Nghiên cứu nâng cao dung tích hồ chứa hồ sông mực tỉnh thanh hóa phục vụ theo nhiệm vụ mới

90 730 1
Nghiên cứu nâng cao dung tích hồ chứa hồ sông mực tỉnh thanh hóa phục vụ theo nhiệm vụ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG HỒ CHỨA NƯỚC TỈNH THANH HÓA 1.1 Tóm tắt điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu …………………………………………………………………………3 1.1.1 Vị trí địa lý: 1.1.2 Điều kiện tự nhiên, phát triển Kinh tế xã hội: 1.2 Hiện trạng hồ chứa nước tỉnh Thanh Hóa 1.2.1 Các hồ chứa lớn 1.2.2 Các hồ chứa nhỏ 1.2.3 Hiện trạng cấp nước hồ chứa 1.2.4 Hiện trạng hệ thống cơng trình 10 Kết luận chương 19 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH HIỆU DỤNG HỒ CHỨA SƠNG MỰC THEO CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ MỚI 20 2.1 Giới thiệu cơng trình 20 2.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.2.Địa hình, địa lý tự nhiên lưu vực 20 2.1.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn 21 2.1.4 Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội 26 2.1.5 Khái quát hệ thống thủy lợi hồ Sông Mực 28 2.1.6 Hiện trạng sử dụng nước 32 2.2 Tính tốn xác định nhiệm vụ hồ chứa điều kiện 33 2.2.1 Nhiệm vụ cấp nước cho Nông nghiệp 33 2.2.2.Nhiệm vụ phục vụ cho Công nghiệp 39 2.2.3 Nhiệm vụ cấp nước phục vụ cho Sinh hoạt 39 2.2.4 Nhiệm vụ cấp nước phục vụ cho thủy sản 39 2.2.5 Nhiệm vụ cấp nước cho ngành khác 40 2.2.6 Yêu cầu phòng lũ cho hạ du 41 2.3.7 Tổng nhu cầu dùng nước ngành 41 2.3 Tính tốn điều tiết hồ 42 2.3.1 Xác định hình thức điều tiết hồ chứa 42 2.3.2 Lựa chọn dung tích hồ chứa 44 2.4.3 Tính tốn lũ 47 2.5 Nghiên cứu giải pháp đảm bảo an toàn đập nâng cao dung tích hồ chứa phục vụ theo nhiệm vụ 49 2.5.1 Nâng cao trình ngưỡng tràn + Nâng cao đập kết hợp với làm tường chắn sóng 50 2.5.2 Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp mở rộng độ tràn 51 2.5.3 Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp chuyển tràn tự sang tràn có cửa van 53 2.5.4 Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp chuyển hình thức tràn thực dụng sang tràn zích zắc 54 2.5.5 Kết hợp giải pháp với 58 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CẢI TẠO NÂNG CẤP CƠNG TRÌNH HỒ CHỨA NƯỚC SƠNG MỰC THEO NHIỆM VỤ MỚI 60 3.1 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng để bảo đảm an tồn đập 60 3.2.Tính tốn kiểm tra an tồn cơng trình đầu mối 61 3.2.1 Xác định cao trình đỉnh đập 61 3.2.2 Lựa chọn giải pháp đảm bảo ổn định cơng trình 65 3.2.3 Kiểm tra ổn định cơng trình 66 Kết luận Chương 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC TÍNH TỐN 75 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hồ Cửa Đạt huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Hình 1.2 Hồ Sơng Mực huyện Như Thanh tỉnh Thanh Hóa