Sưu tập và giới thiệu tài liệu địa chí về vùng Thanh Nghệ Tĩnh

32 658 1
Sưu tập và giới thiệu tài liệu địa chí về vùng Thanh  Nghệ  Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập: Sưu tập giới thiệu tài liệu địa chí vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh Thanh - Nghệ - Tĩnh tên gọi vùng đất gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh A THANH HĨA Tổng quan Thanh Hóa tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 140 km phía Nam cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560 km hướng Bắc Đây tỉnh lớn Việt Nam, đứng thứ diện tích thứ dân số số đơn vị hành trực thuộc trung ương, địa điểm sinh sống người Việt Cách khoảng 6000 năm có người sinh sống Thanh Hóa Các di khảo cổ cho thấy văn hóa xuất văn hóa Đa Bút Sang đầu thời đại kim khí, thuộc thời đại đồ đồng, qua bước phát triển với giai đoạn trước văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa trải qua tiến trình phát triển với giai đoạn văn hoá: Cồn Chân Tiên, Đông Khối - Quỳ Chữ tương đương với văn hóa Phùng Ngun - Đồng Đậu - Gị Mun ởlưu vực sơng Hồng Và sau văn minh Văn Lang cách 2.000 năm, văn hố Đơng Sơn Thanh Hóa toả sáng rực rỡ đất nước vua Hùng Thanh Hóa tỉnh chuyển tiếp miền Bắc miền Trung Việt Nam nhiều phương diện Về hành chính, Thanh Hóa tỉnh cực bắc Trung Bộ, tiếp giáp với Tây Bắc Bộ đồng Bắc Bộ Về địa chất, miền núi Thanh Hóa nối dài Tây Bắc Bộ đồng Thanh Hóa đồng lớn Trung Bộ, ngồi phần nhỏ (phía bắc huyện Nga Sơn) thuộc đồng châu thổ sông Hồng Về khí hậu, Thanh Hóa vừa có kiểu khí hậu miền Bắc lại vừa mang hình thái khí hậu miền Trung Về ngơn ngữ, phần lớn người dân nóiphương ngữ Thanh Hóa với vốn từ vựng giống từ vựng phương ngữ Nghệ Tĩnh song âm vực lại gần với phương ngữ Bắc Bộ Thanh Hóa bao gồm thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã 24 huyện, với diện tích 11.133,4 km2 số dân 3,405 triệu người với dân tộc Kinh, Mường, Thái, H'mơng, Dao, Thổ, Khơ-mú, có khoảng 355,4 nghìn người sống thành thị Năm 2005 Thanh Hóa 2,16 triệu người độ tuổi lao động, chiếm tỷ lệ 58,8% dân số toàn tỉnh, lao động qua đào tạo chiếm 27%, lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 5,4% Lịch sử vùng đất: Thời Bắc thuộc Thời Nhà Hán quyền hộ Thanh Hóa thuộc quận Cửu Chân Sang đến thời Tam Quốc, nhà Đông Ngô trực tiếp cai trị Sau tách quận Cửu Chân thành hai quận Cửu Chân Cửu Đức thuộc quận Cửu Chân gồm đất Thanh Hóa ngày phần phía nam Ninh Bình Cửu Chân chia làm huyện: Tư Phố, Di Phong, Cư Phong, Trạn Ngô, Kiến Sơ, Phù Lạc, Thường Lạc, Tùng Nguyên Sang đến thời nhà Lương, Lương Võ đế đổi Cửu Chân làm Ái Châu Đến thời Nhà Tùy gọi Cửu Chân quận Thời kì tự chủ Ở thời kì tự chủ Thanh Hóa đổi tên nhiều lần Thanh Hóa tỉnh có số lần sát nhập chia tách nước Ở thời Nhà Đinh Tiền Lê Thanh Hóa gọi đạo Ái Châu Ở thờiNhà Lý thời kỳ đầu gọi trại Ái Châu, sau vào năm Thuận Thiên gọi Phủ Thanh Hóa) Năm 1242, vua Trần Thái Tông đổi 24 lộ đời Lý thành 12 lộ, có Thanh Hóa phủ lộ Năm Quang Thái thứ 10 (Trần Thuận Tông - năm 1397) đổi làm trấn Thanh Ðô Trấn Thanh Ðô lúc gồm huyện châu (mỗi châu có huyện) Trong đó, huyện là: Cổ Ðằng, Cổ Hoằng, Ðông Sơn, Cổ Lôi, Vĩnh Ninh, Yên Ðịnh, Lương Giang châu bao gồm: châu Thanh Hóa gồm huyện Nga Lạc, huyện Tế Giang, huyện Yên Lạc, huyện Lỗi Giang; châu Ái gồm huyện Hà Trung, huyện Thống Bình, huyện Tống Giang, huyện Chi Nga; châu Cửu Chân gồm huyện Cổ Chiến, huyện Kết Thuế, huyện Duyên Giác, huyện Nông Cống Năm 1397, Trần Thuận Tông đổi làm trấn Thanh Đơ, gồm châu huyện: châu Thanh Hóa (gồm Nga Lạc, Tế Giang, Yên Lạc, Lỗi Giang); châu Ái (gồm: Hà Trung, Thống Bình, Tống Giang, Chi Nga);châu Cửu Chân (gồm: Cổ Chiến, Kết Thuế, Duyên Giác, Nông Cống); huyện Cổ Đằng; huyện Cổ Hoằng; huyện Đông Sơn; huyện Vĩnh Ninh; huyện Yên Định; huyện Lương Giang; huyện Cổ Lôi Năm 1430, Hồ Hán Thương đổi phủ Thanh Hóa thành phủ Thiên Xương Sách Ðại Nam thống chí ghi: Phủ (tức phủ Thiên Xương) Cửu Chân Châu làm "tam phủ" gọi Tây Ðô" Thời thuộc Minh, trấn Thanh Ðô đổi thành phủ Thanh Hóa (năm 1407 - theo Ðào Duy Anh)' Thời thuộc Minh lại làm phủ Thanh Hóa, lãnh châu Cửu Chân, Châu, Thanh Hóa, Quỳ Châu 11 huyện Trong đó, 11 huyện Yên Ðịnh, Nông Cống, Vĩnh Ninh, Tống Giang, Cổ Ðằng, Nga Lạc, Lương Giang, Lỗi Giang, Ðông Sơn, Yên Lạc, Cổ Lôi Sau nhà Hồ thất thủ, nhà Minh cai trị Đại Việt, lại đổi lại làm phủ Thanh Hóa cũ, đặt thêm hai huyện: Lôi Dương, Thụy Nguyên Về địa giới không đổi Sau khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, nhà hậu Lê cầm quyền Năm Thuận Thiên thứ (năm 1428), Lê Thái Tổchia nước làm đạo, Thanh Hóa thuộc Hải Tây đạo, đến năm Quang Thuận thứ (năm 1466) đặt tên Thừa Tuyên Thanh Hóa, năm Quang Thuận thứ 10 (năm 1469) lại đổi thành Thừa Tuyên Thanh Hoa, tên Thanh Hoa có từ Thanh Hoa Thừa Tuyên theo "Thiên Nam dư hạ tập" lãnh phủ, 16 huyện châu Thời Nhà Lê, Thanh Hóa thừa tuyên Thanh Hóa (Thanh Hoa), gồm phần đất tỉnh Thanh Hóa ngày tỉnh Ninh Bình (thời kỳ phủ Trường Yên, trực thuộc) tỉnh Hủa Phăn (Sầm Nưa) Lào (thời kỳ gọi châu Sầm) Xứ Thanh Hoa thời nhà Lê với phủ: • Phủ Thiệu Thiên (Thiệu Hóa), nằm phía tây tây bắc xứ Thanh, có huyện: Thụy Nguyên, Vĩnh Phúc (Vĩnh Lộc), Đông Sơn, Lôi Dương, Yên Định, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Quảng Bình • Phủ Hà Trung phủ có huyện: Hoằng Hóa, Thuần Lộc (Hậu Lộc), Nga Sơn, Tống Sơn • Phủ Tĩnh Gia có huyện: Nơng Cống, Ngọc Sơn, Quảng Xương Phủ Thanh Đơ có châu huyện huyện Thọ Xuân châu: Khai • Na (Quan Da), Tàm (châu), Lương Chính (Lang Chánh), Sầm (châu) (nay thuộc Lào) • Phủ Trường n, phần tỉnh Ninh Bình, có huyện: Gia Viễn, Yên Mô, Yên Khang (Yên Khánh) • Phủ Thiên Quan (Nho Quan), phía Tây Bắc xứ Thanh, giáp với trấn Sơn Tây trấn Sơn Nam, thuộc tỉnh Ninh Bình Hịa Bình, có huyện: Phụng Hóa, Yên Hóa, Lạc Thổ (Lạc Sơn) Sau nhà Nguyễn lên nắm quyền, vào năm Gia Long thứ (1802), đổi gọi trấn Thanh Hóa Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), đổi trấn thành tỉnh, bắt đầu gọi tỉnh Thanh Hoa (Hoa: tinh hoa) Đến năm Thiệu Trị thứ (1841), lại đổi thành tỉnh Thanh Hóa Tên gọi Thanh Hóa khơng đổi từ ngày Thời kỳ đại (sau năm 1945 đến nay) Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, cấp hành châu, phủ, quận bãi bỏ Tỉnh Thanh Hóa lúc có 21 đơn vị hành gồm thị xã Thanh Hóavà 20 huyện: Bá Thước, Cẩm Thủy, Đông Sơn, Hà Trung, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Lang Chánh, Nga Sơn, Ngọc Lặc, Như Xn, Nơng Cống, Quan Hóa, Quảng Xương,Thạch Thành, Thiệu Hóa, Thọ Xuân, Thường Xuân, Tĩnh Gia, Vĩnh Lộc, Yên Định Ngày 16 tháng 12 năm 1964, huyện Triệu Sơn thành lập sở tách 13 xã thuộc huyện Thọ Xuân 20 xã thuộc huyện Nông Cống Ngày tháng năm 1977, hợp huyện Hà Trung Nga Sơn thành huyện Trung Sơn; hợp huyện Vĩnh Lộc Thạch Thành thành huyện Vĩnh Thạch; hợp huyện Lang Chánh Ngọc Lặc thành huyện Lương Ngọc; hợp huyện Yên Định 15 xã huyện Thiệu Hóa tả ngạn sơng Chu thành huyệnThiệu Yên; hợp huyện Đông Sơn 16 xã cịn lại huyện Thiệu Hóa hữu ngạn sông Chu thành huyện Đông Thiệu Ngày 18 tháng 12 năm 1981, thành lập thị xã Bỉm Sơn (tách từ huyện Trung Sơn) Sầm Sơn (tách từ huyện Quảng Xương) Ngày 30 tháng năm 1982, chia huyện Lương Ngọc, Trung Sơn, Vĩnh Thạch thành huyện cũ; đổi tên huyện Đông Thiệu thành huyện Đông Sơn giữ nguyên địa giới cũ Ngày tháng năm 1994, chuyển thị xã Thanh Hóa thành thành phố Thanh Hóa Ngày 18 tháng 11 năm 1996, thành lập huyện: Quan Sơn, Mường Lát (tách từ huyện Quan Hóa Như Thanh (tách từ huyện Như Xuân; tái lập huyện Thiệu Hóa sở tách 16 xã thuộc huyện Đông Sơn hữu ngạn sông Chu 15 xã thuộc huyện Thiệu Yên tả ngạn sông Chu; đổi tên huyện Thiệu Yên thành huyện Yên Định Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Ngày nay, theo số liệu đo đạc đại cục đồ Thanh Hóa nằm vĩ tuyến 19°18' Bắc đến 20°40' Bắc, kinh tuyến 104°22' Đông đến 106°05' Đông Phía bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hịa Bình Ninh Bình; phía nam tây nam giáp tỉnh Nghệ An; phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước Lào với đường biên giới 192 km; phía đơng Thanh Hóa mở phần vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông với bờ biển dài 102 km Diện tích tự nhiên Thanh Hóa 11.106 km², chia làm vùng: đồng ven biển, trung du, miền núi Thanh Hóa có thềm lục địa rộng 18.000 km² Địa hình, địa mạo Địa hình Thanh Hóa nghiêng từ tây bắc xuống đơng nam Ở phía tây bắc, đồi núi cao 1.000 m đến 1.500 m thoải dần, kéo dài mở rộng phía đơng nam Đồi núi chiếm 3/4 diện tích tỉnh, tạo tiềm lớn kinh tế lâm nghiệp, dồi lâm sản, tài ngun phong phú Dựa vào địa hình chia Thanh Hóa làm vùng miền Miền núi, trung du: Miền núi đồi trung du chiếm phần lớn diện tích Thanh Hóa Riêng miền đồi trung du chiếm diện tích hẹp bị xé lẻ, không liên tục, không rõ nét Bắc Bộ Do nhiều nhà nghiên cứu khơng tách miền đồi trung du Thanh Hóa thành phận địa hình riêng biệt mà coi đồi núi thấp phần không tách rời miền núi nói chung Miền đồi núi chiếm 2/3 diện tích Thanh Hóa, chia làm phận khác bao gồm 11 huyện: Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy Thạch Thành Vùng đồi núi phía tây có khí hậu mát, lượng mưa lớn nên có nguồn lâm sản dồi dào, lại có tiềm thủy điện lớn, sơng Chu phụ lưu có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng nhà máy thủy điện Miền đồi núi phía Nam đồi núi thấp, đất màu mỡ thuận lợi việc phát triển công nghiệp, lâm nghiệp, đặc sản có Vườn quốc gia Bến En (thuộc địa bàn huyện Như Thanh huyện Như Xuân), có rừng phát triển tốt, với nhiều gỗ quý, thú quý Vùng đồng Thanh Hóa lớn miền Trung thứ ba nước Đồng Thanh Hóa có đầy đủ tính chất đồng châu thổ, phù sa hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Hoạt bồi đắp Điểm đồng thấp so với mực nước biển m Vùng ven biển: Các huyện từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia, chạy dọc theo bờ biển gồm vùng sình lầy Nga Sơn cửa sông Hoạt, sông Mã, sông Yên sông Bạng Bờ biển dài, tương đối phẳng, có bãi tắm tiếng Sầm Sơn, có vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc lấn biển, nuôi trồng thủy sản, phân bố khu dịch vụ, khu công nghiệp, phát triển kinh tế biển (ở Nga Sơn, Nam Sầm Sơn, Nghi Sơn) Tài nguyên thiên nhiên Là tỉnh có nguồn tài nguyên đa dạng nhìn chung nguồn tài ngun có trữ lượng khơng lớn, thường phân bố khơng tập trung nên khó cho việc phát triển cơng