Phạm vi nội dung: nhu cầu của sinh viên về việc học ngoại ngữ, thi chứng chỉ ngoại ngữ và các tiêu chí ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngoại ngữ để học, thi chứng chỉ.. Nhận thấy, sinh
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH
- -
Báo cáo nghiên cứu:
“KHẢO SÁT NHU CẦU HỌC NGOẠI NGỮ
CỦA SINH VIÊN”
BỘ MÔN: Thống kê ứng dụng trong
kinh doanh và kinh tế
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Cô Mai Thanh Loan
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Trình Đức Phú
Nhóm 21
LỚP FN01– KHOÁ K40
TPHCM 10/2016
Trang 2Hồ Chí Minh, đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu và cũng như tạo điều kiện cho chúng
em có thể áp dụng kiến thức trên vào thực tế
Trong học kỳ này, nhờ sự giảng dạy của cô mà em được tiếp cận cách chạy dữ liệu theo phần mềm SPSS, đây là phần mềm xử lý dữ liệu thống kê rất hữu ích, đặc biệt đối với sinh viên chuyên ngành Tài chính chúng em cũng như tất cả các sinh viên thuộc các chuyên ngành khác của trường đại học Kinh tế
Em xin chân thành cảm ơn cô đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như cung cấp nhiều nguồn tài liệu tham khảo cho chúng em dễ dàng tiếp cận và thực hành hơn
Bên cạnh đó, để có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu này, đã có không ít những sự
hỗ trợ, giúp đỡ, dù trực tiếp hay gián tiếp từ những người xung quanh Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các bạn sinh viên, các anh chị khóa trên đã tham gia khảo sát và cho ý kiến để giúp cuộc nghiên cứu được hoàn thiện hơn
Bài thu hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian 2 tuần Bước đầu đi vào thực
tế, áp dụng những kiến thức mới nên không tránh khỏi những bỡ ngỡ và thiếu, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn
Trang 3DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng tần số theo đối tượng sinh viên tham gia khảo sát - 4 -
Bảng 2.2 Bảng tần số theo sở thích học ngoại ngữ của sinh viên - 5 -
Bảng 2.3 Bảng tần số theo hiện trạng tham gia học ngoại ngữ - 5 -
Bảng 2.4 Bảng tần số theo lý do sinh viên không học ngoại ngữ - 6 -
Bảng 2.5 Bảng tần số theo mục đích học ngoại ngữ của sinh viên - 7 -
Bảng 2.6 Bảng tần số theo số ngoại ngữ mà sinh viên theo học - 8 -
Bảng 2.7 Bảng tần số theo ngoại ngữ mà sinh viên đang học - 8 -
Bảng 2.8 Bảng tần số theo ngoại ngữ được học phổ biến nhất - 9 -
Bảng 2.9 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn 1 ngoại ngữ để học - 10 -
Bảng 2.10 Bảng tần số về thời gian học ngoại ngữ mỗi ngày - 12 -
Bảng 2.11 Phương pháp học ngoại ngữ - 12 -
Bảng 2.12 Mức độ sử dụng thành thạo các kĩ năng ngoại ngữ - 14 -
Bảng 2.13 Các kĩ năng khó khi học ngoại ngữ - 14 -
Bảng 2.14 Môi trường đào tạo mong muốn khi học ngoại ngữ - 15 -
Bảng 2.15 Tình hình thi chứng chỉ tin học - 16 -
Bảng 2.16 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định thi chứng chỉ ngoại ngữ
- 18 -
Trang 4DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Giới tính của đối tượng tham gia khảo sát - 3 -
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu sinh viên theo nơi đào tạo - 3 -
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu sinh viên theo năm học - 4 -
Biểu đồ 2.4 Cơ cấu theo sở thích học ngoại ngữ - 5 -
Biểu đồ 2.5 Cơ cấu tham gia học ngoại ngữ - 5 -
Biểu đồ 2.6 Lý do sinh viên không học ngoại ngữ - 6 -
Biểu đồ 2.7 Mục đích học ngoại ngữ - 7 -
Biểu đồ 2.8 Cơ cấu theo số ngoại ngữ và loại ngoại ngữ sinh viên đang theo học - 9 -
Biểu đồ 2.9 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn 1 ngoại ngữ để học - 11 -
Biểu đồ 2.10 Phương pháp học ngoại ngữ của sinh viên - 13 -
Biểu đồ 2.11 Môi trường học ngoại ngữ mong muốn của sinh viên - 16 -
Biểu đồ 2.12 Tình hình thi chứng chỉ và thời gian thi - 17 -
