Lời nói đầuL I NÓI Đ U ỜI NÓI ĐẦU ẦU Trên thế giới, việc sử dụng PLC để điều khiển mức nước đã được áp dụng từ lâu và ngày càng phổ biến.. Còn ở Việt Nam, việc áp dụng PLC cũng đang phát
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Trang 2Hà Nội, 6-2015
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bản đồ án 2: “Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng plc s7-1200” do nhóm chúng em tự thiết kế dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS
Đỗ Mạnh Cường Các số liệu và kết quả là hoàn toàn đúng với thực tế
Để hoàn thành đồ án này chúng em chỉ sử dụng những tài liệu được ghi trong danhmục tài liệu tham khảo và không sao chép hay sử dụng bất kỳ tài liệu nào khác Nếu pháthiện có sự sao chép em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
Hà Nội, ngày…… tháng 12 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Phan Đăng Hùng
Trang 3M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ i
DANH MỤC BẢNG ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐIỀU KHIỂN MỨC NƯỚC VÀ YÊU CẦU BÀI TOÁN 2
1.1.Điều khiển mức nước 2
1.2.Yêu cầu công nghệ 2
1.3.Chọn PLC và Sensor 3
1.3.1.Chọn PLC 3
1.3.1.Sensor 3
CHƯƠNG 2 THUẬT TOÁN VÀ GIAO DIỆN HMI 3
2.1.Thuật toán 3
Đầu vào 5
Tên biến 5
Đầu ra 5
Tên biến 5
Cảm biến 1 5
S1 5
Pump 5
P 5
Cảm biến 2 5
S2 5
Alarm 5
A 5
Cảm biến 3 5
S3 5
2.2 Giản đồ Ladder 6
2.2.Giao diện HMI 7
Trang 4CHƯƠNG 3 SƠ ĐỒ DẤU DÂY 8
3.1.Kết nối 8
3.2.Hoạt động 9
PHẦN 4: THỰC HIỆN MÔ PHỎNG 9
4.1 Phần mềm TIA PORTAL 9
4.2 Chạy thử trên máy tính 11
4.3 Kết quá đạt được 11
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
Trang 5Danh mục hình vẽ
DANH M C HÌNH V ỤC LỤC
Hình 1.1 Các thiết bị riêng lẻ truyền số liệu về bộ thu thập dữ liệu 3Hình 1.2 Sơ đồ khối hệ thống giám sát năng lượng 4Y
Hình 2.1 Sơ đồ khối của hệ thống 6
Hình 3.1 Mặt trên của thiết bị đo 53
Trang 6Danh mục bảng
DANH M C B N ỤC LỤC ẢN
Bảng 1.1 Giá bán điện sinh hoạt 2Bảng 1.2 Giá bán điện theo giờ cao điểm 3Y
Bảng 2.1 Chức năng các chân GLCD ST7920 16
Trang 8Danh mục bảng
Trang 9Lời nói đầu
L I NÓI Đ U ỜI NÓI ĐẦU ẦU
Trên thế giới, việc sử dụng PLC để điều khiển mức nước đã được áp dụng từ lâu
và ngày càng phổ biến Còn ở Việt Nam, việc áp dụng PLC cũng đang phát triển và việc
áp dụng PLC để điều khiển mức nước trong các bể chứa đang dần trở nên phổ biến hơn
Với tính năng nổi trội, PLC cho phép điều khiển với độ chính xác cao, dễ dàngđiều khiển và mở rộng điều là mà người sử dụng đang hướng tới
Trong đồ án tốt nghiệp nhóm em đã được giao đề tài : “Thiết kế hệ thống điều khiển mức nước sử dụng plc s7-1200” Nội dung đồ án gồm các phần cơ bản như sau:
- Tổng quan chung về điều khiển mức nước và yêu cầu bài toán.
- Thuật toán và giao diện HMI.
- Sơ đồ dấu dây.
- Kết quả đạt được.
Sau 3 tháng được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS.Đỗ Mạnh Cường đồ án
của nhóm em đã hoàn thiện Do thời gian làm đồ án ngắn và khả năng còn hạn chế, chắcchắn đồ án của nhóm em còn nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp củathầy cô và các bạn
Hà nội, ngày …… tháng 12 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Phan Đăng Hùng
Trang 10Chương 2.Thuật toán và giao diện HMI
CH ƯƠNG 1 NG 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐIỀU KHIỂN MỨC NƯỚC VÀ YÊU CẦU BÀI
TOÁN
1.1.Yêu c u công ngh ầu công nghệ ệ
Hệ thống gồm 2 bể nước được đặt cách nhau một khoảng trong không gian:
-Dùng bơm để bơm nước từ bình dưới lên trên khi sensor dưới ở bình trên dưới mức-Bơm liên tục cho đến khi sensor trên ở bình trên vượt quá mức thì dừng bơm
-Trong trường hợp sensor ở bình dưới ở dưới mức thì hệ thống cũng dừng bơm và đưa ra cảnh báo
1.2.Ch n PLC và Sensor ọn PLC và Sensor
1.2.1.Ch n PLC ọn PLC và Sensor
Trong những đầu thập niên 1970, với sự phát triển của phần mềm, bộ lập trình PLC không chỉ thực hiện các lệnh Logic đơn giản mà còn có thêm các lệnh về định thì, đếm sựkiện, các lệnh về xử lý toán học, xử lý dữ liệu, xử lý xung, xử lý thời gian thực
Ngoài ra các nhà thiết kế còn tạo ra kỹ thuật kết nối các hệ thống PLC riêng lẻ thành một
hệ thống PLC chung, tăng khả năng của từng hệ thống riêng lẻ Tốc độ của hệ thống đượccải thiện, chu kỳ quét nhanh hơn Bên cạnh đó, PLC được chế tạo có thể giao tiếp với cácthiết bị ngoại nhờ vậy mà khả năng ứng dụng của PLC được mở rộng hơn
ALARM
Trang 11Chương 2.Thuật toán và giao diện HMI
PLC cũng đã phát triển ở Việt Nam khá lâu với nhiều hãng sản xuất như Siemens, Ormon, Misubishi, Alenbratlay… nhưng nhóm chọn PLC S7-1200 của Siemens vì nó đáp
ứng được yêu cầu bài toán và cũng vì nó là loại PLC mới nên dễ dàng mở rộng bài toán
Về CPU nhóm quyết định chọn CPU 1214C vì một số lý do:
- Có 14 inputs/10 output số trong khi bài toán chỉ cần 3 inputs và 2 outputs số vì thế nó không những dáp ứng yêu cầu mà có thể mở rộng bài toán
CH ƯƠNG 1 NG 2 THUẬT TOÁN VÀ GIAO DIỆN HMI
2.1.Thu t toán ật toán
Sơ đồ khối:
Start
Trong đó:
Quét trạng tháiđầu vào
S1:=False
Trang 12Chương 2.Thuật toán và giao diện HMI
Dựa vào yêu cầu bài toán, ta đặt các biến vào ra như sau:
S3:=FalseS2:=True
S3:=True
Tắt :=True
Alarm:=truePump:=False
Pump:=False
Stop
Trang 13Chương 2.Thuật toán và giao diện HMI
Ngoài ra chúng ta sử dụng 2 nút nhấn hành trình Start và Stop để khởi động và dừng hệ thống
Quy định trạng thái các biến như sau:
Biến S1 ở trạng thái logic cao “1” khi mức nước chạm đầu cảm biến S1 và ở mức logic thấp khi “0” khi đầu cảm biến không chạm nước.Tương tự cho cảm biến S2 và S3 Biến P ở mức logic cao “1” khi máy bơm nước hoạt động va logic thấp “0” khi bơm ngừng hoạt động Biến A ở mức logic cao “1” khi Alarm cảnh báo và ở mức logic không
“0” khi Alarm nghỉ
2.2.Giản đồ Ladder
Trang 14Chương 2.Thuật toán và giao diện HMI
Trang 15Chương 2.Thuật toán và giao diện HMI
Trang 16Chương 2.Thuật toán và giao diện HMI
2.2.Giao di n HMI ệ
Trang 17Kết luận và hướng phát triển của đề tài
CH ƯƠNG 1 NG 3 SƠ ĐỒ DẤU DÂY
3.1.K t n i ết nối ối
Trang 18Kết luận và hướng phát triển của đề tài
3.2.Ho t đ ng ạt động ộng
PH N 4: TH C HI N MÔ PH NG ẦU ỰC HIỆN MÔ PHỎNG ỆN MÔ PHỎNG ỎNG
4.1 Ph n m m TIA PORTAL ầu công nghệ ềm TIA PORTAL
Để mô phỏng được quá trình làm việc của hệ thống ta sử dụng phần mềm TIAPortal V13 Phần mềm dùng để điều khiển và lập trình cho Simatic S7-1200 là TIAPortal.TIA PortalThe Totally Integrated Automation Portal) là phần mềm cơ sở tích hợptất cả các phần mềm lập trình cho các hệ thống tự động hóa và truyền động điện Phầnmềm tích hợp các sản phẩm SIMATIC khác nhau trong một phần mềm ứng dụng ví dụSimatic Step 7 V13 để lập trình các bộ điều khiển Simatic, Simatic WinCC V13 để cấu
Trang 19Kết luận và hướng phát triển của đề tài
hình các màn hình HMI và chạy Scada trên máy tính, giúp tăng năng suất và hiệu quảlàm việc
TIA Portal giúp cho các phần mềm này chia sẽ cùng một cơ sở dữ liệu, tạo nên sựthống nhất trong giao diện và tính toàn vẹn cho ứng dụng.Ví dụ, tất cả các thiết bị vàmạng truyền thông bây giờ đã có thể được cấu hình trên cùng một cửa sổ Hướng ứngdụng, các khái niệm về thư viện, quản lý dữ liệu, lưu trữ dự án, chẩn đoán lỗi, các tínhnăng online là những đặc điểm rất có ích cho người sử dụng khi sử dụng chung cơ sở dữliệu TIA Portal
TIA Portal cung cấp một hệ thống kĩ thuật mới thông minh và trực quan hơn, vớicác giao diện trực quan, dễ nhìn, tính năng “kéo- thả” đơn giản, thuận tiện cho việc lậptrình
Hai phần mềm quan trọng nhất trong TIA Portal là Simatic Step7 và SimaticWinCC( phiên bản mới nhất dành cho S7-1200 là TIA Portal V13)
Trang 20Kết luận và hướng phát triển của đề tài
4.2 Ch y th trên máy tính ạt động ử trên máy tính
Khi nhấn nút Start trên HMI cho chạy chương trình và trạng thái của Sensor
3=True ,Sensor 1 =False, Sensor 2 = False:Bơm sẽ chạy Ta sẽ có các trạng thái trên giao diện HMI thay đổi theo trạng thái các biến:
- Bảng thông báo Run chuyển từ màu cam sang màu đỏ
- Bảng thông báo Pump chuyển từ màu xám sang màu xanh và các mũi tên nhấp nháy chỉ trạng thái bơm chạy
Khi trạng thái Sensor 3 chuyển sang False, Sensor 1 và 2 vẫn giữ nguyên trạng thái False lúc này: Dừng bơm , đưa ra cảnh báo Ta sẽ có các trạng thái trên giao diện HMI thay đổi theo trạng thái các biến:
Trang 21Kết luận và hướng phát triển của đề tài
- Bảng thông báo Pump sẽ chuyển từ màu xanh sang mà xám đồng thời mũi tên dừng nhấp nháy chỉ trạng thái dưng bơm
- Vòng tròn Alarm đổi từ màu trắng sang đỏ và nhấp nháy chỉ trạng thái bật cảnh báo
4.3 K t quá đ t đ ết nối ạt động ược c
Đây là bước cuối cùng cả quá trình mô phỏng và kết quả thu được là từ giao diện mô phỏng HMI ta có thể điều khiển được hoạt động đóng mở hệ thống, đồng thời xem được các trạng thái của Bơm và Cảnh báo một cách rõ ràng.Hệ thống chạy ổn định và dễ dàng
sử dụng
K T LU N VÀ H ẾT TẮT ẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI NG PHÁT TRI N C A Đ TÀI ỂN CỦA ĐỀ TÀI ỦA ĐỀ TÀI Ề TÀI
Sau quá trình làm đồ án tốt nghiệp với nhiệm vụ : “Thiết kế hệ thống điều khiển mức nước sử dụng plc s7-1200”, chúng em đã tổng hợp được khá nhiều kiến thức đã
học trên giảng đường vừa qua
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo TS.Đỗ Mạnh Cường các thầy cô giáo trong bộ môn Tự động hóa XNCN đã giúp đỡ chúng em hoàn
thành bản đồ án này Chúng em đã thu được những kết quả cụ thể như sau:
Đã thực hiện:
Hiểu và nắm được các phương pháp đo mức
Thiết kế thành công phần mềm PLC điều khiển bơm nước
Thiết bị giao diện người máy HMI
Thiết kế và viết chương trình thu thập dữ liệu, vẽ đồ thị trên máy tính bằng C#
Định hướng mở rộng:
Thiết kế điều khiển hệ thống bơm nước với nhiều máy bơm
Thiết kế đo mức liên tục và đo cả áp suất
Cải tiến giao diện người máy HMI
Trang 22Kết luận và hướng phát triển của đề tài
Do thời gian và năng lực bản thân còn hạn chế nên kết quả của chúng em chắc chắn còn nhiều thiếu sót,chúng em rất mong được sự chỉ dạy và đóng góp ý kiến của thầy
Trang 23Kết luận và hướng phát triển của đề tài
Trang 24Kết luận và hướng phát triển của đề tài
TÀI LI U THAM KH O ỆN MÔ PHỎNG ẢN
[1] Bộ điều khiển LOGIC khả trình PLC và ứng dụng
[2] Bài giảng điều kiển LOGIC Trường đại học bách khoa Hà Nội
[3] https://en.wikipedia.org/wiki/Level_sensor
[4] s71200_easy_book_en-US_en-US