Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 183 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
183
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
Header Page of 258 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin, số liệu, tư liệu luận án trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu thu thập tổng hợp cá nhân bảo đảm tính khách quan trung thực Tác giả Vũ Anh Tuấn Footer Page of 258 Header Page of 258 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VỚI VẤN ĐỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1 Tổng quan lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế 1.1.1 Khái quát tập đoàn kinh tế 1.1.2 Năng lực cạnh tranh TĐKT 12 1.2 Cơ chế quản lý tài TĐKT tác động đến việc nâng cao lực cạnh tranh TĐKT 20 1.2.1 Hoạt động tài TĐKT 20 1.2.2 Cơ chế quản lý tài TĐKT 21 1.3 Ảnh hưởng chế quản lý tài TĐKT vấn đề nâng cao lực cạnh tranh TĐKT 40 1.4 Các tiêu chí đánh giá chề quản lý tài 44 1.4.1 Tính bảo toàn phát triển nguồn lực tài chính, giá trị tài sản TĐKT.44 1.4.2 Bảo đảm chế ngự rủi ro hoạt động tài TĐKT 44 1.4.3 Đảm cho TĐKT sử dụng cách chủ động nguồn lực tài tài sản đạt hiệu cao, đồng thời có tác dụng kiểm tra, giám sát hoạt động tài TĐKT 44 1.4.4 Có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy TĐKT nâng cao lực cạnh tranh 45 1.5 Kinh nghiệm sử dụng chế quản lý tài Chính phủ số nước TĐKT 45 1.5.1 Cơ chế quản lý tài Nhà nước doanh nghiệp, TĐKTNN Trung Quốc 45 1.5.2 Cơ chế quản lý tài nhà nước TĐKT (Cheabol) Hàn Quốc 50 Footer Page of 258 Header Page of 258 iii 1.5.3 Cơ chế quản lý tài nhà nước TĐKT Pháp 56 1.6 Một số kết luận rút coi học Việt Nam trình xác lập chế thực thi chế quản lý tài nhà nước TĐKT Việt Nam 57 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC VỚI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ VIỆT NAM 61 2.1 Thực trạng lực cạnh tranh TĐKTNN Việt Nam 61 2.1.1 Khái quát TĐKTNN Việt Nam 61 2.1.2 Thực trạng lực cạnh tranh TĐKTNN 67 2.2 Thực trạng chung chế quản lý tài nhà nước TĐKTNN giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 77 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển chế quản lý tài Nhà nước TĐKTNN 77 2.2.2 Thực trạng chế huy động vốn Tổng Công ty TĐKT nhà nước 78 2.2.3 Thực trạng chế quản lý sử dụng vốn TĐKTNN Nhà nước quy định 83 2.2.4 Thực trạng chế quản lý tài sản nhà nước quy định Tổng công ty, TĐKTNN 92 2.2.5 Thực trang chế quản lý doanh thu, chi phí kết sản xuất kinh doanh 98 2.2.6 Thực trạng chế giám sát tài 102 2.3 Thực trạng chế quản lý tài tập đoàn dầu khí Việt Nam tập đoàn Vinashin 104 2.3.1 Thực trạng chế quản lý tài tập đoàn dầu khí Việt Nam 104 2.3.2 Tình hình tài Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (Vinashin) - Bài học đắt giá chế quản lý nói chung chế quản lý tài nói riêng 121 Footer Page of 258 Header Page of 258 iv 2.4 Đánh giá chung thực trạng chế quản lý tài Nhà nước TĐKTNN thể quy chế quản lý tài ban hành theo Nghị định 09/2009/QĐ-CP 123 2.4.1 Những kết đạt 123 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế quy chế quản lý tài 125 2.4.3 Các nguyên nhân tồn hạn chế 125 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ VIỆT NAM 128 3.1 Chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam giai đoạn tới 128 3.2 Hoàn thiện chế quản lý tài TĐKTNN Việt Nam 130 3.2.1 Mục tiêu, yêu cầu hoàn thiện chế quản lý tài TĐKTNN Việt Nam 130 3.2.2 Các nhóm giải pháp hoàn thiện đổi chế quản lý tài Nhà nước TĐKTNN 132 3.2.3 Một số định hướng hoàn thiện chế quản lý tài tập đoàn dầu khí Việt Nam 150 3.3 Điều kiện thực thi giải pháp 159 3.3.1 Kinh tế vĩ mô ổn định 159 3.3.2 Cấu trúc lại mô hình TĐKTNN 160 3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý, điều hành TĐKT chủ tịch Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc, Giám đốc công ty con, công ty liên kết 162 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 258 Header Page of 258 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Footer Page of 258 DNNN Doanh nghiệp Nhà nước NSNN Ngân sách Nhà nước FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ĐTPT Đầu tư phát triển NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại VPCP Văn phòng Chính phủ SCIC Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước TĐ Tập đoàn TĐKT Tập đoàn kinh tế TĐKTNN Tập đoàn kinh tế Nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên TSCĐ Tài sản cố định DK Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ĐL Tập đoàn Điện lực Việt Nam BCVT Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam TKV Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản VN VNS Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam DM Tập đoàn Dệt may Việt Nam CS Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam VTQĐ Tập đoàn Viễn thông Quân đội HC Tập đoàn Hoá chất Việt Nam PTN Tập đoàn Phát triển nhà đô thị Việt Nam CNXD Tập đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam BV Tập đoàn Bảo Việt Header Page of 258 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Mô hình tập đoàn kinh tế đa ngành 11 Sơ đồ 1.2 Mô hình kiểm soát tài đơn giản 32 Sơ đồ 1.3 Mô hình tập đoàn mà thành viên đồng cấp có đầu tư kiểm soát lẫn 33 Sơ đồ 1.4 Mô hình tập đoàn có công ty mẹ trực tiếp đầu tư, kiểm soát số công ty thành viên không thuộc cấp trực tiếp 34 Sô đồ 1.5 Mô hình Tập đoàn Tập đoàn 34 Sơ đồ 1.6 Mô hình Tập đoàn có cấu trúc sở hữu tài hỗn hợp 35 Bảng 2.1 Quy mô vốn điều lệ Công ty mẹ 68 Bảng 2.2 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu số TĐKTNN 69 Bảng 2.3 Doanh thu số Tập đoàn 72 Bảng 2.4 Tài sản vốn chủ sở hữu TĐKTNN 81 Bảng 3.1 So sánh chức năng, nhiệm vụ Công ty tài Ban tài tập đoàn kinh tế Nhà nước 149 Footer Page of 258 Header Page of 258 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài luận án Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới ngày sâu rộng, doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt với tập đoàn kinh tế đa quốc gia hùng mạnh giới Nhằm thích ứng với bối cảnh đó, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế mở rộng thị trường bên lãnh thổ, nhiều nước không ngừng gia tăng quy mô doanh nghiệp, xây dựng phát triển tập đoàn kinh tế Các doanh nghiệp Việt Nam không nằm xu hướng Việc xây dựng phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam vừa bảo đảm phù hợp với xu phát triển kinh tế toàn cầu vừa cho phép khai thác lợi so sánh vốn có quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Nhận rõ vị trí, tầm quan trọng tập đoàn kinh tế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: thúc đẩy việc hình thành số tập đoàn kinh tế tổng công ty Nhà nước mạnh, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, có ngành chính; có nhiều chủ sở hữu, sở hữu nhà nước giữ vai trò chi phối… Để tập đoàn kinh tế, tổng công ty vào hoạt động thực đạt hiệu cao, đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề, từ việc lựa chọn mô hình tập đoàn thích hợp, hoàn thiện hệ thống sách quản lý nhà nước tập đoàn kinh tế, đến việc đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý… Trong số vấn đề đó, có vấn đề quản lý tài tập đoàn kinh tế Quản lý tài tập kinh tế nhà nước nhìn nhận từ góc độ chủ trương, biện pháp nhà nước hoạt động tài tập đoàn kinh tế Thời gian qua bên cạnh chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hoạt động tài tập đoàn kinh tế có nhiều đổi tích cực có tác dụng định đến việc nâng Footer Page of 258 Header Page of 258 cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế, song nhiều vấn đề tồn tại, hạn chế: Chủ trương, biện pháp quản lý tài nhà nước mang nặng tính hành bao cấp, chưa bám sát với hoạt động thực tiễn tập đoàn kinh tế nhà nước làm