TIỀM HIỂU ĐẶC SẢN VÙNG TÂY NAM BỘ

77 749 0
TIỀM HIỂU ĐẶC SẢN VÙNG TÂY NAM BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sửu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc niên luận Chương 1: Cơ sở lý luận đặc sản đặc sản Việt Nam 1.1 1.2 1.3 1.4 Khái niệm văn hóa Khái niêm đặc sản 12 Khái niệm ẩm thực .13 Khái quát đặc sản cảu Việt Nam 15 Chương 2: Khái quát đặc sản vùng Tây Nam Bộ 2.1 Khái quát vùng Tây Nam Bộ .28 2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.2 Khí hậu 28 2.1.3 Dân cư 28 2.1.4 Lịch sử hình thành 29 2.1.5 Điều kiện tự nhiên 31 2.2 Đặc sản vùng Tây Nam Bộ 33 2.2.1 Bưởi 2.2.1.1 Bưởi Năm roi trà Phú Hưu – Hậu Giang 33 2.2.1.2 Bưởi da xanh – Bến Tre 34 2.2.1.3 Bưởi lông cổ cò – Tiền Giang 34 2.2.2 Rượu 2.2.2.1 Rượu Đế Gò Đen – Long An 35 2.2.2.2 Rượu dừa – Bến Tre 35 2.2.2.3 Rượu Phú Lễ - Bến Tre 36 2.2.2.4 Rượu Xuân Thạnh – Trà Vinh 37 2.2.2.5 Rượu Sim Phú Quốc – Kiên Giang 37 2.2.2.6 Rượu mỏ quạ - Kiên Giang 38 2.2.2.7 Rượu Mận Sáu Tia 38 2.2.3 Bánh phồng 2.2.3.1 Bánh phồng tôm Sa Giang – Tiền Giang .39 2.2.3.2 Bánh phồng Phú Mỹ - An Giang 40 2.2.3.3 Bánh phồng Sơn Đốc – Bến Tre 40 2.2.3.4 Bánh phồng tôm Bãi Xàu – Sóc Trăng 41 2.2.4 Mắm 2.2.4.1 Mắm tôm trà Gò Công – Tiền Giang 41 2.2.4.2 Mắm Châu Đốc – An Giang .42 2.2.4.3 Mắm còng Châu Bình – Bến Tre .43 2.2.5 Khóm 2.2.5.1 Khóm Bến Lức - Long An 43 2.2.5.2 Khóm Cầu Đúc – Hậu Giang .43 2.2.5.3 Khóm U Minh – Cà Mau 44 2.2.6 Khô 2.2.6.1 Khô Rắn – An Giang .44 2.2.6.2 Khô cá kèo – Cà mau 45 2.2.7 Sầu riêng 2.2.7.1 Sầu riêng Ngũ Hiệp – Tiền Giang 45 2.2.7.2 Sầu riêng Cái Mơn – Bến Tre 46 2.2.8 Bánh Tráng Mỹ Lồng – Bến Tre 47 2.2.9 Thốt nốt bảy Núi – An Giang 48 2.2.10 Nem Lai Vung – Đồng Tháp .49 2.2.11 Bánh canh Vĩnh Trung – An Giang 49 2.2.12 Lạp xưởng 2.2.12.1 Lạp xưởng ( Tung lò mò ) – An Giang .50 2.2.12.2 Lạp xưởng Cần Giuộc – Sóc Trăng 51 2.2.13 Bún 2.2.13.1 Bún nước lèo – Sóc Trăng .51 2.2.13.2 Bún cá – Kiên Giang 52 2.2.14 Bánh Pía – Sóc Trăng 52 2.2.15 Bánh tét 2.2.15.1 Bánh tét cẩm – Cần Thơ .54 2.2.15.2 Bánh tét trà cuôn - Trà Vinh 54 2.2.16 Kẹo dừa – Bến Tre 55 2.2.17 Mật ong rừng U Minh- Cà Mau .56 2.2.18 Hồ Tiêu Phú Quốc – Kiên Giang 57 2.2.19 Nước mắm Phú Quốc – Kiên Giang .58 2.2.20 Dừa sáp – Trà Vinh 59 2.3 Thực trạng khai thác đặc sản vùng Tây Nam Bộ 2.3.1 Bánh Pía 59 2.3.2 Bưởi 60 2.3.3 Kẹo Dừa 62 2.3.4 Tiêu Phú Quốc 63 2.3.5 Nước mắm 64 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển đặc sản vùng Tây Nam Bộ 3.1 Định hướng phát triển Việt Nam 66 3.2 Định hướng phát triển vùng Tây Nam Bộ .67 3.3 Giải pháp phát triển 3.3.1 Tuyên truyền quảng bá thương hiệu .68 3.3.2 Tăng cường kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 69 3.3.3 Xây dựng khu buôn bán tập chung 70 3.3.4 Xây dựng thuyết minh giới thệu 70 3.3.5 Điều tra thị trường 70 3.3.6 Bảo tồn giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sản 71 Kết Luận 71 Phụ lục 73 Tài liệu tham khảo LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu viết bài, em hoàn thành Niên Luận, công trình nghiên cứu khoa học đầu tay thân Để có thành công đó, bên cạnh nỗ lực thân, em nhận quan tâm giúp đỡ, động viên nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu nhà trường Đại học Tây Đô thầy cô môn, gia đình, bạn bè, quan chức du lịch vùng Tây Nam Bộ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô giảng viên trường tận tình giảng dạy thời gian qua, gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em, biệt cô Lê Thị Mai Hương giúp em định hướng đề tài trực tiếp hướng dẩn bảo, giúp đỡ em hoàn thành Niên luận Do hạn chế hiểu biết kinh nghiệm, địa bàn nghiên cứu lại rộng, chắn Niên luận không tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Vậy em mong ý kiến bổ sung đóng góp quý thầy cô tất người quan tâm đến đặc sản vùng Tây Nam Bộ để niên luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Cần Thơ, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Sinh viên Phan Huỳnh Quyển PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc sinh sống lãnh thổ Với 54 tộc người tạo nên sắc thái văn hóa khác nhau, góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam tiên tiến đạm đà sắc dân tộc Sắc thái văn hóa tộc người thể qua trang phục, kiến trúc, lễ hội đặc sắc qua ăn uống Văn hóa động lực phát triển, văn hóa đan xen vào tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong đặc sản thành phần tham gia cấu thành nên văn hóa dân tộc, tạo nên lĩnh, sắc dân tộc độc đáo Ăn uống nhu cầu thiết yếu nhằm trì tồn tại, sống thể người Song cao ăn uống coi nét văn hóa thể rõ nét thông qua đặc sản mang nét đặc trưng rõ nét vùng miền, khu vực Những năm gần đây, sản phẩm đặc sản vùng miền quan tâm nhiều Cuộc sống kinh tế thị trường mở nhiều hướng tiếp cần với văn hóa ăn uống đặc sản, đặc biệt góp phần lĩnh vực kinh doanh du lịch Trên khắp miền đất nước nhà kinh doanh du lịch nắm bắt nhu cầu, thị hiếu thực khách, khách du lịch nước muốn thưởng thức đặc sản kiểu ăn khác vùng, miền Sẽ thú vị họ thưởng thức ngon vật lạ mảnh đất mà họ đặt chân đến để ngao du sơn thủy Trong bối cảnh mở cửa nay, đặc sản Tây Nam Bộ vùng , miền khác Việt Nam bị ảnh hưởng cạnh tranh Vì vậy, việc tìm hiểu bảo tồn phát triển đặc sản vùng Tây Nam Bộ việc quan trọng cần thiết Là sinh viên theo học ngành Việt Nam học nhận thấy việc tìm hiểu đặc sản vùng Tây Nam Bộ cần thiết góp phần phát huy bảo đặc trưng quý giá vùng Hơn nữa, với mong muốn trao dồi kỹ tìm hiểu văn hóa vùng, miền Việc thực Niên luận giúp tìm hiểu sâu đời sống người dân vùng Tây Nam Bộ nhằm xây dựng triển khai cách có hiệu tour du lịch với văn hóa vùng Tây Nam Bộ sau Chính vậy, mạnh dạn chọn “ Tìm hiểu đặc sản vùng Tây Nam Bộ” làm đề tài Niên Luận Lịch sử vấn đề Đặc sản lĩnh vực quen thuộc từ lâu Nó đề tài xuất nhiều viết Đặc sản đề tài đặc biệt quan tâm Sự đời tác phẩm như: “Những ăn miền Nam ưa chuộng” Nguyễn Thị Diệu Thảo, “Món lạ miền Nam” Vũ Bằng, “Thực chất biến dạng ăn Nam bộ” Sơn Nam, “Sản vật Việt Nam” nxb Thanh niên… khẳng định tầm quan trọng đặc sản, đồng thời cung cấp cho người đọc nhiều kiến thức bổ ích đặc sản Tuy nhiên, việc nghiên cứu đặc sản khía cạnh vùng, miền đề tài nhắc đến Tây Nam Bộ vốn nơi sinh sống nhiều dân tộc Đặc sản vùng pha trộn màu sắc văn hóa dân tộc anh em : Kinh, Hoa, Khmer, Chăm Trải qua trình cộng cư lâu dài ẩm thực dân tộc có nhiều thay đổi lý thú Thế vùng ,mỗi dân tộc lưu giữ ăn truyền thống, riêng biệt góp phần làm cho ẩm thực đồng thêm đa dạng, phong phú “ Tìm hiểu đặc sản vùng Tây Nam Bộ” đề tài Thực tế cho thấy hầu hết tác giả hướng ngòi bút cho vấn đề ẩm thực chung Việt Nam, cho ăn lạ mà đề cập đến điểm đặc trưng nguồn gốc Thực niên luận này, để đưa người đọc đến nhìn toàn diện sâu sắc đặc sản vùng Tây Nam Bộ thông qua việc khai thác đặc sản tỉnh vùng, kêu gọi ý thức trì phát huy đặc truyền thống vùng Chú ý việc khai thác đặc sản theo hướng phục vụ cho đời sống nhằm giải vấn đề kinh tế cho người dân bên cạnh việc phát triển kinh tế vùng Mục đích nghiên cứu Mục đích niên luận tìm hiểu nét độc đáo cách chế biến bảo quản gieo trồng đặc sản vùng Tây Nam Bộ Bên cạnh góp phần quảng bá giá trị văn hóa phong tục tập quán người dân nơi Mục đích quan trọng tiềm đặc sản Tây Nam Bộ, khai thác định hướng phát triển đặc sản cho vùng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đặc sản vùng Tây Nam Bộ cách chế biến, gieo trồng bảo quản người dân nơi Qua khai thác phục vụ cho việc bảo tồn phát triển Đặc sản người dân nơi đây, với biến đổi phương thức chế biến giai đoạn nay, kết hợp với việc tham khảo công trình nghiên cứu tác giả trước qua chọn lọc, tổng hợp, nguồn tư liệu vùng Phạm vi nghiên cứu vùng Tây Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Để thu thập tài liệu thực địa tiến hành chuyến thực tế đến địa phương với kỹ thuật chủ yếu ghi chép, chụp hình, vấn quan sát… Phương pháp tổng hợp tài liệu báo cáo thống kê, phân tích, so sánh nguồn tài liệu đặc sản vùng Tây Nam Bộ sau tổng hợp soạn thảo thành văn Cấu trúc niên luận Ngoài phần: Mở đầu, Kết luận, Phụ lục…nội dung Niên luận trình bày qua chương chính: Chương Cơ sở lý luận đặc sản Chương Khái quát đặc sản vùng tây nam Chương Định hướng giải pháp phát triển đặc sản vùng Tây Nam Bộ TÌM HIỂU CÁC ĐẶC SẢN CỦA VÙNG TÂY NAM BỘ Chương Cơ sở lý luận đặc sản đặc sản Việt Nam 1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người “ Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện ” Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber vàClyde Kluckhohn thống kê có tới 164 định nghĩa khác văn hóa công trình tiếng giới Văn hóa đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi Mỹ dân tộc học đại theo cách gọi châu Âu) , dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học, lĩnh vực nghiên cứu định nghĩa văn hóa khác nhau.Các định nghĩa văn hóa nhiều cách tiếp cận khác cách phân loại định nghĩa văn hóa có nhiều Một cách phân loại định nghĩa văn hóa thành dạng chủ yếu sau đây: + Về mặt thuật ngữ khoa học: Văn hóa bắt nguồn từ chữ Latinh "Cultus" mà nghĩa gốc gieo trồng, dùng theo nghĩa Cultus Agri "gieo trồng ruộng đất" Cultus Animi "gieo trồng tinh thần" tức "sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người" Theo nhà triết học Anh Thomas Hobbes (1588-1679): "Lao động dành cho đất gọi gieo trồng dạy dỗ trẻ em gọi gieo trồng tinh thần" + Các định nghĩa miêu tả: nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor (1832 - 1917) định nghĩa văn hóa sau: văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả năng, tập quán mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội + Các định nghĩa lịch sử: nhấn mạnh trình kế thừa xã hội, truyền thống dựa quan điểm tính ổn định văn hóa Một định nghĩa Edward Sapir (1884 - 1939), nhà nhân loại học, ngôn ngữ học người Mỹ: văn hóa thân người, cho dù người hoang dã sống xã hội tiêu biểu cho hệ thống phức hợp tập quán, cách ứng xử quan điểm bảo tồn theo truyền thống + Các định nghĩa chuẩn mực: nhấn mạnh đến quan niệm giá trị, chẳng hạn William Isaac Thomas (1863 - 1947), nhà xã hội học người Mỹ coi “văn hóa giá trị vật chất xã hội nhóm người (các thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử, )” + Các định nghĩa tâm lý học: nhấn mạnh vào trình thích nghi với môi trường, trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử người Một cách định nghĩa William Graham Sumner (1840 - 1910), viện sỹ Mỹ, giáo sư Đại học Yale Albert Galloway Keller, học trò cộng ông là: Tổng thể thích nghi người với điều kiện sinh sống họ văn hóa, hay văn minh Những thích nghi bảo đảm đường kết hợp thủ thuật biến đổi, chọn lọc truyền đạt kế thừa + Các định nghĩa cấu trúc: trọng khía cạnh tổ chức cấu trúc văn hóa, ví dụ Ralph Linton (1893 - 1953), nhà nhân loại học người Mỹ định nghĩa: “Văn hóa suy cho phản ứng lặp lại nhiều có tổ chức thành viên xã hội” “Văn hóa kết hợp lối ứng xử mà thành tố thành viên xã hội tán thành truyền lại nhờ kế thừa” + Các định nghĩa nguồn gốc: định nghĩa văn hóa từ góc độ nguồn gốc nó, ví dụ định nghĩa Pitirim Alexandrovich Sorokin (1889 - 1968), nhà xã hội học người Mỹ gốc Nga, người sáng lập khoa Xã hội học Đại học Harvard: Với nghĩa 10 Các loại trái dừa nói chung thông thường trải qua vài giai đoạn như: Khi dừa non, cơm mềm dẻo, nước ngọt, dừa già cơm dừa cứng lại, nước nhạt dần lên men Riêng dừa sáp sau trải qua giai đoạn non với cơm dừa nước dừa, tiếp tục phát triển dày dần phần cơm dừa lên lấp gần đầy khoảng trống gáo dừa, để lại không gian nhỏ với chất lỏng sệt, có mùi thơm đặc trưng Cơm dừa dạng xốp, mềm dẻo không cứng cơm dừa dừa khác Dừa sáp dày cùi, lớp cơm dừa giống dừa bình thường, dừa có lớp "sáp" lớp cơm dừa dày "hút" lấy nước dừa tạo thành sáp xôm xốp, deo dẻo Có dừa sáp bổ lớp cơm trắng ngần lan hết dừa, sót lại nước sền sệt y dừa xiêm người ta làm thạch Căn hình dạng, màu sắc trái Trà Vinh có năm giống dừa sáp: dừa sáp tròn, dừa sáp dài, dừa sáp có cạnh, dừa sáp vỏ xanh, dừa sáp vỏ vàng Về cách ăn dừa sáp, có nhiều kiểu cách khác Trước hết dùng muỗng nạo hết dừa (sáp) cho vào đĩa, thêm đường, sữa đặc đá bào cho vào tủ lạnh trước ăn Cách thưởng thức giống bơ, đu đủ ướp lạnh mùi vị đặc trưng Hương dừa hòa quyện với mùi sữa tạo thành cảm giác ngây ngất, béo, mát lạnh tươi ngon, không lẫn vào đâu với loại trái Nếu muốn hấp dẫn hơn, cho tất hỗn hợp dừa – đường – sữa vào máy xay sinh tố có giải khát tuyệt vời mùa nóng 2.3 Thực trạng khai thác đặc sản vùng Tây Nam Bộ 2.3.1.Bánh bía Bánh bía sản phẩm mang lại lợi nhuận cho nhà sản xuất thị trường tỉnh thị trường khu vực phía Nam Trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, có nhiều sở đại lý bánh bía, toàn địa bàn tỉnh Trên đoạn đường dọc theo quốc lộ 1A, khu vực xã An Hiệp, huyện Châu Thành, lò bánh bía lớn xây dựng quy mô Các quán ăn, gian hàng nhỏ bán nhiều loại bánh bía chủ yếu cho khách thập phương ngang tỉnh mua ăn làm quà biếu cho bạn bè người thân 63 Bên cạnh đó, làng nghề mang lại cho người lao động nguồn thu nhập ổn định Mỗi lò bánh cần nhiều công nhân Đến khoảng thời gian tháng Bảy, tháng Tám đến tháng Mười hai lò bánh cần nhiều lao động để tăng lượng bánh sản xuất cung cấp cho thị trường khoảng thời gian Tết Trung Thu Tết Nguyên Đán Tuy nhiên, vấn đề quan trọng sách để tạo điều kiện cho làng nghề phát triển, cần xây dựng biện pháp quản lý làng nghề tỉnh cách chặt chẽ phải xác định hướng phát triển cho làng nghề Để làng nghề phát triển cần phải có nhiều giải pháp đồng từ làng nghề đến sách vĩ mô Bản thân sở sản xuất làng nghề phải biết liên kết lại với để thành sở, doanh nghiệp mạnh địa phương Mô hình doanh nghiệp Hương Trấn làm ăn hiệu Trung Quốc minh chứng Khi làm điều này, làng nghề có lực để bước ra, tìm hiểu thị trường theo sát nhu cầu thị trường Bên cạnh đó, sản xuất cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, truyền nghề giữ vững thương hiệu Phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch, giải pháp tốt để bảo tồn phát huy lực làng nghề truyền thống 2.3.2 Bưởi Thị trường tiêu thụ bưởi sản xuất nước chủ yếu nội địa Bưởi sản xuất từ Tây Nam Bộ vận chuyển nhiều tỉnh thành để tiêu thụ Bưởi roi có mặt hầu hết tỉnh thành, đại phận sản lượng cung ứng cho thị trường TP.HCM; Trong tổng sản lượng bưởi Năm roi sản xuất Tây Nam Bộ, thị trường tỉnh Nam Bộ chiếm khoảng 65%, phần lại tỉnh miền Trung, Tây nguyên tỉnh phía Bắc Bưởi da xanh chủ yếu tiêu thụ tỉnh Nam Bộ, có nhu cầu cao nhiều tỉnh thành nước, song sản xuất chưa đáp ứng Đối với bưởi Năm roi, thị trường miền bắc miền Trung –Tây nguyên có nhu cầu song chưa đáp ứng đầy đủ, phần chi phí vận chuyển cao Hương vị bưởi da xanh bưởi năm roi người tiêu dùng đánh giá cao, nhiên ngoại hình trái cần cải thiện hơn, không để trái có vết nám vỏ nắng, vết cắn phá côn trùng sâu bệnh hại 64 Bưởi lông Cổ cò giống bưởi có diện tích sản lượng lớn Tây Nam Bộ, trồng từ lâu đời với diện tích lớn huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Với đặc điểm có khả cho trái quanh năm, suất cao với số giống bưởi khác, bưởi lông Cổ Cò nhà vườn trì mở rộng diện tích, từ sản lượng bưởi cung ứng cho thị trường có xu hướng tăng Nhiều năm trước đây, bưởi lông Cổ Cò chủ yếu bán tỉnh thuộc khu vực Nam bộ, thị trường mở rộng khu vực miền Trung Tây nguyên, năm gần sản lượng bưởi lông Cổ Cò có xu hướng tăng thị trường Hà Nội số tỉnh phía Bắc Bưởi lông Cổ Cò đối tượng kinh doanh trái vận chuyển Hà Nội xe tải bán sỷ chủ yếu chợ trái đầu mối Long Biên, từ bưởi phân phối quận huyện Hà Nội số tỉnh lân cận Trái bưởi lông Cổ Cò có mặt nhiều điểm bán trái cây, kể sạp bán lẻ chợ, shop trái cây, dọc vỉa hè siêu thị phục vụ cho nhiều đối tượng khách mua hàng Năm 2013, HTX dịch vụ sản xuất Nông nghiệp Mỹ Lương cung cấp cho siêu thị Hà Nội 50 bưởi lông Cổ Cò, năm 2014, HTX tiếp tục cung ứng bưởi cho siêu thị Bưởi lông Cổ Cò có giá bán vừa phải, phẩm chất bên tốt (màu sắc tép hấp dẫn, hạt không hạt, vị mọng nuớc) người tiêu dùng chấp nhận Nếu cải thiện mẫu mã bên trái bưởi, hạn chế công đối tượng côn trùng gây hại, cánh cửa thị trường cho trái bưởi lông Cổ Cò rộng mở Về xuất khẩu, bưởi Năm roi giống tham gia thị trường xuất với sản lượng lớn giống, số giống bưởi khác có tham gia xuất sản lượng không nhiều Những năm gần xuất bưởi Năm roi diễn sản lượng chưa nhiều Từ đầu năm 2008 bưởi roi công ty tăng thu mua xuất Thị trường xuất bưởi Năm roi Tây Nam Bộ tháng đầu năm 2008 phần lớn xuất sang thị trường châu Âu, thị trường Hà Lan Nga nước nhập Tại Tây Nam, công ty Hoàng Gia đơn vị xuất có lực thu mua, bảo quản xuất trực tiếp, công ty có thương hiệu xuất bưởi thương trường năm qua Thị trường xuất 65 bưởi Năm roi năm 2007 công ty Hoàng Gia chủ yếu xuất thị trường châu Âu Bưởi Năm roi Tây Nam Bộ số công ty TP.HCM tới vùng nguyên liệu đặt điểm thu mua sau vận chuyển TP.HCM bảo quản xuất Ba tháng đầu năm 2013, HTX bưởi roi Mỹ Hòa thực hợp đồng cung ứng gần 100 bưởi Năm roi xuất thông qua công ty xuất HTX vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim hợp đồng với công ty Đạt Vinh đóng gói bưởi năm roi xuất tuần chuyến 17 bưởi Năm roi sang thị trường Hà Lan (tuy nhiên sản lượng bưởi cung cấp không đủ số lượng nên phải ngưng hoạt động khoảng thời gian) Bưởi Năm roi có hình dạng trái đẹp (hình lê) màu sắc chín (màu vàng xanh) phù hợp cho thị trường xuất khẩu, ưu điểm cần khai thác, nhiên bưởi thu mua từ nhiều nguồn, từ nhiều nhà vườn khác nhau, điều kiện nhà vườn chưa thống qui trình sản xuất tiêu chuẩn bưởi nên có khó khăn định cho nhà xuất Về giá cả, giá bưởi phụ thuộc vào giống nhiều yếu tố, yếu tố sản lượng bưởi thu hoạch cung ứng cho thị trường có tác động lớn Về yếu tố giống, bưởi da xanh giống bưởi có giá cao khu vực Tây Nam Bộ, bưởi năm roi bưởi lông Cổ cò Giá bưởi Da xanh bình quân vườn Tây Nam Bộ năm 2013 đạt 30.000đ/kg, bưởi năm roi 10.000đ/kg bưởi Lông Cổ cò 10.000đ/kg Theo mùa vụ, giá bưởi tháng vụ từ tháng 10 đến tháng 12 thường đạt thấp, ngược lại tháng 2-8 thường đạt cao Bình quân tháng 2-7 năm 2013 giá bưởi năm roi bán sỉ vựa Tây Nam Bộ đạt 14.000đ/kg, cao giá bình quân tháng 10-12 dương lịch Tùy thuộc vào thời tiết năm theo sản lượng bưởi thu hoạch cung cấp cho thị trường có dịch chuyển đáng kể theo thời gian, nhìn chung tháng đến tháng thường thời gian bưởi có giá bán cao tháng khác năm, tháng 9-11dương lịch thời gian giá bưởi đạt thấp, riêng bưởi năm roi tháng 12 giá thấp bưởi vụ tháng 12 nhiều Mùa vụ bưởi 2013/2014 vào dịp Tết Nguyên đán giá bưởi đạt thấp, chủ yếu nhà vườn neo trái chờ dịp Tết hái đồng loạt để bán, lượng cung 2.3.3 Kẹo dừa 66 Năm 2014 sản lượng sản xuất khoảng 15.000 tấn/năm, tiêu thụ khoảng 31,5 triệu trái dừa/năm Ngoài số doanh nghiệp lớn quan tâm đầu tư dây chuyền đóng gói, cải tiến bao bì, nhãn hiệu, xây dựng tiêu chuẩn quản lý chất lượng, phần lớn doanh nghiệp sở sản xuất nhỏ đầu tư giới hóa số công đoạn sản xuất kẹo, số công đoạn cắt, gói sản xuất thủ công, gây khó khăn việc xây dựng đăng ký tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm để xuất sang thị trường cao cấp Hiện nay, có khoảng 07 doanh nghiệp xuất kẹo dừa sang thị trường Trung Quốc Số doanh nghiệp, sở sản xuất lại sản xuất chủ yếu để tiêu thụ nội địa Bảy tháng đầu năm 2014, doanh nghiệp sản xuất 6.000 (tiêu thụ khoảng 12,6 triệu trái dừa) giảm 3,23% so với kỳ năm trước; xuất 2.500 giảm 13,52% so với kỳ năm trước Thị trường xuất khẩu: chủ yếu Trung Quốc Trong năm 2014 dòng sản phẩm kẹo dừa có nhiều thuận lợi khó khăn: - Chi phí cho sản xuất tăng 20 – 25% giá kẹo nước doanh nghiệp điều chỉnh tăng 5-10% so với năm 2013 - Kinh tế nước ảnh hưởng đến sức tiêu thụ giảm xuống phần - Cuộc vận động “ Người Việt dùng hàng Việt” có tác động đáng kể đến ý thức tiêu dùng người dân - Các doanh nghiệp nước trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần cho thị trường kẹo nội địa chiếm ưu so với hàng ngoại - Các sản phẩm nhập bị quay lưng so với năm vấn đề an toàn thực phẩm 2.3.4 Tiêu Phú Quốc Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất đóng vai trò quan trọng việc tạo thu nhập cho quốc gia, công ăn việc làm cho người lao động nước Bên cạnh đó, trình hội nhập làm gia tăng mức độ cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ quốc gia, khu vực, khối kinh tế với Với kinh tế có 80% dân số sống nghề nông, Việt Nam xác định mặt hàng xuất 67 chủ lực sản phẩm nông nghiệp, mặt hàng nông sản xuất để đổi lấy ngoại tệ tạo vốn đầu tư nhập máy móc, thiết bị, công nghệ đại phục vụ cho trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Cho đến nay, không giới kinh doanh gia vị nông sản khắp giới đến Hồ tiêu Việt Nam Người ta biết đến Hồ tiêu Việt Nam nhà sản xuất xuất số giới Ngành Hồ tiêu Việt Nam thể ưu nhiều năm chi phí nhân công thấp so với nước trồng tiêu khác Vì Hồ tiêu Việt Nam có lợi giá cạnh tranh nắm vị chủ đạo xuất Nhiều năm qua, giá Hồ tiêu nước bán giá tăng dần, nhiên có thời điểm giá giảm, chí giảm sâu, nhìn chung năm giá năm sau tăng năm trước, Năm 2002 – 2005 bình quân: 1.383 USD/tấn, năm 2006 – 2011: 3.753 USD/tấn Riêng năm 2011 tăng vọt lên 5.852 USD/tấn năm 2012 đạt mức kỷ lục 6.700 USD/tấn Kim ngạch xuất năm 2010 – 2013 theo là: 348 triệu USD; 421 triệu USD; 693 triệu USD 800 triệu USD (chưa kể xuất tiểu ngạch) Việc giá tiêu tăng mạnh qua năm nên người dân có xu hướng chặt bỏ số trồng hiệu kinh tế, chí phá rừng để lấy đất trồng tiêu với hy vọng làm giàu từ tiêu Chính hoạt động xuất tăng thêm công ăn việc làm cho người dân nguồn thu nhập cho quốc gia Tuy nhiên Hồ tiêu Việt Nam xuất sang thị trường giới gặp phải nhiều vấn đề khó khăn như: Chưa có hệ thống phân phối phù hợp, chưa có thương hiệu quốc gia, chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, tiêu chuẩn chế biến hạn chế.Trong nhân tố đó, nhân tố tác động sâu mà doanh nghiệp xuất Hồ tiêu đối mặt đem phân tích, thảo luận, cuối đề xuất giải pháp nhằm góp phần giúp doanh nghiệp nhận vấn đề nâng cao khả cạnh tranh, thu lợi ích định từ hoạt động xuất Hồ tiêu Cần tạo thương hiệu quốc gia áp dụng chung cho toàn ngành Hồ tiêu Việt Nam hệ thống phân phối Hồ tiêu sang thị trường lớn Mỹ, để góp phần thúc đẩy việc xuất Hồ tiêu Việt Nam không qua thị trường mà qua thị trường tiềm khác 2.3.5 Nước mắm 68 Nước mắm Phú Quốc sản phẩm khối ASEAN Liên minh châu Âu (EU) cấp giấy chứng nhận Bảo hộ dẫn địa lý Tuy nhiên, để giữ chứng nhận này, vấn đề đặt phải đáp ứng chất lượng đăng ký, kiểm soát hàng giả, hàng nhái Khi đạt chứng nhận Chỉ dẫn địa lý châu Âu, sản phẩm nước mắm Phú Quốc phải tuân theo quy trình nghiêm ngặt từ nguồn nguyên liệu đầu vào (là cá cơm) đến quy trình sản xuất đóng chai Cụ thể, vùng đánh bắt cá nguyên liệu dùng để chế biến nước mắm Phú Quốc phải vùng biển Kiên Giang, Cà Mau Tỷ lệ cá cơm nguyên liệu chế biến tối thiểu 85%.Bên cạnh đó, việc bao gói sở sản xuất phải nằm địa bàn huyện Phú Quốc nhằm kiểm soát chất lượng sản phẩm tránh việc làm hàng giả, hàng nhái "Các doanh nghiệp nước mắm Phú Quốc phải nhìn nhận rõ thách thức, khó khăn tham gia dẫn địa lý Đó hàng rào kỹ thuật, quy định nghiêm ngặt vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề đảm bảo môi trường mà EU đặt ra," thứ trưởng nói Theo Hội nước mắm Phú Quốc, có 68/80 doanh nghiệp cấp chứng nhận bảo hộ dẫn địa lý thương hiệu nước mắm Phú Quốc Ước tính năm doanh nghiệp cung cấp thị trường khoảng 24 triệu lít nước mắm Phú Quốc Tuy nhiên, thương hiệu tiếng nên tình trạng làm giả, nhái thương hiệu phổ biến Để mở rộng kênh phân phối, thị trường miền Bắc, nhiều doanh nghiệp Hapro, Fivimart, BigC, Công ty cổ phần chợ Đồng Xuân ký kết tiêu thụ sản phẩm nước mắm Phú Quốc hiệu, sở để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm chống lại hàng giả, hàng nhái mặt hàng Trước đó, Tháng 10/2012, Liên minh châu Âu trao chứng nhận tên gọi xuất xứ "Phú Quốc" cho sản phẩm nước mắm tỉnh Kiên Giang, bảo hộ thị trường EU dạng tên gọi xuất xứ bảo hộ (PDO).Việc bảo hộ nâng cao uy tín thương hiệu nước mắm Phú Quốc thị trường giới, tạo điều kiện thuận lợi đấu tranh chống hàng giả, hàng nhái, mà góp phần thúc đẩy thương mại, đưa sản phẩm truyền thống hội nhập kinh tế quốc tế 69 Chương Định hướng giải pháp phát triển đặc sản vùng Tây Nam Bộ 3.1 Định hướng phát triển đặc sản Việt Nam Hiện nay, phát triển ngành kinh tế thị trường dần thay dổi thói quen ăn uống người dân Những ăn xâm nhập, quán ăn nhanh mọc lên khắp nơi với lạ, nhanh gọn thu hút nhiều người Điều phải đòi hỏi phải xây dựng thương hiệu đặc sản Viêt Nam, nhằm tạo khác biệt thương hiệu ẩm thực tiếng với ăn khác Đây yêu cầu đặc đòi hỏi phải thực nhanh chóng, nhằm xây dựng chương trình phát triển thương hiệu đặc sản Việt Nam Hơn năm gần đây, phát triển kinh tế xã hội có chuyển biến việc xây dựng thương hiệu riêng cho cách tốt để phát triển cách bền vững Xây dựng thương hiệu đặc sả Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa du lịch đặc sản đến với khách du lịch quốc tế Thương hiệu khai thác đồng thời quảng bá hình ảnh du lịch đến với bạn bè quốc tế Cùng với hoạt động quảng bá du lịch Việt Nam đến bạn bè quốc tế doanh nghiệp liên quan có phối hợp việc quảng bá hình ảnh đặc sản Việt Nam nước như: tham gia hội chợ ẩm thực, roadshow, tổ chức lễ hội giao lưu văn hóa ( Liên hoan Việt – Nhật, chương trình ẩm thực Mỹ, Mêhicô ), hay việc quảng bá hình ảnh du lịch đặc sản thông qua ấn phẩm, báo chí du lịch, truyền hình, internet Cần có nhiều hoạt động việc quảng bá hình ảnh đặc sản Việt Nam không nước mà bạn bè quốc tế Đây định hướng phát triển đặc sản chung Việt Nam hướng tới Tăng cường kiểm tra an toàn thực phẩm với sản phẩm đặc sản đặc biệt đặc sản qua chế biến truyền thống Cấp phép cho sở sản xuất bánh kẹo đặc 70 sản đạt chuẩn lưu hành sản phẩm nước xuất sang thi trường quốc tế Xây dựng mô hình liên kết đặc sản du lịch Mở khu ẩm thực đặc sản tập chung địa điểm thuận lợi, thu hút nhiều khách Các khu tập trung mở cửa ngày, hoạt động tổ chức vào ban đêm phép kéo dài thời gian hoạt động đêm lâu hàng quán bình thường Cần mở rộng nâng cao hoạt động Food Court trung tâm mua sắm lớn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du khách đáp ứng xu hướng tìm đến trung tâm thương mại để thưởng thức ẩm thực giới trẻ Tại đây, quy tụ thương hiệu đặc sản từ bình dân đến cao cấp để phục vụ cho đối tượng du khách Khuyến khích nhà hàng khách sạn có thêm hoạt động giới thiệu đặc sản phương thức chế biến cho khách tham gia chế biến tạo thêm trãi nghiệm cho thực khách Quy hoạch khu chuyên kinh doanh lại đặc sản nước phục vụ cho người địa phương khách du lịch có nhu cầu tham quan mua sắm, kết hợp ăn uống chợ truyền thống điểm du lịch Định kỳ tổ chức lễ hội đặc sản để trưng bày, giới thiệu, phục vụ sản phẩm đặc sản địa phương đặc sản nhiều vùng khác 3.2 Định hướng phát triển vùng Tây Nam Bộ Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá cho đặc sản vùng Tây Nam Có thể nói ẩm thực nói chung loại đặc sản nói riêng đánh giá yếu tố quan trọng để góp phần vào việc quảng bá sắc văn hóa dân tộc, thực tế cho thấy chưa khai thác hết nét đặc sắc văn hóa ẩm thực dân tộc thông qua đặc sản nhiều quốc gia giới thực Nhìn chung, Tây Nam nước có nhiều hoạt động khai thác yếu tố thuộc văn hóa ẩm thực nói chung chưa tiến hành cách có hệ thống Các hoạt động khai thác sử dụng yếu tố văn hóa ẩm thực không tổ chức cách rầm rộ, mang tính đặc thù riêng mà thường lồng ghép hoạt động xúc tiến du lịch Phần lớn kiện liên quan đến văn hóa 71 ẩm thực thiếu tập trung quảng bá, chưa tạo dựng hình ảnh sản phẩm bật, chí có phần bị lấn át sân nhà ẩm thực nước với ăn thịnh hành Việc quảng bá, tuyên truyền dừng quy mô tính chất địa phương, chưa mang tầm quốc gia Nên việc quảng bá cho văn hóa ẩm thực bánh dân gian Tây Nam quan trọng Việc sưu tầm phục dựng lễ hội, hội thi dân gian liên quan đến trình diễn chế biến ẩm thực nói chung loại đặc sản vùng Tây Nam nói riêng nên sớm thực Có thế, những nét văn hóa ẩm thực loại đặc Tây Nam vinh danh diện rộng Cần đẩy mạnh việc phổ biến kiến thức văn hóa ẩm thực cho người dân du khách hoạt động thiết thực dạy nấu ăn thông qua kênh truyền thông kiện văn hóa ẩm thực Đưa ẩm thực vào giảng dạy xuất thành sách Cần có hoạt động hỗ trợ giúp nghệ nhân nuôi dưỡng tình yêu nghề có thêm động lực cải tiến mẫu mã, chất lượng, tạo hướng mở cho bánh dân gian hội nhập Bên cạnh đó, giúp làng nghề, nghệ nhân hình thành phân khúc thị trường, chuyển đổi xu hướng tiêu dùng thời buổi hội nhập để thích ứng 3.3 Giải pháp phát triển 3.3.1 Tuyên truyền quảng bá thương hiệu Xúc tiến mạnh mẽ việc tuyên truyền, quảng bá thương hiệu, đến người dân du khách, coi biện pháp để kích cầu du lịch kích cầu tiêu dùng toàn vùng Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đặc sản ẩm thực sách như: khuyến khích kinh doanh lĩnh vực này, kinh doanh ẩm thực cao cấp ẩm thực phục vụ du lịch, hỗ trợ vay vốn, tạo thuận lợi cấp phép kinh Cần có thêm nhiều hoạt động xúc tiến quảng bá cho ẩm thực nói chung loại đặc sản vùng, nước thông qua sách, báo, phương tiện truyền thông, điện ảnh Tổ chức kiện giới thiệu đặc sản tổ chức thi tay nghề 72 chế biến đặc sản định kỳ, kết hợp địa phương, doanh nghiệp, bước xây dựng kiện kết hợp du lịch để góp phần đẩy mạnh du lịch đồng thời quảng bá sắc văn hóa Ngoài cần phối hợp đơn vị truyền thông sản xuất phim tài liệu giới thiệu đặc sản vùng Tổ chức thực chương trình dạy nấu ăn, thi nấu ăn, chương trình truyền hình thực tế, gameshow ẩm thực để lòng ghép quảng bá giới thiệu loại đặc sản In ấn loại sách đặc sản, ấn phẩm khác nhằm cung cấp cho thực khách địa cách thức chế biến đặc sản Đồng thời, lưu hành rộng rãi nhà sách , trung tâm thương mại để mang đặc sản đến gần với dân xu hướng mở cửa Từng bước phối hợp doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành xây dựng chương trình tham quan, mua sắm đặc sản truyền thống giới thiệu đến du khách 3.3.2 Tăng cường kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm Mất vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề quan tâm nhiều cần có giải pháp thích hợp để giải tình trạng Bỡi lẽ sống kinh doanh đặc biệt du lịch, vấn đề gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe uy tính cá doanh nghiệp kinh doanh, đặc biệt kinh doanh phát triển du lịch vấn đề phải trú trọng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chung chương trình du lịch Trong du lịch, vùng Tây Nam Bộ điểm du lịch nỗi tiếng nước với đặc sản ăn truyền thống khách du lịch biết đến với thương hiệu nỗi tiếng, cách chế biến độc đáo Chính điều này, hoạt động du lịch gắn với đặc sản vùng năm gần có bước quan trọng Điều đặt thực trạng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đặc sản vùng Các sở sản xuất cần đảm bảo cam kết sử dụng nguyên liệu tươi ngon, biết rõ xuất xứ…để bảo vệ an toàn sức khỏe cho thực khách, từ tạo nên thương hiệu , uy tín, chất lượng sản phẩm Cấp phép xây dựng, sửa chữa kinh doanh, thường xuyên kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đặc sản 73 Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vùng ven đô thị trung tâm chuyên canh để sản xuất, chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm để cung cấp cho sở sản xuất, chế biến thành đặc sản ẩm thực an toàn, phục vụ người dân thực khách 3.3.3 Xây dựng khu buôn bán tập trung Tạo quỹ đất để xây dựng khu buôn bán tập trung phục vụ thực khách người dân.Nên kết hợp việc xây dựng khu buôn bán đặc sản tập trung với việc xây dựng khu vui chơi, giải trí để thực khách đến nơi vừa vui chơi giải trí, vừa thưởng thức đặc sản ẩm thực địa phương Các tổ chức ban ngành cần có hoạt động hỗ trợ tổ chức hoạt động giao lưu ẩm thực để nghệ nhân quảng bá thương hiệu trình diễn tay nghề, giới thiệu loại đặc sản Hỗ trợ vốn để trì hoạt động sở sản xuất loại đặc sản, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, tránh bị mai Bên cạnh đó, giúp làng nghề, nghệ nhân hình thành phân khúc thị trường, chuyển đổi xu hướng tiêu dùng thời buổi hội nhập để thích ứng Hỗ trợ đăng ký thương hiệu với kiểu dáng, logo sản phẩm, tạo điều kiện để bánh dân gian có mặt tai siêu thị Nhà nước cần đầu tư kinh phí cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị đặc sản Nam bộ, mở rộng hình thức xã hội hóa để người dân tham gia gìn giữ phát huy theo kiểu “lấy nghề nuôi nghề” Bên cạnh đó, quan chức cần có sách khuyến khích nghệ nhân, mở lớp đào tạo, truyền dạy kỹ chế biến đặc sản 3.3.4 Xây dựng thuyết minh giới thiệu Việc xây dựng thuyết minh, đặc sản cho nhân viêm bán hàng, nhân viên phục vụ trung tâm thương mại đại diện mặt hàng đặc sản quan trọng thiết thực, tạo điều kiện để giới thiệu đặc sản Tây Nam Bộ giải đáp thắc mắc thực khách cách chế biến thưởng thức “ chất Miền Tây” Việc xây dựng thuyết minh giới thiệu tạo tính chuyên nghiệp cho nhân viên bán hàng thực khách hỏi đặc sản Hiểu biết đặc sản 74 nhân tố quan trọng tạo nên tin tưởng thực khách tìm hiểu đặc sản Một thuyết minh sâu sắc, độc đáo tạo ấn tượng tốt cho thực khách không đặc sản mà yên tâm chất lượng đặc sản Chính thế, xây dựng thuyết minh yếu tố quan trọng định hướng phát triển đặc sản vùng Tây Nam Bộ 3.3.5 Điều tra thị trường Điều tra thị trường khâu quan trọng việc phát triển kinh doanh nói chung Chính thế, sau chiến lượt kinh doanh cở sở sản xuất cần điều tra mức độ hài lòng người mua sử dụng đặc sản cung cấp thị trường thái độ phục vụ nhân viên bán hàng đặc sản có thương hiệu Tìm hiểu nhu cầu sử dụng thực khách để có cách ứng xử , phục vụ phù hợp tương thích với họ Đây chiến lược hiểu tâm lí khách hàng nhầm thu lợi nhuận lâu dài, nhầm tạo hiệu định kinh doanh 3.2.6 Bảo tồn giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sản Bên cạnh việc phát triển kinh doanh, cần có biện pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sản vùng Tây Nam Bộ Đây hồn cốt đặc sản Tây Nam Bộ nói riêng Việt Nam nói chung Nó tài nguyên quan trọng đặc biệt hoạt động du lịch Tây Nam Bộ Bảo tồn giá trị cách giữ gìn đặc sản truyền thống , cách chế biến, tinh tế khóe léo kì công việc tạo đặc sản người vùng Tây Nam Bộ Trong xu hướng phát triển kinh tế thi trường, thay đổi thói quen ăn uống làm dần đặc trưng đặc sản người dân Chính điều này, làm giá trị truyền thống, sức hút đặc sản vùng Tây Nam Bộ Bảo tồn, giữ gìn giá trị đặc trưng ẩm thực công việc cần phải thực giai đoạn Kết Luận “Tây Nam Bộ” không nhắc vùng đất xanh mát, trù phú mà khơi dậy lòng thực khách “món ngon tuyệt đỉnh” vùng Tây Nam Bộ có Nam Bộ nói chung Tây Nam Bộ nói riêng với khí hậu “mưa thuận gió hòa” 75 quanh năm, tạo điều kiện cho tốt tươi, sông ngòi tràn đầy phù sa bồi đắp Chính nhờ điều kiện hình thành nên đặc sản miền Tây phong phú đa dạng Bất đến với Tây Nam Bộ, mục đích tham quan ngoại cảnh để thưởng thức đặc sản miền Tây, ngon tiếng Đến với Tây Nam Bộ, thấy đất rộng sông dài, kênh rạch chằng chịt, nhiều hồ, búng, láng, đầm trũng v.v Nhờ có mà hệ sinh thái động thực vật Tây Nam Bộ phong phú đa dạng Ngay cách chế biến ăn người vùng Tây Nam Bộ mang “hơi hướm” thời khẩn hoang, mở mang bờ cõi Tây Nam Bộ nhiều khu “rừng thiêng nước độc”, khu rừng đước, rừng tràm, rừng nguyên sinh ngập mặn, tất làm nên nét riêng ẩm thực phương Nam, nét văn hóa sông nước ẩm thực miền Tây Nam Bộ Với 400km bờ biển, khoảng 14,000km sông ngòi, hàng ngàn km kênh đào với vài chục cù lao xanh bồng bềnh sông nước, ẩm thực phương Nam mang đậm “dấu ấn” trình khai phá miền đất hoang sơ Từ chỗ biết tận dụng nguồn sẵn có đến việc mày mò, tìm tòi, nuôi trồng để làm nên thức ăn nuôi sống ngày, người vùng đất phương Nam biết cách có kinh nghiệm việc chọn lựa chế biến thức ăn để sinh tồn Ngày nay, “dấu ấn” thể qua đặc sản mật ong, mắm, bánh tráng… hay loại trái Bưởi, Khóm Nhờ vào địa hình quy định suy nghĩ sáng tạo, người miền Tây làm nên ăn đặc trưng văn minh lúa nước, đặc sản chế biến từ lúa gạo rau quả, động vật nuôi trồng sống tự nhiên vùng sông nước Sự phong phú, dồi nguồn đặc sản miền Tây, có nhiều đặc sản riêng, đặc trưng Những ăn tưởng chừng bình bị dân dã, theo năm tháng lại có tên danh sách ăn đặc sản vùng Tây Nam Bộ có mặt nhà hàng, quán ăn sang trọng canh chua cá lóc kho tộ, cá lóc nướng trui, bí kho quẹt chấm mấm nêm, gỏi bồn bồn… Đặc sản Tây Nam Bộ qua ăn, cách chế biến mà qua hiếu khách, cách “xởi lởi” mời cơm khách dịp ghé đến Tây Nam Bộ Các đặc sản miền Tây có “gốc gác” xuất phát từ “cây nhà vườn” để lại ấn tượng sâu đậm lòng thực khách Lắm khi, có 76 người “phải lòng” ngon đặc sản vùng Tây Nam Bộ, năm phải đôi ba lần miền Tây, đến với miền Tây để thưởng thức hương vị Các dân tộc sinh sống vùng đất phương Nam làm nên đa dạng, phong phú cho ẩm thực vùng Tây Nam Bộ Mỗi dân tộc có nét độc đáo riêng chung ẩm thực phương Nam Tuy nhiên, dân tộc giữ đặc điểm đặc trưng mà nhắc đến, thực khách dễ dàng nhận ví dụ vùng Sóc Trăng có bún nước lèo (bún mắm) người Khmer, hay vùng An Giang có mắm, nốt Dọc dài theo miền Tây, Quý khách tìm thấy nhiều ăn ngon có “gốc gác” từ người Hoa, người Chăm, người Khmer, người Việt Đặc sản miền Tây chứa đựng giới sản vật chan hòa chất liệu, màu sắc, mang thở vườn rộng sông dài Các đặc sản dân dã người Tây Nam Bộ lại góp phần xây dựng nên ẩm thực miền Tây vừa dung dị, vừa nghệ thuật Đặc sản miền Tây mà từ từ “thấm” sâu vào lòng thực khách nâng lên đến vị trí cao xếp hạng ẩm thực vùng miền Tài liệu tham khảo • Nguyễn Nhã – Bản sắc Việt Nam ăn uống – Kỷ yếu HNKH, 1997 • Xuân Huy ( sưu tầm giới thiệu), Văn hóa ẩm thực ăn Việt Nam, nxb Trẻ, TPHCM, 2004 • Mai Khôi, Văn hóa ẩm thực Việt Nam – ăn Miền Bắc, Miền Trung, • • • Miền Nam, nxb Thanh niên, TPHCM, 2001 http://www.dacsanmientay.com http://www.dacsanvietnam.vn http://www.monantruyenthong.com 77 ... Chương Khái quát đặc sản vùng tây nam Chương Định hướng giải pháp phát triển đặc sản vùng Tây Nam Bộ TÌM HIỂU CÁC ĐẶC SẢN CỦA VÙNG TÂY NAM BỘ Chương Cơ sở lý luận đặc sản đặc sản Việt Nam 1.1 Khái... đặc sản vùng đó… Đặc sản người Việt Nam đa dạng, phong phú yếu tố độc đáo văn hóa Việt Nam 29 Chương Khái quát đặc sản vùng tây nam 2.1 Khái quát vùng Tây Nam Bộ 2.1.1 Vị trí địa lý Tây Nam Bộ. .. nơi Mục đích quan trọng tiềm đặc sản Tây Nam Bộ, khai thác định hướng phát triển đặc sản cho vùng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đặc sản vùng Tây Nam Bộ cách chế biến, gieo

Ngày đăng: 08/03/2017, 11:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4. Khái quát về đặc sản của Việt Nam

  • Bánh gai thành phẩm phải mịn và thơm ngon, phải có được vị dẻo thơm của lá gai, của gạo nếp và có được hương thơm ngất ngây của dầu chuối, hương vị tự nhiên khó tả của lá chuối khô, vị ngọt mát của mật mía, mùi thơm thanh dịu của đậu, vị béo ngậy của thịt, mùi thơm thoảng của vừng, ăn một miếng mà dư vị còn đọng nơi đầu môi, chót lưỡi mới đạt.

  • Chuối ngự

  • Chuối ngự đã đi vào tâm linh của người dân Nam Định, là thứ quả thiêng để dâng lên các bậc tổ tiên, thần thánh, là nỗi nhớ, niềm thương, sự ngưỡng vọng của lớp lớp người thành Nam về  những vị vua linh thiêng của người Việt.  Và dù thời gian có phủ mờ bao lóp bụi nhưng chuối ngự mãi là một trong những món quà quý mà trời đất đã ban cho người Nam Định, là cái hồn quê, là nỗi nhớ mênh mang của người dân Thành Nam mỗi khi xa quê, để rồi khi hương chuối thơm phản phất trong gió thoảng cũng là lúc  tâm hồn người lữ khách ngồi buồn thơ thẩn nhớ cố hương.

    • Bánh Phu Thê Đình Bảng

    • Đặc sản dê núi Ninh Bình

      • Tré Đà Nẵng

      • Khi ăn người ta sẽ lột tré ra, dùng đũa đánh tơi các miếng thịt. Tré được ăn kèm với bánh tráng cuốn, rau sống (rau thơm, dưa leo, chuối chát…), đồ chua (đu đủ, cà rốt thái sợi, củ kiệu…) chấm nước chấm chua ngọt, hay nước sốt tương ớt.

      • Vào những dịp vui, hay lễ Tết, tré thường được dọn làm món khai vị. Nếu đã từng ăn tré, hẳn bạn sẽ cảm nhận được hương vị thơm, bùi, béo, ngọt không thể lẫn vào đâu được của món ngon, đặc sản nổi tiếng của miền Trung này.

      • Bánh canh cá dầm - Nha Trang

      • Món mì xứ Quảng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan