1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tổ chức, hoạt động của chính quyền thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)

121 316 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Tổ chức, hoạt động của chính quyền thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Tổ chức, hoạt động của chính quyền thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Tổ chức, hoạt động của chính quyền thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Tổ chức, hoạt động của chính quyền thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Tổ chức, hoạt động của chính quyền thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Tổ chức, hoạt động của chính quyền thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Tổ chức, hoạt động của chính quyền thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Tổ chức, hoạt động của chính quyền thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Tổ chức, hoạt động của chính quyền thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Tổ chức, hoạt động của chính quyền thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Tổ chức, hoạt động của chính quyền thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)Tổ chức, hoạt động của chính quyền thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH XUÂN HẬU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH XUÂN HẬU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ ĐỨC ĐÁN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác, thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Tác giải luận văn Đinh Xuân Hậu LỜI CẢM ƠN Thật vinh dự cho cá nhân em đƣợc tham gia học tập Học viện Hành Quốc gia Em xin trân trọng bày tỏ kính trọng lòng biết ơn tới thầy, cô giáo Học viện hành quốc gia, đặc biệt PGS.TS Vũ Đức Đán - Khoa Nhà nƣớc Pháp Luật, Học viện Hành Quốc gia, nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập học viện nhƣ trình thực hiện, hoàn thiện luận văn cao học nội dung "Tổ chức, hoạt động quyền thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc " Mặc dù thân cố gắng, nhƣng thời gian lực có hạn, chắn luận văn nhiều thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng … năm 2016 Tác giải luận văn Đinh Xuân Hậu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa HĐND : Hội đồng nhân dân TAND : Tòa án nhân dân UBHC : Ủy ban hành UBKCHC : Ủy ban kháng chiến hành UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc CQCM : Cơ quan chuyên môn UBND : Ủy ban nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH 1.1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG 1.1.1 Khái niệm quyền địa phƣơng 1.2.1 Tính chất đặc điểm quyền địa phƣơng 1.1.3 Vị trí vai trò quyền địa phƣơng 13 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ 16 1.2.1 Khái niệm, vị trí, tính chất, vai trò đô thị 16 1.2.2 Đặc điểm, Phân loại đô thị 20 1.2.3 Tổ chức, hoạt động quyền thành phố trực thuộc tỉnh 30 Tiểu kết chƣơng 45 Chƣơng THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TỈNH VĨNH PHÚC 46 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH QUA CÁC THỜI 46 2.1.1 Giai đoạn 1945 -1959 46 2.1.2 Giai đoạn 1959 - 1980 47 2.1.3 Giai đoạn 1980 - 1992 48 2.1.4 Giai đoạn 1992 đến năm 2015: 50 2.2 TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TỈNH VĨNH PHÚC 54 2.2.1 khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội 54 2.2.2 Tổ chức, hoạt động Hội đồng nhân dân thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 57 2.2.3 Tổ chức, hoạt động Ủy ban nhân dân thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc 63 2.2.4 Những ƣu điểm, hạn chế bất cập tổ chức, hoạt động quyền thành phố Vĩnh Yên 77 Tiểu kết chƣơng 86 Chƣơng QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 87 3.1 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 87 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TỈNH VĨNH PHÚC 91 3.2.1 Giải pháp Chức nhiệm vụ quyền hạn, cấu tổ chức bố trí nhân quyền thành phố Vĩnh Yên phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội với đặc thù địa phƣơng 91 3.2.2 Giải pháp xây dựng mô hình quyền thành phố Vĩnh Yên tinh gọn tổ chức, rõ chức năng, hiệu hoạt động 93 3.3.3 Giải pháp phân cấp quản lý, thẩm quyền cho quyền thành phố Vĩnh yên 103 3.4.4 Giải pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra tra, giám sát việc thực pháp luật thành phố Vĩnh Yên 106 Tiểu kết chƣơng 109 KẾT LUẬN 110 Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, việc cải cách máy nhà nƣớc cải cách hành nhà nƣớc đƣợc Đảng nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm.Các chủ chƣơng, sách nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật đƣợc đƣa bƣớc đầu phần đáp ứng đƣợc yêu cầu việc cải cách.Tuy cải cách hành tiến hành chậm, thiếu kiên hiệu thấp Tình hình có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác Về mặt khách quan chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, nhiều vấn đề lý luận chức nhà nƣớc, xây dựng máy nhà nƣớc nói chung, máy quyền địa phƣơng nói riêng, đặc biệt máy quyền thành phố trực thuộc tỉnh chƣa đƣợc làm sáng tỏ, đòi hỏi cần phải tìm tòi, thử nghiệm qua thực tiễn để khẳng định Về mặt chủ quan chƣa có tâm cao, bị lực cản trình cải cách hành từ phía cán bộ, công chức nhà nƣớc nhiều cấp, nhiều ngành Hiến pháp 1992 đƣợc sửa đổi bổ sung số điều hàng loạt Luật tổ chức máy nhà nƣớc đƣợc ban hành, Hiến pháp 2013 đƣợc sửa đổi bổ sung nhƣng chƣa có thay đổi lớn mô hình tổ chức máy nhà nƣớc, có số thay đổi, nhƣng nhìn chung nhƣ trƣớc Luật Tổ chức quyền địa phƣơng đƣợc Quốc hội thông qua năm 2015 có mục dành cho Chính quyền đô thị Chính quyền thành phố trực thuộc tỉnh, nhiên mặt tổ chức quyền đô thị thành phố trực thuộc tỉnh quyền sở, điều có nghĩa mặt pháp lý chƣa có thay đổi nhiều tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng nông thôn đô thị Trong tốc độ phát triển nhanh khu vực đô thị với tăng trƣởng kinh tế nhanh qua hai thập kỷ nên nhiều thành phố trực thuộc tỉnh đƣợc thành lập, dẫn đến có nhiều quy định, tổ chức máy, lực quản lý trở nên lạc hậu với thực tiễn Quá trình đô thị, thành phố hóa Việt Nam diễn đồng thời với trình chuyển đổi kinh tế, thể chế kinh tế - trị đại hóa nhiều mặt Cơ sở để quản lý hệ thống luật pháp công cụ quản lý theo thị trƣờng chƣa hoàn thiện nhiều thiếu sót, bất cập Hệ thống quản lý thành phố đô thị chƣa đƣợc phát triển riêng mà chung thiết kế với quản lý lãnh thổ bao gồm nông thôn Quá trình chuyển đổi nhiều mặt dẫn đến điều chỉnh không theo kịp yêu cầu thực tiễn, bối cảnh phát triển nhanh nhƣ Sự suy giảm chất lƣợng môi trƣờng, phân hóa nhanh chóng nhóm thu nhập gia tăng ngƣời nghèo, chênh lệch trình độ phát triển chất lƣợng sống cao vùng miền, suy kiệt nguồn tài nguyên tái tạo, mát di sản văn hóa cảnh quan tự nhiên, gia tăng tội phạm có tổ chức, thiếu hụt nguồn lực quản lý kết cấu hạ tầng, chăm sóc đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng, suy thoái đạo đức liên kết hòa hợp xã hội phản ánh bất cập quản lý khu vực công đô thị Có thể nói tốc độ phát triển nhanh, đặc biệt đô thị lớn gần 30 năm qua thách thức lớn cho trình đổi hệ thống quyền thành phố trực thuộc tỉnh nƣớc ta Thành phố trực thuộc tỉnh quốc gia thời đại trung tâm trị-kinh tế-xã hội tỉnh, vùng, đơn vị hành lãnh thổ có đặc thù riêng, vai trò quản lý nhà nƣớc riêng Quá trình đô thị hóa nƣớc ta diễn với quy mô lớn tốc độ nhanh.Việc đổi tổ chức máy quyền thành phố trực thuộc tỉnh vấn đề cấp bách để nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý, giải vấn đề phức tạp quản lý thành phố trực thuộc tỉnh nƣớc ta Từ đòi hỏi cần phải xây dựng quyền thành phố trục thuộc tỉnh phù hợp chuyên biệt xu tất yếu Hiện nay, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến việc hoàn thiện, đổi mô hình tổ chức, phƣơng thức quản lý quyền địa phƣơng cấp nói chung nhƣ quyền thành phố trực thuộc tỉnh nói riêng Nghị trung ƣơng (khóa VII) xác định: “Nghiên cứu phân biệt khác hoạt động Hội đồng nhân dân nhiệm vụ quản lý hành đô thị với hoạt động Hội đồng nhân dân nhiệm vụ quản lý hành nông thôn ”; Nghị Đại hội X Đảng tiếp tục đặt yêu cầu “Điều chỉnh cấu quyền địa phƣơng cho phù hợp với thay đổi chức năng, nhiệm vụ Phân biệt rõ khác biệt quyền đô thị với quyền nông thôn để tổ chức máy phù hợp” “Tổ chức hợp lý quyền địa phƣơng, phân định lại thẩm quyền quyền nông thôn, đô thị, hải đảo”; Nghị trung ƣơng (khóa X) đặt mục tiêu: Tổ chức hơp lý quyền địa phƣơng, phân biệt rõ khác biệt quyền đô thị quyền nông thôn tổ chức quyền đô thị phải đảm bảo tính thống liên thông địa bàn ” Ban Chỉ đạo Trung ƣơng xây dựng Đề án thí điểm mô hình tổ chức quyền đô thị đƣợc thành lập theo Quyết định số 192/QĐ-TTg, ngày 25/02/2012 Thủ tƣớng Chính phủ Đây vấn đề đƣợc quan tâm, nhƣng nhiều ý kiến khác Cho đến nay, chƣa có mô hình cụ thể, khả thi bối cảnh vai trò, vị trí đô thị, cấu trúc quyền đô thị chƣa đƣợc hoàn thiện, chƣa phù hợp Tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc tái lập từ tỉnh Vĩnh Phú, thành phố Vĩnh Yên trở lại tỉnh