1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 87: Lập luận trong văn Nghị luận

8 4,4K 45
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 63 KB

Nội dung

Về kỹ năng: giúp học sinh biết cách xây dựng lập luận đề vận dụng vào viết bài văn nghị luận.. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt * Hoạt động1: GV: Gọi học sinh

Trang 1

Tiết 87: Làm văn

Ngày soạn: 6/4/2008

Ngày giảng: 8/4/2008 Lớp 10A10 Trờng THPT Tân Trào

lập luận trong văn nghị luận

1 Mục tiêu bài học:

a Về kiến thức: Củng cố và nâng cao những hiểu biết về yêu cầu, cách thức xây dựng lập luận trong văn nghị luận

b Về kỹ năng: giúp học sinh biết cách xây dựng lập luận đề vận dụng vào viết bài văn nghị luận

2 Chẩn bị của giáo viên và học sinh:

a Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, giáo án, máy chiếu Projector, máy chiếu hắt, giấy trong, phiếu học tập

b Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi

3 Tiêu trình bài học:

a Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nghị luận văn học?

b Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

* Hoạt động1:

GV: Gọi học sinh đọc đoạn văn trong

SGK và trả lời câu hỏi sau:

(GV: Sử dụng máy chiếu Projector,

chiếu đoạn văn trong SGK)

* Mục đích của lập luận nằm ở câu

văn nào?

HS: Đọc suy nghĩ và trả lời

(GV: Sử dụng máy chiếu Projector)

GV: Vậy tác giả căn cứ vào lí lẽ nào

mà kết luận nh vậy?

HS: Suy nghĩ và trả lời

GV: Nhận xét, đánh giá

(GV sử dụng máy chiếu Projector)

GV: Nh vậy để đạt đợc mục đích lập

luận Nguyễn Trãi căn cứ vào 2 lí lẽ

"đ-ợc thời", "mất thời"

I Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận.

1 Tìm hiểu ngữ liệu:

Cho đoạn văn lập luận trích " Lại dụ Vơng Thông"- Nguyễn Trãi (SGK- 109)

- Lập luận ở câu cuối:

+ Các ông (Vơng Thông) không hiểu thời thế, dối trá

+ Kẻ thất phu, hèn kém

+ Không thể nói việc binh đợc

- Ngời giỏi binh biết thời thế:

Lí lẽ 1:

+ Đợc thời, có thế ->biến mất thành còn;

nhỏ thành lớn.

Lí lẽ 2:

+ Mất thời, không thế -> mạnh thành yếu;

yếu thành nguy nh trở bàn tay => Đó là

quy luật tất yếu, ngời dùng binh phải biết

2 Khái niệm:

Trang 2

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

GV: (Từ sự phân tích trên )Em hãy cho

biết lập luận là gì?

HS: Trả lời

* Hoạt động 2:

GV: Gọi học sinh đọc phần 1 trong

SGK (109) và yêu cầu trả lời câu hỏi

* Luận điểm là gì?

HS: Trả lời

GV: Gọi học sinh đọc bài văn "Chữ

ta"- Hữu Thọ (SGK- 110) và trả lời câu

hỏi

Câu 1 : Bài văn "Chữ ta" bàn về vấn đề

gì? Quan điểm của tác giả về vấn đề

đó nh thế nào?

Câu 2: Bài văn có bao nhiêu luận

điểm? Đó là những luận điểm nào?

HS: Suy nghĩ trả lời

(GV: Sử dụng máy chiếu Projector)

GV: Gọi học sinh đọc SGK- 110

Hỏi: Luận cứ là gì?

HS: Trả lời

GV: Chia lớp thành 4 nhóm

Thời gian thảo luận là: 5 phút

Yêu cầu:

+ Nhóm 1,2: Em hãy chỉ ra những

luận cứ ở đoạn văn trích "Lại dụ Vơng

Thông" - Nguyễn Trãi (SGK - 109)

+ Nhóm 3,4: Hãy chỉ ra những luận

cứ, luận chứng ở bài văn " Chữ

ta"-Hữu Thọ (SGK - 110)

HS: Cử nhóm trởng, th ký phân công

nhiệm vụ cho mỗi thành viên Các

* Lập luận là đa ra các lý lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt ngời đọc (nghe) đi đến một kết luận nào đó mà ngời viết (nói) cần đạt tới

II Cách xây dựng lập luận:

1.Xác dịnh luận điểm:

- Luận điểm là ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm, thái độ của ngời viết trong bài văn nghị luận

- Bài văn "Chữ ta" tác giả phê phán sự lạm dụng tiếng nớc ngoài ở nớc ta

- Bài văn có 2 luận điểm:

+ Bảng hiệu, quảng cáo ở nớc ta tiếng Anh lấn lớt tiếng Việt

+ Báo chí ở nớc ta đa tiếng nớc ngoài vào nhiều chiếm mất trang, mất thông tin, gây thiệt thòi cho ngời đọc

3 Tìm luận cứ:

- Luận cứ là những lí lẽ và bằng chứng thuyết phục dùng để thuyết minh cho luận

điểm

- Các luận cứ trong lập luận của Nguyễn Trãi là lí lẽ

Lí lẽ 1:

+ Đợc thời, có thế ->biến mất thành còn;

nhỏ thành lớn.

Lí lẽ 2: Mất thời, không thế -> mạnh thành yếu; yếu thành nguy nh trở bàn tay.

- Luận cứ cho luận điểm 1 ở bài văn "Chữ ta":

Trang 3

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

nhóm lần lợt thảo luận, bổ sung thống

nhất ý kiến

GV: Nhận xét, đánh giá

(GV: Tổ chức cho học sinh trình bày

kết quả thảo luận qua máy chiếu hắt)

(GV: Sử dụng máy chiếu Projector

khái quát kết quả thảo luận của học

sinh)

GV: Từ 2 văn bản trên hãy cho biết

đâu là luận cứ lĩ lẽ, đâu là luận cứ thực

tế?

HS: Trả lời

GV: Gọi học sinh đọc phần 3 (SGK

-110) và trả lời câu hỏi sau:

* Em hiểu phơng pháp lập luận là gì?

HS: Trả lời

GV: Trong hai văn bản: Đoạn văn bản

của Nguyễn Trãi lập luận theo phơng

pháp nào? Phân tích?

Văn bản "Chữ ta" tác gỉa Hữu Thọ lập

luận theo phơng pháp nào? Phân tích?

HS: Suy nghĩ trả lời

(GV: Sử dụng máy chiếu Projector)

GV: Ngoài những phơng pháp lập

luận trên còn gặp nhiều phơng pháp

lập luận nào ở THCS?

HS: nhớ lại và trả lời

GV: Qua bài học này em đã nắm đợc

những nội dung nào?

HS: Trả lời

GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong

SGK- 111

HS: Đọc

(GV sử dụng máy chiếu Projecter)

+ Cách sử dụng chữ nớc ngoài trong lĩnh vực quảng cáo ở Xơ Un

+ Cách sử dụng chữ nớc ngoài trong lĩnh vực quảng cáo ở Việt Nam

- Luận cứ cho luận điểm 2 ở bài văn "Chữ ta":

+ Cách sử dụng tiếng nớc ngoài trong báo chí của Hàn Quốc

+ Cách sử dụng tiếng nớc ngoài trong báo chí ở Việt Nam

-> đề là luận cứ thực tế "mắt thấy tai nghe" của tác giả

3 Lựa chọn phơng pháp lập luận:

- Là cách thức lựa chọn sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho chặt chẽ, hợp lý và thuyết phục

- Nguyễn Trãi lập luận theo phơng pháp diễn dịch và quan hệ nhân - quả

- Hữu Thọ lập luận theo phơng pháp quy nạp và so sánh đối lập

+ Quảng cáo ở Hàn Quốc>< quảng cáo ở ta

+ Báo chí ở Hàn Quốc >< báo chí ở ta

- Phơng pháp phản đề

- Phơng pháp loại suy

4 Ghi nhớ: SGK 111

Thao tác lập luận

Luận điểm

Trang 4

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

* Hoạt động 3:

GV: Hớng dẫn học sinh sử dụng bảng

phụ trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm

khách quan

HS: Trả lời

( GV sử dụng máy chiếu Projector)

Câu 1: Đáp án A

Câu 2: Đáp án B

Câu 3: Đáp án C

Câu 4: Đáp án D

III Luyện tập

1 Bài tập trắc nghiệm khách quan:

Hãy lựa chọn đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Mục đích của lập luận là gì?

A Dẫn dắt và thuyết phục

B Dẫn dắt và giải thích

C Giải thích và chứng minh

D Thuyết phục và chứng minh

Câu 2: Câu nào sau đây nêu đúng định

nghĩa về luận điểm?

A Những cách thức thể hiện sự tìm tòi phân tích riêng của ngời viết trong bài văn nghị luận

B ý kiến thể hiện t tởng quan điểm của

ng-ời viết trong bài văn nghị luận

C Chủ đề đợc nêu ra để nghị luận

D Vấn đề đợc nêu ra để nghị luận

Câu 3: Dòng nào sau đây nêu đúng định

nghĩa về luận cứ?

A Các bằng chứng để chứng minh và làm sáng vấn đề

B Các lí lẽ đa ra để thuyết phục ngời đọc, ngời nghe

C Các lí lẽ, bằng chứng đa ra để thuyết phục ngời đọc, ngời nghe

D Các sự thật đợc đa ra để thuyết phục

ng-ời đọc

Câu 4: Dòng nào nói đúng về phơng pháp

lập luận của Hữu Thọ trong bài “Chữ ta”?

A Phơng pháp diễn dịch và quan hệ điều kiện – kết quả

B Phơng pháp diễn dịch và quan hệ nhân

Luận cứ Luận chứng

Trang 5

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

GV: Chia lớp thành 4 nhóm

Thời gian thảo luận : 5 phút

+ Nhóm 1,2: bài tập 1(SGK-111)

+ Nhóm 3,4: bài tập 2 (a)(SGK-111)

(Nhóm nào thảo luận nhanh nhất và

đúng nhất thì sẽ đợc trình bày và cộng

điểm vào lần kiểm tra miệng)

HS: Cử nhóm trởng, th ký phân công

nhiệm vụ cho mỗi thành viên Các

nhóm lần lợt thảo luận, bổ sung thống

nhất ý kiến

GV: Nhận xét đánh giá

– quả

C Phơng pháp quy nạp và so sánh tơng

đồng

D Phơng pháp quy nạp và so sánh đối lập

2 Bài tập 1 (SGK - 111)

a Luận điểm: Chủ nghĩa nhân đạo phong phú, đa dạng

b Luận cứ:

+ Lĩ lẽ: Lòng thơng ngời tố cáo khẳng

đinh, đề cao

+ Bằng chứng thực tế: Qua các tác phẩm thừi Lý để cao Sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Bình Khiêm, Nguyễn Du

c Phơng pháp lập luận: Theo phơng pháp quy nạp

3 Bài tập 2a: (SGK - 111) Tìm luận cứ làm sáng tỏ luận điểm

a Đọc sách mang lại cho ta nhiều điều bổ ích

+ Tăng thêm sự hiểu biết kiến thức về tự nhiên, xã hội

+ Giúp ta tích luỹ vốn từ phong phú, khả năng diễn đạt

+ Giúp ta tự nhận thức bản thân mình

+ Chắp cánh ớc mơ cho mỗi chúng ta

c

Củng cố : Bài học này chúng ta cần nắm đợc các khái niệm :luận điểm, luận cứ

và các phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận

d

H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà :

- Học sinh làm bài tập 2(b,c), bài tập 3 SGK-111

- Gợi ý: Môi trờng đang bị ô nhiễm nặng nề:

+ Đất đai bị xói mòn, sa mạc hoá

+ Không khí bị ô nhiễm

+Môi sinh đang bị tàn phá, đang bị huỷ diệt

* Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng:

+ Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ

+ Văn học dân gian là những tác phẩm truyền miệng

-Học sinh chuẩn bị bài mới " Chí khí anh hùng" ( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Trang 6

Néi dung phiÕu häc tËp cña hoc sinh:

+ Nhãm 1: Bµi tËp 1 (SGK – 111)

Néi dung phiÕu häc tËp cña hoc sinh:

+ Nhãm 2 : Bµi tËp 1 (SGK – 111)

Néi dung phiÕu häc tËp cña hoc sinh:

+ Nhãm 3: Bµi tËp 2 (a) (SGK-111)

Trang 7

Néi dung phiÕu häc tËp cña hoc sinh:

+ Nhãm 4: Bµi tËp 2 (a) (SGK-111)

Trang 8

* LÇn 1:

+ Nhãm 1,2: Em h·y chØ ra nh÷ng luËn cø ë ®o¹n v¨n trÝch "Th l¹i dô V¬ng

Th«ng" - NguyÔn Tr·i (SGK - 109)

+ Nhãm 3,4: H·y chØ ra nh÷ng luËn cø, luËn chøng ë bµi v¨n " Ch÷ ta"- H÷u Thä

(SGK - 110)

* LÇn 2:

+ Nhãm 1,2: bµi tËp 1(SGK-111)

+ Nhãm 3,4: bµi tËp 2 (a)(SGK-111)

* LÇn 2:

+ Nhãm 1,2: bµi tËp 1(SGK-111)

+ Nhãm 3,4: bµi tËp 2 (a)(SGK-111)

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w