Biểu đồ 2.13 Thời gian học trước khi thi chứng chỉ - 17 -
Biểu đồ 2.14 Thể hiện tỷ lệ sinh viên muốn thi chứng chỉ - 17 -
Biểu đồ 2.15 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định thi chứng chỉ ngoại ngữ - 18 -
Trang 5Mục lục
BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU HỌC NGOẠI NGỮ - 1 -
1 GIỚITHIỆUCUỘCKHẢOSÁT -1-
1.1 Bối cảnh nghiên cứu - 1 -
1.2 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu - 2 -
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - 2 -
1.4 Phương pháp nghiên cứu - 3 -
2 KẾTQUẢCUỖCKHẢOSÁT -3-
2.1 Cơ cấu mẫu nghiên cứu - 3 -
2.2 Kết quả khảo sát - 5 -
3 KẾTLUẬN -19-
3.1 Kết luận chung từ cuộc khảo sát - 19 -
3.2 Hạn chế của bài nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo - 20 -
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 21 -
PHỤ LỤC 1_KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH HÌNH THÀNH BẢN HỎI - 22 - PHỤ LỤC 2_ PHIẾU KHẢO SÁT - 41 -
PHỤ LỤC 3_DANH SÁCH ĐÁP VIÊN - 46 -
PHỤ LỤC 4_ KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU KHẢO SÁT - 47 -
Trang 6- 1 -
BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU HỌC NGOẠI NGỮ
CỦA SINH VIÊN
1 GIỚI THIỆU CUỘC KHẢO SÁT
1.1 Bối cảnh nghiên cứu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam luôn giữ sự tăng trưởng ổn định, môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, hội nhập ngày càng mạnh mẽ với nền kinh
tế toàn cầu Chính vì những lý do trên, Việt Nam trở thành một đia điểm hấp dẫn đối với giới đầu tư nước ngoài, thu hút các công ty và tập đoàn đa quốc gia đến đây để tìm kiếm các cơ hội Trong xu thế đang mở ra đấy, vô hình trung đã mang đến một số lượng lớn nhu cầu về nhân lực cho những công ty đến đây hoạt động cũng như những thách thức về trình độ lao động, mà yêu cầu đầu tiên không thể thiếu là trình độ ngoại ngữ Theo một cuộc điều tra của Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á (SEAMEO) thì nhu cầu sử dụng tiếng Anh trong công việc hàng ngày ở các công ty VN, các tổ chức hành chính sự nghiệp khá cao, từ trung bình đến nhiều, chiếm 69% Tiếng Anh, ngoại ngữ đang được sử dụng chính, còn được xem là cơ sở để xét đề bạt hay tăng lương Chứng chỉ bằng A, B, C vẫn chiếm 65% yêu cầu, bằng đại học chuyên ngữ là 26%, chứng chỉ khác như TOEFL hay IELTS là 9% Những số liệu đã cho thấy tiếng Anh giữ một vai trò quan trọng thế nào đối với người lao động các khối ngành kinh tế nhất là đối với sinh viên mới ra trường Bên cạnh đó, không chỉ riêng tiếng Anh, với làn sóng FDI khổng lồ từ các quốc gia hàng đầu châu Á vào Việt Nam là Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc – đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam thì việc biết tiếng Hàn, tiếng Nhật hay tiếng Trung cũng là lợi thế đối với một sinh viên đang tìm việc
Trước những thách thức và cơ hội như thế, nhận thức và sự chuẩn bị của sinh viên
là như thế nào để nâng cao năng lực canh trạnh của bản thân, đáp ứng được nhu cầu của các nhà tuyển dụng trong giai đoạn hội nhập hiện nay Trong bối cảnh đó, tôi đã thực hiện cuộc nghiên cứu “Nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên”
Trang 7- 2 -
1.2 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu chung :
Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên nhằm nêu ra thực trạng về việc học ngoại ngữ của sinh viên hiện nay Từ đó, đề xuất các biện pháp để giải quyết những tồn tại và giúp sinh viên có cái nhìn bao quát hơn cũng như có những sự chuẩn bị tốt hơn cho việc học ngoại ngữ
Để đạt mục tiêu trên, bài nghiên cứu phải đạt các mục tiêu cụ thể sau:
Câu hỏi nghiên cứu
Từ đó, bài nghiên cứu trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
Sinh viên học ngoại ngữ gì và học vì mục đích gì?
Những tiêu chí nào ngân hàng hưởng đến quyết định lựa chọn ngoại ngữ để học của sinh viên?
Phương pháp học ngoại ngữ của sinh viên hiện nay như thế nào?
Nhu cầu của sinh viên đối với việc thi chứng chỉ ngoại ngữ?
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thi chứng chỉ ngoại ngữ?
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của cuộc khảo sát là nhu cầu học ngoại ngữ
Đối tượng khảo sát: Sinh viên các trường đại học, mẫu khảo sát là 50 sinh viên Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Hệ chính quy của các trường đại học/cao đẳng thuộc khu vực phía Nam như: Đại học Quốc gia Tp.HCM, Đại học Kinh tế Tp.HCM, Đại học Cần Thơ, Đại học Y dược Cần Thơ, Đại học An Giang
Trang 8- 3 -
Phạm vi thời gian: tháng 10/2016
Phạm vi nội dung: nhu cầu của sinh viên về việc học ngoại ngữ, thi chứng chỉ ngoại ngữ và các tiêu chí ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngoại ngữ để học, thi chứng chỉ Phương pháp học ngoại ngữ của sinh viên
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính nhằm xây dựng thang đo chính thức các bước như sau:
- Nghiên cứu lý thuyết và bản hỏi mẫu để hình thành bản hỏi nháp
- Tham khảo ý kiến chuyên gia để chỉnh sửa, hình thành bản hỏi sơ bộ
Khảo sát mẫu 10 phiếu và kiểm định thang đo qua hệ số Cronbach ‘s Alpha, hoàn thành bản hỏi chính thức
Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng nhằm thu thập và xử lý dữ liệu từ bản khảo sát
- Phương pháp khảo sát: điều tra gián tiếp theo bản hỏi
- Thời gian khảo sát: từ 9/10/2016 đến 13/10/2016
- Thời gian xử lý dữ liệu: từ 14/10/2016 đến 18/10/2016
- Công cụ xử lý dữ liệu: SPSS.24
- Nội dung xử lý: tính tỉ lệ, thống kê mô tả các tiêu chí khảo sát
2 KẾT QUẢ CUỖC KHẢO SÁT
2.1 Cơ cấu mẫu nghiên cứu
2.1.1 Cơ cấu SV theo giới tính, theo trường đào tạo
Trang 9- 4 -
Nhận xét:
Trong số 50 người tham gia khảo sát có 30 nữ và 20 nam Nhận thấy, sinh viên nữ
có tham gia nhiều hơn đến việc học ngoại ngữ một phần nào thể hiện họ có mối quan tâm lớn hơn đến ngoại ngữ phần nào là do số sinh viên nữ học khối ngành kinh tế nhiều hơn các sinh viên nam
Trong số 50 sinh viên tham gia khảo sát, có 26 sinh viên từ Đại học Kinh tế Tp.HCM (52%), 19 sinh viên từ các trường khác chủ yếu là đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM cho thấy (chiếm 38%) cho thấy sinh viên các ngành kinh tế và kỹ thuật quan tâm nhiều hơn đến ngoại ngữ, vì 2 ngành này đang có mức độ hội nhập nhanh, nhiều công ty nước ngoài hoạt động trong 2 lĩnh vực này đang thâm nhập mạnh vào Việt Nam khiến cho nhu cầu về nhân sự tăng đi cùng với yêu cầu về khả năng ngôn ngữ
2.1.2 Cơ cấu SV theo năm học
Đối tượng sinh viên Tần số Sinh viên năm nhất 9
Bảng 2.1 Bảng tần số theo đối tượng sinh viên tham gia khảo sát
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu sinh viên theo năm học Nguồn: Tính toán của tác giả
Nguồn: Tính toán của tác giả
Trang 10- 5 -
Nhận xét:
Sinh viên năm ba chiếm tỷ lệ cao nhất (44%), trong khi đó sinh viên các năm 1, năm 2, năm 3 cũng chiếm tỷ lệ tương đối – xấp xỉ 20% Điều này cho thấy sinh viên các trường đại học đã bắt đầu có sự chuẩn bị cho việc học ngoại ngữ khá sớm, điều này thể hiện bằng mức độ quan tâm thông qua việc tham gia khảo sát của các bạn Nhiều nhất là sinh viên năm ba, có lẽ đây là giai đoạn sắp ra trường và chuẩn bị bước vào thời kì nước rút tốt nghiệp nên các bạn tập trung cho ngoại ngữ ở thời điểm này
Bảng 2.2 Bảng tần số theo sở thích học ngoại ngữ của sinh viên
Bảng 2.3 Bảng tần số theo hiện trạng tham gia học ngoại ngữ
của sinh viên
Biểu đồ 2.4 Cơ cấu theo sở thích học ngoại ngữ
Nguồn: Tính toán của tác giả
Biểu đồ 2.5 Cơ cấu tham gia học ngoại ngữ
Nguồn: Tính toán của tác giả
Trang 11- 6 -
tham gia một lớp học ngoại ngữ bất kì, cho thấy nhu cầu học ngoại ngữ trong sinh viên
là rất lớn
Bảng 2.4 Bảng tần số theo lý do sinh viên không học ngoại ngữ
Lý do không theo học ngoại ngữ Sinh viên không
theo học ngoại ngữ
Sinh viên có theo học ngoại ngữ
Do không đủ tài chính để tham gia các khóa
40
Công việc không yêu cầu ngoại ngữ 1
có 10% hay 1 người là do công việc không có yêu cầu về ngoại
ngữ, không có trường hợp này là cảm thấy ngoại ngữ khó hay đã rất giỏi một ngoại ngữ rồi Điều này cho thấy ngoại ngữ là rất cần thiết cho mọi công việc nhưng lại không hề ghê khó, chỉ là do đó là một dạng kiến thức mới, khó tiếp cận ban đầu
3 30%
6
60%
1 10%
0 0
Do không đủ tài chính để tham gia các khóa học và mua tài liệu.
Do không sắp xếp được thời gian.
Công việc không yêu cầu ngoại ngữ.
Nguồn: Tính toán của tác giả
Nguồn: Tính toán của tác giả Biểu đồ 2.6 Lý do sinh viên không học ngoại ngữ
Nguồn: Tính toán của tác giả
Trang 12- 7 -
Bảng 2.5 Bảng tần số theo mục đích học ngoại ngữ của sinh viên
Các mục đích theo học ngoại ngữ của sinh viên Sinh viên có theo
Muốn tìm công việc tốt sau khi ra trường hoặc
Do yêu cầu công việc
17
Nâng cao năng lực và khả năng cạnh tranh của
bản thân
15
Học để có thể giao lưu với bạn bè quốc tế 0
Học để tiếp cận với nguồn sách báo, tài liệu nước
ngoài
1
Sử dụng khi đi du lịch, tìm hiểu văn hóa 2
Cảm thấy thích thú khi tìm hiểu về ngoại ngữ 1
Biểu đồ 2.7 Mục đích học ngoại ngữ
2 5%
17 42%
15 37%
1
3%
2 5%
2 5%
1
trường Muốn tìm công việc tốt sau khi ra trường hoặc Do yêu cầu công việc Nâng cao năng lực và khả năng cạnh tranh của bản thân.
Học để có thể giao lưu với bạn bè quốc tế.
Học để tiếp cận với nguồn sách báo, tài liệu nước ngoài.
Trang 13- 8 -
Nhận xét
Trong số 40 sinh viên đang tham gia học ngoại ngữ, có đến 17 sinh viên (chiếm 42%) học là vì muốn tìm một công việc tốt, 15 sinh viên (chiếm 37%) học vì muốn nâng cao năng lực bản thân Từ đó ccho thấy, sinh viên hiện nay nhận thức rất rõ về tầm quan trọng của ngoại ngữ trong việc canh trạnh trên thị trường lao động cũng như nâng cao giá trị của bản thân
2.2.2 Về ngoại ngữ đang được sử dụng phổ biến nhất
Bảng 2.6 Bảng tần số theo số ngoại ngữ mà sinh viên theo học
Số ngoại ngữ sinh viên
ngoại ngữ
Sinh viên học 2 ngoại ngữ
Nguồn: Tính toán của tác giả Nguồn: Tính toán của tác giả
Trang 14- 9 -
Biểu đồ 2.8 Cơ cấu theo số ngoại ngữ và loại ngoại ngữ sinh viên đang theo học
Bảng 2.8 Bảng tần số theo ngoại ngữ được học phổ biến nhất
Tiếng Anh
Tiếng Trung
Tiếng Hàn
Tiếng Nhật
Chỉ Tiếng Anh
74%
Tiếng Trung 11%
Tiếng Hàn 11%
Tiếng Nhật 4%
Tiếng Anh và 1 ngoại ngữ khác
26%
Nguồn: Tính toán của tác giả
Nguồn: Tính toán của tác giả
Trang 15- 10 -
Tiếp tục những ngoại ngữ phổ biến tiếp theo là tiếng Nhất (2.58), tiếng Trung (2.64),
và tiếng Hàn (3.20) Tuy nhiên điều này là không đúng đối với trường hợp những người học 2 ngoại ngữ, ngoại ngữ thứ hai được yếu thích của họ lần lượt là tiếng Trung và tiếng Hàn (cùng chiếm 11% ) và sau đó mới đến tiếng Nhất (chỉ 4%)