lỵ, thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc, Chính quyền Thành phố Vĩnh yên nói riêng, quyền tỉnh Vĩnh Phúc nói chung Tuy nhiên, thực tiễn tổ chức, hoạt động quyền Thành phố Vĩnh yên nói riêng, quyền tỉnh Vĩnh Phúc nói chung năm qua yêu cầu tình hình nhiệm vụ cho thấy tổ chức, hoạt động quyền thành phố Vĩnh Yên hành bộc lộ hạn chế định nhƣ chƣa thể rõ phân cấp cho quyền thành phố Vĩnh Yên thẩm quyền trách nhiệm cá nhân tập thể hoạt động quyền thành phố Vĩnh Yên số nội dung chƣa đƣợc làm rõ, mô hình tổ chức máy phƣơng thức hoạt động quyền thành phố Vĩnh Yên nhiều điểm chƣa hợp lý làm hạn chế hiệu hoạt động quyền Mặt khác, xuất phát từ yêu cầu kinh tế thị trƣờng, trình hội nhập kinh tế nhƣ chủ trƣơng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, công cải cách hành quốc gia đòi hỏi phải đổi toàn diện nội dung hình thức tổ chức, hoạt động quyền thành phố Vĩnh yên 100 Thứ ba, pháp luật cần quy định rõ mối quan hệ quyền trung ƣơng với quyền địa phƣơng để hạn chế can thiệp trung ƣơng hay bao cấp trung ƣơng địa phƣơng Ví dụ nhƣ pháp luật Nhật Bản quy định hình thức can thiệp trung ƣơng địa phƣơng để bảo đảm quyền tự chủ địa phƣơng hoạt động quản lý địa phƣơng 3.2.2.4 Nâng cao lực quyền thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc Cùng với việc đổi tổ chức máy, quyền đô thị cần phải đƣợc nâng cao lực để đảm bảo thực hoạt động quản lý có hiệu quả, thông qua số giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền quản lý cho quyền thành phố Vĩnh Yên: quyền thành phố Vĩnh Yên cần phải đƣợc phân cấp mạnh cụ thể hơn, phải phân định rõ mối quan hệ quyền trung ƣơng với quyền địa phƣơng Về bản, quyền đô thị dạng cụ thể quyền địa phƣơng nên có đầy đủ quyền hạn chức nhiệm vụ cấp địa phƣơng Tuy nhiên, để đảm bảo quyền thành phố Vĩnh Yên có đủ lực quản lý, phù hợp với điều kiện đặc thù kinh tế, trị, xã hội thành phố Vĩnh Yên, đảm bảo chức đô thị phát triển kinh tế quyền thành phố Vĩnh Yên cần đƣợc trao quyền tự chủ ngân sách, tăng cƣờng nguồn thu, tính tới việc trao cho quyền thành phố Vĩnh Yên quyền quy định số loại thuế áp dụng địa phƣơng (ví dụ nhƣ thuế môi trƣờng, hay thuế nhập cƣ) để tăng nguồn thu cho địa phƣơng Bên cạnh đó, cần nâng cao lực quyền thành phố Vĩnh Yên, cấp sở việc quản lý cung cấp dịch vụ công Cần phân cấp quản lý sở có đủ nguồn lực tài nhân lực cung cấp dịch vụ thiết yếu cho ngƣời dân nhƣ giáo dục mầm non, tiểu học trung học sở, y tế, thu gom rác thải, hoạt động an sinh xã hội khác Việc phân cấp, phân quyền cần phải xác định rõ cấp có thẩm quyền quản lý cung cấp loại dịch vụ công phù hợp với lực điều 101 kiện cấp đó, tránh tình trạng tiến hành phân cấp vƣợt khả năng, lực dẫn đến không hoàn thành đƣợc chức năng, nhiệm vụ đƣợc phân cấp Ngoài ra, tiến tới xây dựng mô hình quyền hợp tác để thực số công việc đòi hỏi nguồn tài lớn nhƣ vấn đề xử lý rác thải, xây dựng nhà máy cung cấp nƣớc.v.v để đảm bảo huy động tối đa nguồn lực địa phƣơng Bên cạnh nghiên cứu xã hội hóa đơn vị nghiệp, tổ chức xã hội đóng địa bàn để khuyến khích họ tự chủ, tự chịu trách nhiệm vấn đề kinh phí hoạt động nhân để giảm gánh nặng ngân sách cho trung ƣơng địa phƣơng giảm đƣợc máy biên chế mà lâu thực tinh giản Thứ hai, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành địa phương:Đội ngũ cán bộ, công chức quyền thành phố Vĩnh Yên cần phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, tiến hành thi đánh giá định kỳ chất lƣợng làm việc cán bộ, công chức Có chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng công chức hàng năm, cải cách chế độ tiền lƣơng công chức hành ngƣời trực tiếp thực công vụ quan hành nhà nƣớc địa phƣơng để đảm bảo họ tận tụy với công việc, hạn chế tham nhũng công chức địa phƣơng 3.2.2.5 Kiện toàn hệ thống trị thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc Hƣớng tới mục tiêu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, việc kiện toàn hệ thống trị thành phố Vĩnh Yên cần thiết Chính quyền đô thị thiết chế tách rời khỏi hệ thống trị, xây dựng mô hình cần tính đến đảm bảo vai trò lãnh đạo đảng, tham gia tổ chức trị, tổ chức trị -xã hội vào quản lý đô thị Hệ thống tổ chức cần đƣợc đổi tổ chức để phù hợp với mô hình quyền đô thị Các tổ chức trị-xã hội đƣợc tổ chức thành hệ thống từ trung ƣơng đến địa phƣơng thành hệ thống thống nhất, nghĩa tổ chức trị-xã hội đƣợc thành lập tƣơng ứng với cấp quyền Tuy nhiên, việc đổi mô hình quyền đô thị theo mô hình tổ chức quan hành thành phố Vĩnh Yên không ảnh hƣởng đến hoạt động tổ chức 102 trị -xã hội cấp sở Việc