Giáo án Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

77 807 1
Giáo án Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam. Đối tượng của môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa.

CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt nam hệ thống quan điểm, chủ trương, sách mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp cách mạng Việt Nam Đối tượng môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống quan điểm, chủ trương, sách Đảng tiến trình cách mạng Việt Nam - từ cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Nghiên cứu làm rõ hoàn cảnh lịch sử dẫn đến đời tất yếu Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam - Làm rõ trình hình thành, bổ sung phát triển đường lối cách mạng Đảng số lĩnh vực thời kỳ đổi - Làm rõ kết thực đường lối cách mạng Đảng tiến trình cách mạng Việt Nam ý nghĩa việc học tập môn học II Phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu a) Cơ sở phương pháp luận - Dựa giới quan, phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác Lênin, quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận b) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu hiểu đường, cách thức để nhận thức đắn nội dung Đường lối hiệu tác động thực tiễn cách mạng Việt Nam - Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic áp dụng chủ yếu nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hai phương pháp gắn bó, bổ sung, hỗ trợ cho để làm sáng tỏ vấn đề đặt trình hình thành, phát triển lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam - Đồng thời vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khoa học lịch sử nói chung: đồng đại lịch đại, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, cụ thể hóa trừu tượng hóa… Ý nghĩa khoa học thực tiễn việc học tập môn học - Trang bị cho sinh viên hiểu biết đời Đảng, đường lối Đảng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt đường lối đổi - Bồi dưỡng, giáo dục truyền thống cách mạng, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc chân chính, lòng tự hào Đảng, dân tộc Việt Nam Chương SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG A Mục đích, yêu cầu: - Nắm hoàn cảnh lịch sử nước quốc tế cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tác động tới phong trào yêu nước Việt Nam - Vai trò Nguyễn Ái Quốc trình chuẩn bị thành lập Đảng - Nội dung Hội nghị thành lập Đảng nội dung Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Đảng - Ý nghĩa kiện thành lập Đảng B Những nội dung I Hoàn cảnh quốc tế nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tác động đến phong trào yêu nước Việt Nam Tình hình giới: Có kiện bật tác động đến nước ta - Đầu kỉ XX chủ nghĩa tư phát triển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân đời Bên cạnh mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư bản, nảy sinh mâu thuẫn mới: mâu thuẫn chủ nghĩa thực dân với dân tộc bị áp - Phong trào đấu tranh đòi độc lập nước thuộc địa phát triển mạnh mẽ, đặc biệt Châu Á - Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga (1917) đời Quốc tế Cộng sản (1919) làm biến đổi sâu sắc tình hình giới, mở đầu thời đại cho lịch sử nhân loại, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới Tình hình nước - Ngày 1- -1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Đến năm 1897 thực dân Pháp hoàn thành công xâm chiếm, bình định Việt Nam bắt đầu xác lập chế độ cai trị khai thác thuộc địa Việt Nam + Về trị: Thực dân Pháp áp đặt chế độ cai trị trực trị đất nước ta; chia nước ta làm ba kì với ba chế độ trị khác nhằm phá vỡ khối đoàn kết cộng đồng quốc gia dân tộc; tước đoạt tất quyền tự dân chủ nhân dân… + Về kinh tế: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ (1897 - 1914) lần thứ hai (1919 - 1929) Chủ yếu tập trung: thiết lập chế độ thuế khóa nặng nề, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; phát triển hệ thống giao thông; đầu tư vào số ngành kinh tế chủ yếu công nghiệp nhẹ khai thác mỏ Dưới tác động công khai thác thuộc địa thực dân Pháp tạo nên chuyển biến kinh tế Việt Nam, dẫn đến hậu kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc tư sản Pháp kìm hãm vòng lạc hậu + Về văn hoá-xã hội: Thực dân thực sách ngu dân để dễ cai trị, du nhập văn hoá đồi truỵ … - Tác động sách cai trị thực dân Pháp xã hội Việt Nam + Tính chất xã hội Việt Nam thay đổi: từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến + Mâu thuẫn xã hội Việt Nam thay đổi: Từ nông dân >< phong kiến địa chủ chuyển sang toàn thể dân tộc Việt Nam >< đế quốc Pháp phong kiến đầu hàng nông dân >< phong kiến địa chủ + Cơ cấu giai cấp xã hội thay đổi: Các giai cấp cũ bị phân hoá: Phong kiến địa chủ nông dân Các giai cấp xuất hiện: Giai cấp công nhân (ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, mang đầy đủ đặc điểm giai cấp công nhân quốc tế đặc điểm riêng có công nhân Việt Nam) Tầng lớp tiểu tư sản (có địa vị kinh tế bấp bênh, bị đế quốc phong kiến đàn áp, có tinh thần yêu nước, lực lượng quan trọng cách mạng Việt Nam) Tư sản (có hai phận: Tư sản mại (có quyền lợi kinh tế trị gắn với tư Pháp) tư sản dân tộc (bị tư Pháp chèn ép kinh tế trị, có tinh thần dân tộc chống đế quốc) II Các phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.Các phong trào chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến tư sản - Về phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến phải kể đến phong trào Cần Vương với khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa Ba Đình (18811887), khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892), khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)… Cùng thời gian nổ khởi nghĩa tự phát nông dân Yên Thế miền núi phía bắc (1897 - 1913) - Về phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, cần lưu ý: + Xu hướng bạo động Phan Bội Châu xu hướng cải cách Phan Chu Trinh Phan Bội Châu chủ trương bạo động để giành độc lập dân tộc dựa vào giúp đỡ bên (chủ yếu Nhật để đánh Pháp), thiết lập Nhà nước theo mô hình quân chủ lập hiến Nhật (1905), sau theo cộng hoà tư sản Trung Quốc (1912) Phan Chu Trinh chủ trương bất bạo động tiến hành cải cách văn hóa, mở mang dân trí, làm cho dân giàu, nước mạnh, lại dựa vào nhà nước “bảo hộ Pháp” Cả hai xu hướng thất bại nguyên nhân sâu xa không xác định kẻ thù, không xác định rõ lực lượng phương pháp tiến hành cách mạng + Phong trào Quốc gia cải lương phận tư sản địa chủ lớp (1919-1923) - Đảng lập Hiến + Phong trào yêu nước dân chủ công khai tiểu tư sản thành thị tư sản lớp (1925 - 1926) – Việt Nam nghĩa hòa đoàn (sau đổi thành Tân Việt Cách mạng Đảng) + Phong trào Cách mạng quốc gia tư sản Việt Nam quốc dân đảng Nguyễn Thái Học đứng đầu (1927 - 1930); Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2.1930) * Nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước đầu kỷ XX: - Thiếu đường lối trị đắn (giải đắn mâu thuẫn dân tộc Việt Nam lúc đó) - Thiếu tổ chức cách mạng lãnh đạo chặt chẽ ( đảng trị) - Thiếu lực lượng cách mạng ( không tập hợp rộng rãi giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam lúc đó) Vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình chuẩn bị thành lập Đảng Có mốc chính: - Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước (1911 - 1920) Lưu ý số mốc quan trọng sau: + Ngày 5-6 - 1911 Người rời Sài Gòn tìm đường cứu nước Người sang nước phương Tây (Pháp, Mỹ, Anh…) với mục đích tìm hiểu thực chất đằng sau tư tưởng "Tự - Bình đẳng - Bác ái" gì, để hiểu rõ chất kẻ thù + Năm 1919 Người tham gia Đảng Xã hội Pháp Tháng 6-1919 thay mặt người Việt Nam yêu nước sống Pháp, Người gửi đến Hội nghị Véc Xây Bản yêu sách điểm đòi phủ Pháp phải thừa nhận quyền tự dân chủ quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam Đánh dấu giai đoạn cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc + Tháng 7-1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin đăng báo Nhân đạo ngày 16,17-7-1920 Nội dung Luận cương giải đáp cho Người đường giành độc lập cho dân tộc + Từ ngày 25-30/ 12/ 1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp họp thành phố Tua Ngày 30/12 Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, người cộng sản Việt Nam Sự kiện đánh dấu bước ngoặt tư tưởng trị Nguyễn Ái Quốc, từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường cộng sản Sự kiện mở cho Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam giai đoạn phát triển “ giai đoạn gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân Việt Nam theo đường mà Người trải qua, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin” - Quá trình chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức để thành lập Đảng (1921-1930) Lưu ý hoạt động sau: Từ 1921- hè 1923: + Năm 1921, Pháp Nguyễn Ái Quốc với số chiến sĩ cách mạng nhiều nước thuộc địa Pháp lập Hội Liên hiệp thuộc địa tập hợp dân tộc thuộc địa chống Pháp sáng lập tờ báo Người khổ (1922), nhằm tuyên truyền đường lối hoạt động Hội Người viết nhiều đăng báo (Báo Người khổ, Nhân Đạo, Đời sống công nhân, Tập san thư tín quốc tế, Tạp chí Cộng sản ), góp phần quan trọng vào việc tố cáo tội ác chủ nghĩa thực dân Pháp thuộc địa, tuyên truyền tư tưởng Mác-Lênin, xây dựng mối quan hệ gắn bó người cộng sản nhân dân lao động Pháp với nước thuộc địa phụ thuộc Đây thời gian Người thu thập tư liệu cho sách “ Bản án chế độ thực dân Pháp” xuất năm 1925 Từ 1923-1927 + Tháng 6-1923 Người rời Pháp sang Liên Xô trực tiếp nghiên cứu kinh nghiệm cách mạng Tháng Mười chủ nghĩa Mác - Lênin + Từ 12-10 đến 15-10-1923 Người tham dự Đại hội quốc tế nông dân bầu vào Đoàn Chủ tịch Ban chấp hành Quốc tế nông dân, Đại hội Quốc tế công hội đỏ, Đại hội quốc tế niên + Từ 17-6 đến 18-7-1924 Người tham dự Đại hội V Quốc tế cộng sản Người trình bày báo cáo quan trọng vấn đề dân tộc thuộc địa Bằng nhiều số liệu tư liệu cụ thể, báo cáo làm sáng rõ phát triển số luận điểm Lênin chất chủ nghĩa thực dân, nhiệm vụ Đảng Cộng sản giới đấu tranh chống áp bóc lột giải phóng dân tộc thuộc địa Tóm lại, trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị trị, tư tưởng cho việc thành lập Đảng với quan điểm bản: Chỉ rõ chất chủ nghĩa thực dân Xác định vị trí, vai trò cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng giới Xác định lực lượng cách mạng cần phải tập hợp nước nông nghiệp lạc hậu Xác định vai trò lãnh đạo Đảng chủ nghĩa Mác - Lênin - Về tổ chức: Cần thấy rõ nhu cầu cấp bách cách mạng Việt Nam + Tháng 11-1924 Người Quảng Châu, Trung Quốc - nơi có đông người Việt Nam yêu nước hoạt động - để xúc tiến công việc tổ chức thành lập đảng mác xít + Tháng 2-1925 Người lựa chọn số niên tích cực Tâm tâm xã, lập Cộng sản đoàn Tháng 6.1925 thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Cơ quan tuyên truyền Hội tờ báo Thanh Niên Đây bước chuẩn bị có ý nghĩa định mặt tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam + Từ năm 1925 – 1927, Người mở nhiều lớp huấn luyện trị Quảng Châu, đào tạo đội ngũ cán cho cách mạng Việt Nam Các giảng Người tập hợp xuất lấy tên “Đường cách mệnh” (1927) Từ 1927-1930 + Tháng 4-1927 sau vụ biến Tưởng Giới Thạch Quảng Châu, Quốc dân Đảng Trung Quốc thực sách khủng bố người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc rời Quảng Châu sang Liên Xô + Năm 1928, Người Thái Lan tiếp tục công việc chuẩn bị thành lập Đảng + Cuối năm 1929, Người trở lại Trung Quốc chuẩn bị Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Các tổ chức cộng sản Việt Nam - Những chuyển biến phong trào yêu nước: + Cuối năm 1928 Hội Việt Nam Cách mạng niên thực chủ trương “Vô sản hoá” - đưa hội viên vào làm việc nhà máy, đồn điền, hầm mỏ truyền bá lý luận, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh Vì phong trào đấu tranh công nhân nổ mạnh mẽ, sôi khắp + Sự phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân ngày có sức thu hút, lôi mạnh mẽ nhiều tầng lớp nhân dân khác, đặc biệt nông dân vào đấu tranh chống đế quốc phong kiến Phong trào công nhân, phong trào đấu tranh nông dân tầng lớp thị dân phát triển đòi hỏi phải có tổ chức lãnh đạo Nhu cầu thành lập đảng cách mạng có đủ khả tập hợp lực lượng dân tộc lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc đặt ngày trở nên xúc cách mạng Việt Nam lúc - Sự xuất tổ chức cộng sản: + 3-1929 số phần tử tiên tiến Việt Nam cách mạng niên Bắc kỳ họp số nhà 5D, phố Hàm Long, Hà Nội, định lập Chi Cộng sản Việt Nam Ngày 17-6-1929, tuyên bố thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng nhà 312 Khâm Thiên, tờ báo Búa liềm làm quan ngôn luận + Ở Nam Kì định thành lập An Nam Cộng sản Đảng ( 11-1929), xuất tờ báo Đỏ làm quan ngôn luận +Tại Trung Kì, Tân Việt cách mạng đảng chịu tác động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên- thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, vào ngày 1-1-1930, Đức Thọ, Hà Tĩnh + Trước tình hình đó, ngày 17-10-1929 Quốc tế cộng sản gửi thư cho người cộng sản Đông Dương yêu cầu chấm dứt công kích lẫn nhau, tích cực xúc tiến việc hợp thành đảng + Trước nhu cầu cấp bách phong trào cách mạng nước, với tư cách phái viên Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đến Hương Cảng (Trung Quốc) triệu tập Hội nghị hợp tổ chức cộng sản lại thành đảng Việt Nam III Hội nghị thành lập Đảng Cương lĩnh trị Đảng Hội nghị thành lập Đảng - Hội nghị tiến hành từ ngày 6-1-1930 đến ngày 7-2-1930 Hương Cảng, Trung Quốc - Thành phần tham gia Hội nghị: đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng, đại biểu An Nam Cộng sản Đảng, chủ trì Nguyễn Ái Quốc - Nội dung Hội nghị: + Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt Đảng Lời kêu gọi Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam gửi đến đồng bào nước thành lập Đảng Các văn kiện hợp thành Cương lĩnh trị Đảng + Tên Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam + Đại diện Đông Dương Cộng sản Đảng không đến kịp (24-2-1930 xin gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam) + Hội nghị hợp có ý nghĩa đại hội thành lập Đảng Nội dung Cương lĩnh trị Đảng Cương lĩnh trị Đảng đề cập tới nội dung chủ yếu sau: - Xác định phương hướng cách mạng Việt Nam: “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” - Xác định nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng: + Về trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp phong kiến; làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; lập phủ công - nông - binh + Về kinh tế: Tịch thu toàn sản nghiệp lớn tư đế quốc giao cho phủ công - nông - binh quản lý; tịch thu toàn ruộng đất bọn đế quốc chủ nghĩa làm công, chia cho dân cày nghèo… + Về văn hoá - xã hội: Dân chúng tự tổ chức; nam - nữ bình quyền - Xác định lực lượng cách mạng Việt Nam: Thu phục đại phận dân cày nghèo; Làm cho đoàn thể thợ thuyền dân cày khỏi quyền lực ảnh hưởng bọn tư quốc gia; Phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông…để kéo họ phe vô sản giai cấp; Đối với phú, trung tiểu địa chủ tư chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, làm cho họ trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng phải đánh đổ - Về lãnh đạo cách mạng: Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam - Xác định mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới 10 quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, đề xuất chủ trương, sách kinh tế, văn hoá, xã hội; an ninh, quốc phòng Đổi hoạt động Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, khắc phục tình trạng hành hoá, phô trương, hình thức; nâng cao chất lượng hoạt động Đánh giá thực đường lối Tổ chức máy hệ thống trị xếp theo hướng tinh gọn, hiệu Dân chủ xã hội có bước phát triển Trình độ lực làm chủ nhân dân bước nâng lên Nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước phân định rõ hơn, phân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh Nhà nước bước kiện toàn Mặt trận, tổ chức trị - xã hội có nhiều đổi tổ chức, máy; đổi nội dung phương thức hoạt động; phát huy dân chủ; chăm lo bảo vệ lợi ích đáng nhân dân; tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng… Đảng thường xuyên coi trọng việc đổi tự chỉnh đốn, giữ vững nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng nghiệp cách mạng nhân dân ta điều kiện Hạn chế Năng lực hiệu lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý, điều hành Nhà nước, hiệu hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội chưa ngang tầm với đòi tình hình nhiệm vụ Việc cải cách hành quốc gia hạn chế Bộ máy hiành nhiều tầng nấc làm cho việc quản lý trình kinh tế - xã hội chưa thật nhanh, nhạy có hiệu cao Phương thức tổ chức, phong cách hoạt động Mặt trận tổ trị - xã hội chưa thoát khỏi tình trạng hành chính, xơ cứng Nạn tham nhũng hệ thống trị trầm trọng Quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm 63 Vai trò giám sát, phản biện Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị xã hội yếu Phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị chậm đổi Nguyên nhân dẫn đến hạn chế: nhận thức đổi hệ thống trị chưa có thống cao; việc đổi hệ thống trị chưa quan tâm mức, chậm trễ so với đổi kinh tế; Lý luận hệ thống trị đổi hệ thống trị nước ta nhiều điểm chưa sáng tỏ CHƯƠNG VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI I Qúa trình nhận thức nội dung đường lối xây dựng, phát triển văn hoá Thời kỳ trước đổi a) Quan điểm, chủ trương xây dựng văn hoá *) Trong năm 1943 - 1954 Đầu năm 1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Võng La (Đông Anh, Hà Nội) thông qua Đề cương văn hóa Việt Nam đồng chí Trường Chinh trực tiếp dự thảo Đây lần kể từ ngày thành lập, Đảng ta họp bàn có chủ trương kịp thời văn hoá văn nghệ Việt Nam vào thời điểm chuẩn bị Tổng khởi nghĩa giành quyền Đề cương xác định lãnh vực văn hoá ba mặt trận (kinh tế, trị, văn hoá) cách mạng Việt Nam, đề ba nguyên tắc văn hoá mới: dân tộc hoá (chống lại ảnh hưởng nô dịch thuộc địa), đại chúng hoá (chống chủ trương, hành động làm cho văn hoá phản lại xã rời quần chúng), khoa học hoá (chống lại tất làm cho văn hoá phản tiến bộ, trái khoa học) Có thể nói, Đề cương văn hoá Việt Nam Tuyên ngôn, Cương lĩnh Đảng văn hoá trước Cách mạng Tháng Tám 64 Ngày tháng năm 1945, phiên họp Hội đồng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày với Bộ trưởng sáu nhiệm vụ cấp bách Nhà nước, có nhiệm vụ văn hoá: Cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt phải giáo dục lại nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị mở chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân cách thực cần, kiệm, liêm, Như vậy, nhiệm vụ xây dựng văn hoá nước Việt Nam dân chủ cộng hoà chống nạn mù chữ giáo dục lại tinh thần nhân dân Đây nhiệm vụ khiêm tốn lại vĩ đại tầm nhìn, độ xác tính thời Đường lối Văn hoá kháng chiến dần hình thành Chỉ thị kháng chiến kiến quốc (11/1945) Ban chấp hành Trung ương Đảng, thư Nhiệm vụ văn hoá Việt Nam công cứu nước xây dựng nước đồng chí Trường Chinh Báo cáo Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam (7 - 1948) Đường lối gồm nội dung: xác định mối quan hệ văn hoá cách mạng giải phóng dân tộc; xây dựng văn hoá mới; giáo dục lại nhân dân; hình thành đội ngũ trí thức mới, đóng góp tích cực cho công kháng chiến *) Trong năm 1955 - 1986 Đường lối xây dựng văn hoá giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa hình thành từ Đại hội III (1960) mà điểm cốt lõi chủ trương tiến hành cách mạng tư tưởng văn hoá đồng thời với cách mạng quan hệ sản xuất Mục tiêu làm cho nhân dân thoát khỏi nạn mù chữ thói hư tật xấu cho chế độ cũ để lại Đại hội IV (1976) Đại hội V (1982) Đảng tiếp tục đường lối phát triển văn hoá Đại hội III (1960), xác định văn hoá văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc, có tính đảng tính nhân dân b) Đánh giá thực đường lối * Thành tựu - Đã xoá bỏ dần nhưũng mặt lạc hậu, lỗi thời di sản văn hoá phong kiến, văn hoá nô dịch - Bước dầu xây dựng văn hoá dân chủ với tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng 65 - Thắng lợi vĩ đại dân tộc ta kháng chiến chống Mỹ không thắng lợi đường lối trị, đường lối quân đắn mà thắng lợi đường lối sách văn hoá Đảng * Hạn chế - Công tác tư tưởng văn hoá thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu Việc xây dựng thể chế văn hoá chậm Sự suy thoái đạo đức, lối sống có chiều hướng phát triển Một số công trình văn hoá vật thể phi vật thể không quan tâm, chí bị phá huỷ, mai - Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá giai đoạn 1955 - 1986 bị chi phối tư trị “nắm vững chuyên vô sản” mà thực chất đấu tranh giai cấp, đấu tranh “ai thắng ai” giưa hai đường, đấu tranh hai phe, đấu tranh ý thức hệ Trong thời kỳ đổi a) Quá trình đổi tư xây dựng phát triển văn hoá Từ Đại hội VI đến Đại hội X, Đảng ta hình thành bước nhận thức đặc trưng văn hoá mà cần xây dựng; chức năng, vai trò, vị trí văn hoá phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Đại hội VI (1986) xác định: khoa học - kỹ thuật động lực to lớn đẩy mạnh trình phát triển kinh tế - xã hội, có vị trí then chốt nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh năm 1991 (được Đại hội VII thông qua) lần đưa quan niệm văn hoá Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thay cho quan niệm văn hoá Việt Nam có nội dung xã hội chủ nghĩa, có tính chất dân tộc, có tính đảng tính nhân dân nêu trước Đại hội VII, VIII, IX, X nhiều Nghị Trung ương xác định văn hoá tảng tinh thần xã hội coi văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Đây tầm nhìn văn hoá, phù hợp với tầm nhìn chung giới đương đại Đại hội VII (1991) Đại hội VIII (1996) khẳng định: Khoa học giáo dục đóg vai trò then chốt toàn xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, 66 động lực để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới b) Quan điểm đạo chủ trương xây dựng, phát triển văn hoá Một là, hoá tảng tinh thần xã hội coi văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Hai là, văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ba là, văn hoá Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Bốn là, xây dựng phát triển văn hoá nghiệp chung toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò qan trọng Năm là, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu Sáu là, văn hoá mặt trận; xây dựng phát triển văn hoá nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng c) Đánh giá việc thực đường lối - Trong năm qua, sở vật chất văn hoá bước đầu tạo dựng; trình đổi tư văn hoá, xây dựng người nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt; hợp tác văn hoá mở rộng - Giáo dục đào tạo có bước phát triển Quy mô giáo dục đào tạo tăng tất cấp, cấp bậc học Chất lượng đội ngũ giáo viên có nhiều chuyển biến Trình độ dân trí nâng cao - Khoa học công nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Hạn chế nguyên nhân - Những thành tựu tiến đạt lĩnh vực văn hoá chưa xứng chưa vững chắc, chưa đủ để có tác dụng hiệu lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt tư tưởng Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp 67 - Sự phát triển văn hoá chưa đồng xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng Nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá chưa tạo bước chuyển biến rõ rệt Môi trường văn hoá bị ô nhiễm tệ nạn xã hội - Việc xây dựng thể chế văn hoá chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ, làm hạn chế tác dụng văn hoá lĩnh vực quan trọng đời sống đất nước - Tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, thiếu thốn đời sống văn hoá - tinh thần nhiều vùng, miền chưa khắc phục có hiệu Nguyên nhận hạn chế trên: Các quan điểm phát triển văn hoá chưa quán triệt đầy đủ chưa thực nghiêm túc Chưa xây dựng chế, sách giải pháp phù hợp để phát triển văn hoá chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế II QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Thời kỳ trước đổi a) Chủ trương Đảng giải vấn xã hội Giai đoạn 1945 - 1954: Ngay sau cách mạng Tháng Tám 1945 năm thực nhiệm vụ kháng chiến, kiến quốc, sách xã hội giải mô hình dân chủ nhân dân: Chính phủ có chủ trương hướng dẫn để tầng lớp nhân dân chủ động tự tổ chức giải vấn đề xã hội Giai đoạn 1955 - 1975: Các vấn đề xã hội giải mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu cũ, hoàn chiến tranh Chế độ phân phối thực chất theo chủ nghĩa bình quân Giai đoạn 1975 - 1985: Các vấn đề xã hội giải theo chế kế hoạch tập trung, quan lieu, bao cấp hoàn cảnh đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vậy, cô lập cấm vận b)Đánh giá việc thực đường lối 68 Thành tựu: đảm bảo ỏn định xã hội, đồng thời đạt thành tựu phát triển đáng tự hào số lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế, lối sống, hoàn thành nghĩa vụ hậu phương lớn tiền tuyến lớn Hạn chế: Trong xã hội hình thành tâm lý thụ động, ỷ nại vào nhà nước tập thể cách giải vấn đề xã hội; hình thành xã hội đóng, ổn định động, chậm phát triển nhiều mặt Trong thời kỳ đổi a) Quá trình đổi nhận thức giải vấn đề xã hội Đại hội VI lần Đảng ta nâng vấn đề xã hội lên tầm sách xã hội, đặt rõ tầm quan trọng sách xã hội sách kinh tế sách lĩnh vực khác Đại hội VIII Đảng chủ trương, hệ thống sách xã hội phải hoạch đinh theo quan điểm sau đây: Tăng trương kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt trình phát triển; Thực nhiều sách phân phối; Khuyến khích làm giàu hợp pháp đôi với tích cực xoá đói giảm nghèo; Các vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần xã hội hoá Đại hội IX chủ trương, sách xã hội phải hướng vào phát triển làm lành mạnh hoá xã hội, thực công phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng suất lao động xã hội, thực bình đẳng quan hệ xã hội Đại hội X Đảng chủ trương phải kết hợp mục tieu kinh tế với mục tiêu xã hội phậm vi nước, lĩnh vực, địa phương b) Quan điểm giải vấn đề xã hội - Một là, kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hôi - Hai là, xây dựng hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội bước sách phát triển - Ba là, sách xã hội thực sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ 69 - Bốn là, coi trọng tiêu GDP bình quân đầu người gắn với tiêu phát triển người HDI tiêu phát triển lĩnh vực xã hội c) Đánh giá thực đường lối - Từ tâm lý thụ động chuyển sang tính động, chủ động tính tích cực xã hội tất tầng lớp dân cư - Từ chỗ đề cao mức lợi ích tập thể bước chuyển sang thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế Nhờ vậy, công xã hội thể ngày rõ - Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn việc giải việc làm chuyển sang thiết lập chế, sách để thành phần kinh tế người lao động tham gia tạo việc làm CHƯƠNG VIII ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI I Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986 Hoàn cảnh lịch sử a) Tình hình giới Từ thập kỷ 70, kỷ XX, tiến nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy lực lượng sản xuất giới phát triển; Nhật Bản Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn kinh tế giới; xu chạy đua phát triển kinh tế dẫn đến cụ diện hoà hoãn nước lớn Hệ thống xã hội chủ nghĩa mở rộng phạm vi giới, phong trào cách mạng giới phát triển mạnh Từ thập kỷ 70 kỷ XX, tình hình kinh tế - xã hội nước xã hội chủ nghĩa xuất trì trệ ổn định Tình hình khu vực Đông Nam Á có nhiều chuyển biến b) Tình hình nước Thuận lợi: Công xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt số thành tựu quan trọng 70 Khó khăn: Trong nước ta phải tập trung khắc phục hậu nặng nề ba mươi năm chiến tranh, lại phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc Bên cạnh đó, lực thù địch tìm cách chống phá cách mạng nước ta Ngoài ra, tư tưởng chủ quan, nóng vội nên dẫn đến khó khăn kinh tế - xã hội Nội dung đường lối đối ngoại Đảng Đường lối đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 – 1986 xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa; củng cố tăng cường hợp tác với Lào Campuchia; mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước không liên kết nước phát triển; đấu tranh với bao vây, cấm vận lực thù địch Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân a) Kết ý nghĩa - Quan hệ đối ngoại với nước xã hội chủ nghĩa tăng cường, đặc biệt Liên Xô - Trở thành thành viên nhiều tổ chức quan trọng quốc tế: Quỹ tiền tệ quốc tế IMF (1976), tiếp nhận ghế thành viên thức Ngân hàng Thế giới (WB) (1976; )gia nhập Ngân hàng Phát triển Châu Á (1976); tiếp nhận ghế thành viên Liên hợp quốc (1977) - Thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác kinh tế với số nước tư - Những kết đối ngoại có ý nghĩa quan trọng cách mạng Việt Nam: Chúng ta tranh thủ nguồn viện trợ đáng kể, góp phần khôi phục đất nước sau chiến tranh; tranh thủ ủng hộ, hợp tác nước, tổ chức quốc tế đồng thời phát huy vai trò nước ta trường quốc tế… b) Hạn chế nguyên nhân - Từ năm 1975 đến năm 1986, quan hệ quốc tế Việt Nam gặp khó khăn, trở ngại lớn Nước ta bị bao vây, cô lập, đặc biệt từ cuối thập kỷ 70 kỷ XX, lấy cớ “Sự kiện Cămpuchia”, nước ASEAN số nước khác thực bao vây, cấm vận Việt Nam 71 - Nguyên nhân dẫn đến hạn chế quan hệ đối ngoại giai đoạn chưa nắm bắt xu chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hoà hoãn chạy đua kinh tế giới Do đó, không tranh thủ nhận tố thuận lợi quan hệ quốc tế sau chiến tranh; không kịp thời đổi quan hệ đối ngoại phù hợp với tình hình Những hạn chế đó, suy cho do: “ bệnh chủ quan, ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan” II Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi Hoàn cảnh lịch sử * Thế giới Từ năm 1980, cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến tất lĩnh vực quốc gia, dân tộc Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc Chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô sụp đổ Trật tự giới (được hình thành sau chiến tranh Thế giới II) tan rã, mở thời kỳ hình thành trật tự giới Xu chung giới hoà bình hợp tác phát triển, quốc gia thực hiện, điều chỉnh chiến lược đối ngoại phương thức hành động cho phù hợp với xu thế giới Tác động xu toàn cầu hoá tạo thời thách thức cho tất quốc gia, dân tộc giới * Khu vực châu Á – Thái Bình Dương: Khu vực khu vực có tiềm lực lớn để phát triển kinh tế Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam Giải toả tình trạng đối đầu, thù địch, phá bị bao vây, cấm vận, tiến tói bình thường hoá mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế nhu cầu cần thiết cấp bách nước ta Phát huy tối đa nguồn lực nước, tranh thủ nguồn lực bên để tập trung phát triển đất nước nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với quốc gia khác 72 b) Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối Giai đoạn 1986 – 1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986) nhận định: xu mở rộng, phân công hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau, điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Từ đó, Đảng chủ trương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện đề yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa, với nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước nguyên tắc bình đẳng có lợi Triển khai chủ trương Đảng, Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành (12 1987) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (6 - 1991) đề chủ trương: hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, không phân biệt chế đọ trị xã hội khác nhau, sở tồn hoà bình, với phương châm: Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội lần thứ VII Đảng thông qua, xác định quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa Các Hội nghị Trung ương khoá VII tiếp tục cụ thể hoá quan điểm Đại hội VII lĩnh vực đối ngoại Giai đoạn 1996 – 2008: Bổ sung phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội VIII xác định rõ quan điểm đối ngoại với nhóm đối tác như: sức tăng cường quan hệ với nước lánh giềng nước tổ chức ASEAN; không ngừng củng cố quan hệ với nước bạn bè truyền thống; coi trọng quan hệ với nước phát triển trung tâm kinh tế - trị giới; đoàn kết với nước 73 phát triển, với phong trào không lien kết; tham gia tích cực đóng góp cho hoạt động tổ chức quốc tế, diễn đàn quốc tế So với đại hội VII, chủ trương đối ngoại Đại hội VIII có điểm là: chủ trương mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền đảng khác; quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với tổ chức phi phủ; lần đầu tiên, lĩnh vực đối ngoại, Đảng đưa chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực đầu tư nước Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4 - 2001), Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực Lần đầu tiên, Đảng nêu rõ quan điểm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Đại hội IX phát triển phương châm đại hội VII là: “Việt Nam muốn bạn với nước cộng đồng giới phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển” thành “Việt Nam sẵn sang bạ, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển” Tại Đại hội X (4 - 2006), Đảng nêu quan điểm: thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Đồng thời đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Như vậy, đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế xác lập mười năm đầu thời kỳ đổi là: đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế a) Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo Lấy việc giữ môi trường hoà bình, ổn định; tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi để phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cao Tổ quốc Mở rộng đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế để tạo them nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; nâng cao vị Việt Nam quan hệ quốc tế; góp phần tích cực vào tiến xã hội 74 Tư tưởng đạo Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính: xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; thực nghĩa vụ quốc tế theo khả Việt Nam Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại…; tránh trự diện đối đầu, tránh để bị đẩy vào cô lập Mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, không phân biệt chế ðọ tri – xã hôi Coi trọng quan hệ hoà bình, hợp tác với khu vực; chủ động tham gia tổ chức đa phương, khu vực toàn cầu Giữ vững ổn định trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn sắc văn hoá dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái trình hội nhập kinh tế quốc dân Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, đồng thời phts huy vai trò Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tiến trình hộ nhập kinh tế b) Một số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế (Nghị Hội nghị Trung ương khoá X – tháng - 2007) - Đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn đinh, bền vững - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp - Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế kinh tế phù hợp với nguyên tắc, quy định WTO - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy nhà nước - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hội nhập kinh tế - Giải tốt vấn đề văn hoá, xã hội môi trường trình hội nhập - Xây dựng vận hành có hiệu mạng lưới an sinh xã hội; tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường - Giữ vững tăng cường quốc phòng, an ninh trình hội nhập 75 - Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại - Đổi tăng cường lãnh đạo đảng, quản lý Nhà nước hoạt động đối ngoại 3.Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân a) Thành tựu ý nghĩa - Phá bao vây, cấm vận lực thù địch, tạo dựng môi trường quan hệ quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Giải hoà bình vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan - Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá - Tham gia tổ chức kinh tế quốc tế - Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ kỹ quản lý - Từng bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh b) Hạn chế nguyên nhân - Trong quan hệ với nước, nước lớn lung túng, bị động - Một số chủ trương, chế, sách chậm đổi so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại; hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh - Kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ phát triển - Đội ngũ cán lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng; cán doanh nghiệp hiểu biết luật pháp quốc tế, kỹ thuật kinh doanh 76 77 ... Về lãnh đạo cách mạng: Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam - Xác định mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới 10 Lần cách mạng Việt Nam có cương... Quốc tế cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam gửi đến đồng bào nước thành lập Đảng Các văn kiện hợp thành Cương lĩnh trị Đảng + Tên Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam + Đại diện Đông Dương Cộng sản Đảng không... CNXH - Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định dứt khoát đường lên dân tộc Việt Nam từ 1930 đường cách mạng vô sản Đó lựa chọn nhân dân Việt Nam, lịch sử dân tộc Việt Nam trình tìm đường giải phóng

Ngày đăng: 10/03/2017, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan