Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
Đề tài: “So sánh một số dòng lúa tẻ cẩm mới trong vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm-Hà Nội” Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên: Lớp: Hà Nội, 9/2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NỘI DUNG CHÍNH I. MỞ ĐẦU II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Phần 1. Mở Đầu - Lúa nếp cẩm là một trong những nhóm lúa đặc sản lâu đời của Việt Nam, có giá trị dinh dưỡng cao, đặc biệt có chứa hợp chất anthocyanin. Tuy nhiên năng suất vẫn còn khá thấp và không thể sử dụng hàng ngày. Lúa tẻ cẩm được chọn tạo ra để giải quyết những vấn đề đó. - Xuất phát từ nhu cầu thực tế, dựa trên cơ sở khoa học là những nghiên cứu đã thành công, chúng tôi thực hiện đề tài: : “So sánh một số dòng lúa tẻ cẩm mới vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm-Hà Nội” nhằm tìm ra những dòng tẻ cẩm triển vọng, có năng suất cao và ổn định để giới thiệu cho sản xuất. So sánh các đặc điểm nông sinh học của các dòng tẻ cẩm nghiên cứu. Chọn lọc các dòng triển vọng, có năng suất cao và phẩm chất tốt phát triển thành các giống tẻ cẩm mới. So sánh, đánh giá các đặc điểm nông sinh học, chất lượng, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng tẻ cẩm mới. Đánh giá khả năng chống chịu một số sâu bệnh hại chính của các dòng lúa tẻ cẩm mới. Chọn lọc một số dòng lúa tẻ cẩm có đặc điểm nông sinh học tốt, năng suất cao để đưa ra sản xuất. Yêu Cầu MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích Vật liệu nghiên cứu o Gồm 5 dòng lúa tẻ cẩm kí hiệu từ TĐ1- TĐ5 và 1 giống đối chứng Bắc Thơm số 7 (BT7) STT Tên dòng, giống Nguồn gốc 1 TĐ1 F7( N7/IRBB21) 2 TĐ2 F7(N7/IRBB21) 3 TĐ3 F7(N5/IRBB21) 4 TĐ4 F7(N7/IRBB21) 5 TĐ5 F7(N13/IRBB21) 6 BT7 (đ/c) Nhập nội từ Trung Quốc năm 1992 Bảng 2.1. Danh sách các dòng tẻ cẩm sử dụng trong thí nghiệm PHẦN 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm và thời gian nghiên cứu o Địa điểm thí nghiệm: Khu thí nghiệm đồng ruộng Bộ môn Di truyền - Chọn giống cây trồng, khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. o Thời gian thí nghiệm. - Thí nghiệm được tiến hành trong vụ Xuân năm 2015. Nội dung + So sánh một số tính trạng nông sinh học của các dòng tẻ cẩm nghiên cứu. + Đánh giá khả năng kháng một số loại sâu bệnh đồng ruộng như sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu, bạc lá, đạo ôn… + Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PPNC Bố trí thí nghiêm: Theo phương pháp phối ngẫu nhiên 3 lần nhắc lại. Cấy 1 dảnh/khóm, mỗi ô là 20m2 Đảm bảo các yếu tố phi thí nghiệm và các quy trình kĩ thuật. Phương pháp theo dõi và đánh giá các chỉ tiêu: theo tiêu chuẩn của IRRI (1996) Đánh giá các đặc điểm nông sinh học và tình hình nhiễm sâu bệnh hại qua các giai đoạn của cây. Đo đếm một số chỉ tiêu sinh trưởng và thời gian qua các giai đoạn của cây. Các chỉ tiêu năng suất và yếu tố cấu thành năng suất. 3.1. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CÁC DÒNG TẺ CẨM MỚI VỤ XUÂN 2015 PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN STT Dòng, giống Tuổi mạ (ngày) Chiều cao cây mạ (cm) Màu lá mạ Số lá mạ 1 TĐ1 36 25,8 Xanh nhạt 3,8 2 TĐ2 36 30,6 Xanh nhạt 3,8 3 TĐ3 36 23,7 Xanh đậm 3,8 4 TĐ4 36 26,8 Xanh nhạt 4,3 5 TĐ5 36 26,2 Xanh nhạt 4,3 6 BT7(đ/c) 36 24,4 Vàng 4,2 Bảng 3.1. Đặc điểm giai đoạn mạ của các dòng tẻ cẩm vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm – Hà Nội STT Dòng, giống Từ cấy đến… Thời gian sinh trưởng Tuổi mạ Bén rễ hồi xanh Đẻ nhánh rộ Kết thúc đẻ nhánh Bắt đầu trỗ Thời gian trỗ Thời gian chín 1 TĐ1 36 8 31 52 55 8 28 127 2 TĐ2 36 6 24 52 54 6 29 125 3 TĐ3 36 8 31 45 55 8 30 129 4 TĐ4 36 6 24 52 54 6 29 125 5 TĐ5 36 8 31 45 59 8 29 132 6 BT7(đ/c) 36 8 31 45 58 8 27 129 Bảng 3.2. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các dòng tẻ cẩm vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm – Hà Nội (ngày) [...]... các dòng tẻ cẩm mới vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm – Hà Nội STT Dòng, giống Sâu cuốn lá Sâu đục thân Rầy nâu Đạo ôn Bạc lá 1 TĐ1 1 0 0 0 1 2 TĐ2 1 0 0 0 1 3 TĐ3 3 1 0 0 1 4 TĐ4 1 0 0 0 3 5 TĐ5 1 1 0 0 1 6 BT7(đ/c) 1 1 0 0 1 PHẦN 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua một vụ thí nghiệm so sánh các dòng lúa cẩm mới chọn tạo tại vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm- Hà Nội, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1 Các dòng lúa. .. xát của các dòng tẻ cẩm mới vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm – Hà Nội STT Dòng, giống Tỉ lệ gạo xay (%) Tỉ lệ gạo xát (%) Tỉ lệ gạo nguyên (%) 1 TĐ1 77,1 75,1 88,5 2 TĐ2 72,2 76,0 92,8 3 TĐ3 71,1 84,7 82,4 4 TĐ4 70,5 83,7 90,8 5 TĐ5 73,9 84,6 89,2 6 BT7 (đ/c) 70,5 88,3 90,1 Bảng 3.11 Chất lượng gạo của các dòng tẻ cẩm mới vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm- Hà Nội Hàm lượng Dòng, giống protein amylose (%) STT Hàm lượng... TĐ2 TĐ3 TĐ4 TĐ5 BT7 5 4 3 2 1 0 Biểu đồ 3.2 Động thái đẻ nhánh của các dòng, giống lúa tẻ cẩm mới thí nghiệm PHẦN 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.2 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC DÒNG TẺ CẨM MỚI VỤ XUÂN 2015 Bảng 3.6 Đặc điểm hình thái của các dòng tẻ cẩm mới vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm - Hà Nội Màu sắc STT Dòng, Gốc bẹ giống Thân lúa 1 TĐ1 Tím nhạt 2 TĐ2 Tím nhạt 3 TĐ3 Tím nhạt 4 TĐ4 Tím nhạt Xanh... 1,15 1,8 0,21 1,31 0,62 0,21 CV% 2,3 1,2 3,4 2,5 1,0 3,3 1,4 7,1 PHẦN 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.3 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG GẠO CỦA CÁC DÒNG TẺ CẨM MỚI VỤ XUÂN 2015 Bảng 3.8 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng tẻ cẩm mới vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm – Hà Nội Dòng, Số Số Tỉ lệ hạt P1000 NSLT giống bông/m2 hạt/bông chắc (%) hạt (g) (tạ/ha) 1 TĐ1 201,3 114,9 91,3 27,3 57,6 45,7... 7,3 8,9 10,1 11,4 12,2 13,1 13,8 14,0 14,0 giống 66 SLCC Ghi chú: SLCC: Số lá cuối cùng 16 14 12 10 8 6 TĐ1 TĐ2 TĐ3 TĐ4 TĐ5 BT7 4 2 0 Biểu đồ: Động thái ra lá của các dòng, giống lúa tẻ cẩm tham gia thí nghiệm Bảng 3.5a Động thái đẻ nhánh của các dòng tẻ cẩm mới vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm – Hà Nội (nhánh) …ngày sau cấy STT SNCC Dòng giống 10 17 24 31 38 45 52 59 66 1 TĐ1 1,4 2,2 3,4 5,0 7,8 8,4 8,7 8,7... CCCCC: Chiều cao cây cuối cùng 100 90 80 70 60 50 40 TĐ1 TĐ2 TĐ3 TĐ4 TĐ5 BT7 30 20 10 0 Biểu đồ3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao của các dòng, giống lúa tẻ cẩm mới Bảng 3.4 Động thái ra lá của các dòng tẻ cẩm mới vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm – Hà Nội …ngày sau cấy Dòng, 10 17 24 31 38 45 52 59 TĐ1 5,7 7,0 8,7 9,8 11,1 11,7 12,4 12,6 12,6 TĐ2 6,0 7,2 8,6 9,7 10,9 11,7 12,0 12,0 12,0 TĐ3 6,1 7,2 8,5 9,6... Hai lưỡi kìm Nâu Chụm Hai lưỡi kìm Chụm Hai lưỡi kìm Chụm Hai lưỡi kìm đen Tím đen Đỏ Tím Kiểu đẻ nhạt Vàng sẫm Bảng 3.7 Một số tính trạng số lượng của các dòng tẻ cẩm mới vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm – Hà Nội Lá đòng STT Lá công năng Chiều dài Chiều Góc Chiều dài Chiều rộng Góc (cm) Dòng, giống rộng(cm) (độ) (cm) (cm) (độ) Chiều dài Chiều dài Cổ bông bông (cm) (cm) 1 TĐ1 31,1±3,3 1,57±0,07 20,2±5,1 51,5±4,1... 8,6 1,2 1,3 14,5 6,3 STT NSTT(tạ/ha) Tạ/ ha 60 50 40 30 20 10 0 TĐ1 TĐ2 TĐ3 TĐ4 TĐ5 BT7 Biểu đồ 3.3 Năng suất thực thu của các dòng, giống lúa thí nghiệm Bảng 3.9 Chất lượng thương phẩm của các dòng tẻ cẩm mới vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm – Hà Nội Chiều dài, chiều rộng hạt thóc STT Dòng, giống Chiều dài, chiều rộng hạt gạo Tỉ lệ D/R hạt gạo Dài ±Stb (mm) Rộng ±Stb (mm) Dài ±Stb (mm) Rộng ±Stb (mm) Lần Phân... 6,4 6,8 7,1 6,9 - 7,0 5 TĐ5 1,2 1,7 3,0 4,1 5,7 5,8 5,8 5,8 5,7 5,7 6 BT7 1,6 2,3 3,6 5,5 8,2 8,2 8,1 7,8 7,4 7,4 (đ/c) Ghi chú: SNCC: Số nhánh cuối cùng Bảng 3.5b Tốc độ đẻ nhánh của các dòng tẻ cẩm mới vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm – Hà Nội (nhánh/tuần) …ngày sau cấy STT Dòng, giống 10 17 24 31 38 45 52 59 66 1 TĐ1 0,4 0,8 1,2 1,6 2,8 0,6 0,3 0 - 2 TĐ2 0,1 0,6 1,3 1,2 1,4 0,4 0,3 -0,2 - 3 TĐ3 0,1 1,0 1,1... độ nhiễm sâu, bệnh hại: Hầu hết các dòng lúa cẩm đều nhiễm nhẹ một số sâu bệnh hại tự nhiên ở mức điểm 1 và 3 Ở vụ Xuân 2015 các dòng lúa cẩm không bị nhiễm bệnh đạo ôn và rầy nâu 4 Năng suất lí thuyết của các giống trung bình từ 41,7 - 58,1 tạ/ha Năng suất thực thu từ 39,3 – 48,5 tạ/ha, cao nhất là dòng TĐ5 với 48,5 tạ/ha Cao thứ 2 là dòng TĐ1 với 45,7 tạ/ha 5 Các dòng, giống thí nghiệm đều có tỉ lệ . Đề tài: So sánh một số dòng lúa tẻ cẩm mới trong vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm-Hà Nội Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên: Lớp: Hà Nội, 9 /2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM . tài: : So sánh một số dòng lúa tẻ cẩm mới vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm-Hà Nội nhằm tìm ra những dòng tẻ cẩm triển vọng, có năng suất cao và ổn định để giới thiệu cho sản xuất. So sánh các đặc. cấu thành năng suất của các dòng tẻ cẩm mới. Đánh giá khả năng chống chịu một số sâu bệnh hại chính của các dòng lúa tẻ cẩm mới. Chọn lọc một số dòng lúa tẻ cẩm có đặc điểm nông sinh học