hạn chế không nhỏ đến lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế Việt Nam Để góp phần nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế Việt Nam bối cảnh không nghiên cứu, đổi công tác quản lý tài nhà nước tập đoàn kinh tế Nhằm góp thêm ý tưởng việc hoàn thiện chế quản lý tài tập đoàn kinh tế nhà nước tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý tài góp phần nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế Việt Nam” làm luận án tiến sĩ kinh tế Tổng quan tình hình nghiên cứu Cho đến có không công trình nghiên cứu quản lý tài tập đoàn kinh tế góc độ lý thuyết, đánh giá thực tiễn tổng kết kinh nghiệm nước Điển hình có số công trình sau đây: Thứ nhất, công trình nghiên cứu xuất thành sách có tựa đề: “Tập đoàn kinh doanh chế quản lý tài tập đoàn kinh doanh” NXB Tài ấn hành năm 2003 TS Phạm Quang Trung (Đại học Kinh tế Quốc dân) Đi sâu nghiên cứu công trình cho thấy công trình làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận chế quản lý tài tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước, đồng thời mô tả, tổng hợp, phân tích tranh toàn cảnh thực trạng áp dụng chế quản lý tài Tổng công ty tập đoàn kinh tế Việt Nam vào thời gian đầu Tổng công ty tập đoàn kinh tế vào hoạt động Ngày nay, với biến đổi lớn Tổng công ty tập đoàn kinh tế trước thay đối Footer Page of 258 Header Page of 258 sách Nhà nước tác động Hội nhập kinh tế tập đoàn kinh tế phân tích đánh giá không giữ nguyên giá trị cần cập nhật Thứ hai, tác phẩm dạng sách giáo khoa có tựa đề: “Quản trị tài doanh nghiệp đại” NXB thống kê năm 2009 tác giả Dương Hữu Hạnh Tác phẩm không đề cập trực tiếp đến cụm từ “cơ chế quản lý tài tập đoàn kinh tế”, song nội dung đề cập tác phẩm phần đề cập đến vấn đề quản lý tài doanh nghiệp đại, góc nhìn quản trị tài doanh nghiệp Tuy nhiên, tác phẩm biên soạn sở tác phẩm giáo sư Mỹ, Úc mang đậm nét sách giáo khoa, nghiêng phần lý luận nhiều Thứ ba, tác phẩm “Thành lập quản lý tập đoàn kinh doanh Việt Nam” NXB Chính trị quốc gia Hà Nội ấn hành năm 1996 tác giả Nguyễn Đình Phan Trong tác phẩm này, tác giả có dành số trang viết bàn vấn đề quản lý tài tập đoàn kinh doanh, song dừng lại mức độ hạn chế mang tính chất gợi ý ban đầu Từ đến nay, tình hình hoạt động tập đoàn kinh tế Nhà nước Việt Nam có nhiều biến động, chế quản lý tài tập đoàn kinh tế có nhiều thay đổi Nói chung, xung quanh vấn đề chế quản lý tài tập đoàn kinh tế Việt Nam có số tác phẩm dạng sách có đề cập góc cạnh khác nhau, song tất đời từ năm 2000 trở trước Ngày nay, tác động mạnh hội nhập kinh tế khu vực giới, quản lý Nhà nước tập đoàn kinh tế Nhà nước, tất yếu nẩy sinh nhiều vấn đề chế quản lý tài tập đoàn kinh tế Việt Nam Gần đây, năm 2009 Chính phủ có Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý tài tập đoàn kinh tế nhà nước Đó Nghị định có nhiều tác dụng tích cực công tác quản lý tài Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 tập đoàn kinh tế nhà nước; nhiên theo nhận định nhà kinh tế, nhiều điểm bất cập so với yêu cầu đổi phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước Vấn đề chế quản lý tài Tập đoàn kinh tế không nhận quan tâm học giả nước, nước nhiều nhà kinh tế quan tâm đến Chẳng hạn Eugene F.Brigham nhà nghiên cứu người Đức tác phẩm “Fundamentals of Financial Management” có đề cập đến vấn đề quản trị tài tập đoàn kinh tế góc độ lý luận chung khái niệm, đặc điểm, nội hàm phương pháp quản lý Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án Luận án hướng trọng tâm vào mục tiêu chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu lý thuyết quản lý tài với lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài với vấn đề nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế nhà Việt Nam năm qua - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý tài nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: Tác động chủ trương, biện pháp nhà nước quản lý hoạt động tài tập đoàn kinh tế nhà nước vấn đề nâng cao lực cạnh tập đoàn kinh tế từ góc độ lý thuyết thực tiễn Phạm vi nghiên cứu đề tài luận án, góc độ lý thuyết chế quản lý tài chung TĐKT, song sâu đánh giá thực trạng chế quản lý tài TĐKTNN Việt Nam tập trung nghiên Footer Page 10 of 258 Header Page 169 of 258 163 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhằm khắc phục hạn chế chế quản lý tài TĐKTNN nói chung tập đoàn dầu khí Việt Nam, tập đoàn Vinashin nói riêng thể quy chế ban hành theo Nghị định 199/2004/NĐ-CP Nghị định 09/2009/NĐ-CP Nghị định 142/2007/NĐ-CP, nhằm thích ứng với hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước điều kiện (toàn cầu hóa, hội nhập, mở cửa, cạnh tranh khốc liệt), chương tập trung nghiên cứu nhóm giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam nói chung tập đoàn dầu khí Việt Nam, tập đoàn Vinashin nói riêng Nói chung, nhóm giải pháp đề cập dựa quan điểm lấy hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế làm gốc, xuyên suốt toàn đề xuất Nếu so sánh chế quản lý tài tập đoàn kinh tế nhà nước thể quy chế nhà nước ban hành với tư tưởng trọng tâm xuyên suốt bảo toàn vốn, giải pháp mà luận án đề cập chưa phù hợp Tuy nhiên, thuộc quan điểm người nghiên cứu khoa học Cụ thể nhóm giải pháp mà luận án đề xuất là: - Hoàn thiện chế huy động vốn - Hoàn thiện chế quản lý sử dụng vốn, tài sản - Hoàn thiện chế quản lý doanh thu, chi phí, phân phối lợi nhuận - Hoàn thiện chế giám sát tài - Hoàn thiện chế phối hợp công ty tài phận khác tập đoàn kinh tế Đối với tập đoàn dầu khí Việt Nam tinh thần chung phát huy mặt tích cực chế quản lý tài theo tinh thần Nghị định 142/2007/NĐ-CP Chính phủ đề xuất giải pháp nhằm giải vướng mắc phát sinh trình triển khai thực Nghị định Footer Page 169 of 258 Header Page 170 of 258 164 Đặc biệt vị trí quan trọng Tổng Công ty PVEP tập đoàn, luận án dành số trang viết nghiên cứu chế quản lý Tài Tổng công ty PVEP đề cập đến số giải pháp hoàn thiện xoay quanh chủ đề huy động vốn Tổng công ty Footer Page 170 of 258 Header Page 171 of 258 165 KẾT LUẬN Hội nhập, mở cửa thị trường xu hướng tất yếu trình toàn cầu hóa tất nước giới Việt Nam ngoại lệ Trong trình hội nhập, mở cửa thị trường, bên cạnh thuận lợi vốn có đầy rẫy khó khăn, thách thức Một thách thức chủ thể kinh tế phải đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt, chủ thể nước phát triển Việt Nam Điều quan trọng để đứng vững môi trường cạnh tranh khốc liệt phải tìm cách nâng cao lực cạnh cạnh than Không có lực cạnh tranh, lực cạnh tranh yếu sớm muộn các TĐKTNN đến kết cục bị diệt vong Nhằm nâng cao lực cạnh tranh đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề Trong số vấn đề đó, vấn đề hoàn thiện, đổi chế quản lý tài TĐKTNN coi khâu đột phá lẽ chế quản lý tài tốt có tác động tích cực đến vấn đề giải tiềm lực tài TĐKTNN - yếu tố có tính định đến lực cạnh tranh Qua nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh TĐKTNN Việt Nam, không nhà kinh tế, nhà quản lý đến kết luận lực cạnh tranh nhiều yếu Trong số nguyên nhân cản trở đến việc nâng cao lực cạnh tranh TĐKTNN Việt Nam thời gian qua chế quản lý tài nhìn tầm vĩ mô tầm vi mô tập đoàn Với cách tiếp cận vấn đề vậy, luận án sâu nghiên cứu hai vấn đề có gắn bó hữu tác động qua lại với vấn đề lực cạnh tranh chế quản lý tài TĐKTNN góc nhìn lý thuyết, đánh giá thực trạng đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện Footer Page 171 of 258 Header Page 172 of 258 166 Trên phương diện lý thuyết, luận án nghiên cứu, tổng hợp nghiên cứu nhà kinh tế, nhà quản lý nước, từ luận án chắt lọc hạt nhân hợp lý nghiên cứu trên, nêu bật ý kiến riêng hai vấn đề Cụ thể: - Đối với vấn đề lực cạnh, sau phân tích mối quan hệ hữu cạnh tranh lực cạnh tranh thông qua việc tổng hợp quan niệm nhà kinh tế, nhà quản lý, luận án cho rằng, cách tiếp cận nhà nghiên cứu có khác cách diễn đạt ngôn từ, song nói đến lực cạnh tranh TĐKTNN không nói đến yếu tố sau đây: + Quy mô, phương thức sử dụng vốn TĐKTNN, quy mô vốn lớn với cách sử dụng vốn có hiệu dấu hiệu TĐ có lực cạnh tranh + TĐKTNN có hoạt động nghiên cứu thị trường biết lựa chọn thị trường mục tiêu tốt để tập trung trình sản xuất, kinh doanh tạo sản phẩm đặc thù TĐ, đáp ứng nhu cầu thị trường dấu hiệu TĐ có lực cạnh tranh + Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp có chiến lược cạnh tranh thích hợp chứng tỏ TĐ có lực cạnh tranh + Có chiến lược phân phối hợp lý, thuận lợi cho yêu cầu khách hàng coi yếu tố thiếu để nâng cao lực cạnh tranh TĐ + Để có lực cạnh tranh TĐKTNN phải có lực điều hành quản lý tốt + Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt xu hướng phát triển kinh tế tri thức ngày sâu rộng, để có lực cạnh tranh TĐKTNN phải tập trung nguồn lực phục vụ cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), Footer Page 172 of 258 Header Page 173 of 258 167 nâng cao trình độ khoa học công nghệ, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Tuy nhiên, luận án cho để có lực cạnh tranh, TĐKTNN giải riêng rẽ yếu tố kể mà có phát triển đồng yếu tố Năng lực cạnh tranh TĐKTNN tổng hòa yếu tố, đồng thời không nên coi lực cạnh tranh TĐ tiêu bất biến mà có thay đổi môi trường kinh doanh đầy biến động Trên sở nghiên cứu lực cạnh tranh TĐ, luận án cho lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế có nét tương đồng, lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thành viên nâng cao - Đối với vấn đề chế quản lý tài doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế, luận án sâu nghiên cứu, tổng hợp kết nghiên cứu nhà kinh tế nước, từ chắt lọc kết nghiên cứu hợp lý, đưa suy nghĩ riêng chế quản lý tài tập đoàn kinh tế Cụ thể: - Cơ chế quản lý tài TĐKTNN phương pháp, hình thức, công cụ dùng để quản lý hoạt hoạt động tài điều kiện cụ thể nhằm đạt đến mục tiêu định Cấu trúc chế quản lý tài TĐKTNN bao gồm: + Cơ chế huy động quản lý trình huy động vốn + Cơ chế quản lý sử dụng nguồn lực tài chính, tài sản + Cơ chế phân phối lợi nhuận + Cơ chế giám sát tài Luận án cho chế quản lý tài sản phẩm chủ quan chủ thể quản lý, phản ứng chủ thể quản lý trước vận động khách quan nguồn lực tài phạm vi tập đoàn kinh Footer Page 173 of 258 Header Page 174 of 258 168 tế Cơ chế quản lý tài tập đoàn kinh tế sản phẩm bất biến có biến động tác động thể chế kinh tế, môi trường kinh doanh nước ý tưởng nhà quản lý kinh tế tài tập đoàn kinh tế Là sản phẩm chủ quan chủ thể quản lý, chế quản lý tài tác động đến việc nâng cao lực cạnh tập đoàn kinh tế theo hai hướng tích cực tiêu cực Điều phụ thuộc vào trình độ nhận thức chủ thể quản lý trước vận động mang tính khách quan nguồn lực tài mô hình kinh tế Cùng với việc nghiên cứu chế quản lý tài tập đoàn nói chung, luận án giành số trang nghiên cứu tính đặc thù chế quản lý tài số tập đoàn kinh kinh tế Luận án cho tính đặc thù bắt nguồn từ mô hình tổ chức tập đoàn kinh tế Cơ chế quản lý tài doanh nghiệp thành viên tập đoàn nhìn chung khác biệt so với doanh nghiệp độc lập, nhiên công ty mẹ vị trí chức mình, người ta thường nhấn mạnh đến khía cạnh chế đầu tư vốn, chế quản lý tài hoạt động (R&D), quản lý tài trình sát nhập, hợp nhất, phân tách, chế kiểm soát tài Tóm lại, toàn nghiên cứu mang tính lý thuyết thể rõ nét chương luận án Trên phương diện đánh giá thực trạng chế quản lý tài doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế, luận án tập trung nghiên cứu trình hình thành tập đoàn kinh tế Việt Nam thực trạng hoạt động chúng năm qua, đồng thời sâu nghiên cứu hai Nghị định Chính phủ: Nghị định 199/2004/NĐ-CP; Nghị định 09/2009/NĐ-CP chế quản lý tài tập đoàn kinh tế Việt Nam Đánh giá thực trạng chế quản lý tài tập đoàn kinh tế Việt Nam nội Footer Page 174 of 258 Header Page 175 of 258 169 dung trọng tâm luận án, song chưa có tổng kết mang tính chất pháp lý từ phía quan quản lý Nhà nước Đó khó khăn lớn luận án triển khai nghiên cứu thực trạng Đa phần tư liệu phục vụ cho công tác đánh giá thực trạng chủ yếu thu thập từ nhà nghiên cứu Qua nghiên cứu trình hình thành tập đoàn kinh tế Việt Nam, thể văn pháp quy quy Nhà nước cho thấy đời tập đoàn kinh tế Việt Nam có nguồn gốc từ việc xếp, đổi tổng công ty 90, 91 Nói chung, việc thành lập tập đoàn kinh tế Việt Nam mang tính chất mệnh lệnh hành chính, chưa phải xuất phát yêu cầu quy luật cạnh tranh thị trường Đó đặc điểm cần quan tâm đánh giá tình hình hoạt động tập đoàn kinh tế Việt Nam thời gian qua Nét bật bật tình hình hoạt động tập đoàn kinh tế Việt Nam thời gian qua có gia tăng quy mô, nguồn vốn, quy mô tài sản, quy mô lao động Có thể coi thành tích, song không đồng gia tăng nguồn vốn tài sản từ phía nhà nước quy mô tăng lao động không tương xứng Điều đáng nói gia tăng quy mô tiêu chất lượng chưa cải thiện nhiều, suất lao động thấp, tỷ trọng đầu tư máy móc, thiết bị đầu công nhân thấp, lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế nhiều hạn chế… Những nhận định nghiên cứu từ thông tin đoàn giám sát Quốc hội, tọa đàm hội thảo, từ viết nhà kinh tế thể rõ nét chương Luận án cho có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng Một nguyên nhân chế quản lý tài tập đoàn kinh tế Footer Page 175 of 258 Header Page 176 of 258 170 Luận án sâu tìm hiểu chế quản lý tài tập đoàn kinh tế thể rõ nét hai Nghị định Chính phủ Nghị định 199/2004/NĐ-CP Nghị định 09/2009/NĐ-CP Nghiên cứu hai nghị định đó, luận án cho hai nghị định, Nghị định 09/2009/NĐCP góp phần tháo gỡ khó khăn mặt tài cho tập đoàn kinh tế, song sâu nghiên cứu quy định hai Nghị định cho thấy nhiều vấn đề chưa phù hợp tình hình tập đoàn kinh tế cụ thể chương luận án Nhằm minh chứng cho nhận định trên, luận án sâu phân tích thực trạng chế quản lý tài tập đoàn dầu khí Việt Nam Nói chung bên cạnh tác động tích cực chế quản lý tài tập đoàn dầu khí Việt Nam nhiều vấn đề cần tháo gỡ Toàn thực trạng chế quản lý tài tập đoàn kinh tế Việt Nam đề cập chương Trên phương diện đề xuất giải pháp hoàn thiện, đổi tập đoàn kinh tế, phần luận án đề cập đến hai nội dung lớn: Định hướng phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam chủ trương phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam năm tới; giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài tập đoàn kinh tế Việt Nam Luận án cho năm tới, kinh tế Việt nam đứng trước nhiều hội lớn, gặp không khó khăn, thử thách Vì vậy, chủ trương chung Nhà nước tiếp tục nghiên cứu cấu lại kinh tế theo hướng: kinh tế tăng trưởng bền vững, trọng đến việc nâng cao lực cạnh tranh toàn kinh tế nói chung doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nói riêng, bảo đảm cho kinh tế đạt suất cao bảo đảm hiệu kinh tế xã hội đầu tư, sản xuất kinh doanh…Tập đoàn kinh tế coi tế bào quan trọng kinh tế, cần phải tiếp tục cải Footer Page 176 of 258 Header Page 177 of 258 171 cách, đổi mới, cấu lại tập đoàn kinh tế nhằm bảo đảm cho tập đoàn kinh tế nâng cao khả cạnh tranh không thị trường quốc tế mà thị trường nội địa Nắm bắt định hướng đó, nhằm khắc phục mặt hạn chế chế quản lý tài thời gian qua, đáp ứng yêu cầu tập đoàn kinh tế, luận án tập trung nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể vấn đề sau đây: Thứ nhất, giải pháp đổi chế huy động vốn Tư tưởng đạo cho giải pháp huy động nguồn lực tài phối hợp nhiều kênh huy động, bảo đảm hài hòa lợi ích bên có nguồn vốn nhàn rỗi bên cần nguồn vốn Thứ hai, chế điều hòa sử dụng nguồn lực tài nội tập đoàn Thứ ba, giải pháp đối vấn đề phân phối lợi nhuận với tư tưởng đạo công khai minh bạch, công bằng, coi trọng lợi ích lâu dài tập đoàn kinh tế Thứ tư, giải pháp giám sát hoạt động tài tập đoàn kinh tế theo hướng vừa bảo đảm nguyên tắc hoạt động tài chính, vừa khuyến kích tạo điều cho chủ thể tập đoàn sử dụng có hiệu nguồn lực tài Thứ năm, giải pháp phối hợp đơn vị tập đoàn quản lý tài tập đoàn Cơ nhóm giải pháp đề cập cách cụ thể chương luận án Mặc dù luận án có nhiều cố gắng thể rõ nét chủ đề nghiên cứu, song lĩnh vực rộng, thực tế chưa có đánh giá thực trạng chế quản lý tài tập đoàn kinh tế mang Footer Page 177 of 258 Header Page 178 of 258 172 tính pháp lý từ phía quan quản lý nhà nước Do đó, chắn luận án khó tránh khỏi nhận định, đánh giá mang tính chủ quan chưa sát thực với thực tế, đặc biệt thể rõ nét chương hai Tác giả luận án mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện luận án Footer Page 178 of 258 Header Page 179 of 258 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bích (2007), “Tập đoàn: Tổ chức Điều hành” Thời báo Kinh tế Sài gòn, (34) Bộ Tài (1999), Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 Bộ trưởng Bộ tài việc quản lý sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Bộ Tài (1999), Thông tư số 62/1999/TT-BTC ngày 07/6/1999 hướng dẫn việc quản lý, sử dụng vốn tài sản doanh nghiệp Nhà nước Bộ Tài (1999), Thông tư số 63/1999/TT-BTC ngày 07/6/1999 hướng dẫn việc quản lý doanh thu, chi phí giá thành sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Nhà nước Bộ Tài (1999), Thông tư số 66/1999/TT-BTC ngày 07/6/1999 hướng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế quản lý quỹ doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ (1996), Nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996 Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài hạch toán kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước Chính Phủ (1999), Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy chế quản lý tài hoạch toán kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ (2001), Nghị định số 63/2001/NĐ-CP ngày 14/9/2001 việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty TNHH thành viên Chính phủ (2004), Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 việc ban hành quy chế quản lý tài công ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác Footer Page 179 of 258 Header Page 180 of 258 10 Chính phủ (2007), Nghị định số 142/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 việc ban hành quy chế quản lý tài công ty mẹ - tập đoàn dầu khí Việt Nam 11 Chính phủ (2009), Nghị định số 09/NĐ-CP ngày 05/2/2009 việc ban hành quy chế quản lý tài công ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng ủy khối Doanh nghiệp Trung ương (2011), Báo cáo tình hình đầu tư ngành nghề kinh doanh tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng thuộc Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương, ngày 25/7/2011, Hà Nội 18 Đặng Đức Đạm Bùi Văn Huyền (2009), Tập đoàn kinh tế - Một số sở lý luận kinh nghiệm quốc tế, Tham luận Hội thảo “Tập đoàn kinh tế - Lý luận Thực tiễn” ngày 25 tháng năm 2009 Hà Nội 19 Bộ Tài (1998), Tiếp tục đổi sách phục vụ mục tiêu tăng trưởng, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Footer Page 180 of 258 Header Page 181 of 258 20 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Tài liệu hội thảo, Chuyển Tổng công ty, doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh tế, Hà Nội 21 Ban đổi doanh nghiệp Nhà nước (1997), Đổi doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 22 Lưu Linh Hương, Vũ Duy Hào (Chủ biên), Những vấn đề tài doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 23 Trần Du Lịch (2009), Một vài suy nghĩ mô hình tổ chức tập đoàn kinh tế nhà nước nước ta, Tham luận Hội thảo Tập đoàn kinh tế - Lý luận thực tiễn, ngày 25 tháng năm 2009 24 Nguyễn Đình Phan (Chủ biên), Thành lập quản lý tập đoàn kinh doanh Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (1995), Luật doanh nghiệp Nhà nước, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc Hội (1997), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc Hội (1998), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật ngân sách Nhà nước, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc Hội (1999), Luật doanh nghiệp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Hải Sản (1996), Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê, Hà nội 30 Đặng Văn Thanh Lê Thị Hòa, Kiểm toán nội “Lý luận hướng dẫn nghiệp vụ”, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 31 Lê Văn Tâm (Chủ biên), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Footer Page 181 of 258 Header Page 182 of 258 32 Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam (2010), Tổng kết mô hình tập đoàn kinh tế, ngày tháng 6, Hà Nội 33 Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (2010) Báo cáo tổng kết mô hình tập đoàn kinh tế 34 Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (2011), Báo cáo nâng cao hiệu hoạt động khu vực DNNN tách chức chủ sở hữu với chức quản lý nhà nước quan nhà nước, ngày 25/5, Hà Nội 35 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2010), Tổng kết mô hình tập đoàn kinh tế, ngày tháng năm, Hà Nội 36 Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2011), Báo cáo làm việc với Đoàn nghiên cứu xây dựng Đề án nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư) ngày tháng năm 2011 37 Tập đoàn Điện lực Việt nam (2011), Tài liệu họp tổng kết 10 năm thực xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu DNNN sơ kết mô hình tập đoàn kinh tế 38 Tập đoàn Viễn thông quân đội (2010), Báo cáo kết thực thí điểm mô hình tập đoàn kinh tế, Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2010 39 Tập đoàn Viễn thông Quân đội (2010), Báo cáo chuẩn bị Hội nghị tổng kết 10 năm thực xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN, Hà Nội, 21/10/2010 40 Vũ Anh Tuấn (2003), Mô hình công ty mẹ, công ty chế quản lý tài Tổng công ty Hàng không Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, (chuyên đề), tháng 1, Hà Nội 41 Phạm Quang Trung (2002), Giáo trình Kế toán Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Footer Page 182 of 258 Header Page 183 of 258 42 Phạm Quang Trung (2003), Tập đoàn kinh doanh chế quản lý tài tập đoàn kinh doanh, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 43 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương năm (2010), Báo cáo kết điều tra giám sát tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, DNNN quy mô lớn, độc quyền 44 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương – Ngân hàng Thế giới (2008), Báo cáo Nghiên cứu Tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam, Hà Nội, tháng 12 năm 2008 45 http://www.chinhphu.vn 46 http://www.vnr500.com.vn 47 http://dictionary.bachkhoatoanthu 48 http://www.pvn.vn 49 http://vinatex.com Phần tiếng Anh 50 Kim Langfiel - Smith, H.Thorne, R Hilton (2000), Management Accounting, McGraw-Hill 51 Peter Jubb, S.Haswell & L.S Nelson ITP (1999), Company Accounting, 2nd Edition Footer Page 183 of 258 ... trạng chế quản lý tài Nhà nước với nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện chế quản lý tài Nhà nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế Việt Nam Footer... 258 CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VỚI VẤN ĐỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1 Tổng quan lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế 1.1.1 Khái quát tập đoàn kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm... đây: - Nghiên cứu lý thuyết quản lý tài với lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài với vấn đề nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế nhà Việt Nam năm qua -