1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHẬT HỌC PHỔ THÔNG

121 544 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 680,5 KB

Nội dung

PHẬT HỌC PHỔ THÔNG HT.Thiện Hoa Khóa Thứ 10 11 LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN DỊCH NGHĨA VÀ LƯỢC GIẢI Giảng lần thứ nhứt Phật Học Đường Nam Việt Ngày 12 tháng năm Tân Sửu (11 10 61) -o0o Nguồn www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 16-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục BÀI THỨ NHỨT CHƯƠNG THỨ NHỨT : PHẦN NHƠN DUYÊN CHƯƠNG THỨ HAI : PHẦN ĐỊNH DANH NGHĨA BÀI THỨ HAI I TÂM CHƠN NHƯ BÀI THỨ BA CHƯƠNG THỨ BA : PHẦN GIẢI THÍCH II TÂM SANH DIỆT (Thức A lại da) BÀI THỨ TƯ CHƯƠNG THỨ BA : PHẦN GIẢI THÍCH NÓI VỀ NGHĨA "GIÁC" BÀI THỨ NĂM CHƯƠNG THỨ BA : PHẦN GIẢI THÍCH NÓI VỀ NGHĨA "BẤT GIÁC" BÀI THỨ SÁU CHƯƠNG THỨ BA :PHẦN GIẢI THÍCH NÓI VỀ NGHĨA "BẤT GIÁC" (Tiếp Theo) BÀI THỨ BẢY CHƯƠNG THỨ BA : PHẦN GIẢI THÍCH NÓI VỀ Ý NGHĨA "BẤT GIÁC" (tiếp theo) BÀI THỨ TÁM CHƯƠNG THỨ BA : PHẦN GIẢI THÍCH NÓI VỀ NGHĨA "BẤT GIÁC" (tiếp theo) BÀI THỨ CHÍN CHƯƠNG THỨ BA : PHẦN GIẢI THÍCH NÓI VỀ NGHĨA "BẤT GIÁC" (tiếp theo) BÀI THỨ MƯỜI CHƯƠNG THỨ BA : PHẦN GIẢI THÍCH NÓI VỀ NGHĨA "BẤT GIÁC" (tiếp theo) BÀI THỨ MƯỜI MỘT CHƯƠNG THỨ BA :PHẦN GIẢI THÍCH NÓI VỀ NGHĨA "BẤT GIÁC" (tiếp theo) III TRỞ VỀ TÂM CHƠN NHƯ BÀI THỨ MƯỜI HAI CHƯƠNG THỨ BA : PHẦN GIẢI THÍCH BÀI THỨ MƯỜI BA CHƯƠNG THỨ BA : PHẦN GIẢI THÍCH BÀI THỨ MƯỜI BỐN CHƯƠNG THỨ BA : PHẦN GIẢI THÍCH BÀI THỨ MƯỜI LĂM CHƯƠNG THỨ TƯ : PHẦM TÍN TÂM, TU HÀNH BÀI THỨ MƯỜI SÁU CHƯƠNG THỨ TƯ :PHẦN TÍN TÂM TU HÀNH CHƯƠNG THỨ NĂM : LỢI ÍCH VÀ KHUYẾN TU -o0o BÀI THỨ NHỨT CHƯƠNG THỨ NHỨT : PHẦN NHƠN DUYÊN NGUYÊN NHÂN TẠO LUẬN NÀY Trong khoảng 600 năm, sau Phật nhập diệt, Ấn độ, phần phái Tiểu thừa lên tranh chấp, không tin lý Đại thừa, phần ngoại đạo lập tà thuyết phá hoại chánh pháp; tình trạng Phật giáo đen tối Ngài Mã Minh Bồ Tát, trông thấy tình trạng đau lòng, nên tạo luận này, để xô tà đỡ chánh: trừ nghi ngờ Tiểu thừa, phá tà thuyết ngoại đạo, làm cho người phát khởi lòng tin Đại thừa GIẢI THÍCH TÊN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN _ Luận Luận luận bàn lẽ tà chánh, đoán điều nghi ngờ lựa chọn việc phải quấy _Đại thừa Chữ "Đại" lớn, chữ "Thừa" cởi Đọc chữ "Thặng" nghĩa xe Theo phải đọc "Thặng" đúng, song theo thói quen nên đọc "Thừa" Đại thừa có nghĩa: Vì Tiểu nên gọi Đại Quả Phật rộng lớn, thừa đến Phật, nên gọi Đại Thừa Chư Phật bực Đại nhơn, song chẳng rời thừa này, nên gọi Đại Thừa Các Bồ Tát bực Đại sĩ, y theo thừa mà tu tập, nên gọi Đại Thừa Vì thừa rộng lớn, cứu độ chúng sanh đông nhiều nên gọi Đại Thừa LUẬN NÀY LẤY GÌ LÀM ĐẠI THỪA? Luận lấy tâm chúng sanh làm Đại thừa Bởi tâm chúng sanh: Thể lớn, Tướng to, Dụng đại, bao trùm tất pháp gian, xuất gian, nên gọi Đại Thừa Trọng tâm luận nói: Thể, Tướng Dụng tâm chúng sanh Vì tâm "Tổng tướng" (Tướng chung) tất thánh phàm, mê ngộ, nhơn luận gọi "Đại Tổng tướng pháp môn thể" Tâm có nghĩa "vận tải": Các Đức Phật nương tâm mà chứng Bồ Đề, Niết bàn Bồ Tát nương tâm mà rộng tu muôn hạnh: cầu Phật, hoá độ chúng sanh Chúng sanh tâm mà trôi lặn dòng sanh tử luân hồi Vì nên gọi tâm Đại thừa Do ngộ lý này, nên cổ nhơn có làm kệ: Dịch âm: Tam điểm tinh tượng Hoành câu tợ nguyệt tà Phi mao tùng thử đắc Tổ Phật giả tha Dịch nghĩa Ba chấm Uốn cong tợ trăng tà Chúng sanh từ đâu có Chư Phật _Khởi tín Luận làm cho người phát khởi lòng tin Đại thừa, nên gọi "Đại thừa khởi tín" Đáng lẽ phải nói: "Khởi Đại thừa tín"; nghĩa khởi lòng tin Đại thừa; song chúng sanh sau thấu rõ Đại thừa rồi, phát khởi lòng khởi tin, nên gọi "Đại thừa khởi tín" NỘI DUNG CỦA LUẬN NÀY Ngài Mã Minh Bồ Tát theo kinh Lăng Già, kinh Tư Ích kinh Đại thừa mà tạo luận Nội dung luận Phát minh lý Duy tâm hay Duy thức đem nhứt tâm, vạch rõ nguồn gốc mê ngộ, bày đường tắt tu hành, tóm nghĩa lý sâu rộng Phật nói, làm cho người phát khởi lòng tin Đại thừa NGÀI MÃ MINH BỔ TÁT LÝ LỊCH VÀ TÊN Ngài Mã Minh Bồ Tát, người xứ Ba la nại, phía tây Thiên trúc (Ấn Độ) Ngài Tổ thứ 12 Thiên trúc, nối Tổ thứ 11 Phú Na Dạ Xa Tôn giả Vì có nguyên nhơn, nên gọi Ngài Mã Minh: Khi Ngài vừa sanh ra, ngựa xứ buồn mà kêu to lên Ngài đờn hay, Ngài đờn ngựa nghe tiếng đờn buồn mà kêu lên Khi thuyết pháp, ngựa nghe đến tiếng Ngài, rơi nước mắt kêu to lên không ăn Mặt dù người ta thử bỏ đói chúng vài ba ngày, đến lúc Ngài thuyết pháp bỏ cỏ cho ăn, chúng không ăn Bởi nên gọi Mã Minh (ngựa kêu) NGUYÊN NHƠN NGÀI NGỘ ĐẠO Khi gặp Tổ Phú Na Dạ Xa Tôn giả, Ngài hỏi: Làm biết Phật? Tổ đáp: Không biết biết Phật Ngài hỏi: Không biết biết Phật? Tổ đáp: Không biết biết Phật Ngài nói: Nghĩa Tổ nghĩa cưa Tổ nói: Nghĩa ông nghĩa Tổ hỏi tiếp: Thế nào, ông nói nghĩa nghĩa cưa? Ngài đáp: Vì Tổ nói qua nói lại cưa Ngài hỏi tiếp: Thế Tổ nói nghĩa nghĩa Tổ đáp: Vì bị cưa Thế nghĩa ông bị phá Ngài nghe liền ngộ đạo Trong kinh Ma ma da, Phật có huyền ký (ghi trước) rằng: "Sau Như Lai diệt độ 600 năm, ngoại đạo tà thuyết thạnh hành, huỷ diệt Phật pháp Lúc có vị Bồ Tát đời tên Mã Minh, nói pháp hay, phá trừ tà thuyết, hàng phục ngoại đạo" Bởi nên biết Ngài Mã Minh, vị Bồ Tát tái lai Chúng ta nên học luận này, phải lấy làm hy hữu, gia tâm nghiên cứu, nên xem thường NGÀI CHƠN ĐẾ Luận có hai nhà dịch: Ngài Chơn dế Ngài Thật xoa Nan đà Bản dịch Ngài Chơn đế Nguyên tiếng Phạn gọi "Ba La Mạc Đà"; Tàu dịch "Chơn đế" Ngài nước Ưu thiền ni, phía Tây Ấn Độ Ngài qua Tàu nhằm đời vua Nguyên Đế nhà Lương, niên hiệu Thừa Thánh, năm thứ ba (Mậu thìn) Ngài chùa Kiến Hưng, đất Hoàng Châu, dịch Luận -o0o LỜI CẦU NGUYỆN CHÁNH VĂN Kính lạy Phật, Pháp Tăng, muốn cho chúng sanh bỏ chấp tà, trừ nghi ngờ, khởi lòng tin Đại thừa, giống Phật chẳng mất, nên tạo luận Đại thừa Khởi tín LƯỢC GIẢI Các vị Bồ Tát làm việc gì, trước nhứt để tâm qui kính Tam bảo; hướng cha, trò hướng thầy, dân chúng hướng vị lãnh tụ nước; nguyện cầu Tam bảo gia hộ cho việc làm hợp với chánh pháp kết viên mãn Đoạn Ngài Mã Minh Bồ Tát trước tạo luận, nói kệ quy kính Tam bảo nguyện cầu Tam bảo gia hộ -o0o CHƯƠNG THỨ NHỨT - PHẦN NHƠN DUYÊN CHÁNH VĂN Vì tám nhân duyên sau nên tạo luận này: Vì muốn cho chúng sanh xa lìa khổ, đặng vui rốt nên tạo luận này, danh lợi gian, hay cầu người cung kính Vì muốn cho chúng sanh hiểu biết chơn chánh, khỏi lầm lạc, nên tạo luận để giải thích nghĩa Như Lai Muốn cho chúng sanh lành thục ( mãn Thập tín), lòng tin chẳng thối lui lãnh thọ pháp Đại thừa, nên tạo luận Muốn cho chúng sanh lành mỏng (chưa mãn Thập tín) tu tập tín tâm Vì bảo hộ đạo tâm chúng sanh ác nghiệp sâu dày, nên bày phương tiện, để chúng tiêu trừ nghiệp chướng xa lìa phiền não si, mạn khỏi lưới tà Vì muốn đối trị tâm niệm sai lầm phàm phu Nhị thừa, nên bày cho họ tu tập Chỉ Quán Vì chúng sanh tánh cỏi, nên bày phương tiện chuyên tâm niệm Phật, sanh cõi Phật, tín tâm định không thối chuyển Chỉ bày lợi ích để khuyên người tu hành Tóm lại, tám nhân duyên trên, nên tạo luận LƯỢC GIẢI Luận chia làm phần, phần thứ nhứt, Ngài Mã Minh Bồ Tát tám nhơn duyên sau nên tạo luận này: Nhơn duyên thứ nhứt: Chư Phật Bồ Tát làm việc gì, lòng từ bi, muốn cho chúng sanh khỏi khổ vui Tất chúng sanh mê tâm mà thọ khổ sanh tử, không vui Niết bàn Trong luận này, Ngài Mã Minh Bồ Tát rõ tâm, chúng sanh tự tin có tâm tịnh (pháp Đại thừa) khả để thành Phật Khi chúng sanh ngộ tâm rồi, hết khổ sanh tử, vui Niết bàn Vì nên tạo luận Nhơn duyên thứ hai: Các đức Như Lai y nơi "nhứt tâm" tu hành mà thành đạo chứng Luận nói "nhứt tâm" nghĩa Như Lai, chúng sanh hiểu biết đường lối tu hành cách chơn chánh, khỏi bị lạc vào tà kiến (chấp tà) Nhơn duyên thứ ba: Luận chủ muốn cho hàng Thập tín Bồ Tát pháp Đại thừa, lòng tin chắn, không bị thối lui, để tiến đến bậc Thập trụ Nhơn duyên thứ tư: Vì vị Bồ Tát chưa viên mãn Thập tín, muốn cho họ tu tập tín tâm viên mãn Nhơn duyên thứ năm: Vì chúng sanh nghiệp chướng nặng nề, bị lưới tà làm chướng ngại, nên tạo luận để bày phương tiện tu hành, tụng kinh, sám hối hầu diệt trừ nghiệp chướng Nhơn duyên thứ sáu: Vì đối trị tâm lầm lỗi phàm phu Nhị thừa, nên Luận chủ tạo luận này, dạy tu "Chỉ" để trừ bịnh "Vọng tưởng tán loạn" phàm phu; dạy tu "Quán" để đối trị bịnh "Trầm không thú tịch" (tham luyến cảnh thiên không Niết bàn) Nhị thừa (Quán nhơn duyên sanh, thấy pháp chẳng không: Thánh, Phàm đủ Bởi có phàm phu nên phải tu đức đại bi để cứu đời; có Thánh, nên phải phát trí huệ, để cầu Phật) Nhơn duyên thứ bảy: Vì người lo sợ đời tu hành không chứng quả, trở lại đời sau bị nghịch duyên làm thối chuyển đạo tâm, không nhớ lại kiếp trước để tu hành, nên tạo luận dạy phương tiện niệm Phật, để họ cầu sanh cõi Phật, thường nghe Phật thuyết pháp Bồ Tát khuyên tu, làm cho hành giả tín tâm chẳng thối chuyển Nhơn duyên thứ tám: Vì chúng sanh giải đãi, nên Luận chủ nói lợi ích tu hành, để khuyên người tiến tu -o0o CHÁNH VĂN Hỏi: _ Pháp Đại thừa, kinh nói nhiều, cần phải lập trở lại? Đáp: _ Khi Phật trụ thế, ba nghiệp Ngài thù thắng, nên tiếng Phật nói (nhứt âm diễn xướng) tuỳ theo loài hiểu cả, không cần phải tạo luận Song sau Phật diệt độ, chúng sanh trình độ không đồng đều, nhơn duyên lãnh thọ giáo pháp lãnh hội người có khác nhau: có chúng sanh tự lực học hỏi nhiều kinh điển hiểu ngộ; có chúng sanh dùng tự lực học mà hiểu ngộ nhiều; có chúng sanh tự lực mà phải nhờ xem đại luận, hiểu ngộ; có chúng sanh thấy đại luận phiền phức, nên muốn tóm lại văn mà thâu nhiều nghĩa Vì nên Luận chủ tạo luận này, để tóm tắt giáo pháp quảng đại thâm nghĩa lý vô biên Đức Như Lai LƯỢC GIẢI Đoạn này, Luận chủ lập lời vấn đáp, để giải đáp nghi vấn độc giả Đại ý lời hỏi: Pháp Đại thừa, kinh luận nói nhiều, cần phải tạo luận nói lập trở lại? Đại ý lời đáp: Khi Phật phước huệ song toàn, ba nghiệp (thân, khẩu, ý) thù thắng; trình độ chúng sanh thụ giáo ưu hạng, nên lời Phật nói (viên âm), tất loài tuỳ theo trình độ mình, hiểu Bởi nên không cần phải tạo luận Song sau Phật nhập diệt, người thay Phật truyền giáo không Ngài, phần chúng sanh trình độ không đồng, nhơn duyên ngộ đạo người có khác: Có người nhờ xem kinh mà ngộ đạo, có người nhờ xem luận mà ngộ đạo, có người ưa nghiên cứu đại luận, có người muốn học luận, văn mà bao hàm nhiều ý nghĩa Vì muốn tóm tắt nghĩa lý sâu rộng vô biên Phật, nên Ngài Mã Minh Bồ Tát tạo luận -o0o CHƯƠNG THỨ HAI : PHẦN ĐỊNH DANH NGHĨA CHÁNH VĂN Chương có hai phần: A PHÁP ĐẠI THỪA (Thể Đại thừa) tức tâm chúng sanh Tâm tóm thâu pháp gian, xuất gian nói lên nghĩa Đại thừa Tại vậy? _ Vì tâm có hai tướng: Tướng Chơn tức Thể Đại thừa Tướng nhơn duyên sanh diệt tức Thể, Tướng, Dụng Đại thừa B NGHĨA ĐẠI THỪA: "Đại" lớn, lớn cà phương diện: Thể lớn: Chơn bình đẳng, bất tăng bất giảm Bản thể tất pháp Tướng lớn: Như Lai tạng chứa đầy vô lượng tánh công đức Dụng lớn: Vì sanh tất nhơn lành gian xuất gian "Thừa" xe, tất chư Phật xe (pháp Đại thừa); tất vị Bồ Tát xe mà đến chỗ Phật LƯỢC GIẢI Đoạn nói phần lập nghĩa, tức xác định danh nghĩa Đại thừa Phần lập nghĩa chia làm hai: Pháp Đại thừa Ngiã Đại thừa I Pháp đại thừa: tâm chúng sanh Tâm có hai tướng: Tướng Chơn tức riêng phần thể tánh chơn tâm tịnh; dụ "tánh sạch" nước Tướng nhơ duyên sanh diệt tức chung cho Thể, Tướng Dụng chơn vọng hoà hợp; dụ tánh "trong sạch" "tướng nhơ đục" lẫn lộn nước II Nghĩa đại thừa: Đại thừa nghĩa gì? "Đại" lớn; "Thừa" (thặng) xe: xe lớn Tâm chúng sanh, Thể, Tướng Dụng đền lớn Thể bao trùm tất pháp, Tướng chứa đựng sa công đức, Dụng xuất sanh tất pháp gian xuất gian Khế kinh chép: "Vô bất tùng thử pháp giới lưu, mạc bất hoàn qui thử pháp giới, (không có pháp chẳng từ tâm má lưu xuất, pháp chẳng trở tâm này) Tâm bao trùm tất pháp gian xuất gian Các Đức Phật nương tâm mà thành đạo Các vị Bôtát nương tam để đến chỗ Phật Chúng sanh tâm mà luân hồi đường Tâm Hành giả tu theo Đại thừa, mặt phải giữ ba phần giới cho tịnh; mặt đừng làm điều sái quấy, gian đàm tiếu, mà họ mang lấy tội lỗi -o0o CHÁNH VĂN Thế tu Nhẫn nhục?_ Nhẫn chịu điều người ta làm cho khổ não tâm hành giả không nghĩ tưởng đến việ trả thù; nhẫn chịu tám hướng gió trần gian thổi đến: Thạnh lợi, Suy bại, Huỷ báng, Danh dự, Khen, Chê, Khổ, Vui LƯỢC GIẢI Tất hoàn cảnh, làm cho hành giả tạo tội lỗi, không tám điều, gọi "Bát phong" (tam gió); tóm lại có hai cảnh: thuận nghịch Tài lợi, danh vọng, khen ngợi vui bốn gió thuận cảnh, thổi vào biển tâm hành giả, làm cho lên vô lượng sóng tham lam._ Suy bại, huỷ báng (công kích lỗi người) chê bai (nói xấu) khổ bốn gió nghịch cảnh, thổi vào biển tâm hành giả, làm cho lên vô lượng sóng tham lam._ Suy bại, huỷ báng (công kích lỗi người) chê bai (nói xấu) khổ bốn gió nghịch cảnh, thổi vào biển tâm hành giả, làm cho lên sóng sân hận Hành giả gặp thứ gió, dù thuận hay nghịch, phải giữ gìn biển tâm cho yên lặng, đừng để sóng phiền não tham lam hay sân si v.v lên Như gọi tu pháp Nhẫn nhục Ba la mật -o0o CHÁNH VĂN Thế tu Tinh tấn?_ Lập chí kiên nhẫn, tu việc lành, tâm không trễ nãi không khiếp nhược Hành giả phải thường nhớ rằng, từ khứ nhiều kiếp lâu xa đến thọ thân tâm hư giả chịu không nỗi khổ lớn lao, lợi ích Bởi nên đời nay, ta siêng tu công đức, làm việc tự lợi lợi tha, để mau xa lìa khổ Lại nữa, người tín tâm tu hành mà bị nghiệp chướng đời trước làm chướng ngại, bị tà ma ác quỉ nhiễu hại, hay bị việc đời ràng buộc, bị bịn khổ làm não v.v hành giả phải tinh dõng mãnh, ngày đêm sáu thời lễ Phật tụng kinh, thành tâm sám hối, thường hành không bỏ phế; khuyên thỉnh Phật trụ tuỳ hỷ việc công đức, để hồi hướng đạo Bồ Đề Phải thế, hành giả khỏi điều chướng ngại lành tăng trưởng LƯỢC GIẢI Tinh yếu tố để thành công đường đời đường Đạo Người tu hành thiếu tinh không thành đạo chứng Tinh tinh chuyên việc; Tấn tiến tới không dừng Hành giả lập chí dõng mãnh, chuyên tu pháp lành, tâm không khiếp nhược, phải thường nhớ rằng: Từ vô lượng kiếp đến ta thọ biết thân, chịu biết khổ, không làm điều lợi ích ! Vậy đời ta phải tu công đức, đề xa lìa tội khổ Nếu người bị nghiệp chướng đời trước nặng nề, tà ma ác quỉ nhiễu loạn, hay việc đời ràng buộc, bịnh hoạn làm khổ não, v.v khó hành đạo được, hành giả phải ngày đêm thời, tụng kinh sám hối, không nên bê trễ, chướng ngại hết lành tăng trưởng -o0o CHÁNH VĂN Thế tu Chỉ, Quán?_ "Chỉ" nghĩa đình tất vọng tưởng (định), để tuỳ thuận theo quán không (xa ma tha); "Quán" nghĩa quán sát tướng nhơn duyên sanh diệt (huệ) để tuỳ thuận theo quán giả (tỳ bác xa na) Sao gọi tuỳ thuận?_ Do hành giả từ từ tu tập, lần Chỉ Quán, không rời nhau, nên gọi tuỳ thuận LƯỢC GIẢI Tu Chỉ, Quán tức tu Thiền định trí huệ "Chỉ" đình vọng tưởng, tức Định; "Quán" quán sát để thấu rõ chơn lý pháp, tức Huệ Tu Chỉ, Quán Định, Huệ; Chỉ,Quán Nhơn, mà Định, Huệ Quả Trong Lục độ, chia riêng Thiền định Trí huệ, muốn cho hành giả thấy rõ hành tướng, công dụng kết hai pháp môn khác Trong Luận chương "Tín tâm tu hành", Bồ Tát Mã Minh dạy tu Lục độ, hai độ sau lại chung làm không gọi tu Định, Huệ mà lại gọi tu Chỉ,Quán?_ Vì Bồ Tát muốn cho hành giả phải hiểu rằng: Về phần tu nhơn hai pháp liên quan với nhau; nghĩa hành giả phải đồng thời tu Chỉ Quán Trong Chỉ có Quán, Quán có Chỉ Thế Chỉ có quán?_ Nghĩa muốn ngăn ngừa đình không cho vọng tưởng lên, hành giả phải quán sát pháp không; pháp không, nên hành giả chẳng chấp có, không khởi tâm tham sân v.v Thế Quán có Chỉ?_ Nghĩa hành giả quán sát pháp nhơn duyên hoà hiệp, sanh thật sanh, mà diệt thật diệt Vì pháp nhơn duyên hoà hiệp giả có, nên hành giả chẳng chấp không, chẳng sanh phiền não -o0o NÓI VỀ TU CHỈ (ĐỊNH) CHÁNH VĂN Nếu tu "Chỉ" (định) hành giả phải chỗ vắng, ngồi thẳng, tâm chơn chánh, chẳng nương thở, chẳng nương hình sắc hư không, chẳng nương đất, nước, gió, lữa; chẳng nương thấy, nghe, hay biết, tưởng niệm diệt trừ, hành giả dẹp "tâm niệm" trừ tưởng niệm Do tất pháp từ hồi đến giờ, niệm không sanh, niệm không diệt, nên hành giả phải không tưởng niệm không tưởng cảnh giới tâm, rốt sau lấy tâm trừ tâm Nếu tâm vọng tưởng rong ruỗi, hành giả phải liền đem trở lại chánh niệm._ Phải biết "Chánh niệm" đây, tức "Duy tâm", ngoại cảnh Và tâm không hình tướng tưởng niệm LƯỢC GIẢI Hành giả tu Định (Chỉ), phải chỗ vắng, tránh xa nơi ồn náo nhiệt; thân ngồi thẳng, không ngước không cúi; tâm phải chơn chánh, tỉnh táo sáng suốt tịch tịnh, không phù không trầm; phải thoát ly thân, nghĩa không nương thở (không sổ tức); không nương hình sắc; phải thoát ly giới, không nương hư không, tứ đại; phải thoát ly tâm, không nương thấy nghe hay biết Hành giả phải trừ hết tưởng niệm tâm niệm trừ tưởng dứt luôn; phải biết pháp từ hồi đến giờ, nhứt tâm (Duy tâm), không sanh không diệt, cảnh giới tâm Bởi nên tâm vừa vọng động rong rủi theo trần cảnh, hành giả phải thâu lại đem chánh niệm tức nhứt tâm, gọi "dùng nhưttâm diệt vọng tưởng"; rốt sau "tâm" (nhứt tâm) không còn, gọi "dùng tâm trừ tâm" Các vị Cổ đức dạy rằng: "Người tham thiền, phải thoát ly thân tâm, ngoaiø xa lìa cảnh giới; nghĩa phải rời tâm, ý, thức mà tham cứu, phải khỏi đường thánh phàm mà tu học, phải viễn ly cảnh giới vọng tưởng mà cầu đạo" Tóm lại, phải phóng xả tất -o0o CHÁNH VĂN Lại nữa, tất giờ, đứng nằm ngồi, tới lui qua lại, làm tất việc, hành giả phải thường nhớ phương tiện (phương tiện tuỳ duyên chỉ), nghĩa tuỳ thuận quán sát Hành giả tu tập lâu ngày thục, tâm an trụ; tâm an trụ lần lần mạnh mẽ, nên dẹp sâu phiền não, tín tâm tăng trưởng, đặng tuỳ thuận vào chơn tam muội, mau thành vị Bất thối Chỉ trừ người nghiệp chướng sâu dày, nghi ngờ báng không tin, ngã mạn biếng nhát, nhập Chơn tam muội Và hành giả nhờ nương pháp Chơn tam muội mà biết pháp giới nhứt; nghĩa nhận rõ Pháp thân chư Phật thân chúng sanh bình đẳng không hai, nên gọi Nhứt hạnh tam muội Phải biết Chơn pháp tam muội; hành giả tu pháp tam muội này, lần lần vô lượng pháp tam muội LƯỢC GIẢI Đoạn nói "Phương tiện tuỳ duyên Chỉ"; nghĩa tu Thiền định thường ngổi, mà phải phương tiện tuỳ duyên tu tập, không cho gián đoạn Khi đứng nằm ngồi làm việc, hành giả phải luôn quán sát tu tập; lâu ngày tâm an trụ, nhơn định lực lần lần mạnh mẽ nên tín tâm tăng tấn, dẹp sâu phiền não, tuỳ thuận vào Chơn tam muội, thành bực Bất thối Chỉ trừ người huỷ báng không tin, không vào Chơn tam muội Hành giả Chơn tam muội rồi, biết pháp giới một, chúng sanh chư Phật bình đẳng không hai, mê ngộ đồng tánh, nên gọi Nhứt hạnh tam muội (Tam muội đồng nhứt thể) Chơn tam muội pháp tam muội, nên người ngộ Chơn tam muội pháp tam muội khác Chữ "Tam muội", Tàu dịch Chánh định hay Chánh thọ; Nghĩa tu Định đến lúc thục hay mức (Đã nói tu thiền định rồi, tiếp sau nói việc ma) -o0o BÀI THỨ MƯỜI SÁU CHƯƠNG THỨ TƯ :PHẦN TÍN TÂM TU HÀNH (tiếp theo hết) C NÓI VỀ CÁC THỨ MA CHƯỚNG TRONG KHI TU THIỀN CHÁNH VĂN Nếu chúng sanh lành mỏng ít, bị tà ma ngoại đạo, quỷ thần làm não loạn, hành giả tham thiền, chúng hình tướng ghê sợ, kẻ trai người gái xinh đẹp v.v phải quán Duy tâm, lúc ma tiêu diệt, không làm Hoặc chúng hình chư Thiên, Bồ Tát, Phật, đủ tướng tốt; nói thần chú, nói pháp bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí huệ; nói pháp bình đẳng, không, vô tướng, vô nguyện, không oán, không thân, không nhơn, không quả, rốt trống không vắng lặng, gọi Niết bàn Hoặc chúng làm cho hành giả biết đời trước (túc mạng thông) biết việc khứ vị lai, biết đặng tâm người (tha tâm thông) biện tài vô ngại Chúng làm cho hành giả tham luyến danh lợi gian v.v Hoặc ma làm cho hành giả tánh không chừng đỗi, hay giận, hay cười, ưa ngủ, nhiều bịnh, nhiều thương xót, tâm hay giải đãi; có tinh tấn, có lúc lại bê tha sinh tâm nghi ngờ không tin, nhiều lo nghĩ; bỏ pháp tu bản, trở lại tu tạp hạnh; đắm nhiễm việc triền phược gian; làm cho hành giả đặng chút phần tương tợ pháp tam muội, song cảnh bị chứng ngoại đạo, thật tam muội; làm cho hành giả Định, từ ngày đến bảy ngày, tự nhiện đặng ăn thơm ngon, thân tâm vui thích, đói khát; khiến cho hành giả ưa thích Hoặc làm cho hành giả ăn không chừng đỗi, nhiều ít, sắc mặt biến đổi Khi gặp cảnh vậy, hành giả phải thường dùng trí huệ quán sát, siêng giữ gìn Chánh niệm, không nên chấp thủ, tâm đoạ vào lưới tà Phải hành giả xa lìa ma chướng LƯỢC GIẢI Người tu thiền định, phá trừ ngũ ấm, bị năm chục ma, biến đủ cách để thử thách não hại người tu Thiền Khi gặp cảnh ma ấy, hành giả phải dụng tâm nào, dùng phương pháp để diệt trừ, kinh Lăng nghiêm Phật dạy rõ ràng kỹ lưỡng, (quí vị nên đọc đoạn Ngũ ấm ma Đại cương Lăng nghiêm) Trong Luận này, Ngài Mã Minh Bồ Tát nói sơ lược ma; Hoặc chúng thân Phật, thân Bồ Tát ; nói kinh thuyết pháp thông suốt; làm ch người tu thiền biết việc khứ, vi lai; đặng túc mạng thông, tha tâm thông, biện tài vô ngại; làm cho người tu thiền tham lam danh lợi v.v Khi gặp cảnh ma vậy, hành giả phải đừng quyến luyến, nhiễm trước đừng sanh tâm vui mừng hay lo buồn, mà phải luôn quán Duy tâm; nghĩa quán dụng công tu thiền, nên tâm cảnh vậy, lạ chứng chi Kinh Lăng nghiêm, Phật nói: " Nếu hành giả không chấp Thiền hay chứng Thánh tốt, chấp Thiền hay chứng Thánh đoạ vào tà đạo" (Bất tác Thánh tâm danh thiện cảnh giới, nhược tác thánh giải tức thọ quần tà) Phải dụng tâm cảnh ma tự nhiên tiêu diệt Nếu hành giả vui mừng, cho Thiền hay chứng Đạo v.v bị ma ám ảnh nhiễu hại; việc ma thân tham luyến vui buồn chấp thủ -o0o CHÁNH VĂN Phải biết, pháp thiền định (tam muội) ngoại đạo tu tập, không rời phiền não hữu lậu tâm ngã mạn, chấp ngã tham lam danh lợi gian cầu người cung kính Còn tu pháp Chơn tam muội (thiền định) không cxó tướng để được, lại có công làm cho phiền não lần lần mỏng ít; xuất định hành giả không giãi đãi Nếu người tu hành mà không tu pháp Chơn tam muội này, nhập dòng giống Như Lai Tu pháp thiền định tam muội gian, thiền định ngoại đạo, thuộc Tam giới, phiền não chấp ngã say đắm nhiễm trước nơi cảnh thiền Bởi nên người tu thiền định, Thiện tri thức dẫn dắt, định lạc vào ngoại đạo LƯỢC GIẢI Trong kinh Lăng nghiêm, Phật dạy phương pháp tu hành Phật khuyên bảo dặn dò ông A Nam đại chúng "Phải phân biệt rành rõ hai bản: Vọng tâm phiền não sanh tử luân hồi Chơn tâm tịnh Bồ Đề Niết bàn Nếu ông nhận lầmpn sanh tử luân hồilàm nhơn tu hành, không thành Phật được; người nhận giặc làm con, bị phá hại mà thôi" Bởi nên, đoạn Bồ Tát Mã Minh phân tách rành rõ tà định chánh định, hành giả khỏi lầm lạc Thiền định ngoại đạo giam phiền não hữu lậu làm động thúc đẩy, lợi dưỡng, cầu người cung kính v.v mà tu Khi tu thiền, thấy vài thắng cảnh họ ngã mạn cống cao tham nơi cảnh thiền v.v Bởi nê tu chừng nào, họ lại tăng trưởng ngã, thêm nhiều phiền não, đào sâu hop61 tà, luân hồi treong tam giới Còn thiền định chư Phật chơn tịnh (chơn như) làm động cơ, nên không lợi dưỡng hay cầu người cung kính, thấythắng cảnh, quán Duy tâm, không móng tâm tham luyến, không ngamạn cống cao, không nuôi lớn ngã Bởi nên hành giả tu chừng phiền não tiêu, vào cảnh giới chư Phật Tóm lại, người tu thiền định, Thiện hữu tri thức (Minh sư giáo) để dẫn dắt, dễ lạc vào tà kiến ngoại đạo -o0o D MƯỜI ĐIỀU LỢI ÍCH THIỀN ĐỊNH CHÁNH VĂN Người chuyên tâm tinh tu pháp tam muội (Chơn tam muội) dời mười điều lợi ích: Được mười phương chư Phật Bồ Tát thường hộ niệm Không bị ma quỉ khủng bố Không bị chín mươi lăm thứ thiên ma ngoại đạo làm mê Xa lìa việc huỷ báng Chánh pháp tội chướng nặng nề mỏng Diệt hết nghi ngờ thấy nghe tội lỗi Đối với cảnh giới chư Phật, lòng tin tăng trưởng Xa lìa điều ăn năn lo lắng việc sanh tử, tâm không khiếp sợ Tâm nhu hoà, bỏ tánh kiêu mạn, chẳng bị người làm não hại Dù chưa chứng Định, song tất thời gian, tất cảnh giới, hành giả làm cho phiền não tổn giảm không tham vui gian 10 Nếu Tam muội không bị âm thinh trần gian ngoại duyên làm chao động LƯỢC GIẢI Người tu hành vị Tướng soái cxùng với ma quân trường kỳ kháng chiến, kháng chiến năm tháng, mà phải nhiều đời nhiều kiếp, ngày buổi, mà phải đánh từng phút với giặc nội tâm (phiền não) Cố nhiên hành giả phải trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn thứ tự vệ, phải trải qua a tăng kỳ kiếp (một vô số kiếp), hành giả thua nhiều thắng ít; giai đoạn thứ hai cẩm cự, trải qua a tăng kỳ kiếp thứ hai, hành giả năm ăn năm thua; giai đoạn thứ ba phản công, trải qua a tăng kỳ kiếp nữa, hành giả thắng nhiều mà thua Tuy nhiên, hành giả thành tâm chuyên nhứt, tinh tu học pháp "chơn tam muội" này, mười điều lợi ích trên; mà điều lợi ích thứ nhứt chư Phật Bồ Tát thường hộ niệm; vậy, lo chi chẳng thành đạo chú?ng (Trên nói tu Chỉ, nói tu Quán) -o0o E BẢY PHÁP QUÁN CHÁNH VĂN Nếu người tu Chỉ (Định) mà tâm bị trầm (chìm lặng) sanh giãi đãi, chẳng ưa làm việc lành, xa lìa tâm Đại bi, phải tu Quán Quán vô thường: Quán tất pháp hữu vi gian, lâu dài, giây phút biến hoại Quán khổ: Quán tất tâm hạnh khổ, niệm sanh diệt không dừng Quán vô ngã: Quán pháp khứ chiêm bao, pháp chớp nhoáng, pháp vị lai mây tụ tán Quán bất tịnh: Quán tất thân hình nam, nữ trần gian bất tịnh, đủ thứ ô uế, chút đáng ưa Quán Đại bị: Hành giả phải thường nhớ tất chúng sanh từ vô thỉ đến giờ, vô minh huân tập, làm cho tâm sanh diệt, thọ thân hình khổ não; bị vô lượng khổ sở áp bức, vị lai chịu điều khổ não, không tận Chúng sanh bị khổ sở thế, lìa bỏ được, mà không hay không biết, thật đáng thương xót Quán Đại nguyện: Hành giả thường suy nghĩ chúng sanh khổ sở thế, nên phát tâm dõng mãnh, tu tất công đức lành, lập lời thệ nguyện rộng lớn: "Nguyện cho tâm không cò phân biệt thân sơ (đồng thể) để dùng vô lượng phương tiện cứu độ tất chúng sanh khổ não khắp mười phương, tận vi lai, an vui Niết bàn" Quán Tinh tấn: Do hành giả phát nguyện rộng lớn vậy, nên tất thời gian tất nơi, phải siêng tu học, tuỳ theo khả mà làm việc lành, tâm không giãi đãi LƯỢC GIẢI Hành giả tu "Chỉ" mà không tu "Quán" sanh tai hại xa lìa tâm Đại bi, không ưa làm việc lành Bởi nên muốn tránh tai hại ấy, hành giả phải tu "Quán" Trước nhứt, hành giả phải quán"Tứ niệm xứ" để thấy rõ thâm tâm giới vô thường, khổ, vô ngã bất tịnh" Tiếp hành giả dùng quán Đại bi cứu độ Rồi tiếp dùng quán Đại nguyện, nghĩa thấy chúng sanh khổ quá, nên hành giả tự phát lời thệ nguyện rộng lớn dũng mãnh độ sanh với tâm bình đẳng, không phân biệt thời gian không gian Hành giả lập Đại nguyện phải dùng quán Tinh tấn, nghĩa phải tận lực làm điều lợi ích cho chúng sanh mười phương, không rảnh việc -o0o G CHỈ VÀ QUÁN ĐỔNG THỜI TU CHÁNH VĂN Chỉ trừ lúc ngồi chuyên tu pháp "Chỉ" tất khác, hành giả phải quan sát việc nên làm, việc không nên làm Khi đi, đứng, nằm, ngồi hành giả phải đồng thời tu Chỉ Quán Nghĩa hành giả quán tự tánh pháp không sanh (Chỉ), quán nhơn duyên hoà hiệp, nên nghiệp lành báo khổ vui không (Quán)_ Tuy lúc quán nhơn duyên hoà hiệp nghiệp báo không (Quán), hành giả quán tự tánh pháp không sanh (Chỉ) LƯỢC GIẢI Bồ Tát MaMinh dạy hành giả bốn oai nghi: đi, đứng, nằm, ngồi phải tu Chỉ Quán Trong quán pháp vô sanh, để trừ tâm tham lam trước v.v hành giả quán nhơn duyên hoà hiệp, nhơ lành không mất, để rộng tu việc lành giáo hoá chúng sanh Tuy "quán không" mà chẳng bỏ môn hạnh lành; "quán có" mà tâm tánh tịnh, không nhiễm trước, luyến cảnh Đó lợi ích Chỉ Quán đồng thời tu -o0o H LỢI ÍCH TU CHỈ QUÁN CHÁNH VĂN Phàm phu tu "Chỉ" trừ tâm nhiễm trước gian; Nhị thừa tu "Chỉ"thì bỏ tâm khiếp nhược Phàm phu tu "Quán", xa lìa bịnh chẳng ưa tu pháp lành; Nhị thừa tu "Quán", đối trị tâm hẹp hòi ích kỹ, chẳng khởi Đại bi Bởi nên phải tu Chỉ Quán, giúp thành, rời Nếu hành giả không tu Chỉ Quán vào đạo Bồ Đề LƯỢC GIẢI Nhờ tu "Chỉ" nên hành giả ngăn tham trước khiếp nhược Nhờ tu "Quán" nên hành giả phát khởi tâm Đại bi làm lợi ích cho chúng hữu tình Bởi nên pháp Chỉ, Quán, (Định, Huệ) đường lớn hành giả để cõi Phật -o0o I PHÁP MÔN NIỆM PHẬT CHÁNH VĂN Lại nữa, có chúng sanh tu pháp này, tâm khiếp sợ, muốn Chánh tín, lo sợ "ở cõi ta bà không thường găp Phật, nghe pháp cúng dường, e sợ lòng tin mìnhkhông thành tựu", muốn thối chí, chúng sanh biết rằng: Phật có phương tiện thù thắng, bảo đảm tín tâm hành giả thành tựu Phương tiện "Nhơn duyên chuyên tâm niệm Phật, cầu sanh cõi Phật phương khác, để thường thấy Phật, nghe pháp", chắn xa lìa ác đạo Trong Khế kinh, Phật dạy: "nếu người chuyên tâm niệm Phật A di đà ợ giới Cực lạc phương tây, đem công đức tu hành hồi hướng phát nguyện cầu sanh đó, định sanh giới Cực lạc, thường thấy Phật nghe pháp, không thối chuyển" Nếu hành giả quán chơn Pháp thân Phật A di đà thường siêng tu tập, rốt sanh vào hàng ngũ chánh định LƯỢC GIẢI Hành giả muốn hái Phật, tất nhiên phải leo lên Bồ Đề cao thước, Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền địngh Trí huệ Quan trọng nhứt hai thước sau; Luận gọi Chỉ Quán Đó điều nhứt vị Bồ Tát chứng Phật Nhưng, có người lo ngại: "Chúng phàm phu đến Phật, phải tu nhiều kiếp trải qua thời gian lâu xa ba vô số kiếp; nữa, cõi Ta bà có nhiều chướng ngại, không thường gặp Phật, tu khó thành công" Muốn cho người hết lo ngại, bảo đảm tu hành chắn kết quả, nên Bồ Tát Mã Minh thêm phương tiện thù thắng Phật, dạy người "Nhứt tâm niệm Phật, hồi hướng cầu sanh cõi nước Phật A di đà, để thường găp Phật làm bạn với vị Bồ Tát, ngày đêm sáu thời thường nghe tiếng pháp; gió thổi, rung, suối reo, chim hót, diễn pháp: Ngũ căn, Ngũ lực, Thất Bồ Đề, Bát chánh đạo v.v "; kinh Di đà nói Hành giả găp hoàn cảnh thuận tiện, tốt đẹp thế, lo chẳng thành đạo chứng Bởi nên pháp "Nhứt tâm niệm Phật" phương tiện thù thắng nhứt đức Đại bi Thế tôn (Đã hết chương thứ tư Tín tâm, Tu hành) *** -o0o CHƯƠNG THỨ NĂM : LỢI ÍCH VÀ KHUYẾN TU CHÁNH VĂN Pháp Đại thừa bí mật chư Phật, nói cách tổng quát Nếu có người pháp Đại thừa Như Lai (thậm thâm cảnh giới) không nghi ngờ hay báng, lại sanh tâm chánh tín muốn vào Đại thừa, nên họ thọ trì (văn) suy nghĩ (tư) tu tập (tu) theo Luận này, người đạo vô thượng Bồ Đề Nếu người nghe đến Pháp Đại thừa mà tâm không nghi sợ người chư Phật thọ ký định nối dòng Phật Giả sử có người giáo hoá chúng sanh Đại thiên giới (một nghìn triệu giới nhỏ) tu thập thiện, công đức người nhiều, người thời gian ngắn bữa ăn, tu pháp Đại thừa này, công đức lài nhiều người trước so sánh Lại nữa, có người, ngày đêm, thọ trì, quán sát tu hành theo Luận này, người công đức vô lượng vô biên, nói hết Dầu cho mười phương chư Phật vô lượng vô biên, a tăng kỳ kiếp (vô số kiếp) tán thán công đức người không hết Tại vậy?_ Bởi pháp Đại thừa (Phật tánh) có công đức không tận; Luận nói pháp Đại thừa nên người thọ trì tu tập, theo luận này, công đức vô lượng vô biên Nếu chúng sanh Luận mà huỷ báng, không tin, chúng sanh bị tội báo lớn, trải qua vô lượng kiếp thọ khổ não Vì nên chúng sanh phải tin tưởng không nên huỷ báng Luận này, có hại cho người, đoạn tuyệt giống Tam bảo Tất chư Phật pháp Đại thừa mà Niết bàn; vị Bồ Tát nhờ tu pháp Đại thừa mà đặng vào trí Phật Các vị Bồ Tát khứ, vi lai tu theo pháp Đại thừa mà thành tựu đức tin tịnh Bởi nên chúng sanh phải siêng tu học LƯỢC GIẢI Chương thứ năm nói lợi ích khuyên người tu hành Bộ Luận nói pháp Đại thừa, tức tâm chúng sanh hay Phật tánh, gọi chơn hay Pháp thân v.v Chư Phật, Bồ Tát khứ, vị lai tu theo pháp Đại thừa mà thành đạo chứng Bởi nên người tu theo pháp Đại thừa thời gian ngắn, bữa ăn hay ngày đêm, công đức người nhiều người dạy chúng sanh Đại thiên giới tu Thập thiện; tu Thập thiện hưởng phước hữu lậu cõi trời; mười phương chư Phật tán dương công đức người tu theo Đại thừa không hết lời, công đức thuộc chơn tâm tịnh vô lậu, biến khắp tất Trái lại chúng sanh huỷ báng không tin Luận này, tức huỷ báng không tin pháp Đại thừa hay không tin tánh Phật, tâm chơn v.v chúng sanh tự đoạn pháp thân huệ mạng mình, làm giống Phật pháp nên nhiều kiếp phải chịu sanh tử luân hồi trầm luân biển khổ Vì nên chúng sanh không nên nghi ngờ huỷ báng, mà phải tin tưởng tu theo Luận -o0o BÀI KỆ HỔI HƯỚNG CHÁNH VĂN Nghĩa lý rộng sâu chư Phật Tôi tổng quát nói Nguyện đem công đức Pháp tánh Tất chúng sanh lợi LƯỢC GIẢI Theo lệ thường, vị Bồ Tát tạo luận, trước nhứt nói kệ quy kính Tam bảo, để cầu Tam bảo gia hộ cho việc làm khế lý hợp cơ; rốt sau nói kệ hồi hướng, để hồi hướng cho tất chúng sanh nhờ công đức mà lợi lạc Đây kệ hồi hướng Dịch chánh văn xong ngày 27 tháng Giêng Tân Sữu Lược giải tu chỉnh, xong ngày 28 tháng Chạp năm Tân Sữu (1961) In xong mùa Sen nỡ, năm Nhâm Dần (1962) -o0o HẾT

Ngày đăng: 07/03/2017, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w