Bảng 2.9 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn 1 ngoại ngữ để học
Múc độ ảnh hưởng
Tiêu chí
Hoàn toàn không quan trọng (1)
Ít quan trọng (2)
Không xác định (3)
Khá quan trọng (4)
Rất quan trọng (5)
Tổng
9.1 Do thích ngoại ngữ, càng tìm
hiểu càng thấy thích thú (%) 8.0 16.0 50.0 26.0 100 3.94 9.2 Do yêu cầu về công việc,
phải sử dụng ngoại ngữ đó trong
công việc (%)
4.0 36.0 60.0 100 4.56
9.3 Do có chút nền tảng về
ngoại ngữ đó, sẽ dễ học hơn (%) 8.0 18.0 18.0 50.0 6.0 100 3.28 9.4 Ngoại ngữ có số lượng
người sử dụng nhiều nhất trên
thế giới (%)
4.0 8.0 16.0 48.0 24.0 100 3.80
Nguồn: Tính toán của tác giả
Trang 16- 11 -
Nhận xét:
26% sinh viên cảm thấy yếu tố yêu thích ngoại ngữ rất quan trọng khi lựa chọn học
1 ngoại ngữ, trong khi đó, 50% cảm thấy nó khá quan trọng, 16% cảm thấy không xác định được và 8% cảm thấy yếu tố này ít quan trọng Từ đó cho thấy tình hình chung là sinh viên khá có hứng thú với việc học ngoại ngữ và đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn một ngoại ngữ để học
60% cảm thấy yêu cầu của công việc là một yếu tố rất quan trọng trong lựa chọn một ngoại ngữ để học, 36% thấy yếu tố này khá quá trọng, còn lại 4% cảm thấy không xác định được Như đã nói, yêu cầu về ngoại ngữ là một điều rất tất yếu trong tuyển dụng trên thị trường việc làm ở Việt Nam hiện nay Đồng thời số lượng cũng cho thấy
sự nhận thức rất rõ ràng của sinh viên về yếu tố này
Đến một nửa số người khảo sát thấy nền tảng về ngoại ngữ là điều khá qua trọng khi học một ngoại ngữ nào đó, 18% thấy yếu tố này không xác định cũng như ít quan trọng, và chỉ có 8% cho rằng nó không quan trọng gì, 6% thấy nó rất quan trọng Có thể nói nền tảng cũng là một yếu tố khá cần thiết khi bắt đầu học một ngoại ngữ nào đó, nó giúp chúng ta tiết kiệm thời gian hơn Ngược lại khi bắt đầu học một ngoại ngữ hãy chú
8
4 8
(%)
9.3 Do có chút nền tảng về ngoại ngữ đó, sẽ dễ học hơn (%)
9.4 Ngoại ngữ có số lượng người sử dụng nhiều nhất trên thế giới (%)
Hoàn toàn không quan trọng Ít quan trọng Không xác định Khá quan trọng Rất quan trọng Biểu đồ 2.9 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn 1 ngoại ngữ để học
Nguồn: Tính toán của tác giả
Trang 17vì đơn giản nó được nhiều người sử dụng trong đó có cả các công ty và tổ chức mà bạn
sẽ làm việc trong tương lai cho nên hãy lưu ý điều này khi lựa chọn một ngoại ngữ để học
2.2.3 Về phương pháp học ngoại ngữ
Bảng 2.10 Bảng tần số về thời gian học ngoại ngữ mỗi ngày
Thời gian học ngoại ngữ
Sinh viên đang học ngoại ngữ Sinh viên không
Học theo chương trình tại trường 5
Tham gia các khóa học mở tại nhà của các
Nguồn: Tính toán của tác giả Nguồn: Tính toán của tác giả
Trang 18Từ bảng 2.10 cho thấy, có đến gần một nửa – 19 sinh viên được hỏi học ngoại ngữ
từ trên 30 phút đến không quá 1 tiếng mỗi ngày, 16 sinh viên học ngoại ngữ từ trên 1 tiếng đến 1 tiếng 30 phút mỗi ngày Cho thấy khoảng thời gian học tối ưu được áp dụng phổ biến cho học ngoại ngữ là từ khoảng trên 30 phút đến không quá 1 giờ 30 phút mỗi ngày
Có 13 sinh viên trả lời là đến học tiếng nước ngoài tại các trung tâm ngoại ngữ, 9 sinh viên mua tài liệu học ở nhà, 5 sinh viên học theo chương trình tại trường, 5 học với
Học theo chương trình tại trường.
Tham gia các khóa học
mở tại nhà của các giảng viên có kinh nghiệm.
Học online trên các trang học trực tuyến, diễn đàn mạng.
Làm tour guide cho các đoàn khách nước ngoài.
Kết bạn với người nước ngoài và trò chuyện với họ.
Trò chuyện với người nước ngoài tại các khu trung tâm du lịch.
Trang 19- 14 -
các giáo viên dạy tại nhà, 8 học tại các website trực tuyến và không có sinh viên nào áp dụng các phương pháp còn lại Dữ liệu nên lên rằng việc học ngoại ngữ chỉ đang tập trung tại các phương pháp truyền thống trong đó việc đến học tại các trung tâm, tự mua tài liệu học hay học online đều có vẻ thu hút hơn các phương pháp còn lại
Bảng 2.12 Mức độ sử dụng thành thạo các kĩ năng ngoại ngữ
Mức độ
Kĩ năng
Tệ (1)
Khá tệ (2)
Bình thường (3)
Khá tốt (4)
Tốt (5)
Tổng cộng 12.1 Nghe (%) 12.0 34.0 42.0 10.0 2.0 100
12.5 Từ vựng (%) 10.0 18.0 46.0 26.0 0 100 12.6 Ngữ pháp (%) 6.0 14.0 34.0 44.0 2.0 100
Bảng 2.13 Các kĩ năng khó khi học ngoại ngữ
Ngữ pháp
Từ vựng
Nguồn: Tính toán của tác giả
Nguồn: Tính toán của tác giả
Trang 20- 15 -
Nhận xét:
Từ bảng 2.12, các kĩ năng nghe – nói – đọc – viết và từ vựng của sinh viên đều đạt ở mức bình thường với trị số xấp xỉ 50% trong khi đó kiến thức ngữ pháp của sinh viên đạt mức 44% ở thang khá tốt, cho thấy sinh viên Việt Nam được dạy nền tảng ngữ pháp rất tốt Tuy nhiên ở mức tốt thì lại hầu như không có ai đạt được, cần phải chú ý trau dồi hơn những kĩ năng, đặc biệt là những kĩ năng nghe – nói – đọc – viết và từng vựng hơn
là chỉ tập trung ngữ pháp thôi
Theo kết quả khảo sát bảng 2.13, kĩ năng khó nhất là nghe (2.44), lần lượt rồi đến nói (3.36), viết (3.54), đọc (4.22), phát âm (4.62), từ vựng (4.9), và cuối cùng là ngữ pháp (4.92) – kiến thức dễ làm chủ nhất Điều này khá tương đồng với kết quả bảng 2.12, cần phải chú ý rèn luyện hơn các kĩ năng khó
Bảng 2.14 Môi trường đào tạo mong muốn khi học ngoại ngữ
lựa chọn
Giá trị % trên tổng số khảo sát
Cung cấp nhiều bài lý thuyết và bài tập 12 24
Nguồn: Tính toán của tác giả
Trang 21- 16 -
Nhận xét:
Có 80% số người được hỏi lựa chọn muốn học ngoại ngữ trong một môi trường năng động, thoải mái, 68% muốn học giao tiếp nhiều, 66% muốn có các tiết học sinh động hơn lý thuyết nhàm chán, 58% yêu cầu được giáo viên tận tâm chỉ dạy, 54% trông đợi sẽ có nhiều buổ học ngoại khóa, 30% thích học với giảng viên nước ngoài, 24% muốn cùng đi học với bạn hay được cung cấp nhiều tài liệu bài tập, 22% mong có các
kì kiểm tra thường xuyên và 18% chọn học trong không gian yên tĩnh
Thời gian học/ôn tập
Biểu đồ 2.11 Môi trường học ngoại ngữ mong muốn của sinh viên
Nguồn: Tính toán của tác giả
Trang 22- 17 -
Nhận xét:
Trong 50 người tham gia khảo sát đã có 17 người thi lấy chứng chỉ ngoại ngữ (chiếm 34%) trong khi số chưa thi là 33 người (66%), tuy nhiên trong 33 người đó có 29 người (88%) muốn thi chứng chỉ Chứng tỏ nhu cầu về chứng chỉ ngoại ngữ cũng khá lớn
Chưa thi
66%
Năm nhất đại học 10%
Năm hai đại học 10%
Năm ba đại học 0%
Năm tư đại học 14%
Other 34%
Chưa thi Năm nhất đại học Năm hai đại học Năm ba đại học Năm tư đại học
Nguồn: Tính toán của tác giả
Không 12%
Có Không Biểu đồ 2.12 Tình hình thi chứng chỉ và thời gian thi
Biểu đồ 2.14 Thể hiện tỷ lệ sinh viên muốn thi chứng chỉ
Trang 23- 18 -
nhưng là nhu cầu muộn Minh chứng rõ nét là trong số đã dự thi khá ít từ đầu chỉ có 20% là chia đều thi vào năm nhất và năm hai, có đến 14% là thi vào năm tư đại học Thời gian ôn tập trước kì thi thường rơi vào ≤ 6 tháng (65%), còn lại là từ 6 tháng -
≤1 năm, chỉ có một số ít ôn bài từ 1 - ≤ 2 năm cho thấy khoảng thời gian ôn thi 6 tháng
là khá ổn đối với việc thi lấy chứng chỉ ngoại ngữ
Bảng 2.16 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định thi chứng chỉ ngoại ngữ
Mức độ
Chỉ tiêu
Không ảnh hưởng (1)
Ảnh hưởng rất ít (2)
Không xác định (3)
Ảnh hưởng nhiều (4)
Ảnh hưởng rất nhiều (5)
19.3 Yêu cầu của nhà
tuyển dụng, của công
việc (%)
Biểu đồ 2.15 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định thi chứng chỉ ngoại ngữ
10 0
0
26 2
0
20 24 6
30
46 44
Ảnh hưởng rất nhiều Ảnh hưởng nhiều Không xác định Ảnh hưởng rất ít Không ảnh hưởng
Trang 24- 19 -
Nhận xét:
Có 50% cho rằng yêu cầu của nhà tuyển dụng hay của công việc ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định thi chứng chỉ ngoại ngữ 44% thấy nó ảnh hưởng nhiều và chỉ 6% còn lại không xác định mức độ ảnh hưởng Cho thấy đây là yếu tố tiên quyết cho quyết định lựa chọn thi chứng chỉ ngoại ngữ
Trong số được hỏi 46% thấy việc thi chứng chỉ giúp nâng cao trình độ, 26% cho rằng yếu tố này ảnh hưởng rất nhiều, 24% thấy nó không xác định và chỉ 2% cảm thấy
nó ít ảnh hương Số liệu cho ta biết thi lấy chứng chỉ không phải là một quyết định dự
bị thúc ép từ nhà tuyển dụng mà nó là một quyết định tự giác, vì sự phát triển của bản thân sinh viên
30% cảm thấy việc tự khẳng định bản thân là một yếu tố ảnh hưởng nhiều đến quyết định thi chứng chỉ ngoại ngữ, 14% thấy nó ảnh hưởng rất nhiều trong khi 26% cho rằng
nó ít ảnh hưởng, 10% thấy nó không ảnh hưởng gì và tại mức trung dung, không xác định là 20% Đây là một yếu tố phụ thuộc rất mạnh vào chủ quan cá nhân mỗi người, không có sự ngả chiều rõ ràng mà phân bố tương đối đều
3 KẾT LUẬN
3.1 Kết luận chung từ cuộc khảo sát
Hầu hết sinh viên các trường kĩ thuật và kinh tế quan tâm nhiều hơn đến việc học ngoại ngữ
Phần lớn sinh viên yêu thích việc học ngoại ngữ, nhận thức rõ nó rất cần thiết và sẵn sàng tham gia học ngoại ngữ vì muốn tìm kiếm một công việc tốt hơn và nâng cao năng lực bản thân
Tất cả sinh viên đều theo học tiếng Anh và rất đông các bạn lựa chọn học thêm một ngoại ngữ thứ hai để tranh thủ cơ hội nghề nghiệp cho bản thân Những tiêu chí dùng để lựa chọn ngoại ngữ thứ hai là: Do yêu cầu công việc, do yêu thích ngoại ngữ đó, ngoại ngữ được nhiều người sử dụng trên thế giới và cuối cùng là do có nền tảng của ngoại ngữ đó
Sinh viên thường học ngoại ngữ từ trên 30 phút đến không quá 1 giờ 30 phút, chủ yếu sử dụng các phương pháp học truyền thông có sự hướng dẫn của giảng viên hoặc tự
Trang 25- 20 -
học ở nhà Tuy nhiên sinh viên mong muốn có một môi trường học tập năng động, mới
mẻ và gợi nhiều hướng thú thực hành hơn
Sinh viên Việt Nam học khá tốt ngữ pháp nhưng chỉ ổn các kĩ năng còn lại nên phải
có cách học cân bằng hơn các kĩ năng và kiến thức
Có nhu cầu lớn về thi chứng chỉ tin học nhưng tập trung ở giai đoạn gần tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng mặt đến quyết định học thi chứng chỉ là: để đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng và công việc và muốn nâng cao trình độ bản thân
3.2 Hạn chế của bài nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo
Bài nghiên cứu chỉ là sản phẩm khoa học đơn gian, nghiên cứu trong thời gian ngắn với các hạn chế như:
- Tổng mẫu khảo sát chưa đủ lớn (chỉ 50 mẫu)
- Nội dung khảo sát còn khá ít
Từ đó, xin đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo là mở rộng nội dung khảo sát và tăng qui mô tổng thể mẫu
Trang 26- 21 -
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Phương Pháp nghiên cứu kinh tế, kiến thức cơ bản - Trần Tiến Khai, ĐH KT TP.HCM, NXB Lao động – Xã Hội
2 Tài liệu “Nghiên cứu về nhu cầu học Tiếng Anh” –
5 Các bài báo cáo chuyên đề:
- Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng: một quan điểm so sánh – tháng 5/2014, Viện IRED - báo cáo viên: Gs Kimberly Goyette, Giám đốc Trung tâm Triết học, Văn hóa và Xã hội Việt Nam, Đại học Temple (Hoa Kỳ) www.ired.edu.vn
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính ở bậc sau đại học như thế nào
? - tháng 9/2014 , ĐHKTTPHCM - báo cáo viên: Lương Quốc Duy, khoa Kinh tế, Đại học Kinh Tế TP.HCM http://fde.ueh.edu.vn/index.php/9-tin-tuc/334-wb-20141106
khoa Kinh tế, Đại học Kinh Tế TP.HCM
http://fde.ueh.edu.vn/index.php/9-tin-tuc/334-wb-20141106
Trang 27- 22 -
PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH HÌNH THÀNH BẢN
HỎI
Gồm các bước chính :
1 Hình thành bản hỏi (thang đo) nháp: tác giả thiết kế bản hỏi nháp trên cơ sở
lý thuyết và các nghiên cứu trước đây có liên quan
2 Hình thành bản hỏi sơ bộ: chỉnh sửa sau kết quả tham khảo ý kiến chuyên gia
3 Hình thành bản hỏi chính thức: chỉnh sửa sau kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha trên 30 phiếu khảo sát mẫu
Kết quả như sau:
Nếu câu trả lời của anh/chị là "Không", xin vui lòng trả lời câu 4; bỏ qua câu 5, 6
và tiếp tục từ câu 7 Nếu câu trả lời là “Có”, xin vui lòng trả lời tiếp từ câu 5 đến câu 19
4 Hãy cho biết lý do tại sao nếu Anh/chị không theo học ngoại ngữ nào?
☐Do không đủ tài chính để tham gia các khóa học và mua tài liệu
☐Do không sắp xếp được thời gian
☐Do bản thân không có nhu cầu cho việc học ngoại ngữ
☐Do ngoại ngữ khó, không có động lực học
☐Khác: ………
Trang 28- 23 -
5 Mục đích của Anh/chị khi học ngoại ngữ là gì?
☐Do yêu cầu của chương trình học ở trường
☐Muốn tìm công việc tốt sau khi ra trường hoặc Do yêu cầu công việc
☐Nâng cao năng lực và khả năng cạnh tranh của bản thân
Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu
tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
ngoại ngữ để học
Hoàn toàn không quan trọng (1)
Ít quan trọng (2)
Không xác định (3)
Khá quan trọng (4)
Rất quan trọng (5)
9.2 Do yêu cầu về bằng cấp của nhà tuyển
Trang 29- 24 -
9.3 Do yêu cầu về công việc, phải sử dụng
9.4 Ngoại ngữ đó đang là xu hướng, có nhiều
☐ Học tại các trung tâm
☐ Học theo chương trình tại trường
☐ Tham gia các khóa học mở tại nhà của các giảng viên có kinh nghiệm
12 Anh/chị đánh giá trình độ ngoại ngữ của mình như thế nào?
Đánh giá mức độ thành thạo các kĩ năng
và kiến thức của người học Tệ Khá tệ
Bình thường
Khá tốt Tốt