1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

các thao tác đơn giản và thiết kế 1 bản vẽ Autocad electrical

73 3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 8,52 MB

Nội dung

Bài 1: Thiết lập cơ sở 1 bản vẽ I) Thiếp lập option: op enter 1. Display: Hiệu chỉnh màu sắc bên layout Color sheetlayout Unifom background color: màu đen Op enter layout elements bỏ tích Display paper background Chỉnh độ dài con trỏ chuột: Crosshair size. 2. Open and save: Save á: lưu ở đuôi cad đời thấp nhất ( để thích nghi vs nhiều loại cad: autocad R14...) Chú ý: đuôi bak đi kèm nhằm mục đích back up lại file cad bị mất. 3. Selection: Pickbox size: Grip size: độ to của ô vuông điểm đặc biệt trong cad Selection preview: độ sáng của đối tượng khi di chuyển con trỏ chuột Profiles II. Đưa tọa độ Oxy về 1 điểm cố định: Uc enter setting bỏ dòng tích số 2 III. Các thao tác quét chuột trong cad: Quét từ phải sang trái chỉ cần chọn 1 phần đối tượng là toàn bộ đối tượng đã được chọn Nếu muốn bỏ chọn đối tượng thì giữ shift IV. Các chế độ trong Autocad: 1. Chế độ bắt điểm: OS enter 2. Chế độ F3: bật tắt chế độ bắt điểm (osnap) 3. Chế độ F7: Bật tắt lưới 4. Chế độ F8 (ctrl L): đưa đường thẳng theo phương ngang hoặc bất kỳ (ortho) 5. Chế độ F12: Tắt bật hiển thị thông số đối tượng trên màn hình Bài 2: Mục Draw + Modify 1. Lệnh vẽ đường thẳng: Vd: vẽ đường thẳng dài 33.000 theo phương nằm ngang: L enter chọn 1 điểm nhập chiều dài enter enter kết thúc câu lệnh Z enter A enter để nhìn thấy hết đối tượng Chú ý: Muốn thay đổi đối tượng nhỏ nữa, vẽ 1 đường tròn thật to Chú ý: Khi đối tượng bị lỗi điểm (bị méo) thì ấn lệnh RE enter Vd2: Vẽ đường thẳng dài 80 và hợp với phương ngang 30 độ C enter: nối điểm đầu và điểm cuối 2. Lệnh vẽ đa giác đều TH1: vẽ khi hết tâm và bán kính: POL enter xác định số cạnh chọn tâm đa giác chọn nội tiếp hay ngoại tiếp di chuyển con trỏ vào điểm mong muốn TH2: vẽ đa giác đều khi biết chiều dài cạnh bằng a: POL enter Nhập số cạnh enter e enter chọn 1 điểm nhập chiều dài 3. Polyline: Ứng dụng: Dùng để vẽ đường đồng mức Tính diện tích của một số đối tượng: dùng lệnh polyline bo miền cần tính diện tích lại, sau đo chọn đối tượng cấn clrt 1 để ra Ngoài ra còn có thể tính diện tích bằng cách: chọn đối tượng LI enter 4. Lệnh cắt xén đối tượng: TH1: cắt xén theo ý mong muốn: TR enter 2 lần TH2: cắt xén qua 1 mặt phẳng: TR enter chọn mặt phẳng TR enter Chọn phần cần bỏ bên kia mặt phẳng 5. Lệnh vẽ hình chữ nhật: REC enter chọn 1 điểm nhập kích thước theo phương trục x tab nhập kích thước theo phương trục y 6. Lệnh vẽ hình tròn: TH1: Vẽ đường tròn khi biết tâm và bán kính: C enter chọn 1 điểm nhập R TH2: Vẽ đường tròn khi biết tâm và đường kính: C enter chọn 1 điểm D enter nhập đường kính TH4: Vẽ đường tròn đi qua 2 điểm và 2 điểm đó tạo thành đường kính của hình tròn: C enter 2 P enter chọn 2 điểm TH5: Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm: C enter 3 P enter Chọn 3 điểm TH6: Vẽ đường tròn tiếp xúc vs 3 đối tượng: Draw Circle Tan Tan Tan chọn 3 đối tượng Chú ý: Muốn vẽ tiếp tuyến chung của 2 đường tròn: L enter giữ shift Targen nhấp đường tròn 1 giữ shift chuột phải Targen đường tròn 2 7. Lệnh vát góc đối tượng: Lệnh Champer: CHA enter D enter nhập khoảng cách thứ nhất enter nhập khoảng cách thứ 2 enter sau đó chọn 2 cạnh tương ứng Lệnh Fillet: TH1: dùng để bo cung: F enter R enter nhập bán kính chọn 2 cạnh để bo Ý nghĩ: dùng cho bản vẽ cốt thép..... TH2: với R=0 (bán kính vát) lệnh F enter dùng để nối 2 đường thẳng giao nhau F enter chọn 2 đối tượng Nếu R vẫn chưa khác 0 thì F enter ấn giữ shift chọn 2 đối tượng Bài 3: Format thiết lập và quản lý bản vẽ I. Thiết lập layer: 1.Thiết lập layer: LA enter Name Color Linetype Lineweight 1. Thép chủ Đỏ (màu 1 hoặc 10) Đường liền nét 0.3 mm 2. Thép đại Vàng (màu 2) Đường liền nét 0.2 mm 3.Nét bao Trắng (màu 7) Đường liền nét 0.2 mm 4.Nét mảnh (màu 9) Đường liền nét 0.09 mm 5.Nét trục (mùa 8) Dasdos x2 0.13 mm 6.Nét đứt (màu 8) Hidden 0.13 mm 7.Text Vàng (màu 50) Nét liền 0.09 mm 8.Dim (kích thước) (màu 8) Nét liền 0.09mm 9.Khung MV (màu 75) Chú ý: nếu muốn chỉnh sửa thông số của một layer, phải kéo 1 ô rộng ra

Trang 1

Giới thiệu và các thao tác cơ bản trên

AUTOCAD ELECTRICAL

8/8/16

Trang 2

 Giới thiệu phần mềm AUTOCAD ELECTRICAL.

Trang 3

 AUTOCAD ELECTRICAL là phần mềm ứng dụng để vẽ các bản vẽ kỹ thuật

điện.

 Được phát triển bởi tập đoàn Autodesk.

 Dựa trên cở sở phần mềm AUTOCAD.

 Cho phép dễ dàng thiết kế các sơ đồ mạch điện.

 Có thể xem, thực hiện chỉnh, chọn loại dây, kích thước, vị trí lắp đặt

Giới thiệu

8/8/16

Trang 4

 Cho phép tạo các bản mạch PLC I/O và các chip ngay trên bản vẽ.

Trang 5

 Để cài đặt phần mềm, đầu tiên ta phải download bản cài phù hợp với Windown

của máy( 32, 64 bit, win 7, win8,…)

 Sau đó giải nén và tiến hành cài đặt theo các bước sau.

Cài đặt phần mềm

8/8/16

Trang 6

Mở file Chọn Setup

 

8/8/16

Trang 7

Cài đặt phần mềm

8/8/16

Trang 8

Chọn Install

 

8/8/16

Trang 9

Cài đặt phần mềm

 

8/8/16

Trang 10

8/8/16

Trang 11

Cài đặt phần mềm

 

8/8/16

Trang 12

8/8/16

Trang 14

Chọn tiêu chuẩn IEC-60617

 

8/8/16

Trang 15

Cài đặt phần mềm

 

8/8/16

Trang 16

8/8/16

Trang 17

Cài đặt phần mềm

 

8/8/16

Trang 18

8/8/16

Trang 19

Cài đặt phần mềm

8/8/16

Trang 20

8/8/16

Trang 21

Cài đặt phần mềm

8/8/16

Trang 22

8/8/16

Trang 23

Cài đặt phần mềm

8/8/16

Trang 24

Chọn Close

 

8/8/16

Trang 25

Cài đặt phần mềm

 

8/8/16

Trang 26

8/8/16

Trang 28

8/8/16

Trang 30

 

8/8/16

Trang 32

8/8/16

Trang 37

 ERASE: xóa bỏ các đối tượng

 TRIM: cắt bỏ các đoạn thẳng( dây)

Các lệnh con trỏ thường sử dụng

8/8/16

Trang 38

 MOVE: di chuyển đối tượng

 MTEXT: tạo chữ trong Template

 TEXTEDIT: chỉnh sửa phông chữ

8/8/16

Trang 39

Tạo một Template tự động

8/8/16

Trang 40

 New file

 Chọn acad

8/8/16

Trang 42

 Chọn lệnh DIMSTYLE ->

Modify -> cài đặt các thông số

8/8/16

Trang 43

Tạo một Template tự động

8/8/16

Trang 44

 Để tạo một khung bản

vẽ, dùng lệnh MV->No

->Metric-> nhập tỉ lệ, chiều dài, chiều rộng

của khung bản vẽ A4 lần lượt là 1, 297, 210

8/8/16

Trang 45

 Kết quả ta được một khung bản vẽ như trên

Tạo một Template tự động

8/8/16

Trang 48

 Sau đó dùng các lệnh

OFFSET, DIV, TRIM( để

chia, cắt) để tạo các ô thông

tin cho khung bản vẽ, kết

quả thu được như sau

8/8/16

Trang 49

->Manage Text Styles-> Heigh-> cài

đặt thông số như trên

Tạo một Template tự động

8/8/16

Trang 50

 Sau đó dùng

lệnh MTEXT để điền thông tin vào

các ô cần thiết như tên bản vẽ, họ tên

người vẽ, người kiểm duyệt…

8/8/16

Trang 51

 Sau khi có được một Template cơ bản như trên, ta có thể lưu lại để sử dung nhiều lần

 Lưu temple tự động: Lưu temple đã tạo -> Dùng lệnh Block -> chọn select object -> chon

đối tượng -> click chuột phải -> click vào pick point -> thoát ra và Save As -> chọn nơi lưu -> mô tả và ok

Tạo một Template tự động

8/8/16

Trang 53

Công cụ vẽ mạch điện

Vào Schematic-> Icon Menu ta được

menu công cụ vẽ mạch điện như hình

dưới

  

8/8/16

Trang 54

Nút ấn

 

8/8/16

Trang 55

Công cụ vẽ mạch điện

 

8/8/16

Trang 56

8/8/16

Trang 57

Công cụ vẽ mạch điện

 

8/8/16

Trang 58

8/8/16

Trang 59

Công cụ vẽ mạch điện

 

8/8/16

Trang 60

8/8/16

Trang 61

Công cụ vẽ mạch điện

 

8/8/16

Trang 62

8/8/16

Trang 63

 Schematic ->Insert Components

Trang 64

8/8/16

Trang 65

Công cụ thủy lực

8/8/16

Trang 66

8/8/16

Trang 67

 Thanh công cụ cho phép thực hiện nhanh các lệnh bằng cách trực tiếp chọn vào các biểu

tượng

8/8/16

Trang 69

 Đầu tiên tạo một dự án ( project) mới: New project -> click chuột phải vào project -> chon properties -> chỉnh sửa các thuộc tính( trong đó có kiểu của điểm nối) Có khi phải chỉnh sửa

Trang 70

8/8/16

Trang 71

Mạch lực điều khiển động cơ ba pha

8/8/16

Trang 72

8/8/16

Trang 73

Mạch khí nén

8/8/16

Ngày đăng: 08/08/2016, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w