Hình 1.3 Hồ n Mỹ huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa Hình 1.4 Hồ Cống Khê huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Hình 2.1 Vị trí hồ chứa nước Sơng Mực-tỉnh Thanh Hóa 20 Hình 2.2 Đường trình lũ thiết kế lũ kiểm tra đến hồ sơng Mực 47 Hình 2.3 Quan hệ cột nước đỉnh tràn lưu lượng xả qua tràn 48 Hình 2.4 Lắp ghép cửa van phụ phía 50 Hình 2.5 Áp trúc mái thượng lưu đập 51 Hình 2.6 Áp trúc mái thượng hạ lưu đập 51 Hình 2.7 Mặt cắt dọc ngưỡng tràn nâng cao, mở rộng 52 Hình 2.8 Chuyển hình thức tràn tự sang tràn có cửa van 53 Hình 2.9 Cắt ngang ngưỡng tràn thực dụng 55 Hình 2.10 Mặt cắt ngang ngưỡng tràn zích zắc 55 Hình 2.11 Quan hệ lưu lượng mực nước hình thức A, B tràn Creager 57 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng nhà máy trồng mía 12 Bảng1.2 Bảng tổng hợp diện tích mía có khả tưới 12 Bảng 1.3 Tổng hợp tình hình cấp nước cho sản xuất nông nghiệp theo lưu vực 13 Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình, lớn nhất, nhỏ tháng, năm T (0C) 23 Bảng 2.2 Độ ẩm tương đối trung bình, trung bình thấp thấp tuyệt đối tháng, năm U (%) 23 Bảng 2.3 Lượng bốc trung bình tháng, năm X (mm) 24 Bảng 2.4 Tốc độ gió trung bình, lớn tháng, năm V (m/s) 24 Bảng 2.5 Số nắng trung bình tháng, năm G (giờ) 24 Bảng 2.6 Phân phối mưa năm thiết kế X (mm) 25 Bảng 2.7 Các thơng số kỹ thuật cơng trình đầu mối: 28 Bảng 2.8 Hệ thống kênh hồ Sông Mực 32 Bảng 2.9 Thời gian sinh trưởng trồng 36 Bảng 2.10 Tổng lượng nước tưới cần cho loại trồng 37 Bảng 2.11 Nhu cầu nước cho thủy sản 40 Bảng 2.12 Tổng nhu cầu dùng nước cho ngành 41 Bảng 2.13 Mơ hình phân phối lượng nước đến 43 Bảng 2.14 Lượng mưa lớn ngày trạm đo mưa Như Xuân 44 Bảng 2.15 Lượng mưa thời đoạn 1-3 ngày lớn với tần số thiết kế 45 Bảng 2.16 Lượng mưa ngày lớn ứng với tần suất thiết kế trạm Như Xuân 45 Bảng 2.17 Lưu lượng đỉnh lũ ứng với tần số thiết hồ Sông Mực 46 Bảng 2.18 Tổng lượng lũ thiết kế ứng với tần suất 46 Bảng 2.19 Đường đặc tính lịng hồ 47 Bảng 2.20 Kết tính tốn điều tiết lũ ứng với tần suất 48 Bảng 2.21 Hệ số tăng lưu lượng n cuả tràn piano key A so với tràn Creager56 Bảng 2.22 Hệ số tăng lưu lượng (n) tràn piano key B so với tràn Creager 56 Bảng 3.1 Kết tính sóng 64 Bảng 3.2 Kết tính tốn cao trình đỉnh đập 65 Bảng 3.3 Thông số hồ chứa 66 Bảng 3.4 Hệ số thấm lớp đất 67 Bảng 3.5 Kết tính tốn ổn định mái đập 69 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết Đề tài Thanh Hóa có 610 hồ chứa, có hồ chứa có dung tích từ 10 triệu m3 nước trở lên Đa phần hồ chứa xây dựng trước năm 1980 xây dựng điều kiện kinh tế nước ta cịn khó khăn nên việc đầu tư cịn nhiều hạn chế Hơn điều kiện kĩ thuật chưa phát triển việc xác định nhiệm vụ cơng trình chưa lường hết phát triển kinh tế xã hội địa phương nên phần lớn hồ chứa phục vụ tưới chính, chưa đề cập đến phục vụ đa mục tiêu Qua nhiều năm sử dụng cơng trình thiếu vốn để tu bảo dưỡng quản lý khai thác thiếu quy trình nên nhiều hồ chứa bị xuống cấp, dẫn đến nguy an toàn cho hồ chứa Trong điều kiện nhiều hồ chứa có nhu cầu nâng cao dung tích dể đảm bảo mục tiêu: Cấp nước cho nông nghiệp, cho thủy sản, chăn nuôi, công nghiệp, dân sinh, giảm lũ cho hạ lưu, giảm lũ cho hạ lưu biến đổi khí hậu Hồ chứa nước Sơng Mực hồ nằm số Theo đơn vị quản lý hồ chứa (Công ty TNHH thành viên Sơng Chu) nhu cầu dùng nước hạ du hồ chứa tăng lên so với thiết kế ban đầu tốn đặt cần nâng cao dung tích hiệu dụng hồ chứa để đảm bảo nhiệm vụ đặt Trước yêu cầu nêu đề tài: “Nghiên cứu nâng cao dung tích hồ chứa hồ Sơng Mực tỉnh Thanh Hóa phục vụ theo nhiệm vụ mới” cần thiết II Mục đích Đề tài - Đánh giá trạng hồ chứa địa bàn tỉnh Thanh Hóa xác định nhiệm vụ hồ chứa nước Sông Mực; - Đánh giá kiểm tra an toàn hồ chứa nước Sơng Mực nâng cao dung tích theo nhiệm vụ III Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: Từ kết nghiên cứu nhu cầu dùng nước sử dụng nước hồ chứa Sơng Mực xác định dung tích hồ chứa cần thiết từ tính tốn kiểm tra đưa giải pháp hợp lý cơng trình làm việc an tồn nâng cao dung tích hồ chứa theo nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, phân tích đánh giá cơng trình có , số liệu thu thập - Phương pháp điều tra đo đạc, quan sát thực tế, điều tra trường - Phương pháp so sánh lựa chọn tối ưu - Phương pháp mơ hình tốn, sử dụng phần mềm thơng dụng để làm cơng cụ tính tốn - Phương pháp chuyên gia Tranh thủ ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý có kinh nghiệm - Ứng dụng cơng trình thực tế IV Kết dự kiến đạt - Xác định dung tích hồ chứa sông Mực theo chức nhiệm vụ - Nghiên cứu lựa chọn giải pháp cải tạo nâng cấp cơng trình hồ chứa sơng Mực CHƯƠNG TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG HỒ CHỨA NƯỚC TỈNH THANH HĨA 1.1.Tóm tắt điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý: Thanh Hóa tỉnh cực bắc trung nước Việt Nam Vị trí địa lý nằm khoảng 200 40 – đến 190 18 vĩ độ bắc ; 1040 25- 1060 25 kinh Đôngcách Thủ Hà Nội 150 km phía Nam Nằm bờ biển Đơng, phía nam giáp Nghệ An phía tây giáp tỉnh Hủa phăn Lào, phía bắc giáp tỉnh Ninh Bình, Hịa Bình, Sơn La 1.1.2 Điều kiện tự nhiên phát triển Kinh tế xã hội Thanh Hoá có diện tích tự nhiên 1.112.033 ha, đất sản xuất nông nghiệp 245.367 ha; đất sản xuất lâm nghiệp 553.999 ha; đất nuôi trồng thuỷ sản 10.157 ha; đất chưa sử dụng 153.520 Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600-2300mm, năm có khoảng 90-130 ngày mưa Độ ẩm tương đối từ 85% đến 87%, số nắng bình quân khoảng 16001800 Nhiệt độ trung bình 230C - 240C, nhiệt độ giảm dần lên vùng núi cao Hướng gió phổ biến mùa Đông Tây bắc Đông bắc, mùa hè Đơng Đơng nam Đặc điểm khí hậu thời tiết với lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp Thanh Hóa có hệ thống sơng sơng Hoạt, sơng Mã, sông Bạng, sông Yên với tổng chiều dài 881 km, tổng diện tích lưu vực 39.756km2; tổng lượng nước trung bình hàng năm 19,52 tỉ m3 Sơng suối Thanh Hố chảy qua nhiều vùng địa hình phức tạp, tiềm lớn cho phát triển thủy điện 102 km bờ biển vùng lãnh hải rộng 17.000 km2 Dân số Thanh Hóa theo niên giám thống kê năm 2013 tồn tỉnh có 27 huyện thị, thành phố, 637 xã phường, thị trấn với số dân 3,7 triệu người tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 0,84% Cơ cấu kinh tế: Nông Lâm nghiệp Thủy sản 17,95% Công nghiệp Xây dựng 53,31%, Dịch vụ 28,74% GDP bình quân đầu người 25.800 ngàn đồng/năm tương đương 1.180USD người/năm 1.2 Hiện trạng hồ chứa nước tỉnh Thanh Hóa Hiện nay, địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 610 hồ chứa nước phục vụ tưới cho 71.305 đất canh tác 1.2.1 Các hồ chứa lớn Tỉnh Thanh Hóa có 12 hồ chứa lớn, có 02 hồ quan trọng quốc gia hồ Cửa Đạt hồ Sông Mực Hồ quan trọng cấp tỉnh có dung tích triệu m3 có 10 hồ gồm: hồ Hao Hao, Hồ Yên Mỹ, hồ Thung Bằng, hồ Đồng Ngư, Bỉnh Công, Tây Trác, Đồng Bể, Cống Khê, Đồng Chùa, Kim Giao II 1.2.1.1 Hồ chứa nước Cửa Đạt Hồ chứa nước Cửa Đạt có đầu mối nằm đất xã Xuân Mỹ, huyện Thường Xuân cách thành phố Thanh Hóa 80km phía Tây Là hồ chứa nước đa mục tiêu, cơng trình thủy lợi lớn Thanh Hóa thời điểm Diện tích lưu vực 5938 km2, có 4905 km2 thuộc địa phận Lào, chiếm 82,6% diện tích lưu vực Hồ Cửa Đặt đảm bảo nước cho sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, sinh hoạt tồn vùng đơng phía nam Sơng Mã, cắt lũ sơng Chu, phát điện, đẩy mặn cho hạ du sông Mã, tạo cảnh quan, môi trường điều kiện kinh tế - xã hội vùng Nhiệm vụ cơng trình là: Giảm lũ với tần suất 0,6%, bảo đảm mực nước Xuân Khánh không vượt 13,71m (lũ lịch sử năm 1962) Cấp nước cho công nghiệp sinh hoạt với lưu lượng 7,715 m3/s Tạo nguồn nước tưới ổn định cho 86.862 đất canh tác (trong nam Sông Chu 54.043ha bắc 70 Trường hợp tính tốn MNDBT = +33,2m; Hạ lưu khơng có nước MNLTK = +37,21m; Hạ lưu 32,00 MNLKT = +38,15m; Hạ lưu 32,00 K minmin [K] cp (Tổ hợp bản) 1,433 1,35 1,363 1,254 1,15 c Kết luận, kiến nghị - Các mặt cắt tính tốn chọn bất lợi mặt ổn định trượt mái - Ở trường hợp mực nước thượng lưu mực nước dâng bình thường, hệ số ổn định mái k = 1,433 > [k] = 1,35 đảm bảo ổn định trượt đập - Ở trường hợp mực nước thượng lưu MNLTK hệ số k = 1,363 > [k] = 1,35; nên trường hợp mái đập an toàn - Ở trường hợp mực nước thượng lưu MNLKT hệ số k = 1,254 > [k] = 1,15; trường hợp mái đập an toàn Như vậy, ta thấy TH tính tốn cho kết hệ số ổn định lớn hệ số ổn định cho phép, công trình đảm bảo làm việc bình thường 71 Kết luận Chương Sau tính tốn hồ chứa theo dung tích nhiệm vụ mới, tác giả đưa thông số mực nước hồ chứa Từ tác giả tiến hành tính tốn lại cao trình đỉnh đập, kết cho thấy cao trình đỉnh đập tính theo nhiệm vụ +38,45m, thấp cao trình đỉnh đập +39,4m, nhiệm vụ hồ chứa nước Sông Mực khơng cịn tính đến dung tích mà hồ chứa Yên Mỹ đảm nhận sau này; hồ Sơng Mực đảm bảo đập an tồn trường hợp mực nước Giải pháp đưa gia cố, tôn cao đỉnh đập, rải nhựa lại bề mặt đỉnh đập dày 20cm Tràn xả lũ đảm bảo xả lũ với lưu lượng tính tốn theo nhiệm vụ nên không cần mở rộng tràn mà sửa chữa cánh cửa van cung cách hàn tab thép đỉnh cửa van lên cao 20cm, với kích thước cửa van nxbxh = 2x4x5,2m; đảm bảo hồ chứa tích nước với MNDBT theo nhiệm vụ +33,2m Tác giả kiểm tra lại điều kiện ổn định cơng trình trượt, thấm ứng với trường hợp mực nước hồ Kết xác định theo điều kiện theo tiêu chuẩn hành cơng trình Cấp I; Kết cho thấy cơng trình đảm bảo ổn định trượt hồ chứa làm việc theo điều kiện trường hợp tính tốn Đối với ổn định thấm, kết tính tốn cho thấy có xuất dòng thấm mái với TH mực nước lũ thiết kế mực nước lũ kiểm tra, tác giả kiến nghị làm áp mái tiêu nước hạ lưu phạm vi lịng sơng cũ, với chiều cao 2m tính từ đỉnh đống đá tiêu nước Như với hồ Sông Mực để đáp ứng phục vụ theo nhiệm vụ cần kết hợp giải pháp sửa chữa nâng cao cao trình cửa van lên 20cm gia cố áp trúc mái hạ lưu thêm 2m tính từ đỉnh đống đá tiêu nước 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt luận văn Luận văn kế thừa kết nghiên cứu trước xem xét đánh giá, tính toán dự báo nhu cầu sử dụng nước, đánh giá tiềm nguồn nước; xác định vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên nước; dự báo xu diễn biến tài nguyên nước kỳ quy hoạch địa vùng Kết đạt bao gồm: - Đánh giá đặc điểm trạng hồ chứa nước hệ thống thủy lợi; tình hình quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá trạng hệ thống cơng trình hồ chứa nước Sơng Mực, xác định nhu cầu sử dụng nước cơng trình - Đã tính tốn, xác định nhu cầu sử dụng nước ngành nông nghiệp, sinh hoạt, thủy sản, công nghiệp… theo hướng phát triển kinh tế xã hội phụ thuộc trực tiếp từ nguồn nước hồ chứa sơng Mực Qua nhận thấy để đáp ứng nhiệm vụ hồ chứa theo nhiệm vụ cần thay đổi MNDBT từ +33,0 đến MNDBT đến 33,2m; MNLTK +37,21m; MNLKT +38,15m - Với mực nước trên, tác giả tiến hành tính tốn lại xác định cao trình đỉnh đập hồ Sơng Mực theo nhiệm vụ +38,45m nhỏ cao trình đỉnh đập cũ +39,4m: Do khơng cần nâng cao cao trình đỉnh đập - Với mực nước tính tốn tác giả đề giải pháp kết hợp phương pháp sửa chữa nâng cao trình đỉnh cửa van cung lên 20cm đắp áp trúc mái hạ lưu thêm 2m - Đánh giá kiểm tra an tồn hồ chứa nước sơng Mực nâng cao dung