trì tổ chức trị-xã hội cấp phƣờng (khi máy quyền) cần thiết để đảm bảo phát huy vai trò tổ chức trị xã hội hoạt động tự quản thành phố Vĩnh Yên Tuy nhiên, để tiết kiệm ngân sách (vì tổ chức hoạt động phần lớn dựa vào nguồn kinh phí nhà nƣớc) cần phải tiến hành tinh giản biên chế, thu gọn tổ chức hỗ trợ kinh phí hoạt động tổ chức phải tự tìm nguồn kinh phí để hoạt động 3.2.2.6 Bảo đảm kinh phí thực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc Việc áp dụng mô hình vào thực tiễn đòi hỏi có lộ trình nguồn kinh phí đảm bảo thực Các chi phí phát sinh áp dụng mô hình là: - Chi phí liên quan đến đại hóa công sở, đầu tƣ sở vật chất, thay đổi biểu mẫu, giấy tờ; - Chi phí đào tạo lại nguồn nhân lực; - Chi phí nghiên cứu, đánh giá tác động mô hình số địa phƣơng cụ thể  Các bƣớc triển khai để đảm báo mô hình vào hoạt động thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.2.7 Xây dựng thể chế thành phố Vĩnh Yên Tiến hành kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Chính quyền địa phƣơng nay, theo hƣớng trao nhiều thẩm quyền cho quyền đô thị, quy định máy quyền thành phố trực thuộc tỉnh theo hƣớng “một cấp quyền, hai cấp hành chính” tổ chức Hội đồng thành phố đô thị thành phố trực thuộc tỉnh; quy định thực chế độ thủ trƣởng (Chủ tịch UBND thành phố chủ tịch UBND phƣờng) quản lý hành nhà nƣớc cấp đô thị Phân cấp nhiều hơn, rõ thẩm quyền trách nhiệm việc định nhiệm vụ quản lý hành nhà nƣớc địa bàn thành phố Phân định rành mạch vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan hành cấp quyền thành phố Vĩnh Yên Việc phân cấp cho quyền sở quản lý công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, kinh tế, văn hoá, xã hội, 103 phúc lợi công cộng có ý nghĩa tƣơng đối hạn hẹp, đơn hành chính, chủ yếu mang tính kiểm tra, giám sát 3.2.2.8 Trang bị sở vật chất, đội ngũ nhân thành phố Vĩnh Yên Chuẩn bị trang thiết bị cần thiết (phòng làm việc, máy vi tính, máy chiếu, điện thoại, hệ thống mạng Internet…) để giao dịch nội dịch vụ hành công đƣợc ứng dụng môi trƣờng mạng, đẩy mạnh tin học hóa quản lý hành tiến tới điểm cầu xã, phƣờng thành phố Vĩnh Yên đƣợc trang bị phòng họp trực tuyến, đơn vị nhận đƣợc thị trực tiếp từ cấp thông tin trao đổi đa chiều đƣợc xác, kịp thời có phƣơng án triển khai xử lý công việc hiệu Đào tạo, rèn luyện đội ngũ nhân hành có đủ lực, phẩm chất đạo đức theo tiêu chí loại công việc cần tuyển dụng nhân để thành lập tổ chức độc lập, chuyên nghiệp giám sát, đánh giá chất lƣợng dịch vụ công cung cấp cho cộng đồng dân cƣ đô thị 3.3.3 Giải pháp phân cấp quản lý, thẩm quyền cho quyền thành phố Vĩnh yên Phân cấp điều kiện đảm bảo quyền thành phố Vĩnh yên có đủ nguồn lực tài chính, nhân lực để thực hoạt động quản lý đô thị cách tốt Cần xác định rõ quyền thành phố Vĩnh yên đƣợc tổ chức theo mô hình cấp, tiến hành phân cấp thật cụ thể theo loại đô thị, theo hƣớng phạm vi quản lý rộng quyền lớn, trách nhiệm lớn Việc phân cấp cần dựa vào tiêu chí cụ thể nhƣ diện tích, số lƣợng dân cƣ đô thị, trình độ phát triển sở hạ tầng, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đô thị để đảm bảo việc phân cấp hiệu quả, hợp lý, tránh phân cấp “đồng loạt” nhƣ Ví dụ nhƣ đô thị loại đặc biệt có quyền hạn mà đô thị loại II, loại III Việc phân cấp quản lý cần đƣợc nghiên cứu thực dựa điều kiện cụ thể loại đô thị, phù hợp với tính chất, công đô thị, đặc biệt với khu vực đô thị không tuý, có khu vực nông thôn đan xen, nên tập chung phân cấp, trao cho đô thị - thành phố nhƣng lĩnh vực cung ứng 104 dịch vụ công nhƣ: thu gom rác thải, cấp thoát nƣớc, dịch vụ môi trƣờng, bảo dƣỡng hệ thống đèn đƣờng, công viên khu vui chơi giải trí, dịch vụ y tế, giáo dục, số phúc lợi xã hội khác (chẳng hạn chỗ cho ngƣời vô gia cƣ); giao thông nội thị; quy hoạch đô thị máy cƣỡng chế; công trình công cộng nhà ở; cứu hỏa dịch vị khẩn cấp khác; quy định giao thông Thứ nhất, cần khắc phúc tình trạng trung ƣơng ôm nhiều việc làm thay địa phƣơng Tình trạng dẫn đến hậu quan cấp cao có quyền giải lại không giải tốt, quan cấp sở sát với ngƣời dân có đầy đủ lực để thực thi nhƣng lại không đƣợc phân cấp thẩm quyền để giải quyết, để tránh quan liêu, đồng thời giảm bớt ách tắc giải công việc đỏi hỏi phân cấp cho quyền thành phố Vĩnh Yên, tăng cƣờng thêm nhiệm vụ, quyền hạn cho quyền thành phố Vĩnh Yên (mà chủ yếu phân cấp nhiệm vụ quyền hạn liên quan đến việc tổ chức thực thi pháp luật) để quyền thành phố Vĩnh Yên tự giải đƣợc hầu hết công việc liên quan tới đời sống hàng ngày ngƣời dân Phân cấp, phân quyền đồng nghĩa đôi với trách nhiệm nghĩa vụ Đối với quyền thành phố Vĩnh Yên điều quan trọng tiếp tục phân cấp, phân quyền nhiều cho quyền thành phố Vĩnh Yên, tính tự quản cho quyền thành phố Vĩnh Yên nhằm pháp huy sáng tạo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Về nguyên tắc quyền thành phố Vĩnh Yên có đủ lực tiến hành hoạt động nhà nƣớc có hiệu so với trung ƣơng cấp cần mạnh dạn phân cấp cho địa phƣơng cấp dƣới để trung ƣơng, cấp có điều kiện giải công việc mang tính chất vĩ mô, chiến lƣợc cho đất nƣớc, không nhiều công sức, thời gian vào công việc mà trung ƣơng, cấp giải hiệu Thứ hai Đẩy mạnh phân cấp quản lý cho quyền thành phố Vĩnh Yên sở phân loại đô thị Việc phân cấp cho loại đô thị cần phải đƣợc quy định cụ thể văn pháp luật dựa điều kiện trị, kinh tế, văn hoá xã hôi, sở hạ tầng, dân cƣ Ví dụ nhƣ loại đô thị đặc biệt cần có quy chế 105 pháp lý riêng nhƣ có quyền hạn trách nhiệm lớn đô thị loại 3,4, hay Phân cấp quản lý ngân sách để đảm bảo quyền đô thị có quyền chủ động việc định kế hoạch thu, chi ngân sách địa phƣơng “Đổi chế phân bổ ngân sách cho quan hành nhà nƣớc, tiến tới xóa bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lƣợng biên chế, thay chế cấp ngân sách dựa kết chất lƣợng hoạt động, hƣớng vào kiểm soát đầu ra, chất lƣợng tiêu theo mục tiêu, nhiệm vụ quan hành nhà nƣớc” Thứ ba Phải xác định rõ mối quan hệ quyền trung ƣơng với quyền địa phƣơng để hạn chế can thiệp trung ƣơng hay đẩy trách nhiệm cấp quyền Đảm bảo tuân thủ nguyên tắc, yêu cầu phân cấp quản lý mạnh dạn chuyển giao thẩm quyền cho địa phƣơng, xác định rõ lĩnh vực quan trọng thuộc trung ƣơng việc phân cấp phải đƣợc quy định cụ thể luật, nhằm phát huy quyền chủ động sáng tạo địa phƣơng - Phân cấp quản lý nâng cao lực quản lý cho quyền đô thị thành phố để đảm bảo hiệu quản lý, đáp ứng yêu cầu quản trị tốt, lực quản lý cung cấp dịch vụ công cho ngƣời dân địa phƣơng, đảm bảo quyền đô thị có khả thực nhiệm vụ, chức đƣợc phân cấp có hiệu Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị, có lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân thông qua hình thức đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp, có hiệu Nhƣ vậy, quyền thành phố Vĩnh Yên cần đƣợc tổ chức theo mô hình riêng nhƣ cần có lực quản lý đặc biệt hoạch định sách, lập quy hoạch, kế hoạch, quản lý dân cƣ cung cấp dịch vụ công Việc đẩy mạnh phân cấp quản lý tiến hành phân cấp cụ thể cho quyền thành phố Vĩnh Yên, điều kiện tiên đảm bảo quyền thành phố Vĩnh Yên có đủ lực quản lý vấn đề phát sinh thành phố Vĩnh Yên cách hiệu kịp thời Tuy nhiên, thực tế giải pháp tăng cƣờng phân cấp Chính phủ quyền địa phƣơng, mặt thiếu tính đồng bộ, chƣa phân 106 định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cấp quyền địa phƣơng; quyền địa phƣơng cấp chƣa có đủ thẩm quyền điều kiện cần thiết để chủ động, động việc thực nhiệm vụ mà địa phƣơng có khả làm đƣợc, nhƣng mặt khác, số nhiệm vụ cần quản lý tập trung, thống lại đƣợc chuyển giao cho quyền địa phƣơng, làm giảm hiệu quản lý hành nhà nƣớc Đồng thời, khác mô hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ quyền thành phố với quyền tỉnh, quyền, thành phố thuộc tỉnh, thị xã với quyền huyện, nhƣ quyền, phƣờng quyền xã chƣa đƣợc làm rõ; quyền cấp xã, phƣờng nơi trực tiếp tổ chức hoạt động quản lý, điều hành công việc hành sở, trực tiếp tổ chức việc thi hành pháp luật, nhƣng thẩm quyền trách nhiệm chƣa đƣợc xác định cách tƣơng xứng Vì nên trao thêm quyền cho cấp sở quyền xã, phƣờng đƣợc xác định cấp sở, gần dân nhất, nơi dân trực tiếp trƣớc tiên để giải công việc hành nhƣ chứng nhận, xác thực, đăng ký…; tiếp nhận xử lý theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân Cấp xã, phƣờng nơi có nhiều vấn đề phải đƣợc giải thông qua cộng đồng nhƣ xây dựng, sửa chữa, bảo dƣỡng đƣờng sá lại, công trình phúc lợi, vấn đề văn hoá, xã hội…Mặt khác, xã, phƣờng nơi cộng đồng dân cƣ sinh sống, đƣợc hình thành gắn bó thông qua quan hệ láng giềng, có nhiều mối quan hệ cần đƣợc giải không sở pháp luật mà sở đồng thuận tự nguyện, tự quản Vì vậy, cần phân quyền nhiều theo hƣớng bảo đảm quyền tự quản địa phƣơng cho quyền xã, phƣờng liên quan đến vấn đề cộng đồng dân cƣ thuộc thẩm quyền định tự chịu trách nhiệm HĐND xã, phƣờng; Các hình thức thực 3.4.4 Giải pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra tra, giám sát việc thực pháp luật thành phố Vĩnh Yên Mọi hoạt động nhà nƣớc đƣợc thực dựa sở pháp luật, đồng thời phải thƣờng xuyên kiểm tra, tra giám sát hoạt động đó, 107 công tác tra kiểm tra giám sát quyền thành phố Vĩnh Yên phải đƣợc coi mặt hoạt động quyền thành phố Vĩnh Yên với hoat động tổ chức quản lý nhà nƣớc đời sống lĩnh vực đời sống địa phƣơng hoạt động hỗ trợ cho hoạt động mang tính tổ chức điều hành Hoạt động kiểm tra đƣợc hiểu phân biệt kiểm tra nội kiểm tra chức Kiểm tra quan nhà nƣớc kiểm tra quan cấp với quan cấp dƣới kiểm tra nội hệ thống Chính quyền thành phố Vĩnh Yên với tƣ cách quan quyền địa phƣơng UBND thành phố Vĩnh Yên thƣờng xuyên kiểm tra hoạt động quan chuyên môn thuộc UBND hoạt động quản lý mà UBND ủy quyền giao quyền kiểm tra việc chấp hành văn quan nhà nƣớc cấp trên, nghị HĐND định thị UBND Kiểm tra nội chủ yếu nhằm phát hạn chế, lệch lạc tổ chức hoạt động Từ đƣa biện pháp để khắc phục Bên cạnh công tác kiểm tra công tác tra cần coi trọng, cần đổi nhận thức tăng cƣờng hoạt động tra cần thiết có dấu hiệu vi phạm pháp luật vi phạm chế độ công vụ chế độ kỷ luật địa bàn thành phố Vĩnh Yên hoạt động tra đƣợc đảm bảo hoạt động quan tra hành chính, tra thành phố, tra nhân dân đƣợc thành lập xã phƣờng Đối với hoạt động giám sát HĐND, cần phải đổi hình thức giám sát HĐND thành phố (xem xét báo cáo định kỳ, đánh giá báo cáo, giám sát chuyên đề, chất vấn đại biều kỳ họp) nhằm thể rõ tính chất quan quyền lực nhà nƣớc địa phƣơng, quy định thẩm quyền trách nhiệm HĐND, ban HĐND trách nhiệm đại biểu hai kỳ họp HĐND cần đƣợc quy định rõ Luật cần quy định cụ thể số lƣợng đại biểu chuyên trách, đại biểu kiêm nhiệm ban HĐND nhằm tránh tình trạng đại biểu bận rộn công việc chuyên môn mà ảnh hƣởng đến trách nhiệm đại biểu HĐND Nhằm nâng cao nghiệp vụ giám sát, hàng năm thƣờng trực HĐND 108 thành phố Vĩnh Yên nên tổ chức lớp nghiệp vụ tập huấn nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ giám sát cho ban HĐND đại biểu cấp Bên cạnh tăng cƣờng công tác tra,kiểm tra, giám sát cần phải coi trọng giám sát xã hội, phản biện xã hội việc ban hành sách, pháp luật quyền địa phƣơng 109 TIỂU KẾT CHƢƠNG Hƣớng tới mục tiêu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, yêu cầu xây dựng hệ thống quyền đô thi hoạt động có hiệu lực hiệu quả, có trách nhiệm, minh bạch đƣợc đề cập chƣơng trình cải cách hành 2001 – 2010 tiếp tục đƣợc khẳng định giai đoạn 2011 – 2020 Để đáp ứng đƣợc nhu cầu đặt tình hình từ cấp thiết việc xây dựng quyền đô thị nƣớc ta đặc điểm chủ yếu đô thị nêu trên, đòi hỏi tổ chức máy quyền đô thị phải có đặc thù riêng để đảm bảo cho việc quản lý nhà nƣớc cung ứng dịch vụ công đô thị đƣợc thực tập trung, thống nhất, nhanh nhạy, giảm thiểu tầng nấc trung gian thực có hiệu lực, hiệu Đối với quyền thành phố Vĩnh yên, giải pháp đƣợc đƣa cần thực đồng nhằm nâng cao hiệu lực hiệu tổ chức hoạt động đia bàn thành phố Vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc 110 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu, đề xuất nguyên tắc giải pháp chủ yếu nhằm đổi tổ chức, hoạt động quyền thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Trên giới tổ chức, hoạt động máy quyền đô thị số nƣớc phát triển thƣờng tổ chức nhiều cấp Chính quyền địa phƣơng đƣợc tổ chức cụ thể, đƣợc tổ chức theo mô hình quyền đô thị hay quyền nông thôn Việc tổ chức mô hình nhƣ dựa trình độ phát triển dân trí đạt mức cao, điều kiện nhà nƣớc pháp quyền đƣợc hoàn thiện, trình độ tổ chức quản lý nhà nƣớc, đặc biệt điều kiện kinh tế phát triển Trong bối cảnh nƣớc ta hội nhập sâu rộng với quốc tế, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chuyển từ kinh tế quan liêu tập chung bao cấp sang kinh tế thị trƣờng, Trong năm gần đây, Đảng ta bƣớc quan tâm, định hƣớng xây dựng quyền đô thị theo chế đổi nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc quyền đô thị, xu hƣớng cải cách, phát triển Trên sở phân tích ƣu điểm hạn chế tổ chức, hoạt động quyền thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc tác giả mạnh dạn đƣa giải pháp nghiên cứu đề xuất đổi tổ chức máy quyền thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc theo mô hình cấp quyền hai cấp hành chính, đơn vị phƣờng, xã quyền thành phố Vĩnh Yên tổ chức quan hành thực chức quản lý nhà nƣớc (cơ quan hành kéo dài thành phố Vĩnh Yên) 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Nội vụ (2003), "Tổ chức máy hoạt động Ủy ban nhân dân cấp từ 1999-2003", Tổ chức nhà nước, (4), tr 2-6 2.Chính phủ (2006), Báo cáo tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp từ 2004-2006, Hà Nội 3.Chủ tịch Chính phủ lâm thời (1945), Sắc lệnh số 63-SL ngày 22/11 tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành xã, huyện, tỉnh, kỳ 4.Chủ tịch Chính phủ lâm thời (1945), Sắc lệnh số 77-SL ngày 21/12 quy định tổ chức quyền thành phố Chính quyền, Nxb Thống kê, Hà Nội 6.Nguyễn Đăng Dung (1998), Hội đồng nhân dân hệ thống quan nhà nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 7.Nguyễn Đăng Dung (2001), "Quan hệ pháp luật với Nhà nước, nhân dân", Nghiên cứu lập pháp, (11), tr 53-57 8.Nguyễn Đăng Dung (2002), "Quyền lập quy quan hành pháp", Luật học, (4), tr 9-15 9.Bùi Xuân Đức (2003), "Đổi mô hình tổ chức quyền địa phương đô thị nay", Nghiên cứu lập pháp, (10), tr 29-33 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), "Nghị Đại hội Đảng IV", Học tập, (12), tr 132 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 112 lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Vũ Đức Đán – Lƣu Kiếm Thanh (2000) đổi Tổ chức hoạt động máy quyền, Nxbthông kê,Hà Nội 26.Nguyễn Hữu Đức (1998), "Vai trò quyền địa phương với việc thựchiện chế độ tự quản địa bàn xã", Tổ chức nhà nước, (6), tr 19-21 27.Nguyễn Hữu Đức (2006), "Cải cách máy quyền sở đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường đẩy mạnh hội nhập quốc tế", Tổ chức nhà nước, (1+2), tr 54-57 28.Trƣơng Thanh Đức (1999), "Những bất cập việc xây dựng bao hàm văn quy phạm pháp luật", Nhà nước pháp luật (20), tr 22-23 29.Giáo trình quy hoạch đô thị, ĐH kiến trúc, Hà Nội 30.Vũ Nhƣ Giới (1984), Về Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Nxb Pháp lý, Hà Nội 31.Học viện Hành Quốc gia (1997), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Học viện Hành Quốc gia (2002), Tổ chức hoạt động quyền địa phương sở nước ASEAN, Đề tài khoa học cấp Bộ 33 Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992,2013 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gai, Hà Nội 35.Hoàng Văn Hảo (2001), "Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân", Nghiên 113 cứu lập pháp (9), tr 14-16 36 Nguyễn Ngọc Hiến (2006), đề tài Thiết lập mô hình tổ chức quyền đô thị 37.Nguyễn Văn Hợp (2000), "Luận đổi tổ chức quyền địa phương", Nhà nước Pháp luật, (số 11), tr 52-60 38.Nguyễn Hữu Khiển (2002), "Một số vấn đề vai trò tự quản địa phương quan đại biểu", Tổ chức nhà nước, (2), tr.36-38 Nghị lần thứ Ban chấp hành trung ƣơng Đảng ( khóa VIII) 39.Luật ban hành văn pháp quy pháp luật năm 1997 (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Luật tổ chức HĐND UBND (2003); Luật tổ chức quyền địa phương (2015) 42 Luật tổ chức Chính phủ (2015) 43 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 44.Nghiên cứu so sánh Chính quyền địa phƣơng Việt Nam – Nhật Bản (2013) thực Học viện Hành Quốc gia Tổ chức JICA Nhật Bản 45.Nghị định Chính phủ số 15/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2007 46.Trƣơng Đắc Linh (2000), "Sự phát triển pháp luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay", Đặc san Khoa học pháp lý, (2), tr 22-31 47.Trƣơng Đắc Linh (2001), "Xây dựng quyền địa phương", Nghiên cứu lập pháp, (9), tr 19-25 48.Quan điểm nhóm tác giả PGS.TS Thái Vĩnh Thắng theo Đề tài khoa học cấp Đã dẫn 49.Theo Luật số: 30/2009/QH12 Quốc hôi nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 17 tháng năm 2009 114 50 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), NXB Hà Nội Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài: 51.Goodall, B (1987) The Penguin Dictionary of Human Geography London: Penguin 52.Kuper, A and Kuper, J., eds (1996) The Social Science Encyclopedia 2nd edition London: Routledge 53.Paul James, Meg Holden, Mary Lewin, Lyndsay Neilson, Christine Oakley, Art Truter, and David Wilmoth (2013) “Managing Metropolises by Negotiating Mega-Urban Growth” Trong Harald Mieg and Klaus Töpfer Institutional and Social Innovation for Sustainable Urban Development Routledge ... thể tổ chức, hoạt đông máy quyền thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, phù hợp với điều kiện Việt Nam Trong trình triển khai đề tài " Tổ chức, hoạt động quyền thành phố Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh phúc" tôi... trạng tổ chức, hoạt động thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc Chƣơng Quan điểm giải pháp hoàn thiện tổ chức, hoạt động máy quyền thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ TỔ... trúc quyền đô thị chƣa đƣợc hoàn thiện, chƣa phù hợp Tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc tái lập từ tỉnh Vĩnh Phú, thành phố Vĩnh Yên trở lại tỉnh lỵ, thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc, Chính quyền Thành phố Vĩnh

Ngày đăng: 06/03/2017, 09:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bộ Nội vụ (2003), "Tổ chức bộ máy và hoạt động của Ủy ban nhân dân các cấp từ 1999-2003", Tổ chức nhà nước, (4), tr. 2-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức bộ máy và hoạt động của Ủy ban nhân dân các cấp từ 1999-2003
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2003
2.Chính phủ (2006), Báo cáo tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân các cấp từ 2004-2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân các cấp từ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
7.Nguyễn Đăng Dung (2001), "Quan hệ pháp luật với Nhà nước, nhân dân", Nghiên cứu lập pháp, (11), tr. 53-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ pháp luật với Nhà nước, nhân dân
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2001
8.Nguyễn Đăng Dung (2002), "Quyền lập quy của cơ quan hành pháp", Luật học, (4), tr. 9-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền lập quy của cơ quan hành pháp
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2002
9.Bùi Xuân Đức (2003), "Đổi mới mô hình tổ chức của chính quyền địa phương ở đô thị hiện nay", Nghiên cứu lập pháp, (10), tr. 29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới mô hình tổ chức của chính quyền địa phương ở đô thị hiện nay
Tác giả: Bùi Xuân Đức
Năm: 2003
10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), "Nghị quyết Đại hội Đảng IV", Học tập, (12), tr. 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội Đảng IV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1976
26.Nguyễn Hữu Đức (1998), "Vai trò của chính quyền địa phương với việc thựchiện chế độ tự quản trên địa bàn xã", Tổ chức nhà nước, (6), tr. 19-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của chính quyền địa phương với việc thựchiện chế độ tự quản trên địa bàn xã
Tác giả: Nguyễn Hữu Đức
Năm: 1998
27.Nguyễn Hữu Đức (2006), "Cải cách bộ máy chính quyền cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường và đẩy mạnh hội nhập quốc tế", Tổ chức nhà nước, (1+2), tr. 54-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách bộ máy chính quyền cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường và đẩy mạnh hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Hữu Đức
Năm: 2006
28.Trương Thanh Đức (1999), "Những bất cập trong việc xây dựng và bao hàm văn bản quy phạm pháp luật", Nhà nước và pháp luật (20), tr. 22-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bất cập trong việc xây dựng và bao hàm văn bản quy phạm pháp luật
Tác giả: Trương Thanh Đức
Năm: 1999
35.Hoàng Văn Hảo (2001), "Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân", Nghiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
Tác giả: Hoàng Văn Hảo
Năm: 2001
37.Nguyễn Văn Hợp (2000), "Luận cứ đổi mới tổ chức chính quyền địa phương", Nhà nước và Pháp luật, (số 11), tr. 52-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ đổi mới tổ chức chính quyền địa phương
Tác giả: Nguyễn Văn Hợp
Năm: 2000
38.Nguyễn Hữu Khiển (2002), "Một số vấn đề về vai trò tự quản ở địa phương của cơ quan đại biểu", Tổ chức nhà nước, (2), tr.36-38.Nghị quyết lần thứ 3 Ban chấp hành trung ƣơng Đảng ( khóa VIII) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về vai trò tự quản ở địa phương của cơ quan đại biểu
Tác giả: Nguyễn Hữu Khiển
Năm: 2002
47.Trương Đắc Linh (2001), "Xây dựng chính quyền địa phương", Nghiên cứu lập pháp, (9), tr. 19-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chính quyền địa phương
Tác giả: Trương Đắc Linh
Năm: 2001
51.Goodall, B. (1987) The Penguin Dictionary of Human Geography. London: Penguin Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Penguin Dictionary of Human Geography
52.Kuper, A. and Kuper, J., eds (1996) The Social Science Encyclopedia. 2nd edition. London: Routledge Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Social Science Encyclopedia
3.Chủ tịch Chính phủ lâm thời (1945), Sắc lệnh số 63-SL ngày 22/11 về tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính xã, huyện, tỉnh, kỳ Khác
4.Chủ tịch Chính phủ lâm thời (1945), Sắc lệnh số 77-SL ngày 21/12 quy định về tổ chức chính quyền ở các thành phố Khác
6.Nguyễn Đăng Dung (1998), Hội đồng nhân dân trong hệ thống cơ quan nhà nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội Khác
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Khác
12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w