chế độ thực hiện tính số phức của máy: CASIO fx–570ES, 570ES Plus,VINA CAL Fx-570ES Plus Chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa- Kết quả
Chỉ định dạng nh p / xuất toán ấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math
Thực hiện phép tính về số phức ấm: MODE 2 Màn hình xuất hiện CMPLX
Hiển thị dạng toạ độ cực: r ấm: SHIFT MODE 3 2
ấm: SHIFT MODE 3 1 Hiển thị số phức dạng a+biChọn đơn vị đo góc là Rad (R) ấm: SHIFT MODE 4 Màn hình hiển thị chữ R
Hoặc(Chọn đơn vị đo góc là độ (D) ) ấm: SHIFT MODE 3 (Màn hình hiển thị chữ D )
Nh p ký hiệu góc: ấm SHIFT (-) Màn hình hiển thị kí hiệu
- Với máy fx 570ES, fx 570ESPlus: Muốn xuất hiện biên độ A và pha ban đầu : Làm như sau:
Lưu ý: Nếu máy Fx570ES đã cài lệnh SHIFT MODE 3 2 dạng: A thì không cần bấm SHIFT 2 3
Giải: = 2/T=2/1= 2 (rad/s)
Ví dụ 3 V t nhỏ m =250g được treo vào đầu dưới một lò xo nhẹ, thẳng đứng k = 25N/m Từ VTC người ta kích thích dao động bằng cách truyền cho m một v n tốc 40cm/s theo phương của trục lò xo Chọn gốc tọa độ ở VTC , gốc thời gian l c m qua VTC ngược chiều dương, hãy viết phương trình dao động
Giải:
ấm SHIFT 2 màn hình xuất hiện như hình bên
Nếu bấm tiếp phím 3 = kết quảdạng cực (r )
Nếu bấm tiếp phím 4 = kết quảdạng phức (a+bi )
0
3 (0) (0)
12,56cm/s, lấy 3,14 Hãy viết phương trình dao động
), = (Re-Im): hiện A, SHIFT = (Re-Im) : hiện
Trang 35 Chú ý các vị trí đặc biệt: (Hình vẽ bên phải)
6 Tiện lợi: Nhanh, HS chỉ cần tính ω, viết đ ng các điều kiện ban đầu và vài thao tác bấm máy
III.GIẢI NHANH TỔNG HỢP DAO ĐỘNG:
A.TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HỎA
1.Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số :
x1 = A1cos (t + 1) và x2 = A2cos (t + 2) thì: x = x1 + x2 ta được x = Acos (t + )
Với: A 2 = A 1 2 + A 2 2 +2A 1 A 2 cos (2 - 1 );
tan = [ 1 ≤ ≤ 2 ; nếu 1 ≤ 2 ]
2 Nếu một vật tham gia đồng thời nhiều dao động điều hoà cùng phương cùng tần số:
x 1 = A 1 cos ( t + 1 ), x 2 = A 2 cos ( t + 2 ) và x 3 = A 3 cos ( t + 3 ) thì dao động tổng hợp cũng là dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x = Acos ( t + )
Chiếu lên trục Ox và trục Oy trong hệ xOy Ta được: A x = Acos = A 1 cos 1 + A 2 cos 2 + A 3 cos 3 +
và A y = A sin = A 1 sin 1 + A 2 sin 2 + A 3 sin 3 +
Biên độ: : A = và Pha ban đầu :
tan = với [ Min, Max]
3 Khi biết dao động thành phần x1=A1cos (t + 1) và dao động tổng hợp x = Acos(t + ) thì dao động thành phần còn lại là x2 =x - x1 với x2 = A2 cos ( t + 2)
Biên độ: A 2 2 =A 2 + A 1 2 -2A 1 Acos( -1 ); Pha tan 2= với 1≤ ≤ 2 (nếu 1≤ 2)
4.Nhược điểm của phương pháp trên khi làm trắc nghiệm :
-Xác định A và của dao động tổng hợp theo phương pháp trên mất nhiều thời gian Việc biểu diễn giản đồ véctơ là phức tạp với những tổng hợp từ 3 dao động trở lên, hay đi tìm dao động thành phần!
-Xác định góc hay 2 th t sự khó khăn đối với học sinh bởi vì cùng một giá trị tan luôn tồn tại hai giá trị của (ví dụ: tan=1 thì = /4 hoặc -3/4) V y chọn giá trị nào cho phù hợp với bài toán!
- Đặc biệt trong phạm vi : -180 0
< < 1800 hay - < < rất phù hợp với bài toán tổng hợp dao động
V y tổng hợp các dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số đồng nghĩa với việc:
A A
sinsin 1 2 2
1
2 2
1 1
Trang 4ấm: MODE 2 xuất hiện chữ CMPLX
B GIẢI PHÁP: Dùng máy tính CASIO fx–570ES, 570ES Plus hoặc CASIO fx – 570MS
biểu diễn bằng số phức : x a b i A (cos i sin ) A ei (với môđun: A = 2 2
a b ) +Trong máy CASIO fx- 570ES; 570MS kí hiệu là: r (ta hiểu là: A )
2.Chọn chế độ thực hiện phép tính số phức của máy: CASIO fx–570ES, 570ES Plus
Chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa- Kết quả
Chỉ định dạng nh p / xuất toán ấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math.
Thực hiện phép tính về số phức ấm: MODE 2 Màn hình xuất hiện CMPLX
Hiển thị dạng toạ độ cực: r ấm: SHIFT MODE 3 2 Hiển thị số phức dạng A
Hiển thị dạng đề các: a + ib ấm: SHIFT MODE 3 1 Hiển thị số phức dạng a+bi
Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) ấm: SHIFT MODE 4 Màn hình hiển thị chữ R
Hoặc Chọn đơn vị đo góc là độ (D) ấm: SHIFT MODE 3 Màn hình hiển thị chữ D
Nh p ký hiệu góc ấm SHIFT (-) Màn hình hiển thị
Ví dụ: Cách nh p: x= 8 cos(t+ /3) sẽ được biểu diễn với số phức: 8 60 0 hay 8π
3 ta làm như sau:
Máy CASIO fx – 570ES; 570ES Plus ấm: MODE 2 xuất hiện CMPLX
+Chọn đơn vị góc là độ (D) bấm: SHIFT MODE 3 hiển thị D Nh p máy: 8 SHIFT (-) 60 hiển thị: 860
+Chọn đơn vị góc là Rad(R) bấm:SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị R
Nh p máy: 8 SHIFT (-) (:3 sẽ hiển thị là: 81 π
3
Kinh nghiệm: Nh p với đơn vị độ nhanh hơn đơn vị rad
(Vì nh p theo đơn vị rad phải có dấu ngoặc đơn ‘(‘‘)’,
hoặc phải nh p dạng phân số nên thao tác nh p lâu hơn)
Ví dụ: Nh p 90 độ thì nhanh hơn nh p (/2) hay π
2Tuy nhiên để dễ nhìn và thân thiện ta nên nh p theo
2
-Chuyển từ dạng : a + bi sang dạng: A , bấm SHIFT 2 3 =
Ví dụ: Nh p: 8 SHIFT (-) (:3 ->Nếu hiển thị: 4+ 4 3i , muốn chuyển sang dạng cực A :
ấm SHIFT 2 3 = kết quả: 81 π
3
Ví dụ: Nh p: 8 SHIFT (-) (:3 -> Nếu hiển thị: 81 π
3 , muốn chuyển sang dạng phức a+bi :
ấm SHIFT 2 4 = kết quả : 4+4 3i
ấm SHIFT 2 màn hình xuất hiện như hình bên
Nếu bấm tiếp phím 3 = kết quả dạng cực ( r )
Nếu bấm tiếp phím 4 = kết quả dạng phức ( a+bi )
( đang thực hiện phép tính )
Trang 54 Tìm dao động tổng hợp xác định A và bằng cách thực hiện phép CỘNG:
a.Với máy FX570ES; 570ES Plus : ấm: MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX
Chọn đơn vị góc là Rad bấm: SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị R
(hoặc chọn đơn vị góc là độ bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị D )
Thực hiện phép cộng số phức: A1 1 A2 2 A Ta làm như sau:
-Nh p: A1 SHIFT (-) φ1 + A2 SHIFT (-) φ2 = hiển thị kết quả.: a+bi (hoặc: A )
(Nếu hiển thị số phức dạng: a+bi thì bấm SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả: A )
b.Với máy FX570MS : ấm MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Thực hiện phép cộng số phức: A1 1 A2 2 A Ta làm như sau:
Nh p A1 SHIFT (-) φ1 + A2 SHIFT (-) φ2 =
Bấm tiếp SHIFT + = hiển thị kết quả : A SHIFT = hiển thị kết quả : φ
c.Lưu ý Chế độ hiển thị màn hình kết quả: Sau khi nh p ta ấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng: phân
số, vô tỉ, hữu tỉ, muốn kết quả dưới dạng thập phân ta ấn SHIFT = (hoặc dùng phím SD ) để chuyển đổi kết quả Hiển thị
d.Các ví dụ:
Ví dụ 1: Một v t thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x1 = 5cos(t +/3) (cm); x2 = 5cost (cm) Dao động tổng hợp của v t có phương trình
1 1
2 2 1 1
coscos
sinsin
A A
5 12
-Với máy FX570ES : ấm: MODE 2
-Đơn vị góc là độ ( D) Bấm: SHIFT MODE 3
Nh p: 5 SHIFT (-) (60) + 5 SHIFT (-) 0 = Hiển thị 5 330 =>:x = 5 3cos(t +/6)(cm)
Ví dụ 2: Một v t thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số
x1= cos(2t + )(cm), x2 = 3.cos(2t - /2)(cm) Phương trình của dao động tổng hợp
A x = 2.cos(2t - 2/3) (cm) B x = 4.cos(2t + /3) (cm)
C x = 2.cos(2t + /3) (cm) D x = 4.cos(2t + 4/3) (cm)
Giải: Với FX570ES;570ES Plus : ấm MODE 2 , Chọn đơn vị góc ( R ): ấm SHIFT MODE 4
Trang 6-Nh p máy: 1 SHIFT(-) + 3 SHIFT(-) (-/2 = Hiển thị: 2-2 π
3 Đáp án A
Ví dụ 3: Một v t dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục x’Ox có li độ
)()22cos(
3
4))(
62
cos(
3
4
cm t
cm t
4 cm rad
3
;3
Ví dụ 4: a dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt:x1= 4 cos(t - /2) (cm) , x2=
6cos(t +/2) (cm) và x3=2cos(t) (cm) Dao động tổng hợp của 3 dao động này có biên độ và pha ban đầu là
A 2 2cm; /4 rad B 2 3cm; - /4 rad C.12cm; + /2 rad D.8cm; - /2 rad
Giải: Với FX570ES; 570ES Plus : ấm MODE 2 Chọn đơn vị góc (R) SHIFT MODE 4
Tìm dao động tổng hợp, nh p máy:
4 SHIFT(-) (- /2) + 6 SHIFT(-) (/2) + 2 SHIFT(-) 0 = Hiển thị: 2 2/4 Chọn A
Ví dụ 5: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
x1= a 2 cos(t+/4)(cm) và x2 = a.cos(t + ) (cm) có phương trình dao động tổng hợp là
A x = a 2 cos(t +2/3)(cm) B x = a.cos(t +/2)(cm)
C x = 3a/2.cos(t +/4)(cm) D x = 2a/3.cos(t +/6)(cm) Chọn
Giải : Với FX570ES;570ES Plus : ấm MODE 2 : CMPLX Chọn đơn vị góc ( D) ấm: SHIFT MODE 3
( Lưu ý : Không nhập a) Nh p máy : 2 SHIFT(-)45 + 1 SHIFT(-)180 = Hiển thị: 1 90
Ví dụ 6: Tìm dao động tổng hợp của bốn DĐĐH cùng phương sau:
Ví dụ 7: Hai chất điểm M1,M2 chuyển động trên hai đường thẳng song song, theo phương Ox song song với
hai đường thẳng trên, ch ng lần lượt có các phương trình 1 3(cos 2 )
Trang 7Nh p A SHIFT (-) φ - (ch ý dấu trừ), Nh p A1 SHIFT (-) φ1 = kết quả.
(Nếu hiển thị số phức thì bấm SHIFT 2 3 = kết quả trên màn hình: A 22
b.Với máy FX570MS ấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX
Thực hiện phép trừ số phức:A A2 2 A1 1; hoặc A A1 1 A2 2
Nh p A SHIFT (-) φ - (ch ý dấu trừ), Nh p A1 SHIFT (-) φ1 =
Bấm tiếp SHIFT + = hiển thị kết quả: A2 bấm SHIFT = hiển thị kết quả : φ2
c.Các ví dụ :
Ví dụ 8: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động tổng hợp x=5 2 cos(t+5/12)(cm) với các dao động thành phần cùng phương là x1=A 1cos(t +1) và x2=5cos(t+/6)(cm), iên độ và pha ban đầu của dao động 1 là:
A 5cm; 1 = 2/3 B.10cm; 1= /2 C.5 2 (cm) 1 = /4 D 5cm; 1= /3
Giải: Với FX570ES; 570ES Plus : ấm MODE 2 CMPLX Chọn đơn vị góc là rad: SHIFT MODE 4
- Nh p máy: 5 2 SHIFT(-) (5/12) – 5 SHIFT(-) (/6 = Hiển thị: 5 2 π
Giải : Với FX570ES; 570ES Plus : ấm chọn MODE 2 màn hình xuất hiện : CMPLX
Chọn đơn vị đo góc là rad ( R) SHIFT MODE 4 Tìm dao động thành phần thứ 3: x3 = x - x 1 –x 2
Nh p máy: 6 SHIFT(-) (- /6) - 2 3 SHIFT(-) ( /3) - 4 SHIFT(-) ( /6 = Hiển thị: 8 -1 π
A 8cm và 0 B 6cm và /3 C 8cm và /6 D 8cm và /2
= acos(t + /2)(cm) và x2 = a 3 cos(t) (cm) Phương trình của dao động tổng hợp
Trang 8Câu 3: Một v t đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động: x1 = 8cos(2πt + /2) (cm), x 2 = 2cos(2πt - /2) (cm) và x 3 = A3 cos(2 t +3) (cm) Phương trình dao động tổng hợp có dạng x = 6 2cos(2πt +
/4) (cm) Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần thứ 3:
A 6cm và 0 B 6cm và /3 C 8cm và /6 D 8cm và /2
Câu 4: Một v t đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động: x1 = a.cos(2πt + /2) , x 2 = 2a.cos(2πt - /2) và x 3 = A3 cos(2 t +3) Phương trình dao động tổng hợp có dạng x = a 2cos(2πt - /4) (cm) Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần thứ 3:
A a và 0 B 2a và /3 C a 2 và /6 D 2a 2 và /2
IV BÀI TOÁN CỘNG (TRỪ) ĐIỆN ÁP TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU:
1.Cộng điện áp:Xét đoạn mạch nối tiếp: u = u 1 +u2.Với u1 = U01 cos( t 1) và u2 = U02 cos( t 2)
a.Cách 1: Phương pháp giản đồ véc tơ: Ta có tổng hợp các dao động điều hoà:
-Điện áp tổng trong đoạn mạch nối tiếp: u = u1 +u2 =U c01 os( t 1)U c02 os( t 2)
Cài đặt ban đầu (Reset all): ấm: SHIFT 9 3 = = Reset all ( có thể không cần thiết)
Chỉ định dạng nh p / xuất toán ấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math.
Thực hiện phép tính về số phức ấm: MODE 2 Màn hình xuất hiện CMPLX
Dạng toạ độ cực: r ấm: SHIFT MODE 3 2 Hiển thị số phức dạng: A
Hiển thị dạng đề các: a + ib ấm: SHIFT MODE 3 1 Hiển thị số phức dạng: a+bi
Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) ấm: SHIFT MODE 4 Màn hình hiển thị chữ R
Hoặc Chọn đơn vị đo góc là độ (D) ấm: SHIFT MODE 3 Màn hình hiển thị chữ D
Nh p ký hiệu góc ấm SHIFT (-) Màn hình hiển thị
2.Ví dụ cách nhập máy: Cho: uAM = 100 2 s os(100 )
Trang 9Nh p: 100 2 SHIFT (-) (- :3 hiển thị : 100 2-1 π
3 -Cần chọn chế độ mặc định theo dạng toạ độ cực r (ta hiểu là A
- Chuyển từ dạng : a + bi sang dạng A , ta bấm SHIFT 2 3 =
u AM +u MB = u AB => U01 1 U02 2 U0 để xác định U 0 và
+Với máy FX570ES; 570ES Plus ,VINACAL 570EsPlus : ấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX
-Nh p U01 SHIFT (-) φ 1 + U 02 SHIFT (-) φ 2 = kết quả
(Nếu hiển thị số phức dạng: a+bi thì bấm SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả: A
+ Với máy FX570MS : ấm MODE 2 màn hình xuất hiện : CMPLX.
Nh p U01 SHIFT (-) φ 1 + U 02 SHIFT (-) φ 2 =
Sau đó bấm SHIFT + = hiển thị kết quả là: A SHIFT = hiển thị kết quả là: φ
+Lưu ý Chế độ hiển thị kết quả trên màn hình:
Sau khi nh p, ấn dấu = hiển thị kết quả dưới dạng vô tỉ, muốn kết quả dưới dạng thập phân ta ấn SHIFT = ( hoặc dùng phím SD ) để chuyển đổi kết quả Hiển thị
4.Ví dụ 1 ở trên : Tìm uAB = ? với: uAM = 100 2 os(100 )
Giải 1: Với máy FX570ES ; 570ES Plus,VINACAL 570Es Plus : ấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX
Chọn đơn vị đo góc là D(độ) : SHIFT MODE 3
Tìm u AB ? Nh p máy:100 2 SHIFT (-) (-60) + 100 2 SHIFT (-) 30 = kết quả : 200-15
V y u AB = 200cos(t15 )0 (V) Hay: u AB = 200 os(100 )
12
(V)
Giải 2: Chọn đơn vị đo góc là R (Radian ): SHIFT MODE 4
Tìm u AB ? Nh p máy:100 2 SHIFT (-) (- /3) + 100 2 SHIFT (-) ( /6 = kết quả: 200-/12
Tìm dao động thành phần u 2 : (Ví dụ hình minh họa bên)
u 2 = u - u 1 với: u2 = U 02 cos(t + 2 ) Xác định U 02 và 2
*Với máy FX570ES;570ES Plus,VINACAL 570EsPlus : ấm MODE 2
Nh p máy: U0 SHIFT (-) φ - (trừ) U01 SHIFT (-) φ 1 = kết quả.
(Nếu hiển thị số phức thì bấm SHIFT 2 3 = kết quả trên màn hình là: U 022
*Với máy FX570MS : ấm MODE 2
Nh p máy: U0 SHIFT (-) φ - (trừ) U01 SHIFT (-) φ 1 =
bấm SHIFT (+) = , ta được U 02; bấm SHIFT (=) ; ta được φ 2
Ví dụ 2: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2cos(t +
4
) (V), thì khi đó điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức
u R =100cos(t) (V) iểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần sẽ là
A uL = 100 cos(t +
2
)(V) B uL = 100 2cos(t +
4
)(V)
Trang 10C uL = 100 cos(t +
4
)(V) D uL = 100 2 cos(t +
2
)(V)
Giải 1: Với máy FX570ES ; 570ES Plus,VINACAL 570EsPlus : ấm MODE 2 xuất hiện : CMPLX
Chọn đơn vị đo góc là D (độ): SHIFT MODE 3 màn hình xuất hiện D
Tìm u L ? Nh p máy:100 2 SHIFT (-) (45) - 100 SHIFT (-) 0 =
Giải 2: Chọn đơn vị đo góc là R (Radian): SHIFT MODE 4
Tìm u L ? Nh p máy:100 2 SHIFT (-) ( /4) - 100 SHIFT (-) 0 =
4
)(V)
C uC = 100 cos(t +
4
)(V) D uC = 100 2 cos(t +
2
)(V)
Giải 1: Với máy FX570ES ; 570ES Plus,VINACAL 570EsPlus : ấm MODE 2 xuất hiện CMPLX
Chọn đơn vị đo góc là độ (D) : SHIFT MODE 3
Tìm u c ? Nh p máy:100 2 SHIFT (-) (-45) - 100 SHIFT (-) 0 =
Giải 2: Chọn đơn vị đo góc làRadian ( R ): SHIFT MODE 4
Tìm u C ? Nh p máy:100 2 SHIFT (-) (- /4) - 100 SHIFT (-) 0 =
Giải : Chọn đơn vị đo góc là Radian (R): SHIFT MODE 4
Tìm u AB ? Nh p máy:10 SHIFT (-) 0 + 10 3 SHIFT (-) (- /2 =
Hiển thị kết quả: 20-/3 V y uC = 20 os(100 )
Trang 11Câu 3(ĐH–2009): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp iết R = 10 Ω, cuộn cảm thuần
có L=1/(10π) (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 cos(100πt + π/2) (V) iểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
iểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là:
C uAM = 100cos(100πt -
4
)V D u AM = 100 2cos(100πt -
4
)V Chọn C
Câu 5: Một mạch điện xoay chiều RLC ( hình vẽ) có R = 100;
L= 3
(H) Điện áp hai đầu đoạn mạch AM chứa R có dạng:
u 1 = 100 cos100 t(V) Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu A của mạch điện
Trang 12V TÌM BIỂU THỨC i HOẶC u TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU:
1.Phương pháp giải truyền thống:
Cho R , L, C nối tiếp Nếu cho u=U0cos(t+ u),viết i? Hoặc nếu cho i=I0cos(t+ i),viết u?
Bước 4: Viết biểu thức i hoặc u:
a) Nếu cho trước u=U0cos(t+ u) thì i có dạng: i =I0cos(t + u - )
b) Nếu cho trước i=I0cos(t + i) thì u có dạng: u =U0cos(t+ i + )
Ví dụ 1: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm
Bước 2: Định lu t Ôm : Với Uo = I o Z = 5.50 2 = 250 2V;
Bước 3: Tính độ lệch pha giữa u hai đầu mạch và i: tan 100 50 1
a.Tìm hiểu các đại lượng xoay chiều dạng phức: Xem bảng liên hệ
ĐẠI LƢỢNG ĐIỆN CÔNG THỨC DẠNG SỐ PHỨC TRONG MÁY TÍNH FX-570ES
-Nếu ZL <ZC : Đoạnmạch có tính dung kháng Cường độ dòng điện i=Io cos(t+ i )
i i
Cần phân biệt chữ i sau giá trị b = (ZL -Z C ) là phần ảo , khác với chữ i là cường độ dòng điện Cho nên trong biểu thức số phức cường độ dòng điện ký hiệu có chữ i gạch ngang trên đầu.
Trang 13b.Chọn cài dặt máy tính: CASIO fx – 570ES ; 570ES Plus, VINACAL FX-570ES Plus
Chỉ định dạng nh p / xuất toán ấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math.
Thực hiện phép tính số phức ấm: MODE 2 Màn hình xuất hiện CMPLX
Dạng toạ độ cực: r ấm: SHIFT MODE 3 2 Hiển thị số phức dạng: A
Hiển thị dạng đề các: a + ib ấm: SHIFT MODE 3 1 Hiển thị số phức dạng: a+bi
Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) ấm: SHIFT MODE 4 Màn hình hiển thị chữ R
Hoặc Chọn đơn vị đo góc là độ (D) ấm: SHIFT MODE 3 Màn hình hiển thị chữ D
Nh p ký hiệu góc ấm SHIFT (-) Màn hình hiển thị
b.Lưu ý Chế độ hiển thị kết quả trên màn hình:
Sau khi nh p, ấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng số
vô tỉ,muốn kết quả dưới dạng thập phân ta ấn SHIFT =
( hoặc dùng phím SD ) để chuyển đổi kết quả Hiển thị
-Với máy FX570ES;570ES Plus,VINACAL 570EsPlus : ấm MODE 2 xuất hiện : CMPLX
- ấm SHIFT MODE 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( A)
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị D
Ta có : ui.Z.I0.i X (R(Z LZ C)i 5 0X(50 50 i ) ( PhépNHÂN hai số phức)
Nh p máy: 5 SHIFT (-) 0 X ( 50 + 50 ENG i ) = Hiển thị: 353.5533945 = 250 245
V y biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch: u = 250 2 cos( 100t +/4) (V).
Ví dụ 2: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100; C=1.10 4F
; L=2
H Cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2 2 cos100t(A) Viết biểu thức điện áp tức thời của hai đầu mạch?
Giải: Z L L. 2100 200
10100
-Với máy FX570ES, 570ES Plus,VINACAL 570EsPlus : ấm MODE 2 màn hình xuất hiện : CMPLX
- ấm SHIFT MODE 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( r)
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị D
Ta có : ui.Z.I0.i X (R(Z LZ C)i 2 2 0 X (100 100 i ) ( PhépNHÂN hai số phức)
Nh p máy: 2 2 SHIFT (-) 0 X ( 100 + 100 ENG i ) = Hiển thị: 40045
V y biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch: u = 400cos( 100t +/4) (V).
Ví dụ 3: Cho đoạn mạch xoay chiều có R=40, L=
1
(H), C=
6.0
10 4 (F), mắc nối tiếp điện áp 2 đầu mạch u=100 2 cos100t (V), Cường độ dòng điện qua mạch là:
Trang 14= 60 Và Z L -Z C =40
-Với máy FX570ES , 570ES Plus,VINACAL 570EsPlus : ấm MODE 2 xuất hiện : CMPLX
- ấm SHIFT MODE 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( r )
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị D
Nh p 100 2 SHIFT (-) 0 : ( 40 + 40 ENG i ) = Hiển thị: 2,5 -45
V y : iểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2,5 cos(100t -/4 ) (A). Chọn
Ví dụ 4: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2cos(100 t- /4) (V) iểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A i = 2cos(100 t- /2)(A) B i = 2 2cos(100 t- /4) (A)
C i = 2 2cos100 t (A) D i = 2cos100 t (A)
Giải: Z L L.0 5, 100 50
; Và ZL -Z C =50 - 0 = 50
-Với máy FX570ES , 570ES Plus , VINACAL 570EsPlus : ấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX
ấm SHIFT MODE 3 2 : dạng toạ độ cực:( r ) Chọn đơn vị đo góc độ ( D),
bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị D
Ta có : i 0
u L
U u
Nh p 100 2 SHIFT (-) - 45 : ( 50 + 50 ENG i ) = Hiển thị: 2 - 90
V y : iểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2 cos( 100t -/2 ) (A). Chọn A
Ví dụ 5(ĐH 2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/4 (H) thì cường độ dòng điện 1 chiều là 1A Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện
áp u =150 2cos120 t (V) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
( Phép CHIA hai số phức)
-Với máy FX570ES , 570ES Plus, VINACAL 570EsPlus : ấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX
- ấm SHIFT MODE 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( A )
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị D
Nh p máy: 150 2 : ( 30 + 30 ENG i ) = Hiển thị: 5 - 45
V y: iểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: i = 5 cos( 120t /4 ) (A) Chọn D
104 (F); điện áp hai đầu mạch là u=120 2cos100t (V), thì cường độ dòng điện trong mạch là
Trang 15VI XÁC ĐỊNH HỘP ĐEN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU:
1.Chọn cài dặt máy tính Fx-570ES, 570ES Plus , VINACAL 570ES Plus :
Cài đặt ban đầu (Reset all): ấm: SHIFT 9 3 = = Clear? 3: All (xóa tất cả)
Chỉ định dạng nh p / xuất toán ấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math.
Thực hiện phép tính về số phức ấm: MODE 2 Màn hình xuất hiện CMPLX
Dạng toạ độ cực: r (A ) ấm: SHIFT MODE 3 2 Hiển thị số phức dạng A
Tính dạng toạ độ đề các: a + ib ấm: SHIFT MODE 3 1 Hiển thị số phức dạng a+bi
Hoặc chọn đơn vị góc là Rad (R) ấm: SHIFT MODE 4 Màn hình hiển thị chữ R
Hoặc (Chọn đơn vị góc là độ (D) ) ấm: SHIFT MODE 3 Màn hình hiển thị chữ D
Nh p ký hiệu góc ấm: SHIFT (-) Màn hình hiển thị ký hiệu
Chuyển từ a + bi sang A , ấm: SHIFT 2 3 = Màn hình hiển thị dạng A
Chuyển từ Asang a + bi ấm: SHIFT 2 4 = Màn hình hiển thị dạng a + bi
Sử dụng bộ nhớ độc l p ấm: M+ hoặc SHIFT M+ MH xuất hiện M và M+ hoặc
M-Gọi bộ nhớ độc l p ấm: RCL M+ Màn hình xuất hiện M
Xóa bộ nhớ độc l p ấm: SHIFT 9 2 = AC Clear Memory? [=] : Yes (mất chữ M)
2 Xác định các thông số ( Z, R, Z L , Z C ) bằng máy tính:
-Tính Z: Zu
i
0 0
U I
( PhépCHIAhai số phức )
Nh p máy: U 0 SHIFT (-) φ u : ( I 0 SHIFT (-) φ i ) =
-Với tổng trở phức : Z R ( ZL Z iC) , nghĩa là có dạng (a + b i ) với a=R; b = (ZL -ZC )
-Chuyển từ dạng A sang dạng: a + b i : bấm SHIFT 2 4 =
3.Các Ví dụ:
Ví dụ 1: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch một điện
áp xoay chiều u= 100 2 cos(100t+
4
)(V) thì cường độ dòng điện qua hộp đen là i= 2cos(100t)(A) Đoạn mạch chứa những phần tử nào? Giá trị của các đại lượng đó?
Giải: Với máy FX570ES, 570ES Plus , VINACAL 570EsPlus : ấm MODE 2 bấm: SHIFT MODE 3
Trang 16- ấm SHIFT MODE 3 1 : Cài đặt dạng toạ độ đề các: (a + bi)
i Nh p: 100 2 SHIFT (-) 45 : ( 2 SHIFT (-) 0 ) = Hiển thị: 50+50i
Mà Z R (Z LZ i C) Suy ra: R =50; ZL= 50 V y hộp kín (đen) chứa hai phần tử R, L
Ví dụ 2: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp Nếu đặt vào hai đầu mạch một
điện áp xoay chiều u= 200 2
cos(100t-4
)(V) thì cường độ dòng điện qua hộp đen là i= 2cos(100t)(A) Đoạn mạch chứa những phần tử nào? Giá trị của các đại lượng đó?
Giải:
- Với máy FX570ES , 570ES Plus,VINACAL 570EsPlus : ấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX.
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm : SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị D
- ấm SHIFT MODE 3 1 : Cài đặt dạng toạ độ đề các: (a + bi)
i : Nh p 200 2 SHIFT (-) -45 : ( 2 SHIFT (-) 0 ) = Hiển thị: 100-100i
MàZ R (Z LZ i C) Suy ra: R =100; ZC = 100 V y hộp kín (đen) chứa hai phần tử R, C.
Ví dụ 3: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp Nếu đặt vào hai đầu mạch một
điện áp xoay chiều u= 200 6 cos(100t+
6
)(V) thì cường độ dòng điện qua hộp đen là
i= 2 2
cos(100t-6
)(A) Đoạn mạch chứa những phần tử nào? Giá trị của các đại lượng đó?
Giải: - Với máy FX570ES , 570ES Plus,VINACAL 570EsPlus : ấm MODE 2 xuất hiện : CMPLX
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm : SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị chữ D
- ấm SHIFT MODE 3 1 : Cài đặt dạng toạ độ đề các: (a + bi)
Hiển thị: 86,6+150i =50 3 +150i Suy ra: R =50 3; ZL= 150 V y hộp kín chứa hai phần tử R, L.
Ví dụ 4: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp Nếu đặt vào hai đầu mạch một
điện áp xoay chiều u= 200 2 cos(100t+
4
)(V) thì cường độ dòng điện qua hộp đen là i= 2cos(100t)(A) Đoạn mạch chứa những phần tử nào? Giá trị của các đại lượng đó?
Giải:
- Với máy FX570ES, 570ES Plus,VINACAL 570EsPlus : ấm MODE 2 màn hình xuất hiện CMPLX
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm : SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị chữ D
- ấm SHIFT MODE 3 1 : Cài đặt dạng toạ độ đề các: (a + bi)
;L=
2(H)
iết đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều
Trang 17uAB = 200cos100t(V) thì cường độ dòngđiện trong mạch là
i = 4cos(100t)(A) ; X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (R0, L0 (thuần), C0) mắc nối tiếp Các phần tử của hộp X là:
A.R0= 50; C0=
410(F)
B.R0= 50; C0=
410(F)2
C.R0= 100; C0=
410(F)
D.R0= 50;L0=
410(F)
Giải Cách 1 : Trước tiên tính ZL= 200 ; ZC= 100
- Với máy FX570ES, 570ES Plus,VINACAL 570EsPlus : ấm MODE 2 màn hình xuất hiện CMPLX
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm : SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị chữ D
- ấm SHIFT MODE 3 1 : Cài đặt dạng toạ độ đề các: (a + bi)
+ Bước 1: Viết uAN = i Z = 4x(i(200 -100)) :
Thao tác nh p máy: 4 x ( ENG ( 200 - 100 ) ) shift 2 3 = M+ (Sử dụng bộ nhớ độc l p)
Kết quả là: 400 90 => nghĩa là u AN = 400 cos(100t+/2 )(V)
+ Bước 2: Tìm uNB =u AB - u AN : Nh p máy: 200 - RCL M+ (gọi bộ nhớ độc l p uAN là 400 90)
SHIFT 2 3 = Kết quả là: 447,21359 - 63, 4349 ấm : 4 (bấm chia 4 : xem bên dưới)
+ Bước 3: Tìm ZNB : NB NB
uZ
hoặc cuộn dây thuần cảm), dòng điện trong mạch sớm pha /3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch A Hộp X chứa gì
? điện trở hoặc cảm kháng có giá trị bao nhiêu?
A Chứa R; R = 100/ 3 Chứa L; Z L = 100/ 3
C Chứa R; R = 100 3 D Chứa L; Z L = 100 3
Câu 2: Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp Trong đó X, Y có thể là R, L hoặc C Cho biết hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200 2cos100t(V) và i = 2 2cos(100t - /6)(A) Cho biết X, Y là những phần tử nào
và tính giá trị của các phần tử đó?
A R = 50 và L = 1/H B R = 50 và C = 100/F
C R = 50 3 và L = 1/2H D R = 50 3 và L = 1/H
Câu 3 : Mạch điện nối tiếp R, L, C trong đó cuộn dây thuần cảm (ZL < ZC) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều 200 2 cos(100t+ /4)(V) Khi R = 50 Ω công suất mạch đạt giá trị cực đại Biểu thức dòng điện qua mạch l c đó:
A i = 4cos(100t+ /2) (A) B i = 4cos(100t+/4) (A)
C i = 4 2 cos(100t +/4)(A) D i =4 2 cos(100t) (A)
Gợi ý: Khi R = 50 Ω công suất mạch đạt giá trị cực đại suy ra R=/ZL-ZC/ = 50
Mặt khác ZC > ZL nên trong số phức ta có: ZL + ZC = -50i Suy ra:i u 200 2 ( : 4) 4
Trang 18VII XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU:
a.Hệ số công suất của đoạn mạch:
với Z d Z dd
-Vấn đề là tính Cos nhờ máy tính với: Z Z ; và tính Cos d với : Z d Z dd
Nhờ MÁY TÍNH CẦM TAY:CASIO fx–570ES ; 570ES Plus, VINACAL 570ES Plus
b.Chọn cài dặt máy tính:
Chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa- Kết quả
Chỉ định dạng nh p / xuất toán ấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math.
Thực hiện phép tính về số phức ấm: MODE 2 Màn hình xuất hiện CMPLX
Hiển thị dạng toạ độ cực: r ấm: SHIFT MODE 3 2 Hiển thị số phức dạng: A
Hiển thị dạng đề các: a + ib ấm: SHIFT MODE 3 1 Hiển thị số phức dạng: a+bi
Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) ấm: SHIFT MODE 4 Màn hình hiển thị chữ R
Hoặc Chọn đơn vị đo góc là độ (D) ấm: SHIFT MODE 3 Màn hình hiển thị chữ D
Nh p ký hiệu góc ấm SHIFT (-) Màn hình hiển thị
- Với máy fx 570ES : Kết quả hiển thị:
Nếu đang thực hiện phép tính số phức:
ấm SHIFT 2 màn hình xuất hiện như hình bên
Nếu bấm tiếp phím 1 = máy hiển thị: arg ( hay )
Nếu bấm tiếp phím 2 = máy hiển thị: Conjg (a-bi )
Nếu bấm tiếp phím 3 = máy hiển thị: dạng cực (r)
Nếu bấm tiếp phím 4 = máy hiển thị: dạng đề các(a+bi )
Trang 19Gỉải 1: Z L = 100 ; Z AM = 100 2 ; 100 2
2
100 2
AM AM
Dùng máy Fx570ES, 570ES Plus,VINACAL 570EsPlus :
ấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX bấm: SHIFT MODE 4 xuất hiện: (R )
Ta muốn lấy giá trị thỉ bấm tiếp : SHIFT 2 1 = Hiển thị: -1
4 ( Đây là giá trị của )
Bấm tiếp: cos = cos( Ans -> Kết quả hiển thị : 2
2 Đây là giá trị của cos cần tính 2
u i
Dùng máyFx 570ES, 570ES Plus,VINACAL 570EsPlus :
Tổng trở phức của đoạn mạch AB: AB ( AM MB)
(Ta không quan tâm đến dạng hiển thị này: Ví dụ máy hiển thị: 241,556132 0,7605321591 ( A ) )
Ta muốn lấy giá trị thỉ bấm tiếp : SHIFT 2 1 = 0,7605321591 ( Đây là giá trị của )
Bấm tiếp: cos = cos( Ans -> Kết quả hiển thị : 0,7244692923 Đây là giá trị của cos cần tính cos =0,72.
Ví dụ 3: Đoạn mạch A nối tiếp gồm chỉ các phần tử như điện trở thuần , cuộn cảm và tụ điện Đoạn mạch A gồm hai
đoạn mạch AM và M mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 50 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung kháng
Trang 2050 iểu thức điện áp trên đoạn mạch AM và M lần lượt là: u AM 80cos(100t V)( ) và
Ta muốn có , thì bấm tiếp: SHIFT 2 1 Hiển thị : arg( Bấm tiếp = Hiển thị: 0,1106572212.( Đây là giá trị của )
Bấm tiếp: cos = Hiển thị giá trị của cos : 0,9938837347 = 0,99 Đáp án A
Ví dụ 4 (ĐH-2011): Đoạn mạch A gồm hai đoạn mạch AM và M mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở thuần R 1 = 40
mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =
4
250
* Xét đoạn mạch M : MB 120 22 L2 2 2 2 60; L 60 3
I
U Z
Hệ số công suất của mạch A là : Cosφ =
2 2
2 1
2 1
)(
)(R R Z L Z C
R R
Ta muốn hiển thị thì bấm: SHIFT 2 1 Hiển thị : arg( Bấm = Hiển thị : 0,5687670898 ( Đây là giá trị của )
Muốn tính cos : Bấm tiếp: cos = cos(Ans Hiển thị : 0,842565653 = 0,84 là giá trị của cos Đáp án A
Trang 21Ví dụ 5: Mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở R mắc nối tiếp với một tụ C Mạch được đặt dưới điện áp u
luôn ổn định iết giá trị hiệu dụng UC = √3 Ucd , độ lệch pha của điện áp hai đầu cuộn dây so với CĐ dòng điện qua mạch là π/3 Tính hệ số công suất của mạch
Giải: Coi Ucd bằng 1 (đơn vị) => UC = 3 và Ucd nhanh pha hơn dòng điện góc π/3: ucd 1 3
Và uc ch m pha thua dòng điện góc -π/2 : 3
2
C
Ta có: u ucd uC
Dùng máyFx570ES, 570ES Plus,VINACAL 570EsPlus :
ấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX bấm: SHIFT MODE 4 Chọn đơn vị là Rad (R )
( Đây là giá trị của ) Muốn tính cos : Bấm tiếp: cos = cos(Ans
3
cd u i
U U
Ví dụ 6 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở
thuần r, tụ điện có điện dung C Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt có biểu thức u d 80 6 cos t / 6V, u C 40 2 osc t 2 / 3V, điện áp hiệu dụng
ở hai đầu điện trở là U R = 60 3 V Hệ số công suất của đoạn mạch trên là
) Bấm = Hiển thị 0,4326894774 ( Đây là giá trị của )
Muốn tính cos : Bấm tiếp: cos = cos(Ans Hiển thị : 0,907841299 = 0,908 Chọn B
Cách 2: Vì đề không cho I0 nên ta có thể cho bằng 1 đơn vị, nên: 0 1