tích hồ chứa theo nhiệm vụ 73 Một số điểm tồn hướng tiếp tục nghiên cứu 2.1 Một số điểm tồn - Luận văn chưa tính tốn hết nhu cầu dùng nước cụ thể cho số trường hợp phát điện, du lịch… - Chưa áp dụng tính toán cụ thể giải pháp khác để từ so sánh, lựa chọn phương án tối ưu cho cơng trình - Tồn luận văn tính tốn điều tiết, cao trình, ổn định … đập dựa theo điều kiện địa chất, địa hình cũ thiết kế hồ chứa mà khơng có tài liệu tại, mà sau thời gian dài hoạt động hồ chứa bị bồi lắng, xói lở, thay đổi địa hình địa mạo nhiều Tuy nhiên, phạm vi luận văn khơng có điều kiện tiến hành khảo sát lại 2.2 Hướng tiếp tục nghiên cứu luận văn - Tính tốn chi tiết thêm nhu cầu dùng nước hồ chứa nước sông Mực, đảm bảo cấp nước cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Áp dụng phương án khác để gia cố, đảm bảo an tồn cho cơng trình hồ chứa tích nước theo dung tích 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2002), Chương trình đảm bảo an tồn hồ chứa nước, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT, Cơng trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén 8216-2009 Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), TCVN4253 : 2012 Cơng trình thủy lợi – Nền cơng trình thủy cơng – u cầu thiết kế, NXB Nông Nghiệp Bộ Thủy Lợi (1977), Quy phạm tính tốn đặc trưng thủy văn thiết kế QP.TL C-6-77 Đinh Quang Dương (2014),Thủy lợi Thanh Hóa, Thanh Hóa Phạm Ngọc Quý (2008), Tràn cố đầu mối hồ chứa nước, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Xuân Trường (1972),Thiết kế đập đất, NXB Khoa học kỹ thuật Ngơ Trí Viềng, Nguyễn Chiến, Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái (2004),Giáo trình thuỷ cơng, Trường Đại học Thuỷ lợi, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 10 Viện quy hoạch thủy lợi (2012), Quy hoạch tổng thể thủy lợi Thanh Hóa đến 2020 định hướng đến 2030 11 Viện kỹ thuật cơng trình (2014), Lập quy trình vận hành điều tiết hồ chứa nước Sông Mực 75 PHỤ LỤC TÍNH TỐN 76 Phụ lục 01 – Tài liệu chuỗi dịng chảy tháng đến hồ Sơng Mực Tháng 10 11 12 TB năm 1964-1965 17,60 55,01 47,58 0,81 2,05 1,02 0,97 0,71 1,15 3,48 12,75 4,84 12,33 1965-1966 6,88 5,29 8,67 0,59 2,67 1,60 0,50 2,67 0,39 7,94 3,02 0,71 3,41 1966-1967 4,31 1,58 14,84 4,95 1,04 0,80 1,44 1,25 8,39 1,75 4,28 2,88 3,96 1967-1968 9,46 29,20 5,89 8,17 0,38 0,21 0,41 0,59 1,29 1,80 4,46 0,51 5,20 1968-1969 0,01 5,29 3,96 1,77 0,45 1,72 0,14 0,50 1,08 2,54 3,55 10,46 2,62 1969-1970 6,57 11,26 1,71 6,01 0,10 0,66 0,24 1,30 2,39 2,99 7,83 8,09 4,10 1970-1971 21,53 15,44 12,47 2,26 1,68 0,86 1,05 0,81 1,79 1,90 9,72 34,72 8,69 1971-1972 15,77 15,02 20,93 0,18 4,30 0,39 0,73 5,30 1,73 10,87 8,13 12,41 7,98 1972-1973 18,52 24,24 13,34 1,52 2,33 0,80 0,44 1,00 2,69 11,60 4,85 15,25 8,05 1973-1974 36,54 60,23 8,55 1,26 1,08 2,94 0,39 2,23 3,38 2,58 10,58 3,77 11,13 1974-1975 17,82 12,27 16,79 7,18 2,01 3,47 1,02 3,40 2,26 19,69 9,84 4,68 8,37 1975-1976 33,60 32,42 6,80 18,74 1,04 1,32 2,16 0,61 2,29 2,52 5,29 3,73 9,21 1976-1977 4,64 0,45 8,52 2,54 0,30 0,66 1,08 0,31 1,15 1,26 2,64 1,86 2,12 1977-1978 2,32 0,23 4,26 1,27 0,15 0,48 1,98 1,98 3,82 10,88 14,50 6,70 4,05 1978-1979 12,25 45,84 30,99 2,47 0,14 1,24 0,50 0,12 0,22 3,87 4,46 0,60 8,56 1979-1980 7,03 7,75 0,01 0,01 0,03 0,36 0,59 0,62 2,57 3,61 0,01 8,18 2,56 77 Tháng 10 11 12 TB năm 1980-1981 6,83 0,01 16,76 0,01 1,72 0,60 0,48 2,80 3,67 4,48 3,13 9,45 4,16 1981-1982 6,41 7,25 14,88 2,69 0,09 0,15 3,28 2,02 10,04 10,52 12,53 8,71 6,55 1982-1983 6,65 55,74 43,86 20,78 0,01 2,57 1,91 0,76 0,49 1,97 5,37 0,85 11,75 1983-1984 10,60 3,85 18,65 1,03 1,00 0,43 1,07 0,62 8,39 11,07 11,84 7,75 6,36 1984-1985 9,61 28,67 11,38 12,23 0,85 1,35 1,15 0,83 0,51 1,69 10,03 5,36 6,97 1985-1986 12,99 18,66 7,34 5,85 0,01 0,16 0,55 0,09 1,55 8,07 7,02 3,59 5,49 1986-1987 3,34 4,46 10,03 1,49 0,40 0,12 0,12 0,78 0,58 0,80 1,09 0,01 1,94 1987-1988 6,04 2,08 1,15 0,76 0,01 1,45 1,17 0,92 1,14 6,22 1,20 2,93 2,09 1988-1989 7,98 6,49 12,69 0,54 0,16 1,57 1,17 3,05 2,23 25,74 17,59 26,85 8,84 1989-1990 0,01 12,06 37,79 0,55 3,54 2,69 1,69 3,57 1,29 4,39 10,84 15,30 7,81 1990-1991 12,25 14,88 36,52 19,48 0,18 0,35 0,08 0,46 0,75 0,49 1,96 0,72 7,34 1991-1992 2,90 1,11 1,70 0,41 0,27 1,29 1,48 0,67 1,24 6,45 9,68 9,89 3,09 1992-1993 5,46 25,69 6,59 1,36 2,96 0,33 0,56 0,87 2,09 9,12 2,64 2,45 5,01 1993-1994 9,47 10,74 1,33 0,61 0,39 0,50 1,86 4,76 0,64 10,53 15,60 17,42 6,15 1994-1995 13,22 27,75 6,96 2,43 4,88 0,85 0,24 0,89 1,06 5,04 6,42 9,42 6,60 1995-1996 12,68 10,05 3,30 1,58 0,84 0,56 1,88 3,41 4,75 9,41 3,38 14,76 5,55 1996-1997 32,34 28,35 9,61 29,72 0,26 6,75 0,94 3,07 4,68 3,09 10,76 15,41 12,08 78 Tháng 10 11 12 TB năm 1997-1998 13,74 15,80 13,81 0,57 2,70 0,35 0,69 0,42 4,27 3,38 3,45 2,97 5,18 1998-1999 4,65 7,60 4,25 0,73 0,54 0,53 0,43 1,83 3,58 11,55 5,51 5,94 3,93 1999-2000 9,50 1,72 24,92 5,14 1,44 0,36 0,37 2,19 2,97 5,94 5,26 8,01 5,65 2000-2001 8,09 21,43 5,16 0,28 0,65 0,75 0,95 1,64 1,35 17,00 8,39 7,04 6,06 2001-2002 16,20 9,76 10,99 1,36 3,55 0,14 0,37 1,02 2,38 8,27 3,70 8,68 5,53 2002-2003 7,04 6,14 2,47 0,85 1,30 0,49 0,29 0,80 1,04 6,44 2,56 6,90 3,03 2003-2004 4,08 18,75 0,89 0,00 0,50 0,56 1,95 1,86 4,67 7,99 14,02 5,52 5,07 2004-2005 9,71 13,63 0,95 1,40 0,35 0,20 0,97 1,57 0,88 5,57 3,28 16,38 4,57 2005-2006 32,56 30,90 5,34 5,66 0,93 1,97 1,36 1,35 2,36 8,96 4,76 7,18 8,61 2006-2007 27,14 5,79 6,80 5,33 1,55 0,04 0,53 0,71 1,77 3,81 5,46 5,34 5,36 2007-2008 5,29 6,85 11,84 0,20 0,53 5,26 0,70 1,92 2,24 6,76 12,03 8,52 5,18 2008-2009 7,92 12,57 19,48 7,56 1,17 0,15 0,14 0,97 1,69 4,60 1,48 5,05 5,23 2009-2010 3,07 12,65 1,88 0,25 0,29 3,58 0,53 0,31 1,00 3,12 3,60 10,23 3,38 2010-2011 30,74 11,88 14,05 0,78 0,39 0,73 0,72 4,83 5,32 2,45 21,22 12,10 8,77 2011-2012 13,23 28,65 9,00 4,24 0,77 1,50 1,20 2,33 4,87 9,96 5,28 12,13 7,76 TB 11,80 16,32 12,04 4,08 1,13 1,18 0,93 1,60 2,54 6,55 7,02 8,17 6,11 79 Phụ lục 02 – Kết tính tốn ổn định thấm đập đất Hình 1- Dịng thấm thân đập đập TH MNDBT Hình - Dịng thấm thân đập đập TH MNLTK 80 Hình Dòng thấm thân đập đập TH MNLKT 81 Phụ lục 03 – Kết tính tốn ổn định thấm đập đất sau áp mái tiêu nước hạ lưu Hình - Dịng thấm thân đập đập TH MNLTK Hình - Dịng thấm thân đập đập TH MNLKT 82 Phụ lục 04 – Kết tính tốn ổn định trượt Hình 6- Hệ số an toàn ổn định K minmin mặt cắt lịng sơng TH MNDBT 83 Hình 7- Hệ số an tồn ổn định K minmin mặt cắt lịng sơng TH MNLTK 84 Hình 8- Hệ số an tồn ổn định K minmin mặt cắt lịng sơng TH MNLKT ... cao dung tích hiệu dụng hồ chứa để đảm bảo nhiệm vụ đặt Trước yêu cầu nêu đề tài: ? ?Nghiên cứu nâng cao dung tích hồ chứa hồ Sơng Mực tỉnh Thanh Hóa phục vụ theo nhiệm vụ mới? ?? cần thiết II Mục đích... trạng hồ chứa địa bàn tỉnh Thanh Hóa xác định nhiệm vụ hồ chứa nước Sông Mực; - Đánh giá kiểm tra an tồn hồ chứa nước Sơng Mực nâng cao dung tích theo nhiệm vụ 2 III Cách tiếp cận phương pháp nghiên. .. 1.2.1 Các hồ chứa lớn Tỉnh Thanh Hóa có 12 hồ chứa lớn, có 02 hồ quan trọng quốc gia hồ Cửa Đạt hồ Sông Mực Hồ quan trọng cấp tỉnh có dung tích triệu m3 có 10 hồ gồm: hồ Hao Hao, Hồ Yên Mỹ, hồ Thung

Ngày đăng: 11/03/2017, 00:06

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • MỞ ĐẦU

    • I. Tính cấp thiết của Đề tài

    • II. Mục đích của Đề tài

    • III. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

    • IV. Kết quả dự kiến đạt được

    • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG HỒ CHỨA NƯỚC TỈNH THANH HÓA

    • CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH HIỆU DỤNG HỒ CHỨA SÔNG MỰC THEO CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ MỚI

      • Lượng mưa hiệu quả:

      • Lượng bốc hơi mặt ruộng ETc:

      • Nhu cầu nước IRReq:

      • Dựa vào chuỗi dòng chảy tháng đến hồ Sông Mực từ năm 1964 – 2012 ta xác định được:(Tài liệu chuỗi dòng chảy tháng đến hồ Sông Mực xem phụ lục 01)

      • CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CẢI TẠO NÂNG CẤP CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA NƯỚC SÔNG MỰC THEO NHIỆM VỤ MỚI

        • Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng để lập báo cáo an toàn đập

        • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • PHỤ LỤC TÍNH TOÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan