Đềcươngôntậpmóngcôngtrình CÂU HỎI ÔNTẬP MÔN NỀNMÓNGCÔNGTRÌNH Câu 1: - Nềntập hợp lớp đất đá tự nhiên nhân tạo,có nhiệm vụ tiếp nhận tải trọng côngtrình qua móng truyền xuống Phân loại nền: +) theo khả chịu tải Nền cứng:là đá cứng, nứt nẻ, Rn >50KG/cm2 Nền mềm :tạo nên đất đá rời rạc mức độ lien kết +)ploai theo mức độ cần gia cố, cải tạo tự nhiên:là ko cần gia cố ,cải tạo trước xây dựng nhân tạo: phải gia cố, cải tạo để làm tang tính chất xây dựng đất Câu 2: - Móngcông trình: phận kết cấu công trình, có nhiệm vụ tiếp nhận tải trọng côngtrình & truyền xuống đất bên Phân loại móng +)móng nông:là loại móng đc thi công hố móng đào lộ thiên +)móng cọc: loại móng gồm cọc riêng rẽ cắm sâu vào đất đc lien kết với đài cọc +) móng sâu: loại móng đc đưa xuống sâu phương tiện chuyên dụng phương pháp thi công đặc biệt +) móng máy: loại móng đc sử dụng làm bệ cho loại máy, phải có đủ độ cứng để hạn chế tối đa ảnh hưởng máy móc đến giữ cho máy móc hoạt động ổn định Câu 3:các trạng thái giới hạn thiết kế móng Trạng thái giới hạn thứ nhất: TTGH ổn định Trạng thái giới hạn thứ 2: TTGH biến dạng Trạng thái giới hạn thứ 3: TTGH mở rộng khe nứt Câu :khái niệm móng nông phân loại - Móng nông móng đc xây dựng hố móng lộ thiên thường có tỉ số h/b=10 +)móng đơn : móng đặt cột tường +)móng hộp :gồm BTCT liên tục có dạng hộp bể nước đặt tường hàng cột +)móng khối: móng độc lập có kích thước lớn dùng cho côngtrình có tải trọng lớn tải trọng đặc biệt Đềcươngôntậpmóngcôngtrình - +)móng đặc biệt khác: móng bang giao thoa,móng giằng,móng bè Phân loại theo độ cứng biến dạng +)móng tuyệt đối cứng +)móng cứng hữu hạn +)móng mềm Câu 5: trình tự tính toán thiết kế móng nông: - Chọn loại móng Chọn chiều sâu đặt móng Tìm kích thước móng Kiểm tra hợp lý kích thước móng Kiểm tra ổn định (trạng thái giới hạn thứ nhất) Kiểm tra biến dạng (độ lún )của Cấu tạo móng Câu 6:khái niệm phân loại móng cọc - - Móng cọc phận côngtrình gồm nhiều (cọc) riêng rẽ cắm sâu đất đc lien kết với đài cọc có nhiệm vụ đưa tải trọng côngtrình qua đài cọc xuống cọc & xuống phần đất xung quanh cọc mũi cọc Phân loại móng cọc: +) phân loại theo vật liệu làm cọc Cọc BTCT ,cọc gỗ,cọc thép +)phân loại theo vị trí đài cọc Móng cọc đài thấp:có đáy đài nằm mặt đất đường xói lở Móng cọc đài cao:có đáy đài nằm mặt đất đường xói lở +)phân loại theo điều kiện làm việc cọc Móng cọc chống:mũi cọc tựa lên đá cứng,cuội,sỏi mà cường độ chịu trực tiếp tải trọng côngtrìnhMóng cọc treo:mũi cọc tựa vào lớp đất có khả chịu lực tốt.cọc làm việc chủ yếu nhờ ma sát xung quanh thân cọc phần cường độ đất mũi cọc +)phân loại theo phương cọc đất Móng cọc có cọc thẳng đứng Móng cọc có cọc thẳng đứng kết hợp với cọc xiên Móng cọc có cọc xiên chiều Móng cọc có cọc xiên nhiều chiều +)phân loại theo PP hạ cọc Hạ cọc búa Hạ cọc pp xoắn Hạ cọc pp xói nước khoan dẫn hướng Hạ cọc cách đổ chỗ Hạ cọc pp ép Câu 7:sự làm việc cọc đơn nhóm cọc Đềcươngôntậpmóngcôngtrình - - Đặc điểm biến dạng:làm thí nghiệm với cọc đơn nhóm cọc giá trị tải trọng ng ta nhận thấy:tại độ sâu ứng suất trường hợp cọc đơn nhỏ ứng suất trường hợp nhóm cọc độ lún nhóm cọc lớn Theo kinh nghiệm r >=6d(r khoảng cách tim cọc) Snhóm = Scọc đơn Sức chịu tải:xung quanh nhóm cọc hay cọc đơn phạm vi đất đc nén chặt trường hợp nhóm cọc vùng đan xen vào với dẫn đến đc làm chặt tốt trường hợp cọc đơn,vì sức chịu tải nhóm cọc > sức chịu tải cọc đơn Câu 8: bước tính toán thiết kế móng cọc đài thấp - Chọn loại cọc,kích thước cọc,chiều sâu chon cọc Xác định số lượng cọc đài Bố trí cọc vào đài:khi P tâm phân bố cọc đc bố trí cách với khoảng cách =3d từ tim cọc &khoảng cách max =6d Kiểm tra móng cọc đài thấp +)kiểm tra tải trọng tác dụng lên đỉnh cọc +)kiểm tra cường độ đất mũi cọc +)kiểm tra độ lún móng cọc +)kiểm tra cường độ đài cọc Câu 9:hiện tượng chối giả đóng cọc - - tiến hành đóng cọc liên tục vào đất,đến độ sâu mà tiến hành đo độ chối độ chối ko phù hợp với đất nền,hiện tượng tượng chối giả.độ chối giả loại đất khác tượng chối giả khắc phục cách tiến hành đo độ chối cọc cọc đến độ sâu thiết kế có thời gian ngừng nghỉ Câu 10:khái niệm hố móng phân loại hố móng - - khái niệm:khi tiến hành thi công ctrinh,hay phận côngtrình nằm mặt đất người ta phải đào hết phàn đất mức đáy móng hay đáy côngtrình tiến hành xây dựng,khi hố đào lộ thiên đc gọi hố móng phân loại hố móng: +)hố móng nông:là hố móng có chiều sâu 6m Câu 11:các vấn đề địa chất côngtrình phát sinh thi công hố móng - vấn đềổn định thành hố đào vấn đềổn định đáy hố đào vấn đề nước chảy vào hố móng Câu 12:các giải pháp giữ ổn định hố móng thi công - đào trần không chống giữ Đềcươngôntậpmóngcôngtrình - chống giữ thành hố móng tường mềm (tường cừ) chống giữ thành hố móng tường mềm kết hợp neo ... đào vấn đề ổn định đáy hố đào vấn đề nước chảy vào hố móng Câu 12:các giải pháp giữ ổn định hố móng thi công - đào trần không chống giữ Đề cương ôn tập móng công trình - chống giữ thành hố móng... +)hố móng nông:là hố móng có chiều sâu 6m Câu 11:các vấn đề địa chất công trình phát sinh thi công hố móng - vấn đề ổn định thành hố đào vấn đề ổn định.. .Đề cương ôn tập móng công trình - +)móng đặc biệt khác: móng bang giao thoa,móng giằng,móng bè Phân loại theo độ cứng biến dạng +)móng tuyệt đối cứng +)móng cứng hữu hạn +)móng mềm Câu 5: trình