1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toan11

3 450 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Tiết :29 Phép thử và biến cố I-Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết đợc: Phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên - Năm đợc ý nghĩa của xác suất của biến cố, các phép toán trên biến cố 2.Về kĩ năng: - Xác định đợc : phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên - Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp 3. Về t duy thái độ: - Cẩn thận chính xác trong lập luận - Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn II-Kiến thức trọng tâm: 1. Khái niệm phép thử 2. Khái niệm không gian mẫu 3. Biến cố và các phép toán trên biến cố III-Chuẩn bị của Gv và HS: 1. GV: chuẩn bị hai đồng tiền đồng chất; con súc sắc; bảng phụ 2. HS: ôn các kiến thức về quy tắc đếm IV-Phơng pháp dạy học: 1. Sử dụng các phơng pháp dạy học sau một cách linh hoạt - gợi mở vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề - tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm V- Tiến trình bài học: 1.ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Bài mới Hoạt động của GV và Hs Nội dung HĐ1: Khái niệm phép thử và không gian mẫu GV: Lấy ví dụ và phân tích: - Khi gieo một con súc sắc ta có thể đoán chính xác số mặt chấm sẽ xuất hiện không? HS: Không - Khi reo một đồng xu, ta cũng có thể xác định đợc nó sẽ xuất hiện mặt sấp hay mặt ngửa không? HS: Không Ta gọi việc gieo một con súc sắc hay gieo một đồng tiền trên là một phép thử ngẫu nhiên GV: Hãy liệt kê tất cả các kết quả của phép thử gieo một con súc sắc? GV: đa ra phép thử ngẫu nhiên và không I- Phép thử, không gian mẫu 1. Phép thử: Phép thử ngẫu nhiên là một thí nghiệm hay hành động mà: - Kết quả của nó không dự đoán đợc trớc đ- ợc - Có thể xác định đợc tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó 2. Không gian mẫu: Tập hợp các kết quả có thể sảy ra của một phép thử đợc gọi là không gian mẫu của phép thử và kí hiệu là (đọc là ô-mê-ga) Ví dụ 1: Tìm không gian mẫu của các phép thử sau: 1)Gieo một con súc sắc 2) Gieo hai đồng xu phân biệt gian mẫu GV: yêu cầu học sinh tìm không gian mẫu của các phép thử sau: -gieo một con súc sắc - Gieo hai đồng xu phân biệt - Gieo ba đồng xu phân biệt HĐ2: Biến cố Xét biến cố (hay sự kiện)A: Số chấm trên mặt là một số chẵn .Ta thấy việc sảy ra hay không sảy ra biến cố A tuỳ thuộc vào phép thử .Biến cố A sảy ra khi và chỉ khi kết quả của phép thử là 2, hoặc 4, hoặc 6. Các kết quả này đợc gọi là các kết qủa thuận lợi cho A . Do đó biến cố A đợc bởi tập hợp = { } 2;4;6 đây là một tập con của . Biến cố A đợc gọi là biến cố liên quan đến phép thử GV: đa ra khái niệm biến cố GV: Phân tích khái niệm biến cố chắc chắn và biến cố không thể HS: tiếp thu nghi nhớ HĐ3: Nghiên cứu cách tính xác suất của biến cố GV: đa ra các định nghĩa phép toán trên các biến cố 3)Gieo ba đồng xu phân biệt Giải: 1) = { } 1;2;3;4;5;6 2) = { } ; ;SS SN NN 3) = { } ; ; ; ; ; ; ;SSS SSN SNS SNN NSS NSN NNS NNN II- Biến cố: - Biến cố A liên quan đến phép thử là biến cố mà việc sảy ra hay không sảy ra của A tuỳ thuộc vào kết quả của phép thử - Mỗi kết quả của phép phép thử làm cho a sảy ra , đợc gọi là một kết quả thuậc lợi cho A - Tập hợp các kết quả thuận lợi cho A đợc kí hiệu là A . Khi đó ngời ta nói biến cố A đợc mô tả bởi A Ví dụ: Xét biến cố B: Số chấm xuất hiện trên mặt là một số lẻ và biến cố C: Số chấm xuất hiện trên mặt là một số nguyên tố . Hãy viết ra tập hợp B mô tả biến cố B và C mô tả biến cố C Bài giải: B = { } 1;3;5 ; C = { } 1;2;3;5 - Biến cố chắc chắn: là biến cố luôn sảy ra khi thực hiện phép thử .Biến cố chắc chắn đợc mô tả bởi tập và đợc kí hiệu là - Biến cố không thể là biến cố không bao giờ sảy ra khi phép thử đợc thực hiện. Biến cố không thể đợc mô tả bởi tập và kí hiệu Ví dụ: Khi gieo một con súc sắc, biến cố : Con súc sắc xuất hiện mặt 7 chấm là biến cố không, còn biến cố : Con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm không vợt quá 6 là biến cố chắc chắn. III- Phép toán trên các biến cố - Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử. Tập \ A đợc gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là A - Giả sử A và B kà hai biến cố liên quan đến một phép thử Tập A B đợc gọi là hợp của các biến cố A và B Tập A B đợc gọi là giao của các biến cố A và B GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ 5 GV: Xác định các biến cố A;B;C;D Nêu A B = thì ta nói A và B xung khắc Ví dụ 5: Xét phép thử gieo một đồng tiền hai lần với các biến cố: A: Kết quả của hai lần gieo là nh nhau; B: có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp C: Lần thứ hai mới xuất hiện mặt sấp D: Lần đầu xuất hiện mặt sấp Bài giải: Ta có A= { } { } { } ; : ; ; ;SS NN B SN NS SS C NS= = D= { } ;SS SN Từ đó C { } ; ;D SS SN NS B = = A { } D SS = là biến cố cả hai lần xuất hiện mặt sấp 3. Củng cố và bài tập - Phát biểu khái niệm phép thử; không gian mẫu ? - khái niệm biến cố, biến cố chắc chắn, biến cố không thể ? - Nêu phép toán trên các biến cố ?

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w