Câu 1: Trình bày khái niệm móng? Cách phân loại móng? Phân loại móng: Móng tự nhiên: Là loại móng hình thành sẵn tự nhiên mà không cần phải tác động, đào bới, gia cố thân đủ khả chịu lực cho công trình Thường loại móng có công trình năm địa điểm có đất cứng, rắn loại công trình đơn sơ (nhà tranh, nhà lá, nhà sàn, lều, cầu khỉ, cầu tre ) chịu nhiều tải trọng Một số kiểu móng • • • • • Móng đơn: Là loại móng đỡ cột cụm cột đứng sát có tác dụng chịu lực Móng băng: có dạng dải dài, độc lập giao (cắt hình chữ thập), để đỡ tường hàng cột Việc thi công móng băng thường việc đào móng quanh khuôn viên công trình (tòa nhà) đào móng song song với khuôn viên Móng thuộc loại móng nông, móng xây hố đào trần, sau lấp lại, chiều sâu chôn móng khoảng đến 3m, trường hợp đặc biệt sâu đến 5m thường xây tường hàng cột Móng bè: trải rộng toàn công trình để giảm áp lực công trình lên đất Đây loại móng nông, dùng chủ yếu nơi có đất yếu, sức kháng nén yếu dù không hay có nước yêu cầu cấu tạo công trình Móng cọc: Là loại móng gồm có cọc đài cọc, dùng để truyền tải trọng công trình xuống lớp đất tốt đến tận sỏi đá nằm sâu Người ta đóng, hạ cọc lớn xuống tầng đất sâu, nhờ làm tăng khả chịu tải trọng lớn cho móng Cọc tre, cọc cừ tràm Việt Nam sử dụng biện pháp gia cố đất móng công trình Ngoài ngày thường sử dụng Câu 2: Nêu cách chọn chiều sâu chôn móng, xác định kích thước đáy móng nông thiên nhiên? Câu 3: Nêu cách kiểm tra chiều cao móng theo điều kiện chọc thủng? Câu 4: Trình bày khái niệm nhân tạo? Các loại nhân tạo dùng xây dựng? Câu 5: Nêu xác định sức chịu tải cọc đơn (cọc đóng, ép cọc nhồi) theo vật liệu ? - Đối với cọc gỗ: - Đối với cọc bê tông cốt thép: - Đối với cọc thép: Câu 6: Nêu nguyên tắc bố trí cọc mặt bằng? Trình bày cách bố trí cọc trường hợp móng cọc? - Xác định sơ số lượng cọc - Các dạng sơ đồ bố trí cọc: + Sơ đồ chữ nhật + Sơ đồ tam giác cân + Nếu công trình có đáy tròn chịu tải trọng tâm bố trí cọc theo đường tròn đồng tâm Khoảng cách trục cọc liền kề từ (3-6)dc - *Cách bố trí cọc trường hợp móng cọc Câu 7: Trình bày cách tính toán kiểm tra số lượng cọc móng? - Kiểm tra xuyên thủng đài cọc - Hiêu ứng nhóm - Ma sát âm: Câu 8: Trình bày nguyên tắc tính toán bố trí cốt thép cho móng? Bố trí cốt thép móng Khoảng cách tối thiểu giũa cốt thép phải đảm bảo làm việc chung cốt thép bêtông, thuận lợi cho việc đổ, đầm vữa bêtông Khoảng hở thông thuỷ cốt thép dọc có vị trí nằm ngang hay nghiêng đổ bêtông không nhỏ đường kính không nhỏ hơn: 25mm lớp 30mm lớp Khi có nhiều hai lớp theo chiều cao lớp hai lớp phải có khoảng hở theo phương ngang ≥ 50mm Với thép có vị trí đứng đổ bêtông, khe hở phải ≥ 50mm Trong trường hợp tiết diện bị hạn chế mà phải đặt nhiều cốt thép, cho phép đặt ghép đôi sát theo phương chuyển động vữa đổ