1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết quả khảo sát giá trị canh tác và giá trị sử dụng của 10 dòng lúa tẻ có triển vọng – vụ xuân 2015

65 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH KTNN * * HOÀNG THỊ YÊU KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CANH TÁC GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA 10 DÒNG LÚA TẺ TRIỂN VỌNG VỤ XUÂN 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS ĐÀO XUÂN TÂN HÀ NỘI , 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, thầy giáo bạn hƣớng dẫn, bảo trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Đào Xuân Tân, ngƣời giúp đỡ tận tình hƣớng dẫn để hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè ủng hộ nhiệt tình giúp đỡ trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Yêu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận hoàn thành kết nghiên cứu thân Các số liệu khóa luận trung thực không chép, không lặp lại với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Yêu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DUS : (Distincteness, Uniformity, Stability) Tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định ĐC : Đối chứng FAO : (Food and Agriculture Organization of the United Nation) Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc FAOSTAT : (Food and Agriculture OrganizationCorporate Statistical Database) sở liệu thống kê tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc IRRI : (The International Rice Research Institute) Viện nghiên cứu lúa quốc tế KHKTNN : KNĐN Khoa học kĩ thuật nông nghiệp Khả đẻ nhánh NN& PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn P1000 : Khối lƣợng 1000 hạt TGST : Thời gian sinh trƣởng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn VCU : (Value of Cultivation and Use) Khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan đối tƣợng, lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Nguồn gốc lúa 1.1.2 Phân loại lúa 1.1.3 Đặc điểm hình thái lúa 1.1.4 Đặc điểm di truyền số tính trạng hình thái lúa 1.1.5 Quy phạm khảo nghiệm VCU 1.1.6 Giá trị kinh tế lúa gạo 10 1.1.7 Lĩnh vực nghiên cứu 10 1.2.Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam giới 12 1.2.1 Tại Việt Nam 12 1.2.2 Trên giới 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng 16 2.2.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Sức sống mạ 22 3.2 Độ dài giai đoạn trỗ 23 3.3 Độ ruộng độ thoát cổ 25 3.4 Độ cứng độ tàn 26 3.5 Thời gian sinh trƣởng (TGST) 27 3.6 Chiều cao lúa 29 3.7 Khả đẻ nhánh (KNĐN) 32 3.8 Độ rụng hạt 34 3.9 Chiều dài số hữu hiệu 10 dòng lúa tẻ triển vọng 35 3.9.1 Chiều dài 35 3.9.2 Số hữu hiệu 37 3.10 Số hạt/bông số hạt chắc/bông 38 3.10.1 Số hạt/bông 38 3.10.2 Số hạt chắc/bông 40 3.11 Khối lƣợng 1000 hạt (P1000) suất hạt 41 3.11.1 Khối lượng 1000 hạt 41 3.11.2 Năng suất hạt 43 3.12 Khả chống chịu sâu bệnh 10 dòng lúa triển vọng 44 3.12.1 Khả chống chịu số loại bệnh 44 a Bệnh đạo ôn hại đạo ôn cổ 44 b Bệnh bạc khô vằn 46 3.12.2 Khả chống chịu số loại sâu 48 a Sâu đục thân 48 b Sâu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Sức sống mạ 23 Bảng Độ dài giai đoạn trỗ 24 Bảng Độ ruộng độ thoát cổ 25 Bảng Độ cứng độ tàn 27 Bảng Thời gian sinh trƣởng 28 Bảng Chiều cao 30 Bảng Khả đẻ nhánh 32 Bảng Độ rụng hạt 34 Bảng Chiều dài số hữu hiệu 36 Bảng 10 Số hạt/bông hạt chắc/bông 39 Bảng 12 Bệnh đạo ôn đạo ôn cổ 45 Bảng 13 Bệnh bạc khô vằn 47 Bảng 14 Sâu đục thân sâu 49 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Thời gian sinh trƣởng 29 Biểu đồ Chiều cao 31 Biểu đồ Khả đẻ nhánh 33 Biểu đồ Chiều dài 36 Biểu đồ Số hữu hiệu 37 Biểu đồ Số hạt/bông 39 Biểu đồ Số hạt chắc/bông 40 Biểu đồ P1000 hạt 42 Biểu đồ Năng suất hạt 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lúa gạo lƣơng thực quan trọng bậc giới, với 90% diện tích lúa đƣợc trồng tiêu thụ Châu Á [4] Lúa gạo đáp ứng bữa ăn hàng ngày nửa dân số giới Trong thời gian gần đây, nhu cầu gạo ngày tăng tƣơng lai, gạo thay cho loại ngũ cốc khác Theo FAO, sản lƣợng lúa tăng khoảng 1% lên 750 triệu năm 2015 Sản lƣợng lúa năm 2014 giảm 0,5% xuống 741,3 triệu tấn, sau nhiều năm liên tiếp đƣợc mùa Cây lúa gạo gắn bó với nhân dân ta từ hàng ngàn năm nhƣng thập kỷ gần nhân dân ta đủ ăn xuất gạo Việt Nam số dân 90 triệu ngƣời 100% dân số sử dụng lúa gạo lƣơng thực Vì vậy, hạt gạo Việt Nam góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực nƣớc mà góp phần quan trọng thị trƣờng lúa gạo giới Trong nhiều năm, Việt Nam đứng tốp đầu nƣớc xuất gạo lớn giới Năm 2012, Việt Nam đứng thứ hai giới - sau Ấn Độ Thái Lan Năm 2013, xuất đƣợc 6,61 triệu gạo với tổng giá trị 2,95 tỷ USD song Việt Nam đánh vị trí xuống vị trí thứ sau Ấn Độ Thái Lan Năm 2014, Việt Nam xuất khoảng 6,5 triệu gạo Với mức này, Việt Nam giữ vị trí thứ danh sách nƣớc xuất gạo nhiều giới Năm 2015, lƣợng gạo xuất Việt Nam lên tới 6,6 triệu tấn, thu 2,8 tỷ USD (tăng 3,28% lƣợng, nhƣng giảm 5,13% kim ngạch so với năm 2014) Về sản lƣợng, Việt Nam nƣớc xuất gạo đứng thứ giới, sau Ấn Độ (hơn 10,2 triệu tấn) Thái Lan (gần 9,6 triệu tấn) Dự báo xuất gạo Việt Nam nửa đầu năm 2016 tốt, quốc gia nhập lớn nhƣ Philippines, Trung Quốc, Indonesia Malaysia sớm ký hợp đồng nhập gạo để ổn định nguồn cung lƣơng thực nƣớc đối phó với tác động hạn hán El Nino gâyra Trong năm gần đây, diện tích trồng lúa tăng mà giảm nhƣng Việt Nam giữ đƣợc vị trí nƣớc xuất gạo lớn giới thành thu đƣợc từ khoa học, chọn giống Một lí giá trị kinh tế gạo chƣa cao chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời tiêu dùng Vì vậy, việc chọn tạo giống lúa suất cao, chất lƣợng tốt nhằm thỏa mãn nhu cầu an ninh lƣơng thực nhiệm vụ cấp thiết nhà khoa học Từ nửa kỷ nay, nhờ thành tựu di truyền học công nghệ sinh học đại đƣợc ứng dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp để tăng suất chất lƣợng sản phẩm nhiều loại trồng Hàng trăm giống lúa đời nhằm phục vụ kịp thời cho sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hóa Trƣớc tham gia mạng lƣới khảo nghiệm quốc gia, khâu quan trọng cho chuyên gia chọn tạo giống cần đánh giá bƣớc đầu giá trị canh tác giá trị sử dụng (VCU) dòng, giống đƣợc chọn tạo theo cách khác Nhằm mục tiêu chọn đƣợc dòng ƣu tú phục vụ cho công tác chọn tạo giống sớm đƣa dòng giống lúa vào sản xuất Chúng tiếp tục thực đề tài: “Kết khảo sát giá trị canh tác giá trị sử dụng 10 dòng lúa tẻ triển vọng vụ xuân 2015” Mục đích nghiên cứu - Khảo sát giá trị canh tác giá trị sử dụng (VCU) 10 dòng lúa tẻ triển vọng vụ xuân 2015 (Vụ thứ 2) 3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định đƣợc 20 tiêu theo tiêu chuẩn VCU 10 dòng lúa tẻ + Trƣớc trỗ bông: số hoa/bông cao, tỉ lệ hạt thấp ngƣợc lại + Sau trỗ bông: tỉ lệ hạt chắc/bông phụ thuộc vào quang hợp hô hấp lúa Quang hợp ảnh hƣởng trực tiếp đến trình tích lũy tinh bột phôi nhũ, 2/3 tinh bột tích lũy hạt dựa vào quang hợp sau trỗ Lƣợng gluxit quang hợp tạo thành phụ thuộc vào trình hô hấp Tỉ lệ hạt phụ thuộc vào độ thoát cổ Bông thoát hoàn toàn tỉ lệ hạt cao Nhiều giống số hạt/bông lớn nhƣng trỗ không hoàn toàn, tỉ lệ hạt lửng cao dẫn đến suất thấp Bảng 10 biểu đồ cho thấy: số hạt chắc/bông dòng khảo sát dao động từ 114,7±11,0 hạt đến 151,2±13,5 hạt Trong dòng P1 số hạt chắc/bông thấp dòng P9 lớn Điều đáng ý tất dòng khảo sát số hạt chắc/bông lớn ĐC (107,5±16,4 hạt) Hơn nữa, lần khảo sát thứ 2, dòng P9 tăng tính trạng số hạt chắc/bông so với lần thứ Đây sở quan trọng để chọn đƣợc dòng phẩm chất tốt để thử nghiệm lần sau Cụ thể là: hệ số biến dị tính trạng số hạt chắc/bông dòng khảo sát mức cao trung bình Trong mức biến động các dòng P2, P6, P7, P9, P10 cao, cao dòng P10 (25,8%) Các dòng lại P1, P3, P4, P5, P8 biến động trung bình, biến động thấp dòng P1 (12,9%) Nhƣ 5/10 dòng yếu tố số hạt chắc/bông ổn định chƣa cao 3.11 Khối lƣợng 1000 hạt (P1000) suất hạt 3.11.1 Khối lượng 1000 hạt P1000 tiêu nói lên khả vận chuyển, tích lũy chất khô vào hạt, góp phần làm tăng suất tỉ lệ hạt gạo nguyên So với tính trạng khác tính trạng biến động phụ thuộc chủ yếu vào giống Tuy nhiên dễ bị chi phối điều kiện cảnh P1000 đƣợc giới hạn kích thƣớc hạt kích thƣớc vỏ trấu 41 Bảng 11 Khối lƣợng 1000 hạt suất hạt cácdòng lúa tẻ triển vọng Năng suất lí thuyết STT Dòng P1000 (gam) (tấn/ha) 10 11 P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9 P10 ĐC 25,0 25,8 25,1 25,5 25,2 26,9 26,5 24,7 24,9 25,4 24,4 6,9 7,2 6,4 6,9 7,6 7,5 7,7 6,2 8,6 6,2 5,6 Biểu đồ P1000 hạt dòng lúa tẻ triển vọng 42 Biểu đồ Năng suất hạt dòng lúa tẻ triển vọng Kết bảng 11 biểu đồ cho thấy: P1000 hạt dòng nghiên cứu dao động từ 24,7g đến 26,9g Trong dòng P1000 hạt cao P6 dòng thấp P8 Các dòng nghiên cứu P1000 hạt cao ĐC (14,4g), xếp theo thứ tự sau: ĐC < P8 < P9 < P1 < P3 < P5 < P10 < P4 < P2 < P7 < P6 Ở tính trạng dòng P6 P7 tiếp tục thể ƣu tốt dòng lại Là trọng phẩm chất tốt để chọn làm giống 3.11.2 Năng suất hạt Năng suất lúa đơn vị diện tích kết tƣơng tác nhiều yếu tố Các yếu tố định mật độ cấy, tỉ lệ đẻ nhánh điều kiện khí hậu, đất đai, phân bón giống lúa Với mật độ 40 khóm/m2, thu thập số liệu tính đƣợc suất dòng lúa khảo sát Bảng 11 biểu đồ cho thấy: dòng khảo sát suất hạt cao ĐC (5,6 tấn/ha) dao động từ 6,2 tấn/ha ( P8 P10) đến 8,6 tấn/ha (P9) Thứ tự xếp dòng nhƣ sau: 43 ĐC < P8 = P10 < P3 < P1 = P4 < P2 < P6 < P5 < P7 < P9 Trong dòng khảo sát ta thấy suất hạt P7 (7,7 tấn/ha) P9 (8,6 tấn/ha) cao Đây sở quan trọng để chọn làm giống 3.12 Khả chống chịu sâu bệnh 10 dòng lúa triển vọng 3.12.1 Khả chống chịu số loại bệnh a Bệnh đạo ôn hại đạo ôn cổ Bệnh đạo ôn bệnh phổ biến lúa, phát sinh từ giai đoạn mạ đến lúa chín gây hại phận khác nhƣng rõ lúa, đốt thân cổ Tùy theo phận bị hại mà ngƣời ta gọi bệnh đạo ôn (cháy lá) hay đạo ôn cổ Trên lá: vết bệnh chấm nhỏ màu xanh nhạt, mờ vết dầu Sau vết bệnh xuất chấm nhỏ màu nâu lớn lên nhanh Vết bệnh ban đầu hình thoi tròn bầu dục sau phát triển thành hình thoi, mầu xám tro, xung quanh màu nâu đỏ, quầng vàng Kích thƣớc vết bệnh thay đổi phụ thuộc vào khả chống bệnh giống tuổi lá: vết bệnh non giống nhiễm to vết bệnh già giống chống bệnh Bệnh đốt thân cổ bông: vết bệnh đốt thân chấm nhỏ màu đen sau lớn dần bao quanh đốt thân làm cho đốt thân lõm thắt lại, đốt thân gần gốc bị bệnh mục làm cho lúa bị đổ Đoạn cổ bông, giáp tai sát hạt thóc bị bệnh điểm màu nâu xám sau vết bệnh to dần bao quanh cổ làm cho cổ bị héo Bệnh xuất sớm làm cho lúa hoàn toàn bị bạc trắng lép lửng Nếu bệnh xuất muộn nhẹ hạt thóc chắc, đỏ đuôi gây tƣợng gãy cổ bông, làm giảm suất Tác nhân: bệnh nấm Piricularia oryzae gây nên Cành bào tử phân sinh nấm Piricularia oryzae hình trụ, đa bào, gốc to thẳng, 44 gãy khúc nhỏ Cành bào tử màu nhạt, từ đốt Trên cành hình thành từ 10 bào tử [5] Bào tử nấm nhỏ, bay cao xa nên bệnh dễ lây lan nhanh diện rộng Bệnh xuất phát triển mạnh điều kiện độ ẩm cao, sƣơng mù nhiều, ruộng thiếu nƣớc bón nhiều phân đạm, sạ cấy dày Bảng 12 Bệnh đạo ôn đạo ôn cổ STT Dòng Bệnh đạo ôn Bệnh đạo ôn cổ P1 1 P2 1 P3 P4 P5 P6 P7 P8 1 P9 1 10 P10 11 ĐC Ghi chú: Thang điểm - Bệnh đạo ôn lá: (1) vết bệnh màu nâu hình kim châm giữa, chƣa xuất vùng sinh sản bào tử, (2) vết bệnh nhỏ tròn dài, đƣờng kính 1-2 mm, viền nâu rõ rệt, hầu hết dƣới vết bệnh - Bệnh đạo ôn cổ bông: (1) vết bệnh vài cuống gié cấp 2, (3) vết bệnh gié cấp phần trục Kết bảng 12 cho thấy: - Bệnh đạo ôn lá: đa số dòng đạt thang điểm tức vết bệnh màu nâu hình kim châm giữa, chƣa xuất vùng sinh sản bào tử 45 gồm dòng P1, P2, P4, P6, P7, P8, P9 Các dòng lại gồm P3, P5, P10 thang điểm tƣơng tự ĐC, vết bệnh nhỏ tròn dài, đƣờng kính mm, viền nâu rõ rệt, hầu hết dƣới vết bệnh - Bệnh đạo ôn cổ bông: tất dòng nghiên cứu bị bệnh Trong dòng P1, P2, P3, P5, P8, P9 thang điểm tƣơng tự ĐC (1) vết bệnh vài cuống gié cấp Các dòng lại gồm P4, P6, P7, P10 thang điểm vết bệnh gié cấp phần trục Nhƣ tất dòng nghiên cứu bị bệnh đạo ôn đạo ôn cổ nhƣng mức độ khác Để ngừa bệnh nên diệt cỏ dại, rơm rạ chứa mầm bệnh trƣớc gieo trồng, xử lí hạt giống cách ngâm nƣớc ấm 15 phút dung dịch thuốc Arasan, Ceresan 24 Gieo sạ với mật độ vừa phải, bón phân cân đối N, P K đặc biệt phân kali để tăng cƣờng tính kháng tế bào xâm nhập nấm bệnh b Bệnh bạc khô vằn Bệnh bạc phát sinh gây hại suốt từ thời kì mạ non chín nhƣng triệu chứng điển hình giai đoạn đứng trỗ Trên lá, vết bệnh ban đầu sọc vàng nhỏ chóp bìa lá, sau lan rộng dọc theo gân từ bìa vào Vết bệnh dần khô lại màu xám trắng, viền vết bệnh hình gợn sóng Vào lúc sáng sớm thấy giọt vi khuẩn màu vàng ứa chóp dọc theo rìa Bệnh nặng vết bệnh lan dần đến bẹ toàn thân bị cháy khô gọi bệnh “Kresek” Tác nhân gây bệnh vi khuẩn Xanthomonas campestris pv Oryzae Cắt bị bệnh nhúng vào nƣớc trong, nƣớc bị đục chứa vi khuẩn Vi khuẩn thƣờng xâm nhập qua vết thƣơng từ khí khổng dọc theo bìa lá, từ lan Bệnh phát triển mạnh đất giàu hữu cơ, bón nhiều phân đạm, mƣa nhiều, độ ẩm cao mức độ nhiễm khác tùy giống [4] 46 Bệnh khô vằn thƣờng xuất vào thời kì làm đòng đến chín ảnh hƣởng trực tiếp đến suất chất lƣợng gạo Bệnh gây hại vào vụ xuân vụ mùa Tác nhân gây bệnh nấm Thanatephorus cucumeris (Rhizoctonia solani) Tùy theo cách lan truyền hạch nấm hay bào tử mà chúng công phận khác Những hạch nấm tròn nhỏ hạt cát trôi dạt mặt nƣớc bám vào bẹ từ công lúa Lúc bệnh xuất bẹ lá, từ lan dần lên phiến Trên bẹ lá, vết bệnh lúc đầu hình tròn hay bầu dục, màu xám viền nâu, sau lan không thành vết loang lỗ vằn vện nhƣ da hổ, bẹ khô tóp lại làm bị chết khô, lúa trỗ bị nghẹn trỗ bị lép nhiều Bệnh lan truyền dƣới dạng bào tử nấm bay không khí, di chuyển nhờ gió Lúc bệnh xuất phiến Bệnh lan dần từ phiến đến bẹ Bệnh thƣờng xuất thành chòm phát triển mạnh điều kiện độ ẩm cao, ruộng ngập sâu, bón nhiều phân đạm, sạ cấy dày giống dễ nhiễm [4] Bảng 13 Bệnh bạc khô vằn STT Dòng Bệnh bạc Bệnh khô vằn 10 11 P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9 P10 ĐC 1 1 3 1 1 1 3 1 47 Ghi chú: thang điểm: - Bệnh bạc lá: (1) 5% diện tích vết bệnh lá, (3) 12% diện tích vết bệnh - Bệnh khô vằn: (0) triệu chứng; (1) vết bệnh thấp 20% chiều cao cây; (3) vết bệnh từ 20 30% chiều cao Kết bảng 13 cho thấy: - Bệnh bạc lá: dòng P3, P7, P8 đạt thang điểm 12% diện tích vết bệnh dòng lại gồm P1, P2, P4, P5, P6, P9, P10 đạt thang điểm tƣơng tự nhƣ ĐC 5% diện tích vết bệnh Nhƣ đa số dòng đƣợc khảo sát bị bệnh mức độ nhẹ cần lƣu ý dòng bị nặng chế độ chăm sóc hợp lí Để ngừa bệnh này, cần tích cực phòng trừ côn trùng tránh gây thƣơng tích cho lúa, hạn chế bón đạm, tăng cƣờng bón phân kali cho lúa - Bệnh khô vằn: 10 dòng đƣợc khảo sát dòng P1 không bị nhiễm bệnh, dòng lại bị bệnh mức độ khác Đạt thang điểm gồm dòng P2, P3, P4, P5, P7, P9, P10 tƣơng tự ĐC vết bệnh thấp 20% chiều cao Còn lại dòng P6 P8 bị bệnh mức độ nặng vết bệnh từ 20 30% chiều cao Cần lƣu ý chăm sóc dòng P6 P8 Để ngừa bệnh cần sạ cấy vừa phải, bón đạm, tăng cƣờng phân lân kali, giữ nƣớc thích hợp Khi bệnh chớm phát dùng loại thuốc trừ nấm để trị 3.12.2 Khả chống chịu số loại sâu a Sâu đục thân Bệnh sâu đục thân nhiều loại sâu đục thân gây ra: sâu màu vàng, màu trắng, màu hồng màu sọc nâu nhƣng cách phá hoại chúng giống Chúng thƣờng công lúa vào giai đoạn nở bụi tích cực gây tƣợng chết đọt (tâm huyệt) giai đoạn lúa trổ gây tƣợng bạc làm lúa bị lép hoàn toàn, bên dƣới chồi xanh 48 Sâu phá hoại giai đoạn ấu trùng, giai đoạn nhộng bƣớm vô hại Sâu non đục vào thân mạ gây dảnh héo thời kì lúa đẻ nhánh cắn đứt ngang cuống đòng, cuống [4] Bƣớm thƣờng hóa vào ban đêm, ban ngày nấp dƣới khóm lúa Trứng đẻ theo ổ, lớp lông tơ màu vàng phủ bên Mỗi bƣớm đẻ từ ổ trứng, ổ khoảng 50 217 trứng tùy theo lúa Sâu non nằm thân lúa màu trắng sữa vàng nhạt Sâu tuổi đầu màu đen, tuổi đến tuổi màu nâu Nhộng màu vàng nhạt Bảng 14 Sâu đục thân sâu STT Dòng Sâu đục thân Sâu P1 P2 1 P3 P4 1 P5 P6 P7 P8 P9 10 P10 11 ĐC Ghi chú: thang điểm: - Sâu đục thân: (1) 10% bị hại; (3) 11 20% bị hại - Sâu lá: (1) 10% số dảnh chết bạc; (3) 11 20% số dảnh chết bạc Kết bảng 14 cho thấy: Tất dòng nghiên cứu bị sâu hại nhƣng mức độ khác Các dòng P1, P2, P4, P5, P8, P9 đạt thang điểm số bị hại 10% Còn 49 lại dòng P3, P6, P7, P10 tƣơng tự ĐC, bị nhiễm mức độ cao (điểm 3) b Sâu Sâu nhỏ (Cnaphalocrocis medinalin) loại sâu thƣờng gây thành dịch lớn hại nặng vùng trồng lúa nƣớc ta Sâu nhỏ, màu xanh, vàng, hóa nhộng màu hồng Bƣớm nhỏ cánh màu trắng đục với sọc ngang màu nâu đen Bƣớm đẻ trứng rời rạc phiến Sâu thƣờng bên ăn phần nhu mô, để lại vết trắng dài nằm dọc theo chân Khi nhỏ sâu ăn phần nhu mô mà không lại Cây bị công cằn cỗi, diện tích để quang hợp giảm làm tỉ lệ lép cao, hạt Sâu thƣờng phá hoại nặng nơi rậm rạp, thiếu ánh sáng [4] Vòng đời sâu trung bình từ 30 35 ngày, giai đoạn sâu non gây hại chiếm khoảng thời gian dài 15 27 ngày, chia thành tuổi Bảng 14 cho thấy: dòng P2, P3, P4, P6, P7 10% số dảnh chết bạc tƣơng tự ĐC (điểm 1), dòng lại gồm P1, P5, P8, P9, P10 11 20% số dảnh bị chết bạc 50 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết khảo sát dòng lúa tẻ triển vọng theo tiêu chí VCU số kết luận sau: - Sức sống mạ dòng P3, P4, P5, P7, P9, P10 sinh trƣởng trung bình, hầu hết mẹ dảnh, lại dòng P1, P2, P6, P8 sinh trƣởng tốt, xanh, nhiều dảnh Độ dài giai đoạn trỗ chủ yếu tập trung không ngày trung bình từ ngày - Độ đồng ruộng dòng mức cao trung bình Độ thoát cổ nhiều dòng cổ thoát hoàn toàn Độ cứng dòng: P1, P3, P6, P7, P8 cứng, lại dòng P2, P4, P5, P9, P10 độ cứng vừa phải hầu hết nghiêng nhẹ Độ tàn lá: dòng P1, P2, P4, P5, P6, P9 độ tàn muộn chậm - TGST dòng tƣơng đối dài trung bình từ 138 ngày đến 146 ngày - Chiều cao trung bình từ 118,3±1,7 cm đến 138,9±1,9 cm Chiều cao dòng nghiên cứu bao gồm thấp cây, trung gian cao Tính trạng tƣơng đối ổn định biến động nhiều - KNĐN dòng dao động khoảng 6,5±1,3 nhánh đến 8,2±1,9 nhánh KNĐN dòng P1, P2, P3, P10 tƣơng đối ổn định Độ rụng hạt chủ yếu khó rụng trung bình - Chiều dài dao động từ 20,8±1,6 cm đến 24,8±1,9 cm 8/10 dòng nghiên cứu chiều dài tƣơng đối ổn định - Số hữu hiệu: dao động từ 5,2±1,2 bông/khóm đến 6,3±1,4 bông/ khóm Trong dòng P7 số hữu hiệu lớn dòng P3 P6 số hữu hiệu nhỏ nhỏ ĐC (5,3±1,5 bông/khóm) Số hạt/bông dòng nghiên cứu cao, dao động từ 131,6±13,2 hạt/bông đến 51 170,1±1,2 hạt/bông Số hạt chắc/bông dao động từ 114,7±11,0 hạt đến 151,2±13,5 hạt Tất dòng đƣợc khảo sát số hạt chắc/bông cao ĐC (107,5±16,4 hạt) - P1000 hạt dòng nghiên cứu dao động từ 24,7g đến 26,9g cao ĐC (24,4g) Các dòng khảo sát suất hạt cao ĐC (5,6 tấn/ha) dao động từ 6,2 tấn/ha ( P8 P10) đến 8,6 tấn/ha (P9) - Tất dòng khả chống chịu sâu bệnh tốt, tỉ lệ nhiễm sâu bệnh mức thấp Tổng hợp yếu tố nghiên cứu ta thấy dòng P7 triển vọng số hạt/bông, số hạt chắc/bông, P1000 hạt, suất hạt Đề nghị Tiếp tục khảo sát thêm tính trạng chiều cao cây, suất hạt khả chống chịu sâu bệnh để đƣa dòng P7 vào sản xuất diện rộng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Ất, Đào Xuân Tân, Nguyễn Minh Công (1995), Sự phát sinh số đột biến hệ thứ hai (M2) xử lý tia gamma (Co60) vào thời điểm nảy mầm khác hạt lúa tám xoan, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, HN Ngô Thị Đào, Văn Hiển (1997), Giáo trình trồng trọt, Tập IIIA, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hoan, Kỹ thuật canh tác lúa, NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Lẫm (1999), Cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đình Long (chủ biên), Mai Thạch Hoành, Hoàng Tuyết Minh, Phùng Bá Tạo, Nguyễn Thị Trâm (1997), Chọn giống trồng, NXB Nông nghiệp Trần Duy Qúy (1994), sở di truyền kĩ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tâm, (12/1999), Đặc điểm nông sinh học số dòng lúa lai TK90 với MC1 F4, F5, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học 10 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2005), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, NXB Nông Nghiệp 11 Kỹ thuật trồng giống lúa mới,(2000), NXB Nông nghiệp Hà Nội 53 PHỤ LỤC ẢNH Hình Nhổ cỏ Hình Đếm số nhánh Hình Chiều dài dòng P7 Hình Chiều dài dòng P9 ... Kết khảo sát giá trị canh tác giá trị sử dụng 10 dòng lúa tẻ có triển vọng – vụ xuân 2015 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát giá trị canh tác giá trị sử dụng (VCU) 10 dòng lúa tẻ có triển vọng –. .. bƣớc đầu giá trị canh tác giá trị sử dụng (VCU) dòng, giống đƣợc chọn tạo theo cách khác Nhằm mục tiêu chọn đƣợc dòng ƣu tú phục vụ cho công tác chọn tạo giống sớm đƣa dòng giống lúa vào sản xuất... trà cần qua bƣớc khảo sát, đánh giá cẩn trọng Đó phải qua giai đoạn khảo sát VCU, DUS Khi khảo nghiệm VCU, ngƣời ta đánh giá tính trạng biểu thị giá trị canh tác giá trị sử dụng giống trồng nhƣ:

Ngày đăng: 08/03/2017, 19:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1980
3. Ngô Thị Đào, Vũ Văn Hiển (1997), Giáo trình trồng trọt, Tập IIIA, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trồng trọt
Tác giả: Ngô Thị Đào, Vũ Văn Hiển
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 1997
4. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình cây lúa, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lúa
Tác giả: Nguyễn Ngọc Đệ
Năm: 2008
5. Nguyễn Văn Hoan, Kỹ thuật canh tác lúa, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật canh tác lúa
Nhà XB: NXB giáo dục
6. Nguyễn Thị Lẫm (1999), Cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa
Tác giả: Nguyễn Thị Lẫm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
7. Trần Đình Long (chủ biên), Mai Thạch Hoành, Hoàng Tuyết Minh, Phùng Bá Tạo, Nguyễn Thị Trâm (1997), Chọn giống cây trồng, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây trồng
Tác giả: Trần Đình Long (chủ biên), Mai Thạch Hoành, Hoàng Tuyết Minh, Phùng Bá Tạo, Nguyễn Thị Trâm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
8. Trần Duy Qúy (1994), Cơ sở di truyền và kĩ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền và kĩ thuật gây tạo sản xuất lúa lai
Tác giả: Trần Duy Qúy
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1994
9. Nguyễn Thị Thanh Tâm, (12/1999), Đặc điểm nông sinh học của một số dòng lúa lai của TK90 với MC1 ở F4, F5, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nông sinh học của một số dòng lúa lai của TK90 với MC1 ở F4, F5
10. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2005), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm khảo nghiệm giống lúa
Tác giả: Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2005
11. Kỹ thuật trồng các giống lúa mới,(2000), NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng các giống lúa mới
Tác giả: Kỹ thuật trồng các giống lúa mới
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w