1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN MẠ KẼM NHÚNG NÓNG

103 552 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN NHÚNG KẼM NÓNG CHẢY CHO BOULON VÀ ĐAI ỐCCÔNG NGHỆ MẠ NHÚNG KẼM NÓNG CHẢY CHO BOULON:?Giới thiệu:Boulon và đai ốc là mối ghép ren được sử dụng rất nhiều để làm mối ghép cho các chi tiết máy, do đó việc bảo vệ ăn mòn cho boulon là rất cần thiết. Đặc biệt nếu chi tiết làm việc ngoài trời, sẽ có hiện tượng ăn mòn trong khí quyển rất mạnh, phương pháp mạ kẽm nhúng nóng đặc biệt thích hợp trong trường hợp tạo lớp phủ bảo vệ cho boulon và đai ốc do:vLớp phủ bền vững trong môi trường khí quyển.vDễ tự động hóa các thiết bị thích hợp để sản xuất hàng loạt.?Như đã phân tích ở trên, đối với boulon và đai ốc là các chi tiết nhỏ nên ta chọn công nghệ nhúng kẽm khô gián đoạn. Công nghệ này gồm các quá trình chính như sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BỘ MÔN KIM LOẠI & HP KIM LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN NHÚNG KẼM NÓNG CHẢY CHO BOULON ĐAI ỐC 01/2006 Mục lục: Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Lời mở đầu iv Danh sách vẽ v Các kí hiệu viết tắt vi Chương 1: Tổng quan ăn mòn bảo vệ vật liệu .1 1.1 Ăn mòn vật liệu 1.1.1 Tình hình chung ăn mòn vật liệu 1.1.2 Ăn mòn Kim loại – Hợp kim 12 1.2 Các phương pháp chống ăn mòn 34 1.2.1 Sử dụng chất ức chế ăn mòn 55 1.2.2 Thiết kế lựa chọn vật liệu chống ăn mòn 55 1.2.3 Phương pháp bảo vệ catod .55 1.2.4 Dùng lớp phủ bảo vệ 55 Sơn bảo vệ 55 Oxi hóa bề mặt .55 Mạ điện 55 Mạ hóa học .55 Phun phủ kim loại 55 Mạ nhúng nóng 55 1.3 Công nghệ mạ nhúng kim loại nóng chảy 55 1.3.1 Nhúng nhôm 55 1.3.2 Nhúng thiếc 55 1.3.3 Nhúng chì 55 1.3.4 Nhúng kẽm .44 Chương 2: Công nghệ mạ nhúng kẽm nóng chảy cho boulon đai ốc .44 2.1 Xử lí bề mặt 44 2.1.1 Tẩy dầu mỡ 44 2.1.2 Tẩy gỉ 44 2.1.3 Trợ dung hóa 44 2.2 Sấy khô 44 2.3 Nhúng kẽm 44 2.4 Ly tâm .44 2.5 Crômat hóa 44 Chương 3: Tính toán – Thiết kế thiếtcho dây chuyền mạ nhúng kẽm nóng chảy cho boulon đai ốc 44 3.1 Giỏ kẽm 44 3.2 Bể tẩy rửa – bể crômat hóa 44 3.3 Lò sấy 44 3.4 Lò kẽm 44 3.5 Máy ly tâm 44 3.6 Hệ thống palăng 44 Chương 4: Vận hành dây chuyền mạ nhúng kẽm nóng chảy cho boulon đai ốc .44 Chương 5: Bảo trì thiết bò – An toàn lao động 44 Chương 6: Kết luận 44 Tài liệu tham khảo 44 Chương 1: Tổng quan ăn mòn bảo vệ vật liệu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN BẢO VỆ VẬT LIỆU LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang Chương 1: Tổng quan ăn mòn bảo vệ vật liệu 1.1 ĂN MÒN VẬT LIỆU: 1.1.1 Tình hình chung ăn mòn vật liệu: Vật liệu chia làm nhóm chính: kim loại hợp kim, gốm sứ, polyme composit Tất loại vật liệu bò ăn mòn phá hủy, nhiên trình ăn mòn kim loại hợp kim đóng vai trò quan trọng thực tế loại vật liệu dùng nhiều ổn đònh tiếp xúc với môi trường Ăn mòn kết tương tác hóa học hay vật lý vật liệu môi trường Ví dụ: − Sự tạo gỉ thép − Sự oxy hóa mối tiếp xúc điện đồng − Sự phá hủy PVC tác động tia cực tím − Sự ăn mòn gạch chòu lửa lò nung n mòn kim loại gây thiệt hại lớn cho kinh tế quốc dân Theo báo Ủy ban ăn mòn bảo vệ Anh thiệt hại ăn mòn Anh chiếm 3,5% tổng sản lượng quốc dân Ở Mỹ chi phí vào năm 1982 đánh giá khoảng 126 tỷ đô la năm Việt Nam có khí hậu nóng ẩm tỉ lệ sử dụng kim loại công nghiệp lớn thiệt hại ăn mòn lớn n mòn gây lãng phí nguồn tài nguyên Theo tính toán, Anh 90 giây có thép bò biến hoàn toàn thành gỉ Ngoài việc lãng phí kim loại lượng tiêu tốn để sản xuất thép từ quặng sắt đủ cung cấp cho gia đình trung bình tháng n mòn gây bất lợi đáng kể cho người chí ảnh hưởng đến tính mạng ăn mòn làm hư hỏng, sụp đổ công trình dân dụng Tuy nhiên số trường hợp ăn mòn có lợi: phá hủy loại trừ chất thải tự nhiên, oxy hóa anốt nhôm, đánh bóng hóa học, điện hóa, ăn mòn trục in, mạch in, khắc kim loại  Đònh nghóa ăn mòn: LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang Chương 1: Tổng quan ăn mòn bảo vệ vật liệu Ăn mòn phản ứng không thuận nghòch xảy bề mặt tiếp xúc pha vật liệu môi trường Phản ứng ăn mòn gây tiêu hao vật liệu hòa tan cấu tử môi trường vào vật liệu dẫn đến phá hủy làm giảm tính chất vật liệu Ví dụ: bò ăn mòn môi trường axit, thép giải phóng khí hydro, khí hấp thụ trở lại thép làm giòn thép Chi phí để chống ăn mòn: − Chi phí trực tiếp: thay vật liệu, thiết bò bò ăn mòn − Chi phí gián tiếp: sửa chữa, thiệt hại ngưng sản xuất − Chi phí để bảo vệ: dùng vật liệu chòu ăn mòn phải đầu tư cao hơn, chi phí tạo lớp phủ bảo vệ, chi phí bảo vệ điện hóa − Chi phí phòng ngừa: phải dùng vật liệu có kích thước lớn hơn, chi phí kiểm tra, bảo dưỡng 1.1.2 n mòn Kim loại – Hợp kim : Sự ăn mòn kim loại phản ứng oxy hóa khử không thuận nghòch kim loại tác nhân oxy hóa môi trường: Kim loại + tác nhân oxy hóa  kim loại bò oxy hóa + tác nhân oxy hóa bò khử Ta phân loại khái quát dạng ăn mòn kim loại hợp kim theo chế ăn mòn sau: − n mòn điện hóa: ăn mòn môi trường điện ly, xảy trình trao đổi điện tử chất oxy hóa chất khử − n mòn hóa học: ăn mòn môi trường khí, gọi ăn mòn khí khô, xảy phản ứng hóa học kim loại với môi trường khí xung quanh có chứa tác nhân gây ăn mòn oxy, lưu huỳnh, clo 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ CHỐNG ĂN MÒN: 1.2.1 Sử dụng chất ức chế ăn mòn: Chất ức chế ăn mòn chất thêm vào môi trường làm giảm tốc độ ăn mòn kim loại môi trường Các chất thường thêm với lượng nhỏ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang Chương 1: Tổng quan ăn mòn bảo vệ vật liệu cách liên tục gián đoạn vào axit, nước làm nguội, nước môi trường khác  Chất ức chế làm chậm phản ứng ăn mòn theo số chế sau: − Chất ức chế hấp thụ tạo lớp màng mỏng có bề dày khoảng vài phân tử tạo kết tủa lớn, nhìn thấy mắt thường, bao phủ bề mặt kim loại bảo vệ chúng khỏi công môi trường − Làm cho kim loại bò ăn mòn tạo sản phẩm ăn mòn hấp thụ lên bề mặt hình thành màng bảo vệ − Chất ức chế không tác động trực tiếp đến bề mặt kim loại tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho việc hình thành kết tủa có tính bảo vệ loại bỏ tác nhân gây ăn mòn có mặt môi trường  Các lưu ý sử dụng chất ức chế: − Phải nhận vấn đề giải cách dùng chất ức chế − Phải cân nhắc tính kinh tế : tổn thất ăn mòn kim loại so với chi phí chất ức chế, chi phí vận hành bảo dưỡng hệ thống cung cấp chất ức chế − Phải cân nhắc khả tương thích chất ức chế với trình để tránh tác dụng ngược: tạo bọt, giảm hoạt tính xúc tác, phá hủy vật liệu khác, tổn thất nhiệt − p dụng chất ức chế điều kiện cho tạo hiệu cao Một số chất ức chế thường dùng: Na2CrO4 , Na2SiO3 , Ca(HCO3)2 1.2.2 Thiết kế, lựa chọn vật liệu chống ăn mòn:  Khi thiết kế cần tuân theo số nguyên tắc sau để hạn chế ăn mòn: − Đơn giản hóa hình dáng: hình dáng kết cấu đơn giản ( ví dụ tròn hơn) khả chống ăn mòn lớn Các dạng nhiều góc, cạnh, biên có bề mặt bên khó thực việc xử lý bề mặt Hơn nữa, kết cấu phức tạp có bề mặt chòu ăn mòn nhiều Các dạng hình ống dễ sơn có diện tích bề mặt nhỏ dạng chữ L,T hay U LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang Chương 1: Tổng quan ăn mòn bảo vệ vật liệu − Tránh tích tụ ẩm: thông thường ăn mòn không xảy ẩm, nhà thiết kế phải loại trừ ẩm khỏi kết cấu nhiều tốt Các mặt cắt phải xếp cho không tích tụ ẩm, dễ sơn bảo dưỡng Kết cấu nên có độ dốc thích hợp để thoát ẩm − Chú ý khả gây ăn mòn Galvanic: n mòn galvanic xảy có điều kiện sau: Các kim loại phải có khác biệt điện đủ lớn (>50mV) Các kim loại phải tiếp xúc trực tiếp với Các kim loại phải tiếp xúc loại dung dòch điện ly Dung dòch điện ly phải chứa oxy hòa tan (hoặc axit) để trình catod xảy Do nhiệm vụ nhà thiết kế phải đảm bảo điều kiện thực 1.2.3 Phương pháp bảo vệ catod: − Bảo vệ catod phân cực catod bề mặt kim loại bò ăn mòn để làm giảm tốc độ ăn mòn Có hai phương pháp bảo vệ catod: dùng dòng điện anot hi sinh − Trong phương pháp bảo vệ catod dòng điện ngoài, dòng điện để phân cực catod cung cấp từ nhà máy biến chỉnh lưu ( chuyển dòng điện xoay chiều AC thành điện chiều DC ) nơi hẻo lánh điện, dòng điện đïc cung cấp từ nhà máy phát điện Anod nhiều điện cực graphít ( cho cấu trúc ngầm đất) gang có hàm lượng silic cao, titan phủ platin ( cho cấu trúc nhúng nước biển) LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang Chương 1: Tổng quan ăn mòn bảo vệ vật liệu Hình 1.1: Nguyên lý bảo vệ catod dòng điện − Trong phương pháp bảo vệ catod anod hi sinh, kim loại cần bảo vệ nối với kim loại khác, gọi anod hi sinh, có điện âm Các anod hi sinh hàn vào đường ống ngầm hay đường ống nhúng nước biển phải thay đònh kì chúng bò tiêu thụ phản ứng hòa tan anod Hình 1.2: Nguyên lý bảo vệ catod anod hi sinh 1.2.4 Dùng lớp phủ bảo vệ: Đối với vật liệu kim loại nói riêng lớp phủ vừa bảo vệ vật liệu vừa tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm, số lớp phủ nâng cao tính Trong thực tế để tạo lớp phủ cho kim loại người ta thường dùng phương pháp sau:  Sơn bảo vệ  Oxi hóa bề mặt ( nhuộm đen)  Mạ điện  Mạ hóa học  Phun phủ kim loại LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang Chương 1: Tổng quan ăn mòn bảo vệ vật liệu  Mạ nhúng nóng 1.2.4.1 Sơn bảo vệ: Chi tiết nhúng chất phủ pha loãng dung môi hữu nước, sau để ráo, sấy nung chi tiết để bay dung môi tạo lớp màng Hình 1.3: Nguyên lý sơn phương pháp nhúng Chất phủ pha loãng dung môi hữu nước phun lên chi tiết Sau sấy chi tiết để bay dung môi tạo lớp màng Hình 1.4: Nguyên lý sơn phương pháp phun Lớp phủ nhận theo phương pháp chất hữu (sơn) Lớp phủ bao gồm nhựa (chất phủ), dung môi, chất màu phụ gia khác chất nhũ hóa , chất tạo đồng đều, chất chống lắng cho chất màu, dung môi để hòa tan tạo huyền phù với nhựa Nhựa gắn kết lớp phủ lên gắn kết hạt màu lại với sau dung môi bay chi tiết khô Nhựa đònh độ bền hóa học bền ăn mòn cho lớp phủ Chất màu dạng huyền LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang Chương 4: Vận hành dây chuyền Hình 4.2: móc giỏ chuẩn bò tẩy rửa  Hạ giỏ xuống bể tẫy dầu mỡ, lưu ý không để giỏ va đập, chạm vào thành bể Hạ giỏ ngập dung dòch, đảm bảo miệng giỏ cách mặt thoáng dung dòch khoảng 150mm Ngâm giỏ dung dòch : phút Hình 4.3: tẩy rửa dầu mỡ  Câu giỏ lên, khoảng vài giây cho bớt dung dòch tẩy mỡ  Duy chuyển giỏ qua bể nước, hạ giỏ ngâm nước : phút LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang 86 Chương 4: Vận hành dây chuyền  Các thao tác tẩy rửa thực tương tự với khoảng thời gian sau:  Ngâm bể axit HCl [15-18%] : phút  Ngâm bể axit HCl [8-10%] : phút  Ngâm nước : phút  Ngâm bể trợ dung : phút  Sau điều khiển câu giỏ lên, chờ vài giây cho dung dich trợ dung  Di chuyển giỏ đặt lên sàn thao tác  Tháo móc cẩu khỏi giỏ  Di chuyển cẩu tiếp tục thao tác tẩy rửa cho giỏ buolon  Công nhân B kéo,sửa lại vò trí giỏ sàn thao tác  Đóng công tắc truyền xích  Móc thứ tự câu giỏ boulon thứ vào buồng sấy Hình 4.4: móc công tác kéo giỏ vào lò sấy  Bỏ móc thứ hai không móc giỏ boulon  Khi móc thứ hai vừa qua vò trí móc giỏ khoảng, ngắt công tắc truyền xích Bộ truyền dừng lại  Tiến hành kéo, sửa giỏ boulon thứ vào vò trí câu giỏ sàn thao tác  Đóng công tắc truyền xích LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang 87 Chương 4: Vận hành dây chuyền  Xích tải chuyển động móc tự câu giỏ boulon vào buồng sấy  Khi giỏ boulon vào buồng sấy, ngắt công tắc truyền  Sau 14 phút kể từ giỏ boulon vào buồng sấy, hai giỏ boulon tẩy rửa, chuẩn bò sấy  Cứ sau 14 phút có giỏ boulon tẩy rửa xong thêm móc buồng sấy  Vậy sau x 14 = 42 phút buồng sấy có giỏ boulon  Lúc giỏ boulon nằm buồng sấy vò trí sensor, sensor cảm biến có giỏ boulon ngắt điện truyền xích, tryền ngừng lại  Từ thời điểm phút (đây thời gian cho thao tác nhúng kẽm) có giỏ boulon khỏi lò sấy, đồng thời có giỏ boulon khác vào lò sấy Vậy sau 14 phút có giỏ boulon rời lò sấy, giỏ boulon vào lò sấy Đồng thời có giỏ boulon tẩy rửa xong bổ sung Như tới dây chuyền khép kín  Tính thời gian chuẩn bò ban đầu thời gian để dây chuyền khép kín (42 phút) khoảng 60 phút  Từ thời điểm việc đóng ngắt điện truyền hoàn toàn điều khiển sensor  Sau 60 phút nêu trên, giỏ boulon nằm cuối buồng sấy  Công nhân B mở van khí nén, cấu ben khí nén đẩy sàn thao tác lên, đồng thời sàn thao tác nâng giỏ boulon khỏi móc công tác LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang 88 Chương 4: Vận hành dây chuyền Hình 4.5: cấu sàn thao tác  Công nhân B đẩy giỏ boulon trượt hệ thống lăn  Công nhân B điều khiển cẩu palant câu móc giỏ boulon sau sấy, di chuyển đến lò kẽm, hạ giỏ kẽm xuống chảo kẽm thực thao tác nhúng kẽm Hình 4.6: chuẩn bò nhúng kẽm  Lưu ý đặt biệt thời gian nhúng bể kẽm : phút LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang 89 Chương 4: Vận hành dây chuyền Hình 4.7: nhúng kẽm  Sau nhúng công nhân B câu giỏ lên, di chuyển đến máy ly tâm  Sau hạ giỏ vào máy ly tâm, công nhân B rút móc cẩu, di chuyển palant vò trí ban đầu Đến công nhân B kết thúc nguyên công  Như phân tích chương 3, toàn thời gian nhúng kẽm phút  Công nhân C mở van khí nén, cần ép ép nắp máy ly tâm vào giỏ boulon, ép hoàn toàn, công nhân C kiểm tra lại đóng công tắc máy ly tâm  Quay ly tâm : phút  Công nhân C tắt máy ly tâm  Điều khiển mở nắp máy ly tâm  Điều khiển cẩu palant câu giỏ boulon khỏi máy ly tâm  Điều khiển nhúng giỏ boulon bể nước : 0,5 phút  Bể crômat hóa : 10 – 30 s  Tiếp tục câu giỏ khỏi bể thụ động hóa LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang 90 Chương 4: Vận hành dây chuyền Hình 4.8: giai đoạn xử lí sau nhúng  Hạ giỏ boulon vào máy ly tâm khô, mở van khí nén, cần ép ép nắp máy ly tâm vào giỏ boulon, ép hoàn toàn, công nhân C kiểm tra lại đóng công tắc máy ly tâm  Quay ly tâm : phút  Tắt máy ly tâm  Điều khiển mở nắp máy ly tâm  Câu móc giỏ boulon ngoài, hạ giỏ vào nơi đặt thành phẩm  Di chuyển palant vi trí ban đầu  Đến công nhân C kết thúc nguyên công LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang 91 Chương 4: Vận hành dây chuyền Hình 4.9: hoàn tất thành phẩm  Toàn trình xử lí sau nhúng = thời gian ly tâm kẽm + nhúng nước + nhúng crômat + ly tâm khô + thời gian thao tác câu móc giỏ = + 0,5 + 0,5 +2 + = phút Kết luận chương 4:  ca làm việc h bao gồm  1h chuẩn bò để dây chuyền khép kín  7h sản xuất  Như phân tích chương với cách vận hành trình bày đảm bảo suất 1,5 tấn/ca LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang 92 Chương 5: Bảo trì thiết bò – An toàn lao động CHƯƠNG 5: BẢO TRÌ THIẾT BỊ – AN TOÀN LAO ĐỘNG LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang 93 Chương 5: Bảo trì thiết bò – An toàn lao động 5.1 BỂ TẨY RỬA THỤ ĐỘNG HÓA :  Bảo quản bảo dưỡng: − Bảo quản tu vào dòp dừng lò; xả bỏ nước, lau khô, quan sát chỗ bong tróc, trầy rách sau dùng keo polyeste 268 dán tẩm vào, đổ khô Lớp keo sử dụng khô hoàn toàn − Không để vật tư va chạm để trực tiếp vật nặng lên bề mặt hồ Thường xuyên kiểm tra nhựa lót thành đáy cho phù hợp với việc cho chi tiết vào hồ  An toàn lao động: − Công nhân làm việc khâu phải trang bò đầy đủ trang phục BHLĐ như: găng tay nhựa, quần áo, kính, ủng cao su, trang chụp mặt nạ có lọc − Với HCl cho vào hồ cần phải thận trọng, có kính đeo mắt, không để văng tung tóe, đứng gió, cần thiết sử dụng quạt để tránh bò ngạt − Với kiềm: làm bỏng,ăn da, trung hòa axit axêtic loãng 1-2% Khi bò bắn vào mắt rửa nước 10 phút − Với muối dung dòch cromat: tránh để tác dụng lên vết thương gây khó lành nên mang kính bảo hiểm, rửa tay thật sach trước ăn uống 5.2 PA-LĂNG ĐIỆN:  Bảo quản bảo dưỡng: − Tra mỡ bò vào dây cáp để tránh bò gỉ sét − Kiểm tra thường xuyên dây cáp, có bò đứt số sợi từ 3-5/tao phải thay cáp − Không để cáp bò xoắn, cáp bò vào phải không chồng chéo lên dễ làm hỏng cáp  An toàn lao động: − Công nhân thao tác cần tuân thủ theo qui đònh an toàn lao động − Tuyệt đối không câu móc vật 100kg LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang 94 Chương 5: Bảo trì thiết bò – An toàn lao động − Cột chặt chẻ vật cần câu móc kiểm tra trước câu − Không di chuyển vật nặng vượt qua người thao tác bên − Kiểm tra bulông đònh vò ray tháng lần Nhất chốt pi phải trang bò thay bò gỉ sét − Kiểm tra dây cáp: lượng cáp bò đứt từ 3-5 sợi tao cáp phải thay − Di chuyển Palant đến nơi bò ảnh hưởng hóa chất ăm mòn ngừng máy 5.3 LÒ SẤY:  Bảo quản bảo dưỡng: − Thường xuyên tra mỡ bò nhớt vào xích tải, xích truyền động, tra nhớt mỡ bò vào ổ trục, bạc đạn lăn − Kiểm tra thăm nhớt hộp giảm tốc bánh vis, trục vis − Vệ sinh buồng lò dừng lò − Lau chùi kính sensor đầu ca để phát huy tốt chức Chú ý khoảng cách đầu sensor đến giỏ phải 5mm theo chiều dày, tiến hành chảo Vật liệu que hàn khuyến cáo sử dụng KR3000 Mài kẽm vùng cần hàn sửa  Cách xử lí chảo kẽm bò hỏng: − Khi chảo kẽm bò tét, xì có tượng sau: − Đầu tiên vết nứt nhỏ, kẽm bắt đầu rò rỉ chảy giọt Các giọt kẽm gặp nhiệt độ cao oxi tạo Oxit kẽm bay theo kênh khói lên ống khói Lúc quan sát đỉnh ống khói ta thấy khói trắng bốc ra, chảo kẽm bò tét thủng nhiều, lượng kẽm chảy nhiều khói bốc mãnh liệt Đồng thời quan sát hai lỗ quan sát đầu lò ta phát vò trí tét thủng: nơi rònh kẽm lỏng, thường tạo thành bứu, nặng thành vòi − Cần nhận đònh cho xác kẽm rơi vào buồng lò bò tạo thành oxit kẽm có tượng − Lúc tiếp tục thao tác theo dõi mực kẽm, quan sát lò lỗ quan sát thường xuyên Nếu mực kẽm tuột đột ngột, nhìn thấy kẽm rònh hay vòi kẽm chảy ta xẻ sử lí sau: − Tắt béc dầu – lấy dụng cụ múc kẽm sấy nóng Tiến hành múc kẽm Cách múc kẽm thực đề ra, múc khỏi chỗ xì, kẽm bò đông, ta mở lửa béc lên để nung chảy múc tiếp Trường hợp nên múc kẽm kẽm cát chảo để chỗ yếu để xử lí LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang 96 Chương 5: Bảo trì thiết bò – An toàn lao động 5.5 MÁY LY TÂM: − Là máy quay dùng lực ly tâm để bốc tách kẽm thừa thân chi tiết Ở phương pháp thích hợp cho bulông tỏ hiệu mà ngày thường sử dụng − Trọng lượng qui đònh cho giỏ bulông quy đònh 50kg ( trọng lượng giỏ: 25kg + trọng lượng bulông 25kg) − Đặt giỏ quay vào vò trí cho máy chạy − Máy có cách bảo vệ cho an toàn:nắp đậy không sát, kín không quay, áp suất khí nén < 6kg không quay − Vệ sinh thường xuyên kẽm đính bám thân dẫn hướng, đònh vò cấu kẹp giỏ phải hoạt động tốt ( không dính kẽm bám) − Quy đònh vệ sinh sau 02 lần ly tâm lấy kẽm thừa khỏi máy sau 05 lần ly tâm − Tra mỡ vào bạc đạn dừng lò − Siết thật chặt bulông toàn máy máy rung động nên bulông tự nới lỏng LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang 97 Chương 6: Kết luận CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang 98 Chương 6: Kết luận KẾT LUẬN: Luận án tốt nghiệp “ Thiết kế dây chuyền mạ nhúng kẽm nóng chảy cho boulon đai ốc, công suất 1,5 tấn/ca” hoàn thành mục tiêu đề Tuy nhiên thời gian có hạn nên luận văn vấn đề chưa nghiên cứu là:  Khảo sát hợp kim nhúng  Tính toán tiêu kinh tế dây chuyền Nếu có điều kiện em tiếp tục hoàn thành phần để nâng cao hiệu kinh tế kỹ thuật cho dây chuyền mạ nhúng kẽm nóng chảy cho boulon Ngoài vấn đề chưa nghiên cứu, phần trình bày luận án tránh khỏi thiếu sót Em kính mong q thầy cô bạn góp ý thiếu sót luận án Những lời góp ý q giá giúp em hoàn thiện sai sót, kiến thức chưa biết Xin chân thành cảm ơn LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang 99 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO:  Sách: [1]: Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy , NXB Đại học Quốc gia TPHCM – 2004 [2]: Hoàng Kim Cơ – Nguyễn Công Cẩn – Đỗ Ngân Thanh, Tính toán kỹ thuật nhiệt lò công nghiệp tập I , NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội – 1985 [3]: Hoàng Kim Cơ – Nguyễn Công Cẩn – Đỗ Ngân Thanh, Tính toán kỹ thuật nhiệt lò công nghiệp tập II , NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội – 1985 [4]: Nguyễn Đức Hùng, Sổ tay mạ-nhúng-phun , NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội – 2001 [5]: Nguyễn Thanh Lộc , n mòn bảo vệ vật liệu , trường đại học Bách khoa TPHCM [6]: Nguyễn Văn Dán, Công nghệ nhiệt luyện xử lý bề mặt , NXB Đại học Quốc gia TPHCM – 2002 [7]: Đặng Vũ Ngoạn-Đào Minh Ngừng-Lưu Phương Minh-Nguyễn Ngọc Hà-Lê Văn Lữ, Đồ án thiết kế công nghệ thiết bò luyện kim , NXB Đại học Quốc gia TPHCM – 2003  Luận văn tốt nghiệp: [8]: Lê Công Tưởng, Nghiên cứu điện điện cực cho hợp kim mạ kẽm nhúng nóng, GVHD : Ts Nguyễn ngọc hà – Th.s Trần Vũ An, đại học Bách khoa TP.HCM LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP  Trang 100 ... 2.3 Nhúng kẽm 44 2.4 Ly tâm .44 2.5 Crômat hóa 44 Chương 3: Tính toán – Thiết kế thiết bò cho dây chuyền mạ nhúng kẽm nóng chảy cho boulon đai ốc. .. thuộc nhiều vào nhiệt độ kẽm nóng chảy, thời gian nhúng, thành phần hóa học kẽm nóng chảy chất vật liệu trạng thái bề mặt sản phẩm nhúng Sự tác động kẽm nóng chảy đến sắt phụ thuộc vào điều kiện... 44 Chương 4: Vận hành dây chuyền mạ nhúng kẽm nóng chảy cho boulon đai ốc .44 Chương 5: Bảo trì thiết bò – An toàn lao động 44 Chương 6: Kết luận 44

Ngày đăng: 05/03/2017, 17:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]: Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy , NXB Đại học Quốc gia TPHCM – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thiết kế máy
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TPHCM –2004
[5]: Nguyễn Thanh Lộc , Aên mòn và bảo vệ vật liệu , trường đại học Bách khoa TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aên mòn và bảo vệ vật liệu
[6]: Nguyễn Văn Dán, Công nghệ nhiệt luyện và xử lý bề mặt , NXB Đại học Quoác gia TPHCM – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nhiệt luyện và xử lý bề mặt
Nhà XB: NXB Đại họcQuoác gia TPHCM – 2002
[7]: Đặng Vũ Ngoạn-Đào Minh Ngừng-Lưu Phương Minh-Nguyễn Ngọc Hà-Lê Văn Lữ, Đồ án thiết kế công nghệ và thiết bị luyện kim , NXB Đại học Quốc gia TPHCM – 2003 Luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ án thiết kế công nghệ và thiết bị luyện kim
Nhà XB: NXB Đại học Quốcgia TPHCM – 2003 Luận văn tốt nghiệp
[8]: Lê Công Tưởng, Nghiên cứu điện thế điện cực cho hợp kim mạ kẽm nhúng nóng, GVHD : Ts Nguyễn ngọc hà – Th.s Trần Vũ An, đại học Bách khoa TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: cứu điện thế điện cực cho hợp kim mạ kẽm nhúngnóng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w