thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 7 ppsx

7 410 0
thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 7 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 7: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 3.1 Đưa ra phương án Sau khi tham khảo một số các dây chuyền lắp ráp đã có hiện nay ở các công ty, nhìn chung các dây chuyền này có hai dạng: một dạng sử dụng thuần tuý về cơ khí, dạng khác có xen vào một số cơ cấu sử dụng khí nén. Từ đó chúng em xem xét hai phương án sau. 3.1 .1 Phương án 1: Cam + Bánh răng +cơ cấu tay quay con trượt ( cơ )  Nguyên lý hoạt động Động cơ qua hộp giảm tốc làm trục cam quay, trục cam điều khiển các cơ cấu tay quay con trượt thông qua bộ truyền xích và các bánh răng. Cơ cấu này sẽ điều khiển các con trượt tại các vò trí như: cấp cán, cấp ruột, cấp tảm …Đồng thời cơ cấu di chuyển sẽ đưa phôi liệu đến các con trượt và tại đây nó sẽ thực hiện chuyển động khứ hồi để lắp ráp các chi tiết với nhau. Sau khi qua các vò trí lắp ráp đó cơ cấu di chuyển đưa chi tiết (hoàn chỉnh) đến thùng chứa bên dưới.  Ưu điểm: - Tạo lực mạnh giúp vặn tảm nhanh và chặt - Di chuyển của các con trượt êm. - Tuổi thọ cao  Nhược điểm: - Khó chế tạo bánh răng chính xác - Các con trượt mau mòn - Cơ cấu phức tạp, nặng nề - Bảo dưỡng và sửa chữa khó khăn - Dụng cụ thay thế ít, tốn kém và mất thời gian để thay thế thiết bò 3.1.2 Phương án 2: Cam + nam châm + xy lanh khí nén  Nguyên lý hoạt động: Mômen xoắn từ động cơ qua hộp giảm tốc làm trục cam quay, bộ cam điều khiển các xy lanh cấp cán, cấp ruột … thông qua các công tắc kích hoạt các nam châm điện của các van phân phối. Khi nam châm có điện thì tại các vò trí của cụm các xy lanh thực hiện chuyển động lắp ráp các chi tiết và cuối cùng, cơ cấu di chuyển sẽ đưa chi tiết xuống thùng chứa, kết thúc một chu trình hoạt động.  Ưu điểm: - Dễ sử dụng và phổ biến, đa dạng trên thò trường - Nguồn thay thế và dữ trự lớn - Dễ bão dưỡng và sửa chữa  Nhược điểm: - Cần có nguồn khí bên ngoài cung cấp - Phát sinh tiếng ồn Kết luận: Sau khi phân tích 2 phương án trên, chúng em chọn phương án 2 vì nó có nhiều ưu điểm hơn phương án 1 hơn nữa những nhược điểm của nó có thể khắc phục dễ dàng (Về nguồn khí nén thì dùng chung nguồn với các thiết bò khác có sử dụng khí nén bởi vì trong một công ty lớn thì có rất nhiều thiết bò sử dụng khí nén.Để giảm tiếng ồn thì ta dùng bộ phận giảm thanh ở các cửa xả). 3.2 Yêu cầu kó thuật: - Năng suất lắp ráp của dây chuyền 50 (sp/phút). - Độ tin cậy cao, phế phẩm ít. - Dễ vận hành, bảo dưỡng. THIẾT KẾ SƠ ĐỒ ĐỘNG, MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DÂY CHUYỀN Với phương án đã lựa chọn ta tiến hành thiết kế nguyên lý và sơ đồ động. 4.1 Thiết kế sơ đồ nguyên lý: Dòng vật liệu được bố trí theo đường thẳng, chi tiết cơ sở (cán) được di chuyển lần lược qua các vò trí: cấp ruột, cấp tảm, . Các cơ cấu lắp được bố trí dọc theo dòng vật liệu. 4.1.1 Sơ đồ khối: 4.1.2 Sơ đồ nguyên lý Từ sơ đồ khối như trên ta có sơ đồ nguyên lý như sau: 4.2 Thiết kế sơ đồ động 4.3 Mô tả hoạt động: Khi động cơ quay, trục của động cơ truyền qua hộp giảm tốc làm cho trục cam quay. Ở trên trục này có 4 cam ( cam 1, 2, 3, 4 tương ứng điều khiển các xy lanh ở các vò trí cấp cán, ruột, tảm, vặn tảm ), mỗi cam sẽ điều khiển xy lanh bằng nam châm điện. Khi trục cam quay, cam 1 sẽ tác dụng vào nam châm đầu tiên và nam châm điện này sẽ điều khiển xy lanh ở cụm cấp cán là đẩy cán vào bàn đỡ (bàn đỡ được lắp cố đònh trên dây chuyền ). Sau đó cơ cấu di chuyển sẽ đưa liệu đến vò trí cấp ruột trên bàn đỡ, nhờ vào bộ truyền xích và cơ cấu tay quay. Tại vò trí này thì trên trục cam, cam 2 sẽ tác dụng vào nam châm điện thứ 2, làm cho nam châm có điện và nó điều khiển xy lanh cấp ruột là đẩy ruột vào cán. Tiếp theo phôi liệu được đưa tới máng cấp tảm cũng bằng cơ cấu di chuyển, ở đây xy lanh đẩy tảm vào cán ( ở đây cán đã chứa ruột rồi )nhờ tác dụng của nam châm điện thứ 3 trên trục cam và cuối cùng cán được đưa tới vò trí vặn tảm bằng cơ cấu di chuyển, ở vò trí này xy lanh sẽø đẩy động cơ tới vò trí của cán và rồi động cơ quay thực hiện công việc là vặn tảm, cơ cấu di chuyển tiếp tục đưa cán (đã thành phẩm ) đến cuối bàn đỡ và cán sẽ rơi xuống thùng chứa, kết thúc chu kỳ làm việc. Chú ý: Sau chu kỳ đầu tiên thì hoạt động của dây chuyền thực hiện một cách đồng bộ hơn. Nghóa là tại vò trí cụm cấp cán, xy lanh thực hiện chuyển động trước là đẩy cán xuống bàn đơ.õ Tiếp theo cơ cấu di chuyển đưa cán đến cácvò trí như: cấp ruột, cấp tảm, vặn tảm. Ở đây các xy lanh của cơ cấu cấp ruột, cấp tảm, vặn tảm sẽ hoạt động đồng bộ. . suất lắp ráp của dây chuyền 50 (sp/phút). - Độ tin cậy cao, phế phẩm ít. - Dễ vận hành, bảo dưỡng. THIẾT KẾ SƠ ĐỒ ĐỘNG, MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DÂY CHUYỀN Với phương án đã lựa chọn ta tiến hành thiết. Chương 7: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 3.1 Đưa ra phương án Sau khi tham khảo một số các dây chuyền lắp ráp đã có hiện nay ở các công ty, nhìn chung các dây chuyền này. cấu lắp được bố trí dọc theo dòng vật liệu. 4.1.1 Sơ đồ khối: 4.1.2 Sơ đồ nguyên lý Từ sơ đồ khối như trên ta có sơ đồ nguyên lý như sau: 4.2 Thiết kế sơ đồ động 4.3 Mô tả hoạt động: Khi động

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan