1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại Thư viện Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn

113 810 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐHQGHN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TÌM HIỂU SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THÔNG TIN – THƯ VIỆN HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY KHOÁ HỌC: QH – 2005 – 2009 HÀ NỘI, 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN - ĐHQGHN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TÌM HIỂU SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THÔNG TIN – THƯ VIỆN HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY KHOÁ HỌC: QH – 2005 – 2009 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS TRẦN THỊ THANH VÂN HÀ NỘI, 2009 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths Trần Thị Thanh Vân, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn đến đến thầy cô giáo khoa Thông tin – Thư viện trường Đại học Khoa học xã hội Nhân vănĐại học Quốc gia Hà Nội, người tận tình dạy dỗ suốt 04 năm học tập mái trường Tôi xin chân thành cảm ơn cán công tác Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đặc biệt chị Vũ Thuý Hậu tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ trình thực khoá luận Hà Nội, ngày……tháng…5…năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AGRIS Agricultural Information System (Hệ thống thông tin quốc tế AGORA cho nông nghiệp) Access to Global Online Research in Agriculture (Điểm truy AGRICOLA cập nghiên cứu trực tuyến toàn cầu Nông nghiệp) Agricultural OnLine Access (Điểm truy cập trực tuyến Nông nghiệp) BBK Khung phân loại thư viện thư mục CSDL Cơ sở liệu DDC Dewey Decimal Classification (Khung Phân loại thập phân DV FAO Dewey) Dịch vụ Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực FAOSTAS Nông nghiệp) The Food and Agriculture Organization Statistical Database (Cơ sở liệu thống kê Tổ chức Lương thực Nông KHCN NAL nghiệp) Khoa học công nghệ National Agricultural Library (Thư viện Nông nghiệp Quốc NDT OPAC TT WTO gia) Người dùng tin Mục lục tra cứu trực tuyến Thông tin World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Hình 1: Sơ đồ số đầu ấn phẩm Thư viện 12 Hình 2: Sơ đồ số ấn phẩm Thư viện 12 Hình 3: Giao diện tra cứu Mục lục trực tuyến 20 Hình 4: Giao diện Thư mục thông báo sách Thư viện 24 Hình 5: Giao diện chi tiết Thư mục thông báo sách 24 Hình 6: Giao diện Cơ sở liệu trực tuyến 26 Hình 7: Giao diện Báo cáo đề tài 28 Hình 8: Giao diện Sách điện tử .30 Hình 9: Giao diện Tạp chí điện tử 31 Hình 10: Giao diện Bản tin Thư viện .32 Hình 11: Giao diện trang chủ .32 Hình 12: Giao diện Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn .42 Hình 13: Giao diện Trung tâm tin học Thuỷ sản 43 Hình 14: Giao diện Đăng ký tài khoản khai thác ấn phẩm điện tử .44 Hình 15: Sơ đồ trình tìm tin đáp ứng thông tin theo yêu cầu “ Hỏi đáp” .46 Hình 16: Giao diện tìm sở liệu theo chuyên đề 47 Hình 17: Biểu đồ đánh giá chất lượng sản phẩm thông tin tai thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn người dùng tin 52 Hình 18: Biểu đồ đánh giá chất lượng dịch vụ thông thư viện Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn người dùng tin 53 DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU Bảng 1: Thống kê nguồn lực thông tin Thư viện 11 Bảng 2: Kết đánh giá chất lượng sản phẩm thông tin thư viện người dùng tin 52 Bảng 3: Kết đánh giá chất lượng dịch vụ người dùng tin .53 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài … .… Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phưong pháp nghiên cứu Đóng góp lý luận thực tiễn đề tài: Bố cục khoá luận .5 NỘI DUNG CHƯƠNG1: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THƯ VIỆN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1.1 Khái quát Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 1.1.1 Lịch sử đời phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn .6 1.1.2 Chức nhiệm vụ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 1.2 Quá trình hình thành phát triển Thư viện Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 1.2.1 Khái quát lịch sử đời phát triển Thư viện 1.2.2 Chức nhiệm vụ Thư viện 1.2.3 Cơ cấu tổ chức Thư viện 10 1.2.4 Nguồn lực thông tin Thư viện .11 1.3 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Thư viện 13 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin Thư viện 13 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin Thư viện 13 1.4 Vai trò sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 18 2.1 Thực trạng loại sản phẩm thông tin - thư viện Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 18 2.1.1 Hệ thống mục lục 18 2.1.2 Thư mục 23 2.1.3 Cơ sở liệu 25 2.1.4 CD ROM 34 2.1.6 Trang chủ 36 2.2 Các loại dịch vụ thông tin - thư viện Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 38 2.2.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu gốc 38 2.2.2 Dịch vụ khai thác nguồn tin Internet……………………… 41 2.2.3.Dịch vụ hỏi đáp theo yêu cầu 44 2.2.4 Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề 46 2.2.5 Dịch vụ chụp tài liệu 48 CHƯƠNG3: CÁC NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 49 3.1 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Thư viện .49 3.1.1 Thuận lợi 49 3.1.2 Khó khăn 50 3.2 Nhận xét sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn .51 3.2.1 Ưu điểm 51 3.2.2 Nhược điểm .55 3.3.3 Nguyên nhân 56 3.3 Các giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 57 3.3.1 Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu 57 3.3.2 Phát triển nguồn lực thông tin 57 3.3.3 Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện 58 3.3.4 Nâng cao trình độ cán thư viện 58 3.3.5 Nâng cao chất lượng đào tạo người dùng tin 60 3.3.6 Nâng cao sở vật chất Thư viện 61 3.3.7 Tăng cường chiến lược Marketing sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Thư viện………………………………………………… …61 3.3.8 Tăng cường quan hệ hợp tác với thư viện khác nước nước…………………………………………………………………… 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC c) Chỉ đạo kỹ thuật sản xuất, thu hoạch tổng kết, đánh giá thực kế hoạch sản xuất hàng năm; d) Ban hành kiểm tra thực quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy trình sản xuất, chế biến bảo quản muối sản phẩm muối Về thuỷ sản: a) Chỉ đạo, hướng dẫn thực chế, sách phát triển thuỷ sản sau cấp có thẩm quyền định; b) Chỉ đạo, hướng dẫn thực tiêu chí phân loại khu bảo tồn loài, sinh cảnh, khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thuỷ sinh; phân cấp quản lý khu bảo tồn có tầm quan trọng quốc gia quốc tế; quy chế quản lý khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản sau cấp có thẩm quyền định; c) Công khai tổ chức đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá, tổng hợp báo cáo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thuỷ sản phê duyệt phạm vi nước; d) Hướng dẫn kiểm tra thực quy hoạch khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; quy định tiêu chí phân loại khu bảo tồn loài, sinh cảnh; khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thuỷ sinh; hướng dẫn phân cấp quy chế quản lý khu bảo tồn có tầm quan trọng quốc gia quốc tế; đ) Chỉ đạo việc thực nuôi trồng thuỷ sản theo quy hoạch, kế hoạch Quy định việc xuất nhập giống thuỷ sản, di giống, hoá giống, bảo tồn, chọn, tạo giống, công nhận giống mới, sản xuất, kinh doanh giống; ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kiểm tra chất lượng giống; xây dựng quản lý hệ thống giống, đăng ký giống quốc gia; e) Công bố danh mục quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thức ăn, nguyên liệu làm thức ăn nuôi trồng thuỷ sản; thuốc, hoá chất dùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập chuyên ngành thuỷ sản; quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường nuôi trồng thuỷ sản; công bố danh mục thuốc, hoá chất dùng cấm sử dụng, hạn chế sử dụng nuôi trồng thuỷ sản; g) Công bố danh mục loài thuỷ sản bị cấm khai thác thời gian cấm khai thác; phương pháp khai thác, loại nghề khai thác, ngư cụ cấm sử dụng hạn chế sử dụng; chủng loại, kích cỡ tối thiểu loài thuỷ sản phép khai thác, mùa vụ khai thác; khu vực cấmkhai thác, vùng hạn chế khai thác; loài thuỷ sản cấm nhập khẩu, cấm xuất khẩu; h) Quy định danh mục loài thuỷ sản cần bảo tồn, bảo vệ, cần tái tạo; biện pháp bảo vệ môi trường hệ sinh thái thuỷ sản, bảo tồn quỹ gen, đa dạng sinh học thuỷ sản; i) Hướng dẫn hoạt động khai thác thuỷ sản tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước đất liền, hải đảo, vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phân cấp quản lý vùng, tuyến khai thác thuỷ sản, ngư trường; k) Tổ chức đạo, hướng dẫn kiểm tra thực quy định phê duyệt phân cấp thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy phép khai thác thuỷ sản Quy định trình tự, thủ tục cấp, thu hồi Giấy phép khai thác thuỷ sản đạo thực hiện; l) Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng, an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường tàu cá; quy định chức danh thuyền viên tàu cá, đăng ký cấp sổ thuyền viên tàu cá, cấp thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá; m) Ban hành quy chế quản lý cảng cá, bến cá, khu neo đậu trú bão tàu cá, phát triển khí thuỷ sản, sản xuất ngư cụ, lưới đánh bắt, đóng, sửa, cải hoán tàu cá, phát triển chợ thuỷ sản đầu mối theo quy hoạch phê duyệt; n) Ban hành, theo dõi, kiểm tra thực quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy trình, định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng bảo vệ công trình nuôi trồng thuỷ sản, cảng cá, chợ cá, khu neo đậu tránh, trú bão tàu cá; sở sản xuất thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản, sở chế biến thuỷ sản, sở khí đóng, sửa tàu thuyền nghề cá; o) Quyết định đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp công trình nuôi trồng thuỷ sản, cảng cá, chợ cá, khu neo đậu tránh, trú bão tàu cá từ nguồn ngân sách nhà nước cấp thông qua Bộ Về Thuỷ lợi: a) Chỉ đạo, hướng dẫn thực văn quy phạm pháp luật thuỷ lợi, đê điều; phòng, chống tác hại nước, xâm nhập mặn gây sau cấp có thẩm quyền ban hành; b) Chỉ đạo, hướng dẫn thực chiến lược, quy hoạch thuỷ lợi; chiến lược phòng chống giảm nhẹ thiên tai sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; c) Chủ trì xây dựng quy hoạch thuỷ lợi vùng, hồ chứa nước phục vụ nông nghiệp, phục vụ đa mục tiêu gắn với ngành kinh tế - xã hội; d) Phê duyệt quy hoạch đê điều, quy hoạch thuỷ lợi liên quan từ hai tỉnh trở lên phục vụ phòng chống lũ, lụt, tiêu úng, cấp nước, phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn, cải tạo đất, phòng, chống sạt lở ven sông, ven biển, cấp thoát nước nông thôn; đ) Công khai tổ chức đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá, tổng hợp báo cáo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thuỷ lợi phê duyệt phạm vi nước; e) Đề xuất với Thủ tướng Chính phủ tổ chức thực biện pháp huy động lực lượng vật tư, phương tiện để phòng, chống, khắc phục hậu lũ, lụt, hạn hán, úng ngập, xử lý cố công trình thuỷ lợi tác hại khác nước gây ra; đạo việc phân lũ, chậm lũ, vận hành hồ chứa nước thuỷ lợi lớn, liên hồ theo phân công, phân cấp; g) Hướng dẫn việc phân cấp cho Ủy ban nhân cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch thuỷ lợi, quy hoạch đê điều quy hoạch phòng, chống lũ, lụt phạm vi tỉnh; h) Ban hành, theo dõi, kiểm tra thực quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy trình, định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng, khai thác bảo vệ hệ thống công trình thủy lợi, đê điều, phòng chống lũ, lụt, bão, úng ngập, hạn hán cấp, thoát nước nông thôn; i) Quy định tải trọng cho phép việc cấp phép xe giới đê; hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực việc cấp, thu hồi, gia hạn giấy phép phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi; k) Tổ chức đạo, hướng dẫn, kiểm tra thực quy định cụ thể tình khẩn cấp cần phân lũ, chậm lũ, biện pháp di dân an toàn, đảm bảo sản xuất đời sống nhân dân, khắc phục hậu ngập lụt, trợ cấp cho nhân dân vùng bị ảnh hưởng phân lũ, chậm lũ; biện pháp phòng, chống giảm nhẹ thiên tai như: bão, lũ, lụt, hạn hán, lũ quét, trượt lở đất, xâm nhập mặn, nước biển dâng sóng thần; l) Quyết định đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp kiên cố hoá đê điều, công trình thuỷ lợi theo thẩm quyền phạm vi nước từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp thông qua Bộ 10 Về phát triển nông thôn: a) Là đầu mối chủ trì trình Chính phủ chế, sách phát triển nông thôn; chế, sách quy định phân công, phân cấp thẩm định chương trình, dự án liên quan đến di dân, tái định cư nông thôn; b) Tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế chương trình tổng thể phát triển nông thôn; chiến lược phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn gắn với hộ gia đình hợp tác xã; đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực chiến lược, quy hoạch, chương trình sau phê duyệt; c) Tổng hợp, đề xuất chế, sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại nông thôn, kinh tế hợp tác, hợp tác xã nông, lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề nông thôn địa bàn cấp xã; d) Hướng dẫn, đạo, kiểm tra thực công tác định canh, di dân, tái định cư nông nghiệp, nông thôn theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước; đ) Chỉ đạo quản lý chương trình, dự án hợp phần chương trình, dự án xoá đói giảm nghèo, chương trình xây dựng nông thôn theo phân công Chính phủ; e) Phối hợp với Bộ, ngành địa phương hướng dẫn xây dựng khu dân cư; thực chương trình xây dựng sở hạ tầng nông thôn theo phân công Chính phủ 11 Chỉ đạo thực hiện, tổng hợp quản lý chương trình, dự án đầu tư, công trình quan trọng quốc gia ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ theo phân cấp Chính phủ; xây dựng, quản lý kết điều tra bản, ngân hàng liệu ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ 12 Về chế biến, bảo quản, vận chuyển, kinh doanh nông sản, lâm sản, thủy sản muối: a) Chỉ đạo, hướng dẫn thực quy hoạch, chương trình, chế, sách phát triển lĩnh vực chế biến gắn với sản xuất thị trường ngành hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; sách phát triển điện nông nghiệp, ngành nghề, làng nghề gắn với hộ gia đình hợp tác xã sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá tình hình phát triển chế biến ngành hàng lĩnh vực điện, ngành nghề, làng nghề nông thôn, bảo quản sau thu hoạch thuộc phạm vi quản lý Bộ; c) Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường từ nuôi trồng, thu hoạch, chế biến, bảo quản, vận chuyển đến nông sản, lâm sản, thủy sản, muối đưa thị trường; d) Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy phạm kỹ thuật công bố danh mục phụ gia, hóa chất sử dụng bảo quản nguyên liệu, sản phẩm nông sản, lâm sản, thủy sản, muối; đ) Hướng dẫn việc vận chuyển, xuất khẩu, nhập loại hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, muối 13 Quản lý dự trữ quốc gia giống trồng, giống vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y hàng hoá khác theo phân công Chính phủ 14 Chỉ đạo hoạt động nghiên cứu khoa học khuyến nông lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ nông, nghề muối, chế biến, bảo quản nông, lâm sản, muối ngành nghề nông thôn 15 Về quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản muối: a) Hướng dẫn, triển khai áp dụng hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm: thực hành sản xuất tốt (Good Manufacturing Practices - GMP), quy phạm thực hành nuôi trồng tốt (Good Aquaculture Practices - GAP), quy tắc nuôi trồng có trách nhiệm (Code of Conduct - CoC), thực hành vệ sinh tốt (Good Hygien Practices - GHP) hệ thống phân tích mối nguy hiểm an toàn thực phẩm kiểm soát điểm tới hạn (Hazard Analysis Critical Control Point/Risk Management - HACCP/RM) sản xuất, chế biến vận chuyển; b) Chỉ đạo giám sát, kiểm tra tồn dư kháng sinh, hoá chất độc hại tác nhân gây bệnh cho động vật, thực vật nông sản, lâm sản, muối, thuỷ sản trước thu hoạch khâu sơ chế, bảo quản, chế biến, vận chuyển; kiểm soát giết mổ động vật vệ sinh thú y; c) Ban hành quy định, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, an toàn môi trường sản xuất, bảo quản, chế biến trước lưu thông thị trường; d) Chỉ đạo việc kiểm tra, công nhận, huỷ bỏ việc công nhận điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở, vùng nuôi trồng thuỷ sản, thu hoạch, thu mua, vận chuyển, bảo quản, sơ chế, chế biến nông sản, lâm sản, thuỷ sản muối; đ) Chỉ đạo việc tổ chức thực chứng nhận chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản muối nhập khẩu, sản phẩm sản xuất nước để chế biến, xuất trước đưa tiêu thụ thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; e) Chỉ đạo, kiểm tra việc cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch cho lô hàng (động vật sống sản phẩm động thực vật có nguy mang mầm bệnh) xuất khẩu, nhập dùng cho nuôi trồng, chế biến tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu, cảnh, mượn đường lãnh thổ Việt Nam chuyển vùng nước; kiểm tra việc nhập sản xuất nước loại thức ăn, thuốc thú y, phân bón, loại hoá chất sử dụng chăn nuôi, trồng trọt nông, lâm, thuỷ sản muối theo phân cấp 16 Về bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn: đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật liên quan sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chất thải nông nghiệp; quản lý giống trồng, giống vật nuôi biến đổi gen sản phẩm chúng; hệ thống đê điều, thủy lợi, khu bảo tồn rừng nước phục vụ cho sinh hoạt nông thôn; lĩnh vực hoạt động nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản; sinh vật thủy sản biến đổi gen sản phẩm chúng; khu bảo tồn biển 17 Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động xúc tiến thương mại ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ 18 Quản lý việc đăng kiểm, đăng ký, tàu cá kiểm định kỹ thuật an toàn máy, thiết bị, vật tư, chất đòi hỏi nghiêm ngặt an toàn lao động hoạt động thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Bộ theo quy định pháp luật 19 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi phát triển nông thôn theo quy định pháp luật 20 Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Bộ theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành nhà nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 21 Về thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước: a) Xây dựng đề án xếp, tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đạo tổ chức thực đề án sau phê duyệt; b) Trình Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm miễn nhiệm theo thẩm quyền chức danh cán lãnh đạo quản lý, kế toán trưởng doanh nghiệp nhà nước chưa cổ phần hoá theo quy định; c) Phê duyệt theo thẩm quyền trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động doanh nghiệp nhà nước chưa cổ phần hoá theo quy định 22 Về quản lý nhà nước tổ chức thực dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ: a) Trình Chính phủ ban hành chế, sách chất lượng cung ứng dịch vụ công; thực xã hội hoá hoạt động cung ứng dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; b) Trình Thủ tướng Chính phủ quy hoạch mạng lưới tổ chức nghiệp, dịch vụ công Nhà nước; điều kiện, tiêu chí thành lập tổ chức nghiệp nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực; c) Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật, trình tự, thủ tục thời gian đảm bảo cung ứng dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực theo thẩm quyền; d) Hướng dẫn, tạo điều kiện hỗ trợ cho tổ chức thực dịch vụ công hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo quy định pháp luật 23 Về quản lý nhà nước doanh nghiệp, hợp tác xã loại hình kinh tế tập thể, tư nhân khác thuộc ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ: a) Đề xuất chế, sách khuyến khích, hỗ trợ, thu hút đầu tư định hướng phát triển doanh nghiệp; nông, lâm, ngư trường Nhà nước; kinh tế hộ, trang trại; kinh tế hợp tác; hợp tác xã nông, lâm, thuỷ sản, diêm nghiệp nông thôn ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; b) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định ngành, nghề kinh doanh, dịch vụ có điều kiện theo danh mục Chính phủ quy định xử lý hành vi vi phạm theo thẩm quyền; c) Thanh tra, kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường sinh thái, an toàn vệ sinh lao động hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi làng nghề nông thôn; d) Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thuộc ngành, lĩnh vực; kiểm tra, tra, xử lý theo thẩm quyền hành vi vi phạm quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng hàng hoá dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi theo quy định pháp luật 24 Về quản lý nhà nước hoạt động hội, tổ chức phi Chính phủ thuộc ngành, lĩnh vực phạm vi nước liên tỉnh: a) Công nhận Ban vận động thành lập hội, tổ chức phi Chính phủ; có ý kiến văn với Bộ Nội vụ việc cho phép thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể hội, tổ chức phi Chính phủ hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; b) Hướng dẫn, tạo điều kiện cho hội, tổ chức phi Chính phủ tham gia hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý ca Bộ; tổ chức lấy ý kiến tiếp thu việc đề xuất, phản biện hội, tổ chức phi Chính phủ để hoàn thiện quy định quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực; c) Kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật hội, tổ chức phi Chính phủ hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; xử lý kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật hội, tổ chức phi Chính phủ theo quy định pháp luật 25 Về quản lý ngạch công chức, viên chức: a) Tổ chức thi nâng ngạch viên chức chuyên ngành từ ngạch tương đương ngạch chuyên viên lên ngạch tương đương ngạch chuyên viên tổ chức thi nâng ngạch viên chức chuyên ngành từ ngạch lên ngạch cao cấp theo quy định pháp luật; b) Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ ngạch viên chức thuộc ngành, lĩnh vực Bộ phân công, phân cấp quản lý sau có ý kiến thẩm định Bộ Nội vụ; xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ ngạch công chức thuộc ngành, lĩnh vực Bộ phân công, phân cấp quản lý để Bộ Nội vụ ban hành; ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể người đứng đầu quan chuyên môn thuộc ngành, lĩnh vực Bộ quản lý thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 26 Quản lý tổ chức máy, biên chế; đạo thực chế độ tiền lương chế độ, sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý Bộ; đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thủy lợi phát triển nông thôn theo quy định pháp luật 27 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực xử lý hành vi vi phạm pháp luật nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thủy lợi phát triển nông thôn theo quy định pháp luật 28 Về quản lý tài chính, tài sản: a) Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách phân bổ theo quy định pháp luật; b) Được giữ lại không 10% tổng mức ngân sách giao theo kế hoạch hàng năm để định chi theo hạn mức quy định cho công tác phòng tránh, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh nhiệm vụ đột xuất khác theo uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ 29 Thường trực quốc gia công tác phòng, chống lụt, bão; vấn đề cấp bách bảo vệ phòng cháy, chữa cháy rừng; chống sa mạc hoá; thường trực quan thẩm quyền quản lý buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp theo quy định pháp luật 30 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao theo quy định pháp luật Điều Cơ cấu tổ chức Vụ Kế hoạch Vụ Tài Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường Vụ Hợp tác quốc tế Vụ Pháp chế Vụ Tổ chức cán Thanh tra Bộ Văn phòng Bộ Cục Trồng trọt 10 Cục Bảo vệ thực vật 11 Cục Chăn nuôi 12 Cục Thú y 13 Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thuỷ sản nghề muối 14 Cục Lâm nghiệp 15 Cục Kiểm lâm 16 Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 17 Cục Nuôi trồng thuỷ sản 18 Cục Thuỷ lợi 19 Cục Quản lý đê điều Phòng, chống lụt, bão 20 Cục Quản lý xây dựng công trình 21 Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn 22 Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thuỷ sản 23 Trung tâm Tin học Thống kê 24 Trung tâm Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn 25 Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia 26 Báo Nông nghiệp Việt Nam 27 Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các đơn vị quy định từ khoản đến khoản 22 Điều tổ chức giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước; đơn vị quy định từ khoản 23 đến khoản 27 Điều tổ chức nghiệp trực thuộc Bộ Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường Vụ Hợp tác quốc tế tổ chức phòng Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trình Thủ tướng Chính phủ ban hành danhsách tổ chức nghiệp khác lại trực thuộc Bộ Điều Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo; thay Nghị định số 86/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Nghị định số 43/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 02 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thuỷ sản Bãi bỏ quy định trước trái với Nghị định Điều Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định TM CHÍNH PHỦTHỦ TƯỚNG Nơi nhận (đã ký) - Ban bí thư Trung ương Đảng Nguyễn Tấn Dũng - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - VP BCĐTW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban QH; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Website Chính phủ, Người phát ngôn Thủ tướng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, NN (10b) ... 52 Bảng 3: Kết đánh giá chất lượng dịch vụ người dùng tin .53 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thi t đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài... nước…………………………………………………………………… 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thi t đề tài Thời đại ngày thời đại thông tin tri thức Để chuyển tải thông tin cách có hiệu thư... ứng tốt nhu cầu tin người dùng tin vấn đề đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện điều thi t yếu Đây thước đo hiệu hoạt động thư viện, công cụ, phương tiện hoạt động để người dùng tin

Ngày đăng: 08/03/2017, 06:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w