nghiệp khai khống Thanh Hóa có số nhà máy tiến hành khai thác nguồn tài nguyên, như: nhà máy xi măng Bỉm sơn, xi măng Nghi sơn, phân bón Hàm rồng, Đa số nguồn tài nguyên bị thất thoát kiểm sốt khơng chặt chẽ Thanh Hóa có khống sản vàng, cromit, thiếc, đá quý Chúng chưa đánh giá đúng, vàng Vàng uy bị người tàu, dân tự khai thác nhiều huyện miền núi, song trữ lượng cịn lớn Có thể nói huyện tỉnh, có chun mơn tốt tìm vàng cho khai thác có khai thác cơng nghiệp đem lại lợi ích cho Đất nước tránh ô nhiễm môi trường Đặc trưng văn hóa Văn hóa, văn nghệ dân gian Tại Thanh Hóa có nhiều hình thức văn hóa truyền thống, phần nhiều tồn phát huy Về dân ca, dân vũ, nhiều người biết đến điệu hị sơng Mã, dân ca, dân vũ Đơng Anh, trị diễn Xn Phả Ngồi cịn có ca trù,hát xoan Các dân tộc người có nhiều loại hình văn nghệ dân gian đa dạng hát xường người Mường, khắpcủa người Thái Kho tàng truyện cổ đặc sắc truyện cổ tích núi, truyện dân gian ngư dân ven biển Hậu Lộc, Sầm Sơn, Tĩnh Gia Đặc biệt tích nguồn gốc dân tộc Mường Các lễ hội đặc sắc lễ hội Pôồn Pôông người Mường, lễ hội cầu ngư, lễ hội đền Sịng Văn nghệ đương đại Văn nghệ thời kì sau cách mạng tháng Tám Thanh Hóa có nhà thơ Hồng Nguyên, Hữu Loan, Nguyễn Bao, Nguyễn Duy, nhà văn Triệu Bơn Trong thời kì chiến tranh chống Mỹ năm 1960-1975, địa danh Hàm Rồng đề tài nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật Những năm thời kỳ đổi có Phùng Gia Lộc tên tuổi bật viết nông thôn Thanh Hóa, Cái đêm hơm đêm bút ký gây tiếng vang văn đàn nước nhà Một số tác phẩm thơ viết quê hương Thanh Hóa như: Về lại xứ Thanh (Phan Quế), Về với Sầm Sơn (Hà Hồng Kỳ), Quê Mẹ (Lưu Đình Long), Q tơi - Xứ Thanh! (Văn Công Hùng), Dô tả, dô tà (Mạnh Lê), Mẹ Tơm (Tố Hữu), Trụ cầu Hàm Rồng (Mã Giang Lân) B NGHỆ AN Tổng quan Nghệ An tỉnh có diện tích lớn Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung Bộ Trung tâm hành tỉnh thành phố Vinh, nằm cách thủ Hà Nội 291 km phía nam Trước đây, Nghệ An với Hà Tĩnh có tên chung Hoan Châu (thời bắc thuộc), Nghệ An châu (đời nhà Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), trấn Nghệ An Năm 1831, vua Minh Mệnh chia trấn Nghệ An thành tỉnh: Nghệ An (bắc sông Lam) Hà Tĩnh (nam sông Lam) Năm 1976 đến 1991, Nghệ An Hà Tĩnh sáp nhập thành tỉnhNghệ Tĩnh Từ năm 1991, lại tách thành tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Lịch sử vùng đất: Trước thời Hùng Vương, vùng Nghệ An Hà Tĩnh nước Việt Thường, kinh đô vùng chân núi Hồng Lĩnh Đến thời Hùng Vương nước Việt Thường bị sát nhập thành thứ 15 Văn Lang Từ kỷ thứ VIII, Mai Hắc Đế phất cao cờ nghĩa, xây thành Vạn An Sa Nam (Nam Đàn) để chống lại ách thống trị nhà Đường Năm 1285, trước họa xâm lăng quân xâm lược Nguyên Mông, vua Trần Nhân Tông dựa nguồn nhân lực hùng hậu vùng đất Trong kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh, năm 1424, Lê Lợi tiến quân vào xứ Nghệ An lập đại doanh năm Năm 1535 chiến tranh Nam Bắc Triều (Lê- Mạc) Phụng chiếu Thái tông Mạc Đăng Doanh Mạc Đăng Lượng em Mạc Tuấn Ngạn đưa vạn quân vào trấn thủ đất Hoan châu định đô vùng Đô Đặng, tổng Đặng Sơn, huyện Nam Đường Ngài có cơng chiêu lập 137 hộ dân, tiền thân dịng họ Hồng, Bùi Duy, Hồng Duy, Nguyễn Đăng tổng Đặng Sơn xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Đặng Sơn Cuối năm 1788, Nguyễn Huệ đường hành quân cấp tốc Bắc để đánh đuổi 29 vạn quân Thanh sang xâm chiếm nước ta, ông dừng lại Nghệ An tuyển thêm vạn quân sĩ luyện Binh, âm cầu mật đạo Thần Mạc Đăng Lượng Phù hộ đánh thắng quân Thanh Đền Tán sơn xã Xuân Hòa Nam đàn.Đầu kỷ XX xuất Phan Bội Châu, người đầy nhiệt huyết yêu nước, bôn ba hải ngoại, với khát vọng tiếp thu hay, mới, hy vọng cứu nước thắng lợi Cùng với Hà Tĩnh, Nghệ An nơi ghi dấu ấn truyền thống đấu tranh cách mạng vô sản Việt Nam với cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931, 10 +Phần : Quá trình thành lập trung tâm đô thị lớn thành phố Vinh Le Thanh Hoa Charles Robequain xuất lần đầu Pháp ngữ vào năm 1929, bời Nhà xuất G.VAN Trường Viễn Đông bác cổ Tác phẩm ông Nguyễn Xuân Lênh dịch (chưa hoàn chỉnh) tiếng Việt Ty văn hóa Thanh Hóa cho in Roneo lưu hành nội Tuy thế, dịch có giá trị công tác nghiên cứu, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm trích dẫn cơng trình nghiên cứu Trong vốn thư tịch cổ tỉnh Thanh Hóa có nhiều tác phẩm quý, phải kể đến tác phẩm Le Thanh Hoa (Tỉnh Thanh Hóa) Charles Robequain Ơng học giải người Pháp, giỏi nhiều lĩnh vực khoa học: Văn, Sử, Địa Ông giành nhiều thời gian hầu hết khắp miền tỉnh Thanh, vùng rừng núi, nghiên cứu cách toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội, với nhãn quan khoa học để biên soạn nên tác phẩm Vì thế, tác phẩm Tỉnh Thanh Hóa có giá trị mặt khoa học, giúp cho nhà nghiên cứu nói chung muốn tìm hiểu tình Thanh lĩnh vực mà quan tâm, lĩnh vực sử học, văn học nghệ thuật, kiến tạo địa hình, dân tộc học, kinh tế học, phong tục học, dân cư luồng di dân Trên sở soi sáng cho tại, nhằm hoạch định chiến lược kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa 3) Đồng Khánh dư địa chí.3 tập, gồm nguyên văn chữ Hán - Nôm dịch tiếng Việt, Anh, Pháp, nhà xuất Thế Giới, Hà Nội, 2003 Soạn giả : Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin Ban biên tập người, ban dịch thuật nhiều người Tập I (văn bản), LXXVVIII + 1084 trang , gồm 18 Lời cám ơn, Giải pháp, nguyên tắc qui ước dùng sách, Từ vựng đơn vị đo lường, Tài liệu tham khảo chữ viết tắt, Lời giới thiệu ĐKĐDC Thư tịch địa lý học cuối kỷ XIX, kèm dịch tiếng Anh, tiếng Pháp; Phần giới thiệu tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Quảng Yên, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hưng Hóa, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Sơn Tây, Ninh Bình Tổng mục lục sách Tập II (văn bản), 958 tr., gồm Phần giới thiệu tỉnh Thanh Hóa Nghệ An, đạo Hà Tĩnh, tỉnh Quảng Bình, đạo Quảng Trị, phủ Thừa Thiên; Bản dịch tiếng Anh, Pháp phần giới thiệu tỉnh từ Hà Nội đến Thừa Thiên Bản tra cứu tiếng Việt theo thứ tự abc, tra cứu tiếng Hán - Nôm theo thứ tự số nét chữ bao gồm toàn danh từ địa lý, nhân vật, cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử Tập III (bản đồ), 312 tr gồm 20 đồ đại Việt Nam tỉnh, kèm theo 278 đồ tỉnh, phủ, huyện in sáu màu cỡ 32 X 24 cm thuộc 19 tỉnh từ Hà Nội đến Thừa Thiên Nội dung tập gồm mục : - Tỉnh thành phủ, huyện thành giới thiệu chung địa điểm đặt lỵ sở (tỉnh, phủ, huyện), vị trí tỉnh phủ huyện giáp giới tỉnh phủ huyện nào, khoảng cách đông tây bắc nam cách dặm; 19 - Danh sách cấp hành trực thuộc (tỉnh : kê đến phủ, huyện; phủ : kê đến huyện, tổng; huyện : kê đến tổng, xã, thơn, phường, giáp, trại, ấp, lý); - Thành trì : địa điểm, cách xây dựng thành lũy, cổng thành, tường thành, ụ súng, đài quan sát , Đồn lũy; - Binh : số lính tuyển, lính mộ, lính tuần thành ; - Dân : số dân đinh; - Thuế : thuế năm nộp tiền, thóc, sản phẩm; - Đền miếu - Phong tục - Sản vật - Khí hậu - Sơng núi - Danh thắng - Đường mô tả dân tộc thiểu số ba huyện ki mi miền núi tỉnh Thanh Hóa (huyện Trình Cố, Man Duy Sầm Da) ĐKĐDC chép : " (Ở huyện Trình Cố) hạt người Man Nùng (người Mường ?) giọng nói líu lo, phải có người phiên dịch hiểu ( ) Ở mường Hằng Sơn có chùa, chùa có sư, tục gọi nhà sư chu hơ Gọi quan huyện phì trưởng 20 Khi phì trưởng chết gươm giáo khí giới đem nạp hết cho chu hô, đến trai người lập nối chức lên chùa chuộc lại Khi chu hơ chết tiền bạc chùa có phải nạp hết cho phì trưởng Sau có người kế tục làm chu hơ giao lại y nguyên số tiền Mỗi năm đến kỳ tháng chu hơ sau phải làm lễ cúng cho chu hô trước Các nhà dân sở đem tiền bạc đến chùa để tặng gọi lễ ngân chu Hơm dân chúng lên chùa xem lễ hội, có đốt pháo thăng thiên, người có pháo lên cao vui mừng tốt lành, người pháo thấp chán nản Lại hàng năm vào tháng 3, phì trưởng dân chúng gái trai lên chùa nghe giảng kinh đêm đến sáng Tháng có lễ tắm gội chu hơ Trong tháng đàn bà gái thấy đàn ông trai gần sơng vốc nước té cho ướt hết quần áo, cho yêu quí " (ĐKĐDC, tập II, tr 115) 21 22 23 24 Nghệ An ký (乂安記, Ghi chép xứ Nghệ An) sách địa chí có tiếng Việt Nam[1], Hồng giáp Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) biên soạn đầu kỷ 19 Đây sách biên soạn công phu, phản ánh đầy đủ lịch sử, núi sông, nhân vật, thơ văn…của đất nước người trấn Nghệ An (nay hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh), giới nghiên cứu (như Hoàng Xuân Hãn, Trần Văn Giáp, Émile Gaspardone) đánh giá cao, chủ yếu phương pháp biên soạn nghiêm túc, nguồn sử liệu dồi độc đáo [2] Lai lịch Không biết xác năm khởi soạn hồn thành Nghệ An ký, biết sách Bùi Dương Lịch viết sau ông viết Nghệ An phong thổ ký(乂安風土 記 ) Nghệ An chí( 乂 安 誌 ), khắc in vào khoảng đời Tự Đức (ở ngôi: 1847-1883), tức sau tác giả (1828) Theo Tựa Nghệ An phong thổ ký (không đề tên tác giả), sách làm sau Ngô Nhân Tĩnh đến làm quan trấn Nghệ An (năm 1831, vua Minh Mệnh chia trấn thành tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh) Trích Tựa: 25 "Mùa xuân năm Tân Mùi (1811), có Hữu Tham tri Binh Nhữ Sơn Ngô (Nhân Tĩnh) lĩnh chức Hiệp trấn Nghệ An, muốn biết phong thổ miền Nghệ An, giở "Hoan Châu phong thổ thoại" ông Trần (Trần Lâm) xem cho câu chuyện thời, sai Bùi Dương Lịch soạn Nghệ An phong thổ ký" "[3] Về nội dung, Nghệ An phong thổ ký nhiều người viết, Bùi Dương Lịch làm Chủ biên, nhằm giới thiệu số thắng tích tiếng xứ Gần đây, Viện nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội) có tìm sách nhỏ nhan đề Nghệ An chí, gồm hai Giáp Ất Sách chép tay, rách nát tờ đầu tờ cuối, khơng có tựa, bạt mục lục Tờ đầu, tên sách có đề: "Bùi Hồng giáp tiên sinh trứ" (có nghĩa Hồng giáp Bùi [Dương Lịch] soạn) Nội dung sách gồm phần: Địa chí: viết biên giới núi Thủy chí: viết sơng, suối, khe, hồ, cửa biển Nhân chí: viết 54 văn nhân võ nhân So với Nghệ An phong thổ ký, sách chép kỹ Tuy nhiên, so với Nghệ An ký sau này, cịn giản lược Vì nói Nghệ An chí họ Bùi viết sau viết Nghệ An phong thổ ký, chưa thỏa mãn, nên ông điều tra thêm, sưu tập thêm để viết thành Nghệ An ký Nói cách khác, Nghệ An phong thổ ký Nghệ An chíđều “tiền thân” Nghệ An ký[4] Căn vào Tựa Nghệ An phong thổ ký (vừa dẫn) tiểu sử Bùi Dương Lịch, ơng làm sách vào khoảng thời gian 1811-1812 (tức năm Ngô Nhân Tĩnh đến Nghệ An, sai ông soạn sách), tức giữ chức Đốc học Nghệ An Hai sau Nghệ An chí Nghệ An ký, ơng soạn sau đó, vào năm ơng cáo quan nhà 26 Tìm hiểu năm Nghệ An chí khắc in, tra sách Đại Nam thực lục (Chính biên, đệ tứ kỷ) thấy có thơng tin: năm Canh Tuất 1850, Bùi Thức Kiên (con Bùi Dương Lịch, làm Thừa Nội các) có dâng lên vua Tự Đức sách cha Nghệ An ký Bùi gia huấn hài Có lẽ khơng lâu sau đó, Nghệ An ký học trị hay cháu tác giả đem khắc in (vì sách khơng viết rõ tên, mà đề “Tồn Trai Bùi tiên sinh soạn” để tỏ lịng tơn kính) Tuy nhiên, sách mà ngày truyền (Thư viện Khoa học xã hội, ký hiệu A 607) thiếu hẳn trang đầu, khơng có tựa, bạt, hay dẫn cả, nên không rõ khắc in vào năm nào; đốn khoảng đời Tự Đức, sách kiêng húy cẩn thận (như chữ Nhậm [tên vua Tự Đức] khắc bỏ nét ngang)[5] Năm 2012, Nghệ An ký (bản dịch Viện nghiên cứu Hán Nôm) giới thiệu đầy đủ Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 3) Nghệ An ký gồm quyển, khổ 28 x 18 cm, gồm 237 tờ (mỗi tờ 10 dòng, dòng 20 chữ), chữ khắc in dễ đọc, đầu sách khơng thấy có tựa bạt Sách có chương lớn, là: Thiên chí (ghi trời), Địa chí (ghi đất) Nhân chí (ghi người) Đây theo quan niệm “tam tài” (Thiên, Địa, Nhân) Nho học, phân chia sau: • Quyển I (95 tờ), gồm "Thiên chí" "Địa chí" -Thiên chí nói giới phận vùng trời trấn Nghệ An (tức Nghệ An Hà Tĩnh sau này) Ở có mục: -Thiên dã: nói giới phận theo thiên văn, vị trí trời -Thiên khí: nói khí hậu -Địa chí (tức địa lý hình trấn Nghệ An) có mục: -Cương vực (bờ cõi): nói lịch sử địa lý thay đổi -Điều lý (mạch đất): nói vùng cao, vùng thấp -Núi non: có thảy 85 đơn vị, kể gị đảo 27 -Sơng (có thảy 31 đơn vị gồm khe, suối, hồ, đầm) cửa biển (12 đơn vị) • Quyển II (142 tờ), có chương "Nhân chí", viết người trấn Nghệ An, chia làm phần: -Phần Đại cương gồm mục: Khí chất (tâm tình thể chất người) Sinh lý (đời sống kinh tế) -Phần Nhân vật có mục: Cổ đế (Việt Thường thị Mai Hắc Đế), Văn nhân (150 nho sĩ có tên tuổi) Võ tướng (31 người tiếng) Đây phần chiếm nhiều (142 tờ), đáng ý có tiểu truyện Bùi Dương Lịch, tức tác giả [6] Là nhân chứng thời đại, lại thường du lãm khắp nơi xứ Nghệ, nên Bùi Dương Lịch biết nhiều hiểu sâu mảnh đất Ngồi ra, tác giả cịn nhà giáo, lại có kinh nghiệm biên soạn địa chí, đồng thời người có tâm huyết, có nhãn quan tiến khoa học…nên phần lớn sử liệu sách Nghệ An ký có “giá trị đáng tin cậy” Vì lẽ đó, tác phẩm giới nghiên cứu đánh giá cao, chủ yếu phương pháp biên soạn nghiêm túc, nguồn sử liệu dồi độc đáo [7] Nhìn chung, có vài hạn chế (như chưa trọng mặt kinh tế sinh hoạt nhân dân)[8], Nghệ An ký sách biên soạn cơng phu, có giá trị nhiều mặt, mặt địa lý lịch sử Đặc biệt chương "Nhân chí" có tự truyện đầy đủ tác giả, với dụng ý trình bày ghi chép thời quốc gia mà tác giả có liên quan tai nghe mắt thấy Đó điều đặc biệt quý giới nghiên cứu lịch sử, chủ yếu lịch sử thời kỳ cuối Lê sang triều Tây Sơn 5) Hoàng Việt thống dư địa chí 28 Hồng Việt thống dư địa chí sách địa lý Việt Nam nói chung, khắc in lần vào năm Minh Mạng thứ 14 (1833) Cách trình bày tác phẩm chia làm hai quyển, lấy ba tỉnh lớn ba miền Thuận Hoá, Gia Định, Hà Nội làm trung tâm đến tỉnh, trấn lân cận Miền Trung Thuận Hố (cũng kinh lúc nên đặt lên trước); Miền Nam Gia Định; Miền Bắc Hà Nội Thứ tự sau : Quyển 1: + Thuận Hố, Quảng Nam, Phú n, Bình Hồ, Bình Thuận + Gia Định, Vĩnh Thanh, Phiên An, Định Tường, Biên Hoà, Hà Tiên + Hà Nội, Nam Định, Kinh Bắc, Sơn Tây, Hải Dương Quyển 2: + Yên Quảng, Hưng Hoá, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thanh Hoá, Nghệ An Sách chép diên cách trấn (hoặc tỉnh thành), nói bao quát chung toàn trấn Thứ đến phủ, bao gồm khu vực hành trực thuộc, có phần diên cách chung trấn tỉnh thành Có phần nói đền chùa, danh thắng, người, sản vật, công nghệ, học hành khoa cử , có nhiều địa danh cịn nhắc đến thơ đề vịnh danh nhân đời trước 10 29 11 12 6)Hà Tĩnh - đất văn vật hồng lam Tác giả thái kim đỉnh Nhà xuất trẻ Cuốn sách nằm sách : việt nam vùng đất văn hoá Nội dung sách chia làm phần, phần : phác hoạ chân dung vùng đất, phần nói hà tĩnh vùng đất tranh chấp núi biển, vùng đất sôi động lịch sử, vùng đất nghĩa khí tài Phần nội dung nói chứng tích văn hố, gồm có : - Cảnh quan thiên nhiên - Dấu vết văn hoá thời tiền sử cổ sử - Các làng nghề tiêu biểu 30 - Một số dòng họ tiêu biểu - Những địa điểm lịch sử - Tín ngưỡng, tơn giáo di tích tiêu biểu - Vài nét nghệ thuật dân gian hà tĩnh - Lễ hội dân gian cổ truyền - Văn hoá, phục tranh ẩm thực hà tĩnh 7) Cuốn HÀ TĨNH: NHỮNG THAY ĐỔI ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ Tác giả: NGƠ VŨ HẢI BẰNG Cuốn sách nói về: trải qua nghìn năm lịch sử, mặt hành chính, vùng đất Hà Tĩnh lúc rộng, lúc hẹp, lúc nhập vào Nghệ An, lúc tách thành tỉnh, lúc lại nhập vào An Tĩnh, Nghệ Tĩnh, cuối lại tách thành TỈNH HÀ TĨNH 31 ngày Tuy địa danh hành thay đổi qua thời kỳ lịch sử, mảnh đất người Hà Tĩnh vậy, với đặc trưng, tính cách riêng biệt Nhân kỷ niệm ngày Hà Tĩnh tròn 180 năm tuổi, điểm lại thay đổi để khẳng định bước phát triển Hà Tĩnh 32 ... 1991, Nghệ An Hà Tĩnh sáp nhập thành tỉnhNghệ Tĩnh Từ năm 1991, lại tách thành tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Lịch sử vùng đất: Trước thời Hùng Vương, vùng Nghệ An Hà Tĩnh nước Việt Thường, kinh đô vùng. .. Thiên chí (ghi trời), Địa chí (ghi đất) Nhân chí (ghi người) Đây theo quan niệm “tam tài? ?? (Thiên, Địa, Nhân) Nho học, phân chia sau: • Quyển I (95 tờ), gồm "Thiên chí" "Địa chí" -Thiên chí nói giới. .. 1976-1991, tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh nhập làm tỉnh gọi tỉnhNghệ Tĩnh Ngày 12 tháng năm 1991, tỉnh Nghệ Tĩnh lại tách thành Nghệ An Hà Tĩnh ngày Khi tách ra, tỉnh Hà Tĩnh có đơn vị hành gồm thị xã Hà Tĩnh huyện:

Ngày đăng: 05/03/2017, 23:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thanh - Nghệ - Tĩnh là tên gọi của vùng đất gồm 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

    • Thời Bắc thuộc

    • Thời kì tự chủ

    • Thời kỳ hiện đại (sau năm 1945 đến nay)

    • Vị trí địa lý

    • Địa hình, địa mạo

    • Tài nguyên thiên nhiên

    • Văn hóa, văn nghệ dân gian

    • Văn nghệ đương đại

    • Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng 7 năm sau. Đây là mùa nắng gắt, có gió Tây Nam (thổi từ Lào) khô, nóng, lượng bốc hơi lớn.

    • 4 . Nghệ An ký (乂安記, Ghi chép về xứ Nghệ An) là một bộ sách địa chí có tiếng của Việt Nam[1], do Hoàng giáp Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) biên soạn ở đầu thế kỷ 19. Đây là bộ sách được biên soạn công phu, phản ánh khá đầy đủ về lịch sử, núi sông, nhân vật, thơ văn…của đất nước và con người ở trấn Nghệ An (nay là hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh), được giới nghiên cứu (như Hoàng Xuân Hãn, Trần Văn Giáp, Émile Gaspardone) đánh giá cao, chủ yếu về phương pháp biên soạn nghiêm túc, về nguồn sử liệu dồi dào và độc đáo [2].

    • Lai lịch

      • 5) Hoàng Việt nhất thống dư địa chí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan