Nghiên cứu điều chế chất lỏng ion 1 hexyl 3 methylimidazolium bromide làm dung môi cho phản ứng suzuki trong điều kiện vi sóng

33 539 1
Nghiên cứu điều chế chất lỏng ion 1 hexyl 3 methylimidazolium bromide làm dung môi cho phản ứng suzuki trong điều kiện vi sóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TÁC GIẢ: Võ Thị Nguyệt MỤC LỤC MUC LUC i DANH MUC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MUC CÁC HÌNH MINH HOA ii DANH MUC CÁC ĐỐ THI ii DANH MUC CÁC sơ ĐỒ ii DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TÂT iii ■ ĐÃT VẮN ĐẺ LL CHẤT LỎNG ION: 1.1.1 Điều chế chất lỏng ion: 1.1.2 ứng dungỊTl: 1.2 LÝ THUYẾT CHUNG VẾ PHẢN ỨNG GHÉP ĐỔI: 1.2.1 Giới thiêu phản ứng Suzuki: 1.2.2 Ca chế phản ứng vái xúc tác đồng thể: 1.2.3 Một số công trình nghiên cứu sử dụng xúc tác đồng thểr5Ị: 1.2.4 Sử dung chất lỏng ion làm dung môi cho phản ứng Suzuki: 1.2.5 Những ứng dung phản ứng Suzuki khoa hoc đòi sống: 1.3 TỐNG HƠP HỮU Cơ DƯỚI sư HỒ TRƠ CỦA VI SÓNG: 1.3.1 Giói thiêu vi sổng: 1.3.2 Phản ứng Suzuki vi Sổngr91 2^ GIẢI QUYẾT VẮN ĐỂ: 2.1 MUC TIỀU CỔNG TRÌNH: 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN CỨU: 10 2.2.1 TỒNG HOP CHÁT LÔNG ION - HEXYL - METI 1YLIMIDAZOLIUM BROMIDE: 10 2.2.2 PHẢN ỦNG SUZUKI: 12 2.2.3 PHUONGPHẢP XÁC ĐINH ĐỔ CHUYẾN HÓA TẮC CHẮT VÀ PHƯƠNG PHẤP KIỂM CHỬNG SẢN PHẢM: 14 2.2.4 THU HỐI VÀ TẢI sử DUNG xức TÁC VÀ DUNG MÔI: 14 2.3 KẾT QUẢ VÀ BẢN LUÂN 15 2.3.1 GIAI ĐOAN ĐIỂU CHẾ CHÂT LÒNG ION: 15 2.3.2 KHẢO SÁT CẮC YẾU TỒ ẢNH HƯỞNG LÊN ĐỒ CHUYẾN HỒA CỦA PHẢN ỨNG: 16 2.3.3 KHẢO SẮT KHẢ NẤNG TẢI sử DUNG DUNG MÔI: 27 KẾT LUÂN 29 TÀI LIÊU THAM KHẢO 30 PHU LUC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU • Bảng 1- 1: Tổng hợp alkyl imidazolium halide sử dụngvi sóng gia dụng Bảng 2- 1: Phổ 1H NMR (500MHz, DMSO) T T 16 Bảng 2- 2: Phổ 13C NMR (500MHz, DMSO) 16 Bảng 2- 3: Ảnh hưởng hàm lượng xúc tác lên độ chuyển hóa phản ứng 17 Bảng 2- 4: Chỉ số TON TOF thời điểm 120s sử dụng hàm lượng xúc tác khác 19 Bảng 2- 5: Ảnh hưởng base lên độ chuyển hóa phản ứng 20 Bảng 2- 6: Ảnh hưởng xúc tác lên độ chuyển hóa phản ứng 22 Bảng 2- 7: Ảnh hưởng nguyên tử halogen vòng benzene lên độ chuyển hóa phản ứng 23 Bảng 2- 9: Ảnh hưởng nhóm vòng benzene aryl iodua lên độ chuyển hóa phản ứng 25 Bảng 2- 10: Khảo sát khả thu hồi, tái sử dụng xúc tác 27 DANH MUC CÁC HÌNH MINH HOA • • Hình 1- 1: Cơ chế gia nhiệt vi sóng DANH MUC CÁC ĐỒ THI •• Đồ thi 2- Rảnh hưởng hàm lương xúc tác PdCl-> lên đô chuyển hóa tác chất 18 Đồ thị 2-2: So sánh độ chuyển hỏa phản ứng với hàm lượng xúc tác PdClọ khác 18 Đồ thi 2- 3:Ảnh hưởng yếu to base lên đô chuyển hóa phản ứng 20 Đồ thi 2- 4: so sánh đô chuyển hóa phản ứng với base khác 21 Đồ thi 2- 5: Khảo sát đô chuyển hỏa phản ứng với loai xúc tác khác 22 Đồ thị 2- 6: So sánh độ chuyển hỏa phản ứng vác loại xúc tác khác 22 Đồ thi 2- 7: Khảo sát đô chuyển hóa phản ứng với nhũng nhổm the halogen khác vòng benzene 24 Đồ thị 2- 8: So sánh độ chuyển hỏa phản ứn với nhổm halogen khác vòng benzene 24 Đồ thị 2- 9: Khảo sát ảnh hưởng nhổm vòn benzene aryl iodua lên độ chuyển hóa phán ứng 26 Đồ thị 2-10: So sánh độ chuyển hổa phản ứng sử dụng nhổm khác vòng benzene aryl idodua 26 Đồ thị 2-11: Khảo sát độ chuyển hổa phản ứng thu hồi, tái sử dụng dung môi xúc tác 28 Đồ thi 2-12: So sánh đô chuyển hổa phản ứng thu hồi, tái sử dung dung môi xúc tác 28 DANH MUC CÁC sơ ĐỒ Sơ đồ 1- 1: Tổng hợp chất lỏng ion 1, 3-dialkylimidazoüum Sơ đồ - 2: Phản ứng Suzuki acid phenyl bonoric arylhalide Sơ đồ - 3: Cơ chế phản ứng ghép đôi Suzuki Sơ đồ 1- 4: phản ứng Suzuki [bmim][BF4] với aryl halide khác Sơ đồ 1- 5: Tổng hợp biphenyl với vài nhóm chức Sơ đồ 1- 6: Tổng hợp terphenyl Sơ đồ 1- 7: Tổng hợp 7H-indolo [2,3-c] quinoline với phản ứng Suzuki-nitrene công vào phân tử Sơ đồ 1- 8: Phản ứng Suzuki điều kiện vi sóng Sơ đồ 2- 1: Quy trình điều chế chất lỏng ion 10 Sơ đồ 2- 2: Quy trình phản ứng Suzuki 12 Sơ đồ 2- 3: Quy trình thu hồi xúc tác dung môi 15 m DANH MUC CAC TU VIET TAT Ac Ar bmim dippb DMF DMSO dppb acetyl aryl l-n-butyl-3-methylimidazolium 1, 4-bis(diisopropylphosphanyl) butane dimethylformamide dimethylsulfoxide 1, 4-bis(diphenylphosphino) butane dppe dppm dppp Eq 1, 2-bis(diphenylphosphino) ethane 1, l-bis(diphenylphosphino) methane 1, 3-bis(diphenylphosphino) propane equation equiv Et IL L Me MS NMP NMR Pd(PPh3)4 Ph PMP equivalents ethyl ionic liquid ligand methyl mass spectroscopy N-methyl-2-pyrrolidone nuclear magnetic resonace tetrakis phenyl 1, 2, 2, 6, 6-pentamethyl-piperidine proton sponge t-bu Tf 1, 8-bis(dimethylamino)naphthalene tert-butyl trifluoromethanesulfonyl X halide or pseudohalid Trang 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 CHẤT LỎNG ION; 1.1.1 Điều chế chất lỏng ion: Tổng hợp IL chia làm hai giai đoạn: điều chế cation trao đổi anion Trong số trường hợp cần thực giai đoạn (như ethyl ammonium) Trong nhiều trường hợp, có cation yêu cầu (như muối halogen), muốn có IL cần tiến hành trao đổi ion Bước tổng hợp chất lỏng ion tạo base bậc bốn trở thành cation Trong vài trường hợp tạo anion mong muốn phản ứng base bậc bốn, cần thêm bước (bước Ha nb)T dụ tổng hợp 1, 3-dialkylimidazolium, chất có nhiều ứng dụng năm gần NR3 Buoc I +R'X 1' [R'R3N]+X- + Muối kim bại M+ixr MX (sự kết tủa) + Acid bronsted H+[A]" - HX (bay hoi) Nhựa trao đổi bn [R'R3N]+[MXy+1][R'R3N]+[A]Sơ đồ 1- 1: Tong hợp chất lỏng ion 1, 3-dialkylimidaiolium Điều chế dung môi tinh khiết IL sử dụngvi sóng gia dụng [4]: Điều chế IL phương pháp đun hoàn lưu truyền thống tốn nhiều thời gian để đạt hiệu suất yêu cầu phải thực với lượng lớn alkyl halides dung môi hữu làm môi trường cho phản ứng Phương pháp hữu hiệu để điều chế IL sử dụngvi sóng điều kiện không dung môi Cho tác chất tinh khiết vào bình cầu thủy tinh điều kiệnvi sóng gia dụng Khi không sử dụng dung môi, phản ứng xảy vài phút, cho hiệu suất cao tận dụng tác chất Trong phản ứng điển hình, - bromobutane (2, mmol) MIM (2 mmol) cho vào ống nghiệm, trộn lẫn hoàn toàn máy trộn xoáy, hỗn hợp gia nhiệt nhanh chóng lò vi sóng gia dụng 240W (30 giây chiếu xạ với 10 giây khuấy) đến pha xuất Nhiệt độ khối ghi nhận khoảng 70 - 100°c IL sau làm lạnh, rửa với ether (3x2ml) để loại bỏ tác chất không phản ứng ban đầu sản phẩm làm khô điều kiện hút chân không 80°c để thu - butyl - 3- methylimidazolium bromide (86%) Trang Bảng 1-1: Tổng hợp alkyl imidazolium halide sử dụngvi sóng gia dụng STT Alkyl halide (RX) RX MIM MW-(240W) (tgian: Hiệu Hiệu s) (mmol) (mmol) suất suấta% (tgian: h) (%) 1-bromobutane (30+15+15+15) 86 76(5) 2.2 1-chbrohexane (30+15+15+15+15) 53(5) 2.2 81 1-bromohexane (30+15+15+15) 89 78(5) 2.2 1-iodohexane (30+10+10+10) 93 89(3) 2.2 1-iodoheptane (30+10+10+10) 94 95(3) 2.2 1-bromooctane (30+15+15+15) 91 73(5) 2.2 1, 4- dibromobutane (30+15+15+15) 76(5) 2.2 81 1, 4-dnodobutane (15+15+10+10) 91 89(3) 2.2 1, 6-dichlorohexane (30+15+15+15+15) 56(5) 2.2 82 1, 6-dibromohexan (30+15+10+10) 92 72(5) 10 2.2 1.1.2 ưng dụng[l]: IL có nhiều ứng dụng lĩnh vực dung môi, điện hóa, sinh hóa vật lý Ở đây, đề cập chủ yếu đến ứng dụng IL hóa học ❖ Điện hóa: IL dùng làm chất điện phân pin nhiên liệu pin mặt trời Ngoài pin Li - kim loại, cảm biến có tham gia IL ❖ Sinh hóa: dùng làm dung môi phản ứng Heck, Suzuki để tổng hợp số chất trung gian dùng công nghiệp dược phẩm Trong ngành sinh học, IL tham gia với vai trò dung môi, đồng dung môi hay hệ hai pha phản ứng lên men (tạo sản phẩm acid amine, vitamin thuốc kháng sinh) trình chuyển sinh khối (từ nguyên liệu ban đầu thu sản phẩm sau giai đoạn) ❖ Vật lý: IL dùng dầu nhờn, chất để trao đổi nhiệt ❖ Dung môi: ứng dụng IL lĩnh vực mở rộng Có thể chia thành hai loại: dung môi cho phản ứng hữu (phản ứng nucleophin electrophin) phản ứng xúc tác kim loại chuyển tiếp IL dung môi cho phản ứng hydrogenation, hydroformylation, epoxy hóa, polymer hóa gốc tự do, Friedel - Crafts, Diel - Alder, Heck, Suzuki, Trist - Tsuji Rajender thực phản ứng Suzuki tác chất methylphenylboronic acid bromobenzene, với xúc tác PdCl2, dung môi butylimidazolium chloride, base KF Hỗn hợp cho vào lò vi sóng 240W (30 + 10 +10 + 10) giây, sản phẩm chiết bang ether tinh chế sắc ký cho - methyl biphenyl với hiệu suất 80% IL chứa xúc tác palladium base sau tái sử dụng.[4] 12 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHAN ỨNG GHÉP ĐÔI: Phản ứng tạo liên kết carbon-carbon hợp chất thơm phương pháp quan trọng để tổng hợp hợp chất hữu phức tạp dược phẩm Những phản ứng ghép đôi thông dụng Heck, Suzuki, Sonogashira Stille, có lẽ hai phản ứng quan trọng Heck Suzuki Trang ứng dụng chủ yếu tổng hợp sản phẩm cho ngành hóa dược, thuốc trừ sâu, thuốc nhuộm, màng uv lĩnh vực vật liệu kĩ thuật polyme dẫn, dây dẫn tử, tinh thể lỏng ứng dụng phản ứng ghép đôi từ sản phẩm trình tổng hợp chất tự nhiên phức tạp tới sản phẩm ngành hóa học đại phân tử khoa học vật liệu, từ hóa chất tinh khiết ngành công nghệ dược liệu 1.2.1 Giói thiệu phản ứng Suzuki: Phản ứng tổng hợp Suzuki xem phương pháp sử dụng thường xuyên cho hình thành liên kết C-C công nghiệp sản xuất hóa chất dược phẩm có độ chọn lọc cao Đây phản ứng ghép đôi muối hữu boronate acid boronic ester với halide có sử dụng xúc tác Pd Phản ứng đại diện cho phương pháp sử dụng rộng rãi đa dụng cho việc tổng hợp biaryl Những hợp chất quan trọng nhiều ứng dụng dược phẩm, polyme, vật liệu cao cấp, tinh thể lỏng ligand Phản ứng Suzuki phenylbonoric acid với aryl halide trình bày sơ đồ 1.2 sau đây: B(OH)2 X Sơ đồ 1- 2: Phản ứng Suzuki acid phenyl bonoric arylhalide Việc sử dụng hợp chất hữu boronate chất tương ứng không khí nước, kết hợp với điều kiện phản ứng đơn giản để tạo thành sản phẩm không độc hại làm cho phản ứng ghép đôi Suzuki công cụ hữu hiệu việc tổng hợp hóa chất Ngoài phản ứng Suzuki phản ứng thân thiện với môi trường, giá thành rẻ, sử dụng hóa chất không độc hại điều kiện tiến hành thí nghiệm đơn giản 1.2.2 Cff chế phản ứng với xúc tác đồng thể: Palladium dùng làm xúc tác dạng phức với nhiều ligand khác Trong phối tử phosphine xúc tác truyền thống với Palladium phản ứng Suzuki cho hiệu cao Tuy nhiên, phosphine có nhược điểm độc, đắt tiền Trang Cơ chế phản ứng Suzuki với xúc tác Palladium trình bày sau: Pd(II) NaOH + Ar' - B(OH)2 - Ar' - B(OH> Sơ đồ - 3: Cơ chế phản ứng ghép đôi Suzuki Quá trình sử dụng xúc tác palladium xảy qua giai đoạn: > Giai đoạn hoạt hóa xúc tác (catalyst formation) > Giai đoạn cộng hợp oxi hóa (oxidative addition) > Giai đoạn trao đổi kim loại (transmetatallation) > Quá trình khử tách (reductive elimination) Các chu trình xúc tác nhà khoa học tìm hiểu Cơ chế giai đoạn chưa giải thích rõ ràng 1.2.3 Một số công trình nghiên cứu sử dụng xúc tác đồng thể [5]: Hầu hết nghiên cứu phản ứng Heck sử dụng xúc tác Palladiun không ligand (trừ ligand phosphine), bao gồm phản ứng tìm Heck Mizoroki Sau Jeffery xúc tác có nguồn gốc từ ligand tự trước làm bền hợp chất amoni bậc bốn, nghiên cứu liên quan đến phản ứng ghép đôi với diện TBAB “điều kiện Jeffery” Gần đây, hệ thống xúc tác sử dụng nguồn Pd đơn giản (Pd(OAc)2, PdCl2 ) thu hút giá thành rẻ Xúc tác ligand tự Pd Pd(OAc)2 hệ thống nghiên cứu kỹ cho phản ứng ghép đôi, chúng cho hoạt tính mạnh nhiều điều kiện khác bao gồm dung môi nước, chất lỏng ion số dung môi khác kết hợp việc sử dụng vi sóng Từ báo cáo Novak phản ứng Suzuki không ligand aryl iodide bromide điều kiện trung bình năm 1994, đến minh họa Bumagin Bykov, hệ thống không ligand hoạt hóa aryl chloride sử dụng natri tetraphenylborat nguồn phenyl Năm 2003, Bedford báo Trang cáo việc sử dụng Pd(OAc)2 kết hợp với TBAB hoạt hóa aryl chloride không hoạt động Nhóm DMS sử dụng Pd tự tiền xúc tác tốt cho phản ứng ghép đôi Suzuki, Kumada Negishi Nó xúc tác hữu hiệu cho phản ứng Suzuki aryl chlorides với phenyl boronic acid với lượng xúc tác vi lượng, với diện lượng nhỏ nước hệ thống Zhang cộng sử dụng Pd(OAc)2 hỗn hợp polyethylene glycol) (PEG) nước dung môi hữu hiệu cho phản ứng Suzuki aryl iodides hay bromides với số acid arene boronic Li cộng dùng Pd(OAc)2 kết hợp với DABCO chất ổn định phản ứng Suzuki Zou cộng sử dụng chất lỏng ion môi trường trung tính cho Palladium không ligand (như PdCl2) kết hợp với toluene hay nước tạo thành hệ hai pha phản ứng ghép đôi Heck Suzuki Dyson cộng làm bền mẫu Palladium chất lỏng ion có cấu trúc nitrile sử dụng chúng phản ứng Suzuki Still Trong chất lỏng ion chứa nitrile, chất lỏng ion sử dụng chín lần cho kết tương tự nhau, nhiên hoạt tính bị giảm sau năm lần sử dụng Lượng palladium bị khoảng từ 5ppm đến 30pmm sau lần dử dụng 1.2.4 Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho phản ứng Suzuki: Một nhược điểm xúc tác đồng thể vấn đề dung môi tái sinh xúc tác Hệ xúc tác hai pha lỏng lỏng đề nghị để khắc phục nhược điểm Trong hệ hai pha, xúc tác tan pha, tác chất/sản phẩm tan pha lại phản ứng diễn hai pha, bề mặt phân chia pha Trong hầu hết trường hợp, xúc tác tái sinh, tác chất/ sản phẩm chiết dễ dàng.[1] dụ phản ứng Suzuki chất lỏng ion: Palladium làm xúc tác cho phản ứng Suzuki chất lỏng ion xung quanh nhiệt độ phòng[9] Phản ứng trình bày 4-bromotoluene phenyl boronic acid [BMIM][BF4] thực điều kiện phản ứng thông thường Sản phẩm 4-methyl biphenyl hình thành 30% sau 6h, phân hủy xúc tác xảy ra, biểu mẫu đen kết tủa Phát minh xa khám phá rằng, thay đổi điều kiện phản ứng truyền thống làm gia tăng hiệu suất sản phẩm mong muốn, tăng cường tỷ lệ phản ứng ngăn ngừa kết tửa xúc tác Điều kiện liên quan đến việc gia nhiệt xúc tác với aryl halide dung [BMIM][BF4] 110°c, khuấy mạnh đến dung dịch đồng hoàn toàn Dung dịch xúc tác làm lạnh đến nhiệt độ xung quanh nhiệt độ phòng phản ứng bắt đầu xảy cho thêm boronic acid dung dịch Na2C03 lỏng Với xúc tác Pd(Ph3)4, phản ứng đạt độ chuyển hóa 69% sau 10 phút phản ứng mà kết tủa xúc tác B(0H)2 1.2 mol%Pd(PPh3)4 [bmim][BF4] equiv, N^cc^ (aq) R lOmim, 110°c R Sơ đồ 1- 4: phản ứng Suzuki trung [bmim][BF4] với a STT X R Hiệu suất I H 86 (95) khác Br H 93 (95) Cl H 1(1) Br CH3 69 (72) 1.2.5 Những ứng dụng phản ứng Suzuki khoa hoc đời sống: I.2.5.I Tổng họp sổ họp chất trung gian phức tạp Tầm quan trọng phản ứng Suzuki tổng hợp biaryl bất đối xứng Từ phản ứng Suzuki tìm ra, hàng loạt phản ứng ghép đôi aryl boronic acid aryl halogen nghiên cứu diện base Pd(PPh3)4 làm xúc tác Kết vào hai lĩnh vực lớn: biphenyl, bao gồm binaphthyl phức aren chrominum biaryl dị vòng Giới thiệu tổng hợp Biphenyl: Điều kiện phản ứng mô tả vào 1981 Suzuki liên quan đến việc phản ứng acid boric với aryl halogen với có mặt base Pd(0) xúc tác (Ligand PPh3) Điều kiện dùng để tổng hợp so biphenyl với vài nhóm chức Sơ đồ 1- 5: Tổng hợp biphenyl với vài nhóm chức Năm 1997, Abell nghiên cứu khả phản ứng diboronic acid, cho terphenyl với hiệu suất cao Những cấu trúc ứng dụng để tổng hợp tinh thể lỏng hoạt động B(OH)2 'Ị I 11^ ¡(OH)2 i , Br Br 5mol %Pd(PPh3)4 \ _ _/ K2CO3 DME/Et0H/H20 °- 80 c 16h / \ /==\ /==\ 65% Sơ đồ 1- 6: Tổng hợp terphenyl Biaryl thường bao gồm cấu trúc phức sản phẩm thiên nhiên hợp chất có hoạt tính sinh học vậy, phản ứng Suzuki ứng dụng để tổng hợp hợp chất I.2.5.2 Tổng họp số dược phẩm: Trang Gần khoa học giới có bước tiến đáng kể lĩnh vực y học Một số dược phẩm có tính tăng cường sức đề kháng, kéo dài tuổi thọ ngăn ngừa số bệnh nguy hiểm ung thư Các sản phẩm đòi hỏi trình tổng hợp phức tạp qua nhiều công đoạn Phản ứng Suzuki công đoạn để tổng hợp loại dược phẩm Tỗng họp thuốc chữa bệnh sốt rét: Mỗi năm giới có khoảng 300 đến 500 triệu người bị nhiễm bới kí sinh trùng gây bệnh rốt rét (Plamodium) Một đến hai triệu người số họ bị chết trực tiếp từ bệnh Mặc dù có vài loại thuốc điều trị bệnh sốt rét, nhiên khả miễn dịch ký sinh trùng ngày tăng Do đó, việc phát triển loại thuốc có lực điều trị ngăn ngừa bệnh sốt rét quan trọng Bên cạnh loại thuốc như: chloroquine, halofantrine, mefloquine tác chất 7-Hindolo[2, 3-c]quinoline dạng hợp chất antiplasmodial tổng hợp quan tâm hang đầu việc nghiên cứu tìm thuốc chữa bệnh sốt rét Phản ứng Suzuki sử dụng để tạo nên khung 7-Hindolo[2, 3c]quinoline Phản ứng Suzuki mang tính thương mại sử dụng 4- chloroquinoline kết hợp với {2-[(2, 2-dimethyl propanol)- aminojphenyljboronic acid tạo thành 2, 2dimethyl-N-(2-quinoline-4- ylphenyl)propanamide với hiệu suất 96% Sơ đồ 1- 7: Tống hợp 7H-indolo [2, 3-c] quinoline với phản ứng Suzuki-nitrene tẩn công vào phân tử 13 TỔNG HỢP HỮU DƯỚI HỔ TRỢ CỦA VI SÓNG: 1.3.1 Giới thiệu vi sóng: Vi sóng xạ điện từ có bước sóng từ lcm đến lm (0.3- 300GHz) Miền giới hạn lượng phân tử quay bị tác động, mà cấu trúc phân tử Tần số 2.45GHz thường ứng dụng công nghiệp, khoa học y học xuyên sâu tương tác với vật liệu Sự tương tác sóng điện từ vật chất xác định hai thực thể vật lý số điện môi từ trường p' Thành phần điện sự xạ điện từ gây nhiệt theo hai chế chính: độ phân cực tính dẫn ion 71 Trang 16 Hiệu suất phản ứng cao, xấp xỉ kết so với số nghiên cứu công bố trước dụ theo nghiên cứu tác giả Rajender, thực phản ứng điều chế IL l-hexyl-3-methylimidazole bromide cho hiệu suất 89%.[4] 2.3.1.2XÚC định cấu trúc IL phưong pháp phân tíchhoá lý: Hình 2-1: Chắt lỏng ion -hexyl-3-methylimidazole bromỉde ❖ Phổ hồng ngoại IR: Một số mũi đặc trưng phổ IR: N-CH3: 2820-2780cm-l C-N: amine thơm, tan: 1360-1310cm-l ❖ Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR Bảng 2-1; Phổ 1H NMR (500MHz, DMSO) SH ÔH H, CH3 (6) 0.807 H, N-CH2 (1) 4.195 H, CH2 (3,4,5) 1.22 H, N-CH=C (9) 7.789 H, CH2 (2) 76 H, N-CH=C (8) 7.883 H, N-CH3 (1 ’) 3.879 H, N-CH=N (7) 9.406 Bảng 2- 2: Phổ 13C NI VỈR (500MHz, DMSO) ỗc ôc CH3 (6) 13.704 N-CH3 (1’) 35.719 CH2 (5) 21.767 N-CH2 (1) 48.614 CH2 (4) 25.029 N-CH=C (9) 121.161 CH2 (3) 29.303 N-CH=C (8) 123.421 CH2 (2) 30.446 N-CH=N (7) 137 435 ❖ Phổ khối lượng MS MS (ESI): m/z (%) 167.1 (100) [M-Br]+ Kết phân tích phổ cho thấy, hợp chất phân tích hợp chất Lt KHĨẩlẤT cyẤC ÍÉU1 Tó ẢNH HƯỞNG LÊN DỘ ' CHUYỂN HÓA CỦA PHẢN ỨNG: l,n Các yếu tố cố định cho tất phản ứng: ✓ Tác chất C6H5B(OH)2 :0.395g, 3.166mmol S Chất nội chuẩn dodecane 0.24ml, 1.054mmol Trang 17 2.3.2.1Khảo sát ảnh hưởng yếu tố hàm lượng xúc tác lên độ chuyển hoá phản ứng: Các yếu tố cố định: v' Tác chất C6H5-I :0.24ml, 2.1528mmol •S Base Et3N (tỉ lệ mol so với C6H5-I=3:1) :0.9ml, 6.092mmol ❖ Khảo sát độ chuyển hóa phản ứng với hàm lưọrng xúc tác PdCl2 khác nhau: S 3%mol xúc tác: 0.0115g, 0.0646mmol ■S 5%mol xúc tác: 0.0195g, 0.1076mmol S 7%mol xúc tác: 0.0268g, 0.1507mmol Bảng 2- 3: Ảnh hưởng hàm lượng xúc tác lên độ chuyển hóa phản ứng Thời gian (s) 30 90 3% mol xúc tác %Si %sc Si/Sc Độ chuyển hóa (%) 7778065 2880847 2.70 0.00 SI sc SI/SC Độ chuyển hóa (%) 7778065 2880847 2.70 Si Sc Si/Sc Độ chuyến hóa (%) 0.00 6113728 4790593 2542006 2557277 2.41 1.87 10.92 30.62 5% mo xúc tác 963679 2848258 829318 2579561 1.17 1.10 56.67 59.10 % mol xúc tác 120 8402649 4166297 2.02 25.30 150 180 2275136 3744754 0.61 77.50 3440583 4204786 0.25 90.74 1149560 506865 2695887 16146420 0.43 0.03 84.21 98.84 10764280 0.00 100.00 13380346 16244345 6045749 26714 3395207 41537449 13602682 3478470 3.94 0.39 0.44 0.01 90.08 88.72 99.81 0.00 7159306 0.00 100.00 - - Trang 18 chất 120 ữ 30 60 30 120 150 ISO 210 thoi gLin, I>.} ĐỒ thị 2-2: So sảnh độ chuyển hóa phản ứng với hàm lượng xúc tác PdCỈ2 khác Trang 19 Khi hàm lượng xúc tác tăng tốc độ phản ứng diễn nhanh Trong trường hợp này, tăng hàm lượng xúc tác từ 3%mol lên 5%mol, 7%mol độ chuyển hóa phản ứng tăng nhanh Với hàm lượng 3%mol xúc tác, tốc độ phản ứng chậm chưa đạt độ chuyển hóa hoàn toàn thời điểm 210s (chỉ đạt 90.74%) Tuy nhiên, so sánh hai hàm lượng 5%mol 7%mol xúc tác, vòng 90s đầu tốc độ phản ứng sử dụng hàm lượng 7%mol cao hẵn so với sử dụng hàm lượng 5%mol Nhưng sau độ chuyển hóa khác không đáng kể Thời điểm 120s, 7%mol đạt độ chuyển hóa hoàn toàn, 5%mol đạt độ chuyển hóa 98.84% đạt độ chuyển hóa hoàn toàn thời điểm sau (150s) Khi xem xét kết nghiên cứu, người ta thường xem xét đến yếu tố TON, nghĩa số mol tác chất/mol xúc tác số TOF, nghĩa mol/mol/một đơn vị thời gian Chỉ số TON TOF lớn hàm lượng xúc tác sử dụng Các số TON TOF thời điểm 120 giây theo kết thí nghiệm thu được trình bày bảng sau: Bảng 2- 4: Chỉ số TON TOF thời điểm 120s sử dụng hàm lượng xúc tác khác Hàm lượng (%) 3% 5% 7% Độ chuyến hóa (%) 25.30 98.84 100 TON (mol/mol) 8.431 19.77 14.28 TOF (mol/mol/s) 0.07 0.1647 0.1645 Dựa vào bảng kết ta thấy, hàm lượng xúc tác 5%mol chọn để khảo sát yếu tố đạt hai yếu tổ TON TOF Kết phù hợp với nghiên cứu nhóm tác giả Hau-to Wong sử dụng hàm lượng xúc tác 5%mol cho TON lớn sử dụng số xúc tác đồng thể dung môi khác nhau, có IL.[10] Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu trước đây, sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho phản ứng ghép đôi, hàm lượng xúc tác thường sử dụng từ l-10%mol 2.3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố base lên độ chuyển ho phản ứng: Phản ứng ghép đôi Suzuki xảy diện base Các loại base sử dụng cho phản ứng Suzuki thường công bố là: Et3N, Na2C03, K3P04, NaOAc, KF, [7] ❖ Cố định yếu tố: v' Tác chất C6H5 - 1:0.24ml, 2.1528mmol ■S Xúc tác PdCl2 hàm lượng 5%mol :0.0192g ✓ Tỷ lệ base : C6H5I = 3:1 ❖ Khảo sát độ chuyển hóa phản ứng vói loại base (nbase=6.56mmol) ỳ Et3N :0.9ml ✓ Na2C03 :0.6846g ✓ K3P04 :1.7256g Trang 20 Bảng 2- 5: Ảnh hirỏrng base lên độ chuyến hóa phản ứng Thời gian (s) SI sc SI/SC Độ chuyến hóa (%) SI sc SI/SC Độ chuyến hóa (%) SI sc SI/SC Độ chuyển hóa (%) 7778065 2880847 2.70 30 base Et3N 60 90 120 150 963679 2848258 1149560 506865 829318 2579561 2695887 16146420 1.17 0.42 0.031 1.10 56.66 59.10 84.20 98.83 10764280 base K3PO4 7778065 1250041 3550836 1144486 2880847 295742 2266635 688977 2.70 4.23 1.57 1.66 41.98 38.47 0.00 base Na2C03 7778065 3284635 2504909 2880847 1584198 1115256 796005 976152 0.82 69.80 907287 1742954 0.52 80.72 2.4E+07 8525030 2844008 2646172 2.81 1.07 60.19 - - - 2.70 2.07 23.21 - 2.25 16.81 100 - Đồ thị 2- 3:Ẩnh hưởng yếu tể base ỉên độ chuyển hóa phản ứng Trang 21 120 'Ll TJ thói Rianisp ĐỒ thị 2- 4: so sánh độ chuyển hóa phản ứng với base khác Kết khảo sát base cho thấy, nhìn chung, độ chuyển hóa phản ứng thay đổi base giảm dần theo thứ tự Et3N > K3PO4 > Na2C03 Đối với Et3N, phản ứng diễn nhanh, sau 30s độ chuyển hốa iodobenzene 56.66%, đạt 98.83% sau 120s, đạt độ chuyển hóa hoàn toàn 150s Khi sử dụng Na2C03 làm base cho phản ứng, độ chuyển hóa đạt thấp (chỉ đạt 60.19% sau 180s), với base K3P04, phản ứng diễn nhanh hơn, độ chuyển hốa thấp (chỉ đạt 80.72% sau 180s) Dựa vào kết thu được, tri ethyl amine đưực chọn để tiến hành khảo sát yếu tố Kết khảo sát hoàn toàn phù hợp với số nghiên cứu công bố trước đây, khỉ thực phản ứng ghép đôi dung môi chất lỏng ỉon base sử dụng nhiều base lỏng, có Et3N 2.32.3Khảo sát ảnh hưởng loại xúc tác lên độ chuyển hoá phản ứng: ❖ Cố định yếu tố: s Tac chất C6H5-1:0.24ml, 2.1528mmol s Base Et3N 0.9ml, 6.56mmol ^ Tỷlệ xúc tác 5% mol (so với tác chất C6H5-I) ❖ Khảo sát hai loại xúc tác * PdCl2 :0.0196g s Pd(OAc)2 :0.0241g Trang 22 Bảng 2- 6: Ảnh hưởng xúc tác lên đậ chuyển hóa phản ứng Thời gian (s) SI sc SI/SC Độ chuyển hóa (%) SI sc SI/SC Độ chuyến hóa (%) 7778065 2880847 2.70 30 60 xúc tác PdCl2 963679 2848258 829318 2579561 1.17 1.10 56.66 59.10 90 120 150 1149560 506865 2695887 16146420 0.42 0.03 84.20 98.83 10764280 xúc tác Pd(OAc)2 9275809 2188161 893897 475041 2027654 1526678 1487472 17084754 4.57 1.43 0.60 0.028 99.39 68.66 86.86 7609713 100 Đồ thị 2- 5: Khảo sát độ chuyển hóa phản ứng với cấc loại xúc tác khác uo 10 so 60 ềũ 20 o lũ 5Ữ 90 1.20 150 ISO 210 ĐỒ thị 2- 6: So sánh độ chuyển hóa phản ứng vớc loại xức tấc khác Kết thí nghiệm cho thấy, độ chuyển hóa phản ứng dùng xúc tác Pd(OAc)2 luồn cao PdCl2 Tại thời điểm 30 giây, độ chuyển hóa phản ứng giảm dần theo thứ tự Pd(OAc)2 (với độ chuyển hóa 68.66%) > PdCl2 100 - - - Trang 23 (với độ chuyển hóa 56.66%) Tại thời điểm 120 giây, độ chuyển hóa phản ứng giảm dần theo thứ tự Pd(OAc)2 (với độ chuyển hóa 100%) > PdCl2 (với độ chuyển hóa 98.83%) Dựa vào kết khảo sát thu được, chọn xúc tác Pd(OAc)2 để khảo sát yếu tố Ket khảo sát hoàn toàn phù hợp với số nghiên cứu công bố trước Pd(OAc)2 sử dụng làm xúc tác hữu hiệu cho phản ứng Suzuki phản ứng Heck chất lỏng ion 2.3.2.4Khảo sát ảnh hưởng nhóm halogen lên độ chuyển hoá phản ứng: ♦> Cổ định yếu tổ: •S Xúc tác Pd(OAc)2 hàm lượng 5%mol s Base Et3N (tỉ lệ mol so với C6H5-I=3:1) ❖ Khảo sát độ chuyển hóa phản ứng vói tác chất (n=2.1528mmol) ✓ C6H5-I 0.24ml ✓ CgHg-Br 0.24ml ✓ QHs-Cl 0.22ml Bảng 2- 7: Ảnh hưởng nguyên tử halogen vòng benzene lên độ chuyển hóa phản ứng Thời gian (s) SI sc SI/SC Độ chuyển hóa (%) SI sc SI/SC Độ chuyến hóa (%) SI sc SI/SC Độ chuyển hóa (%) 30 90 60 tác chất C6H5-I 150 120 18 9275809 2188161 893897 475041 2027654 1526678 1487472 17084754 4.57 1.43 0.03 0.60 68.67 99.39 0.00 86.86 tác chất C6H5-Br 2142007 7861929 1072826 1445519 7609713 - - - - 100 - - - - 2192455 875482 1304 706933 5573522 959232 1243978 3.03 1.41 1.18 1.16 53.45 61.65 0.00 61.06 tác chất C6H5-C1 1925664 1.14 62.42 900221 2255 0.97 c 67.90 8C 9103605 5087356 1.79 0.00 - - - - - - - - 3552234 3098692 1.15 35.94 - - - - 2086059 4014 2393423 5758 0.87 c 51.29 61 Trang 24 Đồ thị 2- 7: Khảo sảt độ chuyển hóa phản ứng với nhóm halogen khác vòng benzene 120 100 * 80 ‘d c 60 '■ * o3 40 * D 20 ■ C6H5CI ■ C6HSBr ■ -C6H&I 0 £)ơ thị ỈO 60 90 120 150 T*s?íian Ịsỉ 2- 8: So sảnh độ chuyển hóa phản ứn với nhóm thể halogen khác vòng benzene Kết thí nghiệm cho thấy độ chuyển hốa phản ứng nhìn chung giảm dần theo thứ tự iodobenzene > bromobenzene > chlorobenzene Tại thời điểm 90 giây, độ chuyển hóa đạt iodobenzene (ứng với độ chuyển hóa 99.39%) > io benzene (ứng với độ chuyển hóa 61.65%) > chlorobenzene (ứng với độ chuyển hóa 35.94%) Tại thời điểm 150 giây, độ chuyển hốa đạt iodobenzene (ứng với độ chuyển hốa 100%) > iodobenzene (ứng với độ chuyển hóa 80.91%) > chlorobenzene (ứng với độ chuyển hóa 61.04%) Yởi C6H5I, phản ứng diễn nhanh đạt độ chuyển hóa hoàn toàn sau 90s Với QH5CI, phản ứng diễn chậm, đạt độ chuyển hóa 61.04% sau 180s Trang 25 svsc Độ chuyển hóa (%) 13380346 16244345 6045749 3395207 41537449 13602682 3.94 0.39 0.44 0.00 90.08 88.72 tác chất C6H5-I 26714 3478470 356156 0.01 99.81 100 - - - - - - - - SI sc SI/SC Độ chuyển hóa (%) 9275809 2027654 4.57 0.00 893897 475041 2188161 1526678 1487472 17084754 1.43 0.03 0.60 68.67 99.39 86.86 tác chất CH3-C6H4-I 7609713 - - - - 100 - - - - SI sc 4116745 1330889 8027030 3488449 643331 1524231 2621118 5337343 557209 6382465 3.09 0.00 2.30 25.61 0.42 8636 0.53 82.87 0.09 97.18 SI/SC Độ chuyển hóa (%) o SI sc 00 Ket khảo sát phù hợp với nhiều nghiên cứu công bố Khi sử dụng nhóm halogen khác vòng benzene, nhóm iodo cho độ chuyển hóa cao nhất, nhóm chloro ngược lại.[6] 2.3.2.5Khảo sát ảnh hưởng nhóm lên độ chuyển hoá phản ứng: ♦> Cố định yếu tố: S Xúc tác Pd(OAc)2 hàm lượng 5%mol ■S Base Et3N (tỉ lệ mol so với C6H5-I=3:1) 0.9ml, 6.56mmol ❖ Khảo sát độ chuyển hóa phản ứng vói tác chất (0.1528mmol) ✓ C6H5-I 0.24ml ✓ CH3 C6H4-I 0.4698g ✓ COCH3 C6H4-I 0.5297g Bảng 2- 9: Ảnh hưởng nhóm vòng benzene aryl iodua lên độ chuyển hóa phản ứng Thời gian (s) 30 60 90 120 150 tác chất COCH3-C6H4-I 472973 158469 3016385 1975708 0.16 94.93 0.08 97.41 Trang 26 Đồ thị 2- 9: Khảo sát ảnh hưởng nhóm vòn benzene aryl ỉodua ỉên độ chuyển hóa phản ứng 120 ■ CIỈỈC6H4I ■ G6H51 1Ọ0CIBCỘM4I Thcri fii-an (s) ĐỒ thị 2- lồ: So sảnh độ chuyển hóa phân ứng khỉ sử dụng cấc nhóm khấc vòng benzene aryl ỉdodua Kết thí nghiệm cho thấy độ chuyển hóa giảm dần theo thứ tự 4- io acetophenone > iodobenzene > 4-iodotoluene Ở thời điểm 30 giây phản ứng: 4-iodo acetophenone (ứng với độ chuyển hóa 90.08%) > iodobenzene (ứng với độ chuyển hóa 68.67%) > 4-iodotoluene (ứng với độ chuyển hóa 25.61%) Tại thời điểm 90 giây phản ứng: 4-iodoacetophenone (ứng với độ chuyển hóa 99.81%) > iodobenzene (ứng với độ chuyển hóa 99.39%) > 4-iodotoluene (ứng với độ chuyển hóa 82.87%) Trang 27 Khả phản ứng độ chuyển hóa tăng dần vòng benzene tác chất aryl iodide có chứa nhóm đẩy điện tử (4-iodotoluene), không chứa nhóm the (iodobenzene) chứa nhóm hút điện tử (4- iodoacetophenone) 233 KHẢO SAT KHẢ NĂNG TÁI sử DUNG DUNG MÔI: IL xem loại “dung môi xanh” không chất không bay hơi, giảm thiểu việc sinh hợp chất hữu độc hại, mà khả thu hồi tái sử dụng IL Đặc biệt trình sử dụng IL xúc tác kim loại đắt tiền, xúc tác thu hồi tái sử dụng với hoạt tính không thay đổi nhiều Tiến hành khảo sát khả thu hồi tái sử dụng dung môi xúc tác Pd(OAc)2 phản ứng Suzuki dùng dung môi IL Sau phản ứng lần thứ nhất, sản phẩm tác chất chưa phản ứng tách khỏi IL ethylacetate diethylether IL thu hồi với xúc tác tan với xúc tác tan dùng để phản ứng tiếp tục lần 2, với điều kiện phản ứng lần đầu không dùng thêm xúc tác có bổ sung thêm phần xúc tác Điều kiện khảo sát: ❖ Yếu tố cố định: v' Tác chất C6H5I 0.24ml, 0.1528mmol ■S Base Et3N (tỉ lệ mol so với C6H5-I=3:1) (0.9ml), 6.56mmol ❖ Khảo sát độ chuyển hóa ứng với: ■S Hàm lượng xúc tác 5%mol: 0.0256g Pd(OAc)2 ■S Thu hồi không bổ sung xúc tác s Thu hồi bổ sung 1% xúc tác: 0.005g Pd(OAc)2 ự Thu hồi bổ sung 2% xúc tác: 0.0102g Pd(OAc)2 Bảng 2-10: Khảo sát khả thu hồi, tái sử dụng xúc tác Thời gian (s) 30 SI sc SI/SC Độ chuyên hóa (%) 9275809 2027654 4.57 0.00 SI sc SI/SC Độ chuyên hóa (%) 12680207 2932441 4.32 000 SI sc SI/SC Độ chuyên hóa (%) 12680207 2932441 4.32 0.00 SI sc SI/SC Độ chuyên hóa (%) 12680207 2932441 4.32 0.00 90 120 150 60 180 Dung môi ban đầu 893897 475041 2188161 0 1526678 1487472 17084754 7609713 1526067 1.43 0.03 0.60 0 68.67 99.39 100 100 86.86 thu hồi chông bố sung xúc tác 6747439 2922509 5927828 967922 526006 1109436 2580597 1593383 6833537 1788661 1527922 22115774 1.83 0.87 0.54 0.34 0.05 2.61 3953 57 58 79.94 87.49 92 04 98.84 Dung môi thu hồi + 1% xúc tác 9267625 9537361 2716808 1895893 1138728 3616593 6387121 4471456 4477328 16766044 256748 2.56 1.49 0.42 0.07 0.61 40.74 65.47 85.95 90.21 98.43 100 Dung môi thu hồi+ 2% xúc tác 3406613 1849457 1558807 1125711 2732302 6325231 247945 1688286 1560186 2.02 1.19 0.57 0.18 53.34 72.59 95.88 86.81 100 - - - - - Trang 28 dung môi xúc tác Đồ thị 2-12: So sánh độ chuyển hóa phản ứng thu hồi, tái sử dụng dung môi xúc tác Dựa vào kết thí nghiệm, ta thấy dung môi thu hồi làm giảm độ chuyển hốa phản úng không đáng kể, đạt độ chuyển hốa 39.53% Trang 29 sau 30s Và kết thúc 180s, phản ứng đạt độ chuyển hóa 98.84%.Tại thời điểm 120s, đạt độ chuyển hóa 87.49% đó, dùng dung môi ban đầu phản ứng hoàn tất 120s Do đó, ta bổ sung thêm lượng xúc tác vào dung môi thu hồi để tăng tốc độ phản ứng Bổ sung 1% xúc tác, tốc độ phản ứng diễn chậm, độ chuyển hóa thấp, đạt 40.47% sau 30s vừa chuyển hóa hoàn toàn tác chất thời điểm 180s Tăng lượng xúc tác bổ sung lên 2% Tuy tốc độ phản ứng có tăng lên đáng kể, thấp so với sử dụng dung môi ban đầu, thời điểm 30s, đạt độ chuyển hóa 53.34% (so với 68.67% dung môi ban đầu) Và đạt độ chuyển hóa 95.88% thời điểm 120s, phản ứng với dung môi ban đầu hoàn tất Phản ứng chuyển hóa hoàn toàn tác chất 150s Việc thu hồi tái sử dụng dung môi xúc tác không mang lại hiệu cao, Palladium kim loại mắc tiền nên tận dụng thu hồi để giải vấn đề kinh tế môi trường Vậy, vấn đề đặt phải tìm dung môi rửa C6H5B(OH)2 mà không làm trôi xúc tác KẾT LUÂN Với hướng nghiên cứu đặt ban đầu, đề tài thu số kết sau: ■S Điều chế IL l-hexyl-3-methylimidazolium bromua phản ứng bậc bốn hóa n-hexyl bromua 1-methyl imidazole có hỗ trợ vi sóng Hiệu suất phản ứng đạt khoảng 84% sau thời gian khoảng phút ■S Tiến hành phản ứng điều kiện gia nhiệt có hỗ trợ vi sóng, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến độ chuyển hóa tác chất Điều kiện cho độ chuyển hóa tác chất cao base triethyl amine Et3N (tỉ lệ mol Et3N:C6H5I=3:l), hàm lượng xúc tác 5%mol Pd(OAc)2 (so với C6H5I), thời gian thực phản ứng 180s 800W, độ chuyển hóa thu 100% V Khảo sát khả phản ứng aryl halides khác (iodobenzene, bromobenzene, chlorobenzene) ảnh hưởng nhóm hút điện tử (4iodoacetophenone), nhóm đẩy điện tử (4-iodotoluene) đến độ chuyển hóa phản ứng điều kiện vi sóng Kết thu phù hợp với kết nghiên cứu trước V Hệ chất lỏng ion - xúc tác thu hồi dễ dàng phương pháp chiết tái sử dụng với phản ứng không cần bổ sung thêm xúc tác, cần bổ sung thêm lượng nhỏ Đây ưu điểm chất lỏng ion so với dung môi hữu truyền thống, đặc biệt phản ứng đồng thể, mà việc thu hồi xúc tác đắt tiền khó khăn Qua nhiều nghiên cứu, chất lỏng ion ngày thể vai trò bậc theo quan điểm “hóa học xanh” (Green chemistry) Chất lỏng ion chất thay phù hợp cho dung môi hữu truyền thống, khắc phục hạn chế ô nhiễm môi trường, an toàn dùng dung môi hữu dễ bay Bên cạnh đó, với việc thu hồi tái sử dụng hiệu góp phần hạn chế lãng phí nguyên liệu chi phí xử lý chất thải trình hóa học Với ưu điểm mình, chất lỏng ion hướng nghiên cứu quan tâm giới cần quan tâm Việt Nam Trang 30 Với kết ban đầu đề tài, hi vọng tạo điều kiện cho việc nghiên cứu thêm nhiều loại chất lỏng ion mới, với vai trò khác ứng dụng rộng rãi trình hóa học tương lai gần Thêm vào đó, cần nghiên cứu phản ứng Suzuki để đưa vào ứng dụng công nghiệp Sử dụng để tổng hợp hợp chất có vòng phức tạp dùng hóa dược Khảo sát thêm yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng ghép đôi Suzuki, tìm điều kiện tối ưu để thực phản ứng TÀI LIỆU THAM KHAO [1] Nguyễn Thị Mỹ Hiền, Nghiên cứu phản ứng Heck iodobenzene styrene dung môi xanh chất lỏng ion Luận văn tốt nghiệp đại học, 01/2008 [2] Tom Welton, Ionic liquids ỉn catalysis Coordination Chemistry Reviews 248 (2004) 2459-2477 [3] Peter Wassersheid, Wilhelm Keim, Ionic Liquids - New “Solutions" for Transition Metal Catalysis Angew Chem Int Ed 2000, 39, 3772-3789 [4] Rajender s Vanma and Vasudenvan V Namboodiri, Solvent - free preparation of ionic liquids using a household microwave oven Pure Appl Chem., Vol 73, No 8,pp, 1309- 1313,2001 [5] Nam T.S.Phan, Matthew Van Der Sluys On the Natural of the Active Species in Palladium Catalyzed Mizoroki-Heck nd Suzuki-Miyaura Couplings- Homogeneous or Heterogeneous Catalysis, A Critical Review [6] Dmitrii N Korolev and Nikolay A Bumagin, An improved protocol for ligandless Suzuki - Miyaura coupling Tetrehedron Letters 47 (2006) 4225- 4229 [7] www.wikipedia.com [8] Smitha Vokkaliga, Recent developments in transition metal catalyzed reactions: A microwave approach Literature Seminar The University of Alabama Department of Chemistry Feb 15,2005 [9] Gabriela Horeis, Soja Pichler Microwave-Assisited Organic Synthesis-Back to the Roots www-ang.kfunigraz.ac.at/~kappeco [10] Hau - to Wong, Christopher John Pink, frederico Castelo Ferreica and Andrew Guy Livingston, Recovery and reuse of ionic liquids and palladium catalyst for Suzuki reactions using organic solvent nanofiltration Green Chemistry, 2006 [11] Hisahiro Hagiwara, Yoshitaka Sugawara, Kohei Isobe, Takashi Hoshi, Toshio Suzuki, Immobilization of Pd(OAc)2 in ionic liquid on Silica: Application to Sustainable Mizoroki - Heck Reaction Organic letters, 2004 Vol 6, No 14 2325-2328 ... 8 938 97 4750 41 218 816 1 15 26678 14 87472 17 084754 1. 43 0. 03 0.60 68.67 99 .39 86.86 tác chất CH3-C6H4-I 7609 7 13 - - - - 10 0 - - - - SI sc 411 6745 13 30889 8027 030 34 88449 6 433 31 15242 31 26 211 18 533 734 3... 90. 21 98. 43 10 0 Dung môi thu hồi+ 2% xúc tác 34 06 6 13 18 49457 15 58807 11 25 711 2 732 302 632 52 31 247945 16 88286 15 6 018 6 2.02 1. 19 0.57 0 .18 53. 34 72.59 95.88 86. 81 100 - - - - - Trang 28 dung môi. .. 1- bromobutane (30 +15 +15 +15 ) 86 76(5) 2.2 1- chbrohexane (30 +15 +15 +15 +15 ) 53( 5) 2.2 81 1-bromohexane (30 +15 +15 +15 ) 89 78(5) 2.2 1- iodohexane (30 +10 +10 +10 ) 93 89 (3) 2.2 1- iodoheptane (30 +10 +10 +10 )

Ngày đăng: 08/